Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng

Thế nằm nghiêng của các lớp thể hiện ở chổ các lớp đều nằm nghiêng về một phía. Phạm vi các lớp nằm nghiêng về một phía còn gọi là vùng có cấu tạo đơn tà

Để xác định các lớp nằm nghiêng trong không gian, thì phải xác định yếu tố thế nằm của lớp đó

pdf 15 trang thom 08/01/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng

Bài giảng Bản đồ và bản đồ địa chất - Chương 6: Dạng nằm nghiêng
9/24/2015
1
GEOPET
BÀI GIẢNG CHỈ DÀNH CHO SINH VIÊN THEO HỌC LỚP 
ĐỊA CHẤT KIẾN TRÚC & ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT
TS. Nguyễn Huỳnh Thông
1
NỘI DUNG
 Thế nằm nghiêng 
 Các yếu tố thế nằm 
 Xác định thế nằm thật từ 2 thế nằm biểu kiến
 Xác định thế nằm thật từ tài liệu hố khoan
 Bề rộng và hình dạng lộ của lớp nghiêng
 Cự ly chiếu, đường phương chiếu
 Tam giác vỉa
 Thế nằm đảo
 Bài tập 3 2
9/24/2015
2
3
Thế nằm nghiêng
Thế nằm nghiêng của các lớp thể hiện ở chổ các lớp
đều nằm nghiêng về một phía. Phạm vi các lớp nằm
nghiêng về một phía còn gọi là vùng có cấu tạo đơn
tà
Để xác định các lớp nằm nghiêng trong không
gian, thì phải xác định yếu tố thế nằm của lớp đó
4
Các yếu tố thế nằm
1. Đường phương 
2. Hướng dốc 
3. Góc dốc
9/24/2015
3
5
• Đường phương, hướng dốc được xác định bằng
góc phương vị
• Đường phương có 2 góc phương vị lệch nhau
180 độ .
• Hướng dốc chỉ có 1 chiều nên chỉ có 1 giá trị và
lệch với đường phương 1 góc 90 độ
6
Ngoài thực tế, thường chỉ đo góc phương vị hướng
dốc và góc dốc (sử dụng địa bàn địa chất để đo) và
ghi nhật ký địa chất cũng như trong báo cáo:
β hướng dốc và α góc dốc
(không ghi dấu hiệu chỉ độ)
Với yếu tố thế nằm , đưa lên bản đồ
BT 3a
9/24/2015
4
7
8
Xác định thế nằm thật từ hai thế nằm 
biểu kiến
Hướng dốc biểu kiến là hình chiếu của đường
dốc biểu kiến lên mặt phẳng nằm ngang. Đường
dốc biểu kiến là đường dốc bất kỳ không trùng
với đường dốc có góc dốc lớn nhất
Góc tạo bởi đường dốc biểu kiến và hình chiếu
của nó lên mặt phẳng nằm ngang là góc dốc biểu
kiến
α bk < α thật
9/24/2015
5
9
Có hai yếu thế nằm biểu kiến
1. Vẽ vòng tròn tâm O. Từ O vẽ phương 140 ( β1) và
phương 230 (β2)
2. Từ O vẽ hai đường thẳng góc với β1 và β2 cắt vòng
tròn tại hai điểm D’ và D’’.
3. Vẽ góc 90- α1 và 90- α2. Cạnh của hai góc này cắt
β1 và β2 tại A và B.
4. Nối AB , AB chính là đường phương lớp
5. Từ O vẽ OC thăng góc với AB, đường OC là hình
chiếu của hướng dốc lên mặt phẳng nằm ngang. Xác
định hướng OC ta có hướng dốc thực.
6. Từ O vẽ OD’’’ thẳng góc OC. Nối CD’’’, góc OCD’’ ‘là
góc dốc α của vĩa
BT 3b
10
9/24/2015
6
11
Xác định thế nằm thật theo tài liệu lổ 
khoan
Trường hợp 3 lổ khoan: không thẳng hàng 
BT 3c: LK1 = 490m/350m; LK2 = 530m/ 340m;LK2 = 
520m/ 410m (độ cao miệng HK/độ sâu gặp nóc vỉa than)
Tỷ lệ bản đồ là 1/ 5.000
1/ X/đ hướng dốc
2/ X/đ góc dốc α
AA’ = 50m
AB = đo * tỷ lệ
 α
Bài tập 3c
12
BT 3d: 
LKa = 350m/100m; LKb = 300m/ 100m;LKc = 450m/ 100m 
Tỷ lệ bản đồ là 1/ 5.000
9/24/2015
7
13
BT 3e: 
LKa = 350m/100m; LKb = 300m/ 100m;LKc = 450m/ 100m 
Tỷ lệ bản đồ là 1/ 5.000
14
1. Đo góc phương vị 
hướng dốc
9/24/2015
8
15
Bề rộng và Hình dạng lộ của lớp 
nghiêng trên bản đồ
16
Cự ly chiếu, đường phương chiếu
Hình dạng của vết lộ phụ thuộc vào góc dốc của lớp và
góc nghiêng của địa hình được nghiên cứu bằng
phương pháp cự ly chiếu và đường phương chiếu
Hệ thống đường phương trên sơ dồ khối (trái) & hệ thống đường phương chiếu 
cùng cự ly chiếu a trên mặt phẳng nằm ngang (phải)
Cự ly chiếu a là hình chiếu khoảng cách của 2 đường
phương của mặt nóc hay mặt đáy của lớp nằm nghiêng
lên mặt phẳng nằm ngang
9/24/2015
9
17
a phụ thuộc vào: 
• Khoảng cách giữa các mặt nằm ngang song song cách đều 
• Góc dốc α của lớp 
• Tỷ lệ bản đồ 
• ** Quan hệ a và α là quan hệ tỷ lệ nghịch 
• ** Quan hệ giữa a, h và T là quan hệ tỷ lệ thuận
Cự ly chiếu a trên mặt cắt. Cách xác định (trái), sự biến đổi của a theo α (phải)
18
Tam giác vĩa 
(xác định hướng dốc của lớp) 
Trên bản đồ địa chất, đặc biệt là bản đồ tỷ lệ lớn thấy có
mối quan hệ giữa thế nằm của lớp với hình dạng lộ ra
của chúng
9/24/2015
10
19
Ví dụ, tại điểm M và
N 
-Tại điểm M, nơi vết
lộ nằm ở vị trí thấp
nhất của địa hình,
cho ta góc hướng
vế hướng dốc của
lớp
-Tại điểm N, nơi vết
lộ nằm ở vị trí cao
nhất của địa hình,
cho ta góc hướng
ngược chiều với
hướng dốc của lớp
Diện lộ có dạng chữ V trên bản đồ gọi là 
tam giác vỉa.
20
Nếu cùng một địa hình: 
• Lớp có dốc thẳng đứng thì vết lộ trên bản đồ là 
đường thẳng, 
• Lớp có dốc nhiều thì vết lộ trên bản đồ là góc tù 
• Lớp có dốc thoải thì vết lộ trên bản đồ là góc nhọn 
Trên bản đồ địa chất không có đường cao độ, thì
dựa vào qui luật chung : Lớp luôn nghiêng về phía
trầm tích trẻ, trong trường hợp bình thường
9/24/2015
11
21
Thế nằm đảo
Thế nằm bình thường : nóc trên – đáy dưới
- Khi lớp đá bị biến dạng, thay đổi thế nằm và góc dốc
α vướt quá 900 lúc này đá đã bị đảo lộn.
- Việc xác định này quan trọng trong nghiên cứu địa
tầng, trầm tích, kiến tạo
22
Các đặc điểm để xác định thế nằm bình thường và 
thế nằm đảo
1/ Tuổi
Hóa thạch
X/đ tuổi tuyệt đối
9/24/2015
12
23
2/ Trong các lớp trên mặt bào mòn thường có các
hố, lõm (thấu kính) chứa vật liệu vụn thô như cuội
24
3/ Dựa vào phân lớp xiên chéo của lớp
9/24/2015
13
25
4/ Dựa vào dấu vết khe nứt nguyên sinh, hay dấu
của sinh vật, hạt mưa
26
5/ Dựa vào , nếu magma phun trào do tiếp xúc
không khi, nguội lạnh nhanh nên hay để bọt khí
trên bề mặt
9/24/2015
14
27
Vẽ ranh giới địa chất một mặt lớp
28
9/24/2015
15
29
THANK YOU !
30
CHUẨN BỊ:
• BÀI TẬP
• Chương 7: KHE NỨT & ĐỨT GÃY

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ban_do_va_ban_do_dia_chat_chuong_6_dang_nam_nghien.pdf