Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội

Bài viết đề nghị trong chương trình đào tạo c nhân ngành chính trị, giáo dục

công dân mới phải chú trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy

trình cụ thể; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống, bảo đảm

sự liên thông của các cấp học đảm bảo chương trình mới tiếp cận theo hướng hình

thành và phát triển n ng lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú

ý khả n ng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ n ng, thái độ, vào giải quyết các tình

huống; cần phải xuất phát từ những yêu cầu hình thành các n ng lực mà lựa chọn các

nội dung dạy học, ưu tiên những kiến thức cơ bản, hiện đại nhưng gắn bó, thiết thực,

tránh hàn lâm, kinh viện, ưu tiên thực hành, vận dụng, bớt lý thuyết hình thành tư duy

phản biện (critical thinking) cho sinh viên, xem đó là đòi hỏi bắt buộc. Tác giả cũng đề

xuất 12 tiêu chí cho chuẩn đầu ra trình độ c nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục

công dân.

pdf 13 trang kimcuc 15500
Bạn đang xem tài liệu "Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội

Xây dựng chương trình mới trong đào tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân theo yêu cầu xã hội
 LÊ ĐÌNH ÌNH1 
TÓM TẮT 
Bài viết đề nghị trong chương trình đào tạo c nhân ngành chính trị, giáo dục 
công dân mới phải chú trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy 
trình cụ thể; bảo đảm sự liên thông giữa các chương trình trong toàn hệ thống, bảo đảm 
sự liên thông của các cấp học đảm bảo chương trình mới tiếp cận theo hướng hình 
thành và phát triển năng lực cho người học, không chạy theo khối lượng tri thức mà chú 
ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ,  vào giải quyết các tình 
huống; cần phải xuất phát từ những yêu cầu hình thành các năng lực mà lựa chọn các 
nội dung dạy học, ưu tiên những kiến thức cơ bản, hiện đại nhưng gắn bó, thiết thực, 
tránh hàn lâm, kinh viện, ưu tiên thực hành, vận dụng, bớt lý thuyết hình thành tư duy 
phản biện (critical thinking) cho sinh viên, xem đó là đòi hỏi bắt buộc. Tác giả cũng đề 
xuất 12 tiêu chí cho chuẩn đầu ra trình độ c nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục 
công dân. 
Từ khóa: Đổi mới c ư ng tr n , giáo dục chính trị, yêu cầu xã hội, cấp thiết, giáo 
dục công dân. 
1. C ở lý lu n cho vi c xây dựng chư ng t ình ới. 
“C ủ trư ng “Đ o tạo đáp ứng nhu cầu xã hội” bắt nguồn từ Chỉ thị về nhiệm vụ 
trọng tâm của giáo dục đại học năm ọc 2007-2008 của Bộ Giáo dục & Đ o tạo trong đó Bộ 
yêu cầu các trường đại học, cao đẳng trong cả nước triển khai cuộc vận động (kéo dài trong 
ba năm): “Nói không với đ o tạo ông đạt chuẩn, ông đáp ứng nhu cầu xã hội”(3). 
Chủ trư ng trên đã được tái khẳng định trong Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (số 
296/CT-TTg, ngày 27/2/2010) về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 
trong đó có giao n iệm vụ cho Bộ Giáo dục & Đ o tạo: Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện 
1
 T S, Trường Đại ọc T ủ Dầu Một. 
chủ trư ng đ o tạo theo nhu cầu xã hội; tổ chức s ết, đán giá 3 năm (2008-2010) việc 
triển khai thực hiện đ o tạo theo nhu cầu xã hội và xây dựng kế hoạc đ o tạo theo nhu 
cầu xã hội cấp quốc gia, tại mỗi địa p ư ng v mỗi c sở đ o tạo. Hiện nay nhiều trường 
đại học, cao đẳng đã v đang mạnh dạn phát triển các loại n đ o tạo dựa trên chủ 
trư ng: Đ o tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. 
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã c ỉ rõ quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn 
diện nền giáo dục Việt Nam t eo ướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập 
quốc tế, trong đó đổi mới c c ế quản lý giáo dục v đ o tạo, phát triển đội ngũ giáo viên 
và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đ o tạo, coi 
trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng t ực n ...”(130-13). 
Với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam t eo ướng 
chuẩn hóa, hiện đại, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong c ư ng tr n n động của 
Bộ Giáo dục v Đ o tạo giai đoạn 2011 –2016, được ban hành kèm theo Quyết định 
số: 1666 Đ-BGDĐT ng y 04 t áng 5 năm 2012, đã n ấn mạnh vấn đề trung tâm là 
“đ o tạo theo nhu cầu xã hội. 
Tiếp tục t ực iện mục tiêu “đổi mới c bản v to n diện giáo dục đại ọc Việt 
Nam giai đoạn 2006 – 2020”(7) đến năm 2020, Việt Nam có ệ t ống giáo dục đại ọc 
tiên tiến tiếp cận các c uẩn mực quốc tế. Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã đưa ra n iều đề 
xướng đổi mới n ằm đáp ứng n ững yêu cầu ng y c ng cao đối với giáo dục. T eo đó, 
các c sở giáo dục đại ọc cần áp dụng n ững p ư ng p áp tiếp cận tiên tiến để p át 
triển c ư ng tr n đ o tạo. 
2. C sở thực tiễn chư ng t ình đ tạo c nhân ngành giáo d c chính tr , 
giáo d c công dân hi n nay 
Thực tế cho thấy, c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, đã bộc lộ 
nhiều bất cập n ư c ư ng tr n đ o tạo giáo viên chỉ gói gọn trong bốn năm ọc tại các 
trường đại học, ba năm ọc cao đẳng m c ưa quan tâm đến việc bồi dưỡng liên tục sau 
 i sin viên ra trường; c ư ng tr n đ o tạo vẫn mang nặng tính kinh nghiệm, c ưa t ay 
đổi kịp thời với những chuyển biến của giáo dục thời đại; c ưa xác địn được c ư ng 
trình cốt lõi để đ o tạo giáo viên dẫn đến sự nặng nề trong kiến thức hàn lâm. 
C ư ng tr n iện n đặt ra mục tiêu kiến thức quá cao, không phù hợp với thực 
tiễn, nặng về lý thuyết, nhẹ về thực hành và giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, chưa 
t ường xuyên chú trọng đến việc ướng dẫn tự học, rèn luyện ĩ năng; c ưa ướng tới 
việc hình thành cho sinh viên những phẩm chất v năng lực cần thiết của người công dân 
trong xã hội; cấu trúc c ư ng tr n còn x cứng, không tạo điều kiện cho việc cập nhật 
những t ay đổi của đất nước và thời đại, việc lựa chọn nội dung thiếu linh hoạt v c ưa 
tận dụng tốt các tình huống trong thực tế cuộc sống vào hoạt động dạy học. 
Kiến thức về, triết học, kinh tế chính trị, chủ ng ĩa xã ội khoa học ở c ư ng tr n 
còn khô khan, trừu tượng, khó hiểu, tạo ra áp lực cho việc dạy và học. Việc tích hợp, lồng 
ghép kiến thức chắp vá, thiếu tính hệ thống, đôi i iên cưỡng. 
Trong c ư ng tr n c bản vẫn c ưa l m rõ được mối quan hệ giữa c ư ng tr n 
đại học với kiến thức, năng lực cần đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ t ông nên đã gây ra 
 ó ăn c o sin viên i vận dụng trong dạy học. Cùng với đó, c ư ng tr n đ o tạo 
cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân hiện c ưa c ú trọng hình thành khả 
năng xây dựng, phát triển c ư ng tr n đối với sin viên; c ưa có cấu trúc hợp lý giữa 
c ư ng tr n c bản v c ư ng tr n ng iệp vụ. 
C ư ng tr n đ o tạo iện nay c ưa t ực sự ướng về n u cầu của người ọc v 
n u cầu của xã ội. n ững bất cập cần p ải đổi mới để t ực sự ướng về n u cầu của 
người ọc v n u cầu của xã ội. 
Công tác đ o tạo, bồi dưỡng giáo viên giáo dục công dân cũng còn n iều bất cập. 
Về số lượng, tuy có nhiều tiến bộ do có nhiều c sở đ o tạo so với trước, “n ưng 
vẫn thiếu rất nhiều giáo viên được đ o tạo đúng c uyên ng n , đặc biệt ở cấp trung học 
c sở. Số giáo viên được đ o tạo trên chuẩn còn t. Các trường cao đẳng chủ yếu đ o tạo 
g ép môn (Văn- giáo dục công dân, Sử - giáo dục công dân...), trong đó giáo dục công 
dân chỉ chiếm 30% thời lượng trong các c ư ng tr n đ o tạo nên những giáo viên này ra 
trường c ưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy môn giáo dục công dân” ( ). 
C ư ng tr n đ o tạo giáo viên trong các trường sư p ạm chậm đổi mới, c ưa t eo 
kịp với yêu cầu đổi mới, giáo dục công dân trong trường phổ thông; chất lượng đ o tạo 
còn hạn chế. Công tác bồi dưỡng giáo viên giáo dục công dân được tiến n t ường 
xuyên n ưng c ưa t ật hiệu quả. 
 P ư ng p áp giáo dục, việc thi cử, kiểm tra v đán giá ết quả còn lạc hậu, thiếu 
thực chất. Những yếu kém, bất cập kéo dài trong thời gian qua đã l m ạn chế chất lượng 
và hiệu quả giáo dục v đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân. 
3. nh c p thiết củ đổi ới chư ng t ình đ tạo c nhân ngành giáo d c 
chính tr , giáo d c công dân 
Hiện nay, việc mở trường, mở ngành, liên kết đ o tạo đại học, cao đẳng tràn lan, 
dễ dãi trong tuyển sinh; với mục đ c t u út t ật nhiều sinh viên vào học mà không quan 
tâm đến chất lượng đ o tạo và nhu cầu nguồn nhân lực ở địa p ư ng đã trở thành vấn đề 
báo động. Sinh viên có bằng tốt nghiệp tr n độ đại học, cao đẳng song ông đạt chuẩn 
đ o tạo, không hành nghề được một cách phù hợp là một sự lãng phí lớn với xã hội, nhà 
trường, bản t ân người học v gia đ n . C ất lượng đ o tạo ông đáp ứng nhu cầu xã 
hội đang l thách thức lớn. 
Trong bối cản đó, đ o tạo theo nhu cầu của xã hội, phát triển nguồn nhân lực theo 
nhu cầu xã hội là yêu cầu cần thiết. Do đó, vấn đề đặt ra l n trường phải chuyển từ 
“c ỉ đ o tạo những g m n có” sang “đ o tạo những gì xã hội cần”. 
Việc đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công 
dân của các trường đại học không chỉ nhằm phát triển nghiệp vụ, mà còn phát triển cả 
năng lực và phẩm chất. Sản phẩm của c ư ng tr n l người giáo viên phải đạt chuẩn 
nghề nghiệp. Giáo viên đ o tạo t eo c ư ng tr n đã được đổi mới không phải chỉ dạy 
một c ư ng tr n m p ải có năng lực dạy học tích hợp, phân hóa, dạy được nhiều 
c ư ng tr n t eo yêu cầu của thực tiễn giáo dục trong suốt sự nghiệp của mình. 
Để đ o tạo được các cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân, có đầy 
đủ v năng lực nghề nghiệp thực hiện hoạt động giáo dục, giảng dạy, đáp ứng mô hình 
giáo dục phổ t ông đổi mới sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới c ư ng tr n đ o tạo 
các trường cao đẳng, đại học. 
Cùng với đó, c ư ng tr n đ o tạo lại phải tinh giản, thiết thực và hiệu quả, hình 
thức thích hợp với từng đối tượng; ngành học phải có t n liên t ông để sinh viên phát 
triển nghề nghiệp và chuyên môn. 
Đảm bảo sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân 
có tri thức khoa học về tr n độ c uyên môn được đ o tạo, có phẩm chất chính trị, đạo 
đức và sức khoẻ tốt, có p ư ng p áp sư p ạm tốt, có đủ năng lực chuyên môn, nghiệp 
vụ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu công tác lâu dài trong ngành giáo dục. 
Đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân có tr n độ, năng lực 
vận dụng sáng tạo Chủ ng ĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ C Min , đường lối, quan điểm 
của Đảng, chính sách và pháp luật của N nước v o lĩn vực công tác được giao. Nắm 
vững kỹ năng ng ề nghiệp, có p ư ng p áp giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong 
thực tiễn quá trình dạy học, giáo dục. 
Đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục công dân 
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, i òa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, 
dạy chữ và dạy nghề, phù hợp với lứa tuổi, tr n độ và ngành nghề; tăng t ực hành, vận 
dụng kiến thức vào thực tiễn. 
Chú trọng giáo dục n ân các , đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công 
dân. Tập trung vào những giá trị c bản của văn óa, truyền thống v đạo lý dân tộc, tinh 
 oa văn óa n ân loại, giá trị cốt lõi v n ân văn của chủ ng ĩa Mác-Lênin v tư tưởng 
Hồ C Min . Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, 
các chư ng tr n giáo dục, đ o tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người. 
Chính vì vậy, việc xây dựng c ư ng tr n mới trong đ o tạo cử nhân ngành Giáo dục 
chính trị và Giáo dục công dân là giải p áp căn c , góp p ần nâng cao chất lượng đ o tạo. 
5. Một s cách tiếp c n và tr ng t chư ng t ình giá c ở một s n n 
giáo d c củ các nước trên thế giới 
“Các tiếp cận hàn lâm (academic) với c ư ng tr n đ o tạo được thịnh hành vào 
những thiên niên kỷ trước, điển n l các c ư ng tr n đ o tạo của Liên Xô trước đây. 
Các c ư ng tr n đ o tạo này có rất nhiều môn học với khối lượng kiến thức khổng lồ, đa 
dạng. Các c ư ng tr n n y được thiết kế bởi các chuyên gia giáo dục, các nhà khoa học 
đầu đ n t uộc một lĩn vực đ o tạo”(6) 
Cách tiếp cận mục tiêu (goal) của c ư ng tr n đ o tạo được phát triển vào những 
năm 60 của thế kỷ XX. Các c ư ng tr n đ o tạo đ o tạo người học sau khi tốt nghiệp sẽ 
l m được gì xã hội cần, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết phù hợp, trang bị kỹ năng 
g để họ hành nghề V t ế c ư ng tr n đ o tạo đã tiệm cận với nhu cầu xã hội n, 
thực tế n. 
“Các tiếp cận phát triển (development). Đó l các tiếp cận CDIO (Conceive - 
Design - Implement - Operate) được khởi đầu ở đại học MIT, Hoa Kỳ vào những năm 0 
thế kỷ trước. CDIO là một sáng kiến mới cho giáo dục, là một hệ thống các p ư ng p áp 
và hình thức tích luỹ tri thức, ĩ năng trong việc đ o tạo sin viên để đáp ứng yêu cầu của 
doanh nghiệp và xã hội. C o đến nay mạng lưới các trường đại học áp dụng CDIO trên 
thế giới đang ng y c ng tăng lên, đặc biệt là ở Mĩ”(6). 
“Giáo dục của Pháp dựa theo 2 nguyên tắc c bản là thuyết nhân bản 
(Humanisme), thuyết chủ trí và chủ lý (Intellectualism et Rationalite). C ư ng tr n cốt 
yếu của oa sư p ạm Pháp chú trọng bồi dưỡng trí thức, sự hiểu biết rộng. Giáo dục 
nặng về lý thuyết n t ực n ”(4). 
Nền giáo dục của Anh quốc đặt trên thuyết cá nhân tự do và thuyết nhân bản 
(Conception liberale et umanism). C ư ng tr n được xây dựng dựa theo nguyên tắc 
thực tế, kinh nghiệm, đưa sin viên t am gia các tổ chức công cộng có tính chất xã hội. 
“Nền giáo dục Nhật Bản bắt đầu t ay đổi từ thời Minh Trị cách mệnh (1868). Mục 
đ c giáo dục đạo đức của Nhật xác địn đúng mục đ c l rèn luyện cho sinh viên. 
C ư ng tr n ông t am lam ôm đồm nhiều kiến thức mà chỉ chọn ra những điều c bản 
thiết thực nhất để dạy”(8). 
Nền giáo dục của Mỹ cũng c ủ yếu rèn đúc t n C ư ng tr n giáo dục ở Mỹ 
có những tính cách rõ rệt n ư: T eo cá t n (Enseignment individualite) v t ực tế 
(Enseignment et Practique). Nền giáo dục này không chuộng các môn học trừu tượng, lý 
thuyết mà mang nặng tính thực dụng (Pragmatism). Do vậy, không chuộng các môn học 
để tu dưỡng tinh thần, ra sức làm việc mãnh liệt v suy ng ĩ c n c ắn cho trí não. 
“Nền giáo dục nước Úc, lại có xu ướng tiến tới một c ư ng tr n giảng dạy 
chung toàn quốc và coi trọng n n ững t i đã c uẩn hóa, tức là thu hẹp địn ng ĩa về 
thành tích giáo dục”(2). 
5. Nh ng hướng đổi mới chư ng t ình tiê ch ẩn đ i với c nhân 
ngành Giáo d c chính tr , Giáo d c công dân 
Ng y nay, c ư ng tr n đ o tạo của nhiều nước trên thế giới đang đặc biệt chú 
trọng chất lượng đầu ra (outcome-base) v c úng ta cũng ông t ể đứng ngoài nếu 
không muốn bị coi là lạc hậu. 
“Bản chất v đặc điểm của cách tiếp cận theo quy trình CDIO là cách tiếp cận phát 
triển dựa vào kết quả đầu ra v ướng vào giải quyết hai câu hỏi trung tâm: Sinh viên ra 
trường cần phải đạt được tri thức, ĩ năng v t ái độ gì (Dạy cái gì)? Cần phải l m n ư 
thế n o để sin viên ra trường có thể đạt được các tri thức, ĩ năng v t ái độ đó (Dạy 
n ư t ế n o)?”(1). 
Việc tiếp cận CDIO là cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế, gắn phát triển 
c ư ng tr n với chuyển tải v đán giá iệu quả giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất 
lượng giáo dục đại học nhằm đ o tạo nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu của xã hội. 
CDIO (Conceive – n t n ý tưởng; Design – thiết kế ý tưởng; Implement – 
thực hiện; Operate – vận hành) là một giải pháp nâng cao chất lượng đ o tạo đáp ứng yêu 
cầu xã hội trên c sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế c ư ng tr n v p ư ng p áp đ o 
tạo theo một quy trình khoa học. 
Xây dựng c ư ng tr n đ o tạo theo cách tiếp cận CDIO nhằm đ o tạo sinh viên 
phát triển toàn diện cả về kiến thức, ĩ năng, t ái độ, năng lực thực tiễn (năng lực C-D-I-
O) và có ý thức trách nhiệm với xã hội. Phát triển và hoàn thiện trên nền các c ư ng tr n 
đ o tạo phù hợp với p ư ng t ức đ o tạo theo tín chỉ. 
Một trong các yếu tố tích cực của p ư ng t ức đ o tạo theo tín chỉ là từng bước 
hoàn thiện c ư ng tr n đ o tạo. Đây cũng l yếu tố quan trọng ng đầu của mỗi 
p ư ng t ức đ o tạo. Trong đó, đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành giáo dục 
chính trị, giáo dục công dân v c uyển sang ọc c ế t n c ỉ éo d i trong 4 năm ọc và 
sinh viên phải t c lũy đủ số tín chỉ theo yêu cầu mang t n đặc thù. Song yêu cầu số tín 
chỉ cần t c lũy đối với một cử nhân có sự khác nhau không nhiều ở một trường đại học 
n ư: trường Đại học Vinh 137 tín chỉ, Đại học tây nguyên 12 t n, Đại học Sài gòn 134 
tín chỉ, Đại học SPHN 130 tín chỉ, trường ĐH T ái Nguyên 134 tín chỉ... .[10;11;12;13] 
vì vậy cần phải có sự chia sẻ giữa các trường đại học để có thể thống nhất được một 
c ư ng tr n c ung. 
Theo cách tiếp cận CDIO, khi xây dựng và nâng cấp các c ư ng tr n đ o tạo phải 
tuân thủ các quy trình chặt chẽ, từ khâu xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế ung c ư ng 
trình, chuyển tải ung c ư ng tr n v o t ực tiễn v đán giá ết quả học tập của sinh 
viên cũng n ư to n bộ c ư ng tr n . 
“Dạy cái gì phải xuất phát từ việc điều tra các n óm đối tượng liên quan đến c ư ng 
tr n đ o tạo (stakeholders), từ đó xác định ra các mục tiêu của c ư ng tr n đ o tạo và 
trên c sở đó t iết kế chuẩn đầu ra CDIO (CDIO Syllabus – hay còn gọi là dự kiến kết quả 
đầu ra) v ung c ư ng tr n (Curriculum) với các môn học tư ng ứng với các cấp mục 
tiêu của chuẩn đầu ra CDIO. Dạy n ư t ế nào phải xuất phát từ 12 tiêu chuẩn của CDIO, từ 
đó t iết kế từng môn học với p ư ng p áp dạy và học phù hợp với các tiêu chuẩn”[1] 
Hướng đề xuất chuẩn đầu ra tr n độ cử nhân ngành giáo dục chính trị, giáo dục 
công dân. 
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị đạo đức 
Có phẩm chất chính trị tốt, thực hiện nghiêm chỉn ng ĩa vụ công dân và có phẩm 
chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực. 
Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu người học v môi trường giáo dục 
Có kiến thức, kỹ năng t m iểu người học v môi trường giáo dục để dạy học và 
giáo dục phù hợp. 
Tiêu chuẩn 3: Năng lực giáo dục 
Có kiến thức, kỹ năng giáo dục nhằm phát triển toàn diện n ân các người học. 
Tiêu chuẩn 4: Năng lực dạy học 
Có kiến thức, ĩ năng đáp ứng tốt yêu cầu dạy học môn học trong c ư ng tr n 
giáo dục. 
Tiêu chuẩn 5: Năng lực giao tiếp 
Có kiến thức, kỹ năng giao tiếp để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và giáo dục. 
Tiêu chuẩn 6: Năng lực tự đán giá trong giáo dục 
Có kiến thức, kỹ năng đán giá trong giáo dục trung học phổ thông và trung học c sở. 
Tiêu chuẩn 7: Năng lực hoạt động xã hội 
Có kiến thức, kỹ năng t am gia, vận động, tuyên truyền các hoạt động xã hội. 
Tiêu chuẩn 8: Năng lực phát triển nghề nghiệp 
Có kiến thức, kỹ năng tự đán giá, tự học và nghiên cứu khoa học. 
Tiêu chuẩn 9: Năng lực phản biện xã hội 
Có kiến thức lập luận, phản biện xã hội, đấu tranh cho lẽ phải. 
Tiêu chuẩn 10: Kỹ năng cá n ân v ng ề nghiệp 
Có kiến thức, ĩ năng ứng xử các tình huống sư p ạm 
Tiêu chuẩn 11: Năng lực thiết kế c ư ng tr n v tổ chức các hoạt động nhóm 
Có kiến thức v năng lực thiết kế và tổ các c ư ng giáo dục phù hợp 
Tiêu chuẩn 12: Kỹ năng n t n ý tưởng và triển khai 
Có ĩ năng n t n ý tưởng giáo dục và tổ chức quá trình triển ai ý tưởng 
Nhằm từng bước rút ngắn khoảng cách giữa n trường và yêu cầu xã hội. N ư 
vậy, phải dựa trên c sở xác định chuẩn đầu ra để thiết kế đầu vào, nội dung c ư ng tr n 
và kế hoạc đ o tạo phù hợp. Đó c n l sự đổi mới hiệu quả của mô hình CDIO, để 
sin viên được đ o tạo theo một quy trình khoa học v được phát triển toàn diện. 
N ư vậy, việc xây dựng c ư ng tr n đ o tạo đang được hoàn thiện hiện nay thành 
các module phải được tiếp cận CDIO, phải được triển ai đ o tạo để cung cấp được 
những sản phẩm đ o tạo, những nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội. 
6. Một s đ xu t cho vi c đổi mới chư ng t ình đ tạo c nhân ngành chính 
tr , giáo d c công dân hi n nay 
Điều kiện tiên quyết để t ay đổi được chất lượng là phải thật sự chú trọng tới công 
tác đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân chủ động sáng tạo nâng cao trình 
độ, năng lực, thực hiện tốt yêu cầu đổi mới của c ư ng tr n giáo dục. 
Rà soát lại toàn bộ c ư ng tr n , ắc phục tình trạng quá tải, nặng về lý thuyết, 
nhẹ thực n , c ưa uyến c đúng mức tính sáng tạo của người học. 
Giáo dục giá trị truyền thống, bảo toàn những giá trị tinh thần kế thừa từ những thế 
hệ trước và trao lại cho thế hệ sau. K ông để cho sự thật lịch sử và những giá trị truyền 
thốnhg bị chôn vùi. 
Trong c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân phải chú 
trọng kiến thức nền tảng chứ không phải kiến thức về một quy trình cụ thể, vì kiến thức nền 
tảng tạo c o người học một cái nền vững chắc để tiếp tục học tập những thứ cụ thể khác. 
Phát triển các c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân bảo 
đảm sự liên thông giữa các c ư ng tr n trong to n ệ thống. C cấu lại ung c ư ng 
trình; bảo đảm sự liên thông của các cấp học; giải quyết tốt mối quan hệ về khối lượng kiến 
thức và thời lượng học tập giữa các môn giáo dục đại cư ng v giáo dục chuyên nghành. 
Đổi mới mạnh mẽ nội dung, c ư ng tr n v p ư ng p áp đ o tạo, bồi dưỡng 
giảng viên cử nhân ngành chính trị, giáo dục công dân. Chú trọng nâng cao tr n độ 
chuyên môn và nghiệp vụ sư p ạm của giảng viên, tầm nhìn chiến lược. 
Đảm bảo c ư ng tr n mới tiếp cận t eo ướng hình thành và phát triển năng lực 
c o người học; không chạy theo khối lượng tri thức mà chú ý khả năng vận dụng tổng 
hợp các kiến thức, ĩ năng, t ái độ, tình cảm, động c  v o giải quyết các tình huống 
trong cuộc sống hàng ngày. 
Nội dung, cấu trúc của c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, giáo dục 
công dân, cần phải xuất phát từ những yêu cầu n t n các năng lực mà lựa chọn các 
nội dung dạy học; ưu tiên n ững kiến thức c bản, hiện đại n ưng gắn bó, thiết thực, 
tránh hàn lâm, kinh viện. Ưu tiên t ực hành, vận dụng, tránh lý thuyết suông; tăng cường 
hứng thú, hạn chế quá tải. 
H n t n tư duy p ản biện c o đội ngũ cử nhân ngành chính trị, giáo dục công 
dân (critical t in ing) xem đó l đòi ỏi bắt buộc. Phải nhìn mọi sự việc dưới nhiều góc 
độ v p ân t c đán giá c úng bằng tất cả những kiến thức đã được đ o tạo. Cử nhân 
ngành chính trị, giáo dục công dân phải có đủ khả năng để đán giá sự vật, sự việc dựa 
theo kiến thức của bản thân và quy luận vận động của tự nhiên và xã hội, sẽ không còn 
 o i ng i trước thực trạng của xã hội, biết cách phản biện để đấu tranh cho những điều 
tốt đẹp, những chân giá trị chung của cả xã hội. 
C ư ng trình giáo dục công dân cần có các mạch nội dung chủ yếu là giáo dục 
hành vi và chuẩn mực đạo đức; giáo dục văn óa p áp luật (bao gồm cả địn ướng tiêu 
chuẩn, tư duy p áp luật và ý thức tuân thủ pháp luật); giáo dục kỹ năng sống dựa trên các 
giá trị sống đúng đắn, những hiểu biết ban đầu về chính trị, kinh doanh. 
C ư ng tr n mới cần tinh giảm những nội dung khó, trừu tượng, thiếu thực tế, 
 ông có ý ng ĩa t iết thực; đồng thời kế thừa, điều chỉnh cách tiếp cận một số nội dung 
kiến thức có giá trị và phù hợp, kể cả những nội dung mới, cần thiết, đảm bảo tính chất 
giáo dục nhẹ nhàng, tự n iên để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, tình cảm và sự phát 
triển, xã hội và thời đại. 
Nội dung c ư ng tr n cần được cấu trúc xoay quanh các mối quan hệ với bản 
thân, với người khác, với gia đ n v n trường, với công việc, với cộng đồng, đất nước 
và nhân loại, với môi trường thiên nhiên và xuyên suốt cho các cấp đ o tạo, được mở 
rộng, nâng cao dần qua từng cấp học; được xây dựng trên c sở kết hợp các giá trị truyền 
thống và hiện đại, xoay quanh các trục giá trị: giá trị bản t ân, gia đ n , cộng đồng dân 
tộc và giá trị toàn cầu của nhân loại; cần tích hợp giáo dục tinh thần trách nhiệm trước xã 
hội với kiến thức của các lĩn vực khoa học đồng thời cập nhật được những đổi thay của 
đất nước và thời đại trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 
 “C ư ng tr n đ o tạo giáo viên giáo dục công dân vừa phải đáp ứng năng lực 
nghề nghiệp quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên vừa phải có những năng lực nghề 
nghiệp đặc thù của người giáo viên giáo dục công dân n ư: có năng lực công dân tiêu 
biểu (có n ân các người công dân Việt Nam trong thời đại mới, là tấm gư ng đạo đức 
cho học sin noi t eo); có năng lực đán giá đạo đức t ông qua quan sát các n vi đạo 
đức của học sin ; có năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn. Các c sở đ o tạo, bồi dưỡng 
giáo viên giáo dục công dân cần r soát”( ). 
Xây dựng c ư ng tr n đ o tạo đáp ứng các yêu cầu về năng lực nghề nghiệp giáo 
viên n ư: Tăng cường giáo dục đạo đức và trách nhiệm nhà giáo, rèn luyện nghiệp vụ sư 
phạm, năng lực phát triển c ư ng tr n giáo dục của n trường phổ t ông, năng lực đán 
giá học sin ; các năng lực nghề nghiệp đặc thù của người giáo viên giáo dục công dân, 
gắn quá tr n đ o tạo với thực tiễn n trường phổ thông; bổ sung những nội dung mới 
theo chủ trư ng của Bộ giáo dục & Đ o tạo và yêu cầu thực tế v o c ư ng tr n đ o tạo. 
Cần có sự phối hợp giữa các c sở đ o tạo giáo viên giáo dục công dân để xây 
dựng các c ư ng tr n , giáo tr n dùng c ung có c ất lượng. Bằng các giải pháp khác 
nhau, cần nhanh chóng chuẩn óa đội ngũ giáo viên iện tại đang dạy giáo dục công dân 
m c ưa qua đ o tạo đúng c uyên môn giáo dục công dân; khắc phục tình trạng giáo viên 
dạy giáo dục công dân m ông được đ o tạo, bồi dưỡng về giáo dục công dân. 
7. Kết lu n 
Hiện nay, giáo dục đại học Việt Nam tuy đã có n ững biến chuyển, song với tốc độ 
còn quá chậm so với tiến tr n đổi mới của đất nước, không theo kịp tốc độ phát triển của 
kinh tế xã hội, c ưa đáp ứng được nhu cầu xã hội. Cả ở khía cạnh số lượng, chất lượng, 
đội ngũ giáo viên, c sở vật chất, giáo tr n , c ư ng tr n v công tác quản lý đều còn 
quá nhiều bất cập.Vì thế, yêu cầu đổi mới toàn diện về giáo dục đại học Việt Nam là hết 
sức cần thiết. 
Trong quá trình xây dựng đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử nhân ngành chính trị, 
giáo dục công dân, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, 
tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm giữa các đ n vị đ o tạo; kiên quyết chấn chỉnh 
những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài 
hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có 
trọng tâm, trọng điểm, lộ tr n , bước đi p ù ợp. Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về 
chất lượng, hiệu quả giáo dục, đ o tạo; đáp ứng ngày càng tốt n. 
Để đưa Ng ị quyết số 2 của Hội ng ị TW8 ( óa XI) về: “Đổi mới căn bản, to n 
diện giáo dục v đ o tạo đáp ứng yêu cầu công ng iệp óa, iện đại óa đất nước trong 
điều iện in tế t ị trường địn ướng xã ội c ủ ng ĩa v ội n ập quốc tế”(5) vào 
cuộc sống, p ải uy động mọi nguồn lực, tạo nên n ững c uyển biến quyết địn , góp 
p ần cùng Giáo dục cả nước có n ững đổi mới căn bản, to n diện Đổi mới căn bản, to n 
diện giáo dục v đ o tạo. Giải p áp đón đầu c n l xây dựng đội ngũ, trong đó có đội 
ngũ giảng viên c n trị v giáo viên giáo dục công dân. 
N ằm t ực iện n ững mục tiêu nêu trên, một trong n ững c ư ng tr n đang được 
t ực iện ở ầu ết các trường đại ọc iện nay trong cả nước l tiếp n ận v áp dụng 
p ư ng p áp tiếp cận CDIO n ư một ung c uẩn p át triển c ư ng tr n đ o tạo, một 
công ng ệ đ o tạo tiên tiến để đáp ứng n u cầu xã ội, t úc đẩy sự sáng tạo trong các 
c ư ng tr n , cũng n ư uyến c n ững quy tr n đán giá mới v cải tiến, để p át 
triển một mô n t úc đẩy đổi mới c ư ng tr n đ o tạo cử n ân ng n c n trị, giáo dục 
công dân t ông qua việc n ân rộng áp dụng mô n xây dựng c ư ng tr n CDIO. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Tài liệu hội nghị CDIO toàn quốc 2012. www.vnuhcm.edu.vn/. Cập nhật lúc 
20:29', 20/08/ 2014(GMT+7). 
2. Học tập gì từ nền giáo dục châu Á? Theo abc.net.au.  
Cập nhật lúc 10:59', 20/09/ 2014(GMT+7). 
3. Nhìn lại chủ trương “đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội”, TS. Lê Văn Hảo 
 Cập nhật lúc 11:50', 25/09/ 2014(GMT+7). 
4. Chọn giáo dục theo hướng nào? TS Mai Văn Tỉnh 
  Cập nhật lúc 10:50', 5/09/ 2014(GMT+7). 
5. Kết luận-51-KL-TW- ề án đổi mới GD& T  
Cập nhật lúc 04:20', 5/09/ 2014(GMT+7). 
6. Xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, PGS.TS Nguyễn Văn 
Nhã - Bản tin ĐH G H Nội - số 221, 2009.  
Cập nhật lúc 08:15', 18/09/ 2014(GMT+7). 
7. Nghị quyết Số: 14/2005/NQ-CP . TT P an Văn K ải  
Cập nhật lúc 10:20', 08/10/ 2014(GMT+7). 
8. Thông báo Số: 1231/TB-BGDĐT, Kết quả hội thảo quốc gia về ạo đức – 
Công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam,  
Cập nhật lúc 20:59', 25/08/ 2014(GMT+7). 
9. K oa GDCT trường ĐH T ái Nguyên  Cập nhật lúc 
10:12', 08/10/ 2014(GMT+7). 
10. K oa GDCT trường ĐHSP H Nội  Cập nhật lúc 
10:15',08/10/ 2014(GMT+7). 
11. K oa GDCT trường ĐH Tây Nguyên  Cập nhật 
lúc 10:30', 08/10/ 2014(GMT+7). 
12. Trường ĐHSG - Khoa GDCT - C ư ng tr n đ o tạo  
Cập nhật lúc 10:50', 08/10/ 2014(GMT+7). 
13. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia-2011. 

File đính kèm:

  • pdfxay_dung_chuong_trinh_moi_trong_dao_tao_cu_nhan_nganh_giao_d.pdf