Xu hướng giá và sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản

Giới thiệu lý thuyết về xu hớng giá

khoáng sản

Trên thực tế việc khai thác khoáng sản phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: giá khoáng sản,

chi phí khai thác, tỷ lệ tô tài nguyên. Mô hình

xu hớng giá tài nguyên không tái tạo đợc xây

dựng trên cơ sở những giả thiết nh sau:

Q(t): sản lợng của kim loại thu đợc ở

thời điểm t.

g(t): lớp quặng khai thác ở thời điểm t. Lớp

quặng khai thác sẽ ảnh hởng đến chi phí

khai thác, bởi lẽ tiếp cận quặng sẽ khó hơn.

B(Q): lợi ích hoặc sự bằng lòng trả đối với

kim loại Q.

C(Q,g,t): là tổng chi phí khai thác và chế

biến. Tổng chi phí khai thác phụ thuộc vào

mức độ sản lợng kim loại và lớp quặng đợc

khai thác cũng nh là thời gian khai thác (sự

thay đổi về phơng pháp khai thác trong công

nghiệp).

ƒ(g): phản ánh mật độ kim loại thu đợc ở

lớp quặng g.

 

pdf 5 trang kimcuc 4400
Bạn đang xem tài liệu "Xu hướng giá và sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xu hướng giá và sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản

Xu hướng giá và sự khan hiếm tài nguyên khoáng sản
 XU HƯớNG GIá Và Sự KHAN HIếM TàI NGUYÊN KHOáNG SảN
 lại văn mạnh
 hoáng sản là một dạng tài nguyên g(t): lớp quặng khai thác ở thời điểm t. Lớp
 K không tái tạo, tồn tại với số lượng có quặng khai thác sẽ ảnh hưởng đến chi phí
hạn trong lòng đất. Tuy nhiên, đây lại là khai thác, bởi lẽ tiếp cận quặng sẽ khó hơn.
nguồn tài nguyên quan trọng đóng góp vào B(Q): lợi ích hoặc sự bằng lòng trả đối với
tăng trưởng của mỗi quốc gia. Do vậy, đòi hỏi kim loại Q.
các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính C(Q,g,t): là tổng chi phí khai thác và chế
sách phải có lựa chọn khôn khéo nhằm sử biến. Tổng chi phí khai thác phụ thuộc vào
dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực này. Một mức độ sản lượng kim loại và lớp quặng được
trong những vấn đề được quan tâm - có ý khai thác cũng như là thời gian khai thác (sự
nghĩa đối với các nhà hoạch định là vấn đề thay đổi về phương pháp khai thác trong công
khan hiếm tài nguyên. Việc xác định được tín nghiệp).
hiệu hoặc ngưỡng khan hiếm tài nguyên
khoáng sản sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc ƒ(g): phản ánh mật độ kim loại thu được ở
định hướng các chính sách nhằm đạt được các lớp quặng g.
mục tiêu trong tương lai. Một số nhà kinh tế â: tỷ lệ chiết khấu xã hội (phản ánh sự mất
học trong lĩnh vực kinh tế tài nguyên như: giá của tiền trong tương lai).
Brown và Field; Fisher, và V. K. Smith Theo lý thuyết tối ưu theo thời gian thì nhà
(1960), Schultze (1974); Cutler J. Cleveland khai thác sẽ lựa chọn mức khai thác tối ưu sau
and David I. Stern, (1997) đã đồng ý rằng khi lấy lợi ích trừ đi chi phí trong tương lai.
chỉ số giá tài nguyên là tín hiệu quan trọng Tỷ lệ khai thác ở thời điểm t, Q(t), là bằng đối
phản ánh mức độ khan hiếm của nguồn tài với tỷ lệ thay đổi ở lớp quặng g (trong lòng
nguyên không tái tạo. Bài báo giới thiệu về lý *
thuyết xu hướng giá tài nguyên được nhà kinh đất), đặt g là tỷ lệ thay đổi lớp quặng. Dấu
 *
tế học Margaret E. Slade (1992) phát triển từ ( ) phản ánh sự thay đổi theo thời gian của
mô hình lý thuyết của Fisher, Schultze và tiến các biến. Việc lựa chọn một tỷ lệ khai thác là
hành mô phỏng xu hướng giá của một số loại đồng nghĩa đối với lựa chọn tỷ lệ sự thay đổi
khoáng sản trên thế giới trong những năm vừa của lớp khai thác. Do vậy, các doanh nghiệp
qua. Trên cơ sở đó, bài báo có một số đánh khai thác khoáng sản thường mong muốn tối
giá khái quát về tình hình cạn kiệt một số loại đa hóa lợi nhuận.
tài nguyên trên thế giới cũng như xem xét
thực trạng quản lý hoạt động xuất khẩu và Max e  [B(Q) C (Q, g,t)]dt
 * 
quản lý về giá khoáng sản ở Việt Nam trong g 0 (1)
những năm vừa qua nhằm so sánh và cung cấp
 Sản phẩm (kim loại thu được) lại là một hàm
một số gợi ý chính sách cho Việt Nam.
 phụ thuộc vào lớp quặng khai thác thêm ở thời
 1. Giới thiệu lý thuyết về xu hướng giá điểm t và hàm lượng quặng thu được ở lớp
 khoáng sản quặng đó. Có thể biểu diễn dưới dạng hàm sau:
 Trên thực tế việc khai thác khoáng sản phụ *
 Q (t) g (t) f ( g (t)).
thuộc vào rất nhiều yếu tố như: giá khoáng sản, (2)
chi phí khai thác, tỷ lệ tô tài nguyên. Mô hình Để giải quyết bài toán tối ưu trên cần sử
xu hướng giá tài nguyên không tái tạo được xây dụng nhân tử  (t), và hàm Hamilton dưới
dựng trên cơ sở những giả thiết như sau: đây.
 Q(t): sản lượng của kim loại thu được ở Lại Văn Mạnh. ThS., Viện Chiến lược, Chính
thời điểm t. sách tài nguyên và môi trường.
 54
 * * * * * ^ ^
 t
 H e [B(g f ) C(g f , g,t)]  g (3) P k   (11) (Chỉ số  phản ánh tô
 Điều kiện cân bằng đầu tiên để tối đa hóa khoáng sản)
lợi nhuận của doanh nghiệp (1) là: Như vậy, giá bằng chi phí khai thác biên
 t cộng với tô của khoáng sản. Tỷ lệ thay đổi của
 H * e [B' f CQ f ]  0
 g giá bằng với tỷ lệ thay đổi của chi phí biên bởi
 Hay: B' P(Q) C e t / f , vì sự thay đổi trong chi phí công nghệ cộng với
 Q (4) tỷ lệ chiết khấu theo thời gian của tô tài nguyên.
 Do giá của kim loại Q lại phụ thuộc vào Nếu chi phí cho công nghệ không thay đổi thì
hàm cầu, và xu hướng giá luôn tăng theo thời gian bởi vì
 * * * ^
  H e t [B' g f ' C g f ' C ]  luôn dương. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ công nghệ
 g Q g (5) thay đổi đủ lớn thì giá sẽ có xu hướng giảm.
 Sự thay đổi của giá ở phương trình số (4) Nếu chi phí cho công nghệ ( k ) giảm dần theo
phản ánh theo thời gian được biểu diễn như thời gian, nhưng ở một mức độ giảm nhất định,
sau; ^
 khi đó  vẫn tăng theo thời gian và đường giá
 * *
    sẽ có dạng hình chữ U. Hình 01, cho thấy
 * *  e t  e t e t f ' g
 ^
 P C Q 2
 f f (6) đường giá khi  và chi phí lao động (h) tăng
 theo thời gian nhưng chi phí cho công nghệ ( k )
 Thay 5 vào 6 ta có
 lại giảm theo thời gian.
 * * *
 t Chi phí biên, đường xu hướng
 * * t
 P g f ' CQ g f ' C g e e f ' g
 P C giá đối với khoáng sản
 Q f f 2
 * * *
 * t
 P g f ' P g f ' C g e f ' g ^
=> P CQ 
 f f f 2
 * *
 * t
 P g f ' P g f ' Cg e
=> P C 
 Q f f f
 *
 t
 C g e
 CQ 
 f f (7)
 Nếu chúng ta đơn giản hóa và tóm tắt về
hàm chi phí biên, CQ, là một hằng số cho lớp Nguồn: Slade Margaret E, 1982
khai thác và trạng thái công nghệ và là một
 2. Xu hướng giá và chỉ số cạn kiệt tài
hàm cộng thêm của cả hai nhân tố, g và t. Thì
 nguyên khoáng sản trên toàn cầu
 C = [h(g) +k(t)]Q, (8) thì
 2.1. Xu hướng giá của một số loại khoáng
 * * * h'Q e t * e t
 P h' g k k sản toàn cầu
 f f f (9) Để đánh giá xu hướng của một số loại
 ^ khoáng sản toàn cầu nghiên cứu sử dụng dữ
 t
 Đặt  e / f (10) thì phương trình (4) liệu thống kê của tổ chức Unctad giai đoạn
và phương trình (9) sẽ có dạng sau: 1970 đến 2011 nhằm mô phỏng xu hướng giá
 ^ của một số loại tài nguyên khoáng sản trên
 P C 
 Q thế giới. Trong đó các khoáng sản: nhôm,
 ^
 h(g) k(t)  đồng, Nikel, chì, kẽm được mô phỏng tại thị
 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013 55
trường giao dịch Luân Đôn; dữ liệu về dầu mỏ là: Anh, Dubai và Texaz. Kết quả được phản
được Unctad tính bình quân tại 3 thị trường ánh trong hình 02 và hình 03.
 Xu hướng giá một số loại khoáng sản tại sàn giao dịch Luân Đôn 1970 - 2011
 Nguồn: Tổng hợp tại website của tổ chức Unctad.
 Hình 02 và hình 03 cho thấy: i) xu về giá cả. Đặc biệt là nhôm, đồng và dầu
hướng giá một số loại tài nguyên khoáng mỏ có xu hướng tăng mạnh. Riêng đối với
sản phản ánh đúng lý thuyết về xu hướng khoáng sản năng lượng (dầu mỏ) có xu
giá; ii) trong những năm gần đây nhiều loại hướng tăng mạnh trong giai đoạn từ năm
khoáng sản đều có xu hướng gia tăng mạnh 2002 đến nay.
 Xu hướng giá dầu thế giới giai đoạn 1970 - 20111
 Nguồn: Tổng hợp tại số liệu thống kê của Unctad và có sự tham khảo các mốc thời gian trong tài liệu:
 Scarcity of mineral A Strategic security issue, Hague Centre for Strategic Studies, 2010.
 1. Tính bình quân cho các thị trường: Anh, Dubai, Texas.
56 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013
 2.2. Chỉ số cạn kiệt một số loại tài nguyên khoáng sản chính trên thế giới
 Tiềm năng và chỉ số khan hiếm tài nguyên khoáng sản thế giới
 Số năm còn khai
 Loại khoáng sản Trữ lượng Sản lượng/năm
 thác
 Dầu khí 343 tỷ tấn 6,1 tỷ tấn 56
 Chì -kẽm 325 triệu tấn 16,4 triệu tấn 40
 Đồng 690 triệu tấn 16 triệu tấn 63
 Fe 170 Tỷ tấn 2,6 tỷ tấn 135
 Al (Bauxit) 29 tỷ tấn 210 triệu tấn 40
 Niken 80 triệu tấn 1,6 triệu tấn 94
 Nguồn: Nguyễn Khắc Vinh tổng hợp, Tài liệu hội nghị Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý,
 khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường, UBTV Quốc hội - 2012.
 Giá khoáng sản là một tín hiệu phản ánh 3. Tình hình xuất khẩu và quản lý nhà
mức độ khan hiếm của nguồn tài nguyên nước về giá khoáng sản ở Việt Nam
trên thế giới. Để làm rõ hơn nguyên nhân 3.1. Tình hình xuất khẩu khoáng sản ở
của sự biến động giá khoáng sản thế giới Việt Nam
trong những năm vừa qua bài viết tổng hợp Thông thường khi giá một loại hàng hóa tăng
dữ liệu về trữ lượng, sản lượng và số năm thì xu hướng xuất khẩu sẽ gia tăng. Tuy nhiên,
còn khai thác của một số loại tài nguyên đối với hàng hóa khoáng sản thì tín hiệu giá còn
khoáng sản trên thế giới (Bảng 01). phản ánh sự khan hiếm của nguồn tài nguyên.
 Đối chiếu bảng 01 với xu hướng giá của Do vậy, nếu không có chiến lược định hướng tốt
một số loại tài nguyên hình 02 Và hình 03 sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu hụt nguồn tài nguyên
cho thấy phần nào nguyên nhân của sự tăng cho tương lai. Xuất phát từ nhận định trên, bài
giá khoáng sản thế giới trong những năm viết tổng hợp thông tin về tình hình xuất khẩu
vừa qua. Những loại tài nguyên đang dần có một số loại khoáng sản của Việt Nam trong
nguy cơ cạn kiệt như Nhôm (Alumilum), những năm vừa qua để xem xét tính phù hợp
dầu khí, đồng đều đứng trước nguy cơ cạn trong định hướng chính sách quản lý hoạt động
kiệt sớm. khoáng sản của Việt Nam (bảng 02).
 Tình hình xuất khẩu một số loại khoáng sản của Việt Nam
 ĐVT: Nghìn tấn
 Loại KS xuất khẩu 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010
 Quặng sắt 0 0 29 31 18,8 24,9 19,7
 Quặng đồng 0 0 28,5 43,9 23,3 22,5 35,6
 Quặng chì, kẽm 0 0 42,9 19,5 13,2 19,3 11
 Bauxit (Al) - - 55.086 62.000 44.356 0 0
 Nikel2 - - 32 160 0 0 0
 Nguồn: Tài liệu hội nghị Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với
 bảo vệ môi trường, UBTV Quốc hội - 2012.
 Qua bảng trên cho thấy, trong giai đoạn từ 3.2. Một số vấn đề quản lý và điều hành giá
năm 2006 đến 2010, khi giá khoáng sản thế khoáng sản ở Việt Nam
giới tăng mạnh thì việc xuất khẩu khoáng sản ở Theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong
Việt Nam cũng gia tăng. Điều này cho thấy lĩnh vực khoáng sản cũng như nhận định của
việc định hướng chính sách của chúng ta chưa một số nhà quản lý cho thấy, trong những năm
tốt, việc xuất khẩu khoáng sản vẫn chạy theo tín vừa qua vấn đề quản lý giá tài nguyên khoáng
hiệu giá mà chưa có sự cân nhắc đến tính cạn sản ở Việt Nam còn khá nhiều bất cập như:
kiệt, khan hiếm của các loại khoáng sản đó. việc ban hành khung giá tính thuế tài nguyên
 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013 57
quá lớn gây ra tình trạng chênh lệch trong dữ liệu về giá khoáng sản chưa được cập nhật
bảng giá tính thuế tài nguyên giữa các địa và thống kê đầy đủ, điều này gây khó khăn cho
phương quá lớn (bảng 03); thiếu sự phối hợp các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc phân
giữa các cơ quan quản lý Nhà nước các cấp tích các tín hiệu khan hiếm khoáng sản để đưa
nên việc quản lý giá gặp khó khăn; thông tin ra được các quyết sách phù hợp.
 Giá tính thuế một số tài nguyên khoáng sản kim loại các tỉnh miền núi phía Bắc năm 2012
 ĐVT: Đồng/tấn
 Diễn giải Lai Châu Lạng Sơn Sơn La Tuyên Quang Bắc Giang
 Fe 250.000,00 132.0003 20.000 830.000 151.6674
 Al (Bauxit) - 50.000 - -
 Chì 1.400.000 90.0005 3.100.000,00 4.000.000 400.000
 Kẽm 1.400.000 170.0006 3.200.000,00 4.000.000 400.000
 Đồng 3.000.000 170.000 3.200.000,00 - 172.5007
 Nguồn: Tổng hợp từ quyết định của UBND các tỉnh Lai Châu, Lạng Sơn, Sơn La, Tuyên Quang, Bắc
 Giang về ban hành bảng giá tính thuế tài nguyên có hiệu lực năm 2012.
 Một vấn đề nữa đặt ra hiện nay là theo
quy định hằng năm y ban nhân dân các 1. Jaakoo Kooroshy Chista Maindersma and
tỉnh sẽ ban hành bảng giá tính thuế tài other Scarcity of mineral: Strategic security issue,
 Hague Centre for Strategic Studies, 2010.
nguyên (khoản 2, điều 6, Luật thuế tài
 2. Stern Cutler J.Cleveland and David I,
nguyên). Tuy nhiên với việc ban hành giá Indicators of Natural Resource Scarcity: Review,
của các địa phương có sự chênh lệch và Synthesis, and Application to U.S Agriculture,
thiếu cơ sở pháp lý không chỉ gây khó khăn Boston University, 1997.
cho các cơ quan quản lý Nhà nước mà nó 3. y ban thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết quả
còn tiềm ẩn gây ra nhiều hệ lụy như: thất giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về
thu ngân sách do khai báo giá thấp hơn giá quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi
thị trường; nguy cơ dẫn đến tình trạng trường, 2012.
chuyển giá... 4. y Ban Thường vụ Quốc, việc thực hiện chính
 sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản
 4. Kết luận gắn với bảo vệ môi trường, Tài liệu hội thảo - 2012.
 Xu hướng giá khoáng sản là một tín hiệu 5. Bộ Công thương, Báo cáo tình hình khai thác,
quan trọng phản ánh mức độ khan hiếm của chế biến, sử dụng và xuất nhập khẩu các loại khoáng
nguồn tài nguyên. Do đó, việc điều hành các sản, tài liệu tại hội nghị Việc thực hiện chính sách,
chính sách về giá cũng như xuất nhập khẩu pháp luật về quản lí, khai thác khoáng sản gắn với bảo
khoáng sản cần phải thận trọng và bám sát vệ môi trường, BTV Quốc Hội, 2012.
tín hiệu của giá để đưa ra các quyết sách
định hướng cho ngành khai khoáng. Tín 3. Giá bình quân: nếu hàm lượng 54% là 80.000
hiệu về giá của nhiều loại khoáng sản trong đồng, nếu 54% giá 180.000
thời gian gần đây có biểu hiện gia tăng 4. Hàm lượng >45%: 200.000 đ/tấn; 30% Fe 
mạnh đặc biệt là đối với nhiều loại khoáng 45%: giá 140.000 đồng/tấn; Fe 30000 giá 75.000 đ/tấn
sản đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt. Để 5. Giá bình quân cho 2 nhóm: i) hàm lượng <2%:
 60.000 đồng/tấn; > 2% giá 120.000 đồng/tấn
đảm bảo nhu cầu khoáng sản cho các mục 6. Giá bình quân cho 2 nhóm: i) hàm lượng < 15%:
đích phát triển kinh tế - xã hội tương lai đòi 120.000 đồng/tấn; >15% là 220.000 đồng/tấn
hỏi các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính 7. Hàm lượng cu >2% là 205.000 đ/tấn; < 2% là
sách cần phải thận trọng và khôn khéo./. 140.000 đồng/tấn
58 Nghiên cứu Địa lí nhân văn, số 1 (1) - Tháng 6/2013

File đính kèm:

  • pdfxu_huong_gia_va_su_khan_hiem_tai_nguyen_khoang_san.pdf