Vai trò của tự do hóa tài chính và chất lượng quản trị quốc gia đối với hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam

Bài viết này nghiên cứu sự tác động àia quá trình tự do hóa tài chính và vai trò của yếu to chất lượng quản trí quốc gia đối với hiệu quả hoạt động của 37 ngăn hàng thương mại Việt Nam từ 2003 - 2014. Sau khi sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA (Stochastic Frontier Approach) để đo lường hệ ,s5 hiệu quả, tác giả dùng mô hình hồi quy mômen tổng quát hoá (Generalized Method of Moments - GMM) nhẳm kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu có liên quan. Các tát quả ước lượng cho thấy gia tăng mức độ tự do hóa th trường tài chính có ttó giúp các ngăn hàng thương mại cải thiện đảng kể hiệu quả hoạt động của mình. Ngoài ra, các kết quả phân tích còn cho thay việc nâng cao chất lượng quản tn quốc gia còn đóng vai trò tích cực giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại trong tiến trình tự do hóa tài chính.

docx 15 trang kimcuc 3340
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của tự do hóa tài chính và chất lượng quản trị quốc gia đối với hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của tự do hóa tài chính và chất lượng quản trị quốc gia đối với hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam

Vai trò của tự do hóa tài chính và chất lượng quản trị quốc gia đối với hiệu quả của ngân hàng thương mại Việt Nam
VAI TRÒ CỦA TỤDO HÓA TÀI CHÍNH VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢN
TRỊ QUỐC GIA ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI VIẸT NAM
Đoàn Anh Tuấna*
aKhoa Kinh tế và Quản trì kinh doanh, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam
Nhận ngày 18 tháng 01 năm 2016
Chỉnh sửa ngày 03 tháng 03 năm 2016 | Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 03 năm 2016
Tóm tắt
Bài viết này nghiên cứu sự tác động àia quá trình tự do hóa tài chính và vai trò của yếu to chất lượng quản trí quốc gia đối với hiệu quả hoạt động của 37 ngăn hàng thương mại Việt Nam từ 2003 - 2014. Sau khi sử dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA (Stochastic Frontier Approach) để đo lường hệ ,s5 hiệu quả, tác giả dùng mô hình hồi quy mômen tổng quát hoá (Generalized Method of Moments - GMM) nhẳm kiểm tra các giả thuyết nghiên cứu có liên quan. Các tát quả ước lượng cho thấy gia tăng mức độ tự do hóa th trường tài chính có ttó giúp các ngăn hàng thương mại cải thiện đảng kể hiệu quả hoạt động của mình. Ngoài ra, các kết quả phân tích còn cho thay việc nâng cao chất lượng quản tn quốc gia còn đóng vai trò tích cực giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại trong tiến trình tự do hóa tài chính.
Từ khoá: Chất lượng quản trị quốc gia; Hiệu quả ngân hàng; Tự do hóa tài chính; SFA.
TONG QUAN Vì QUAN	GIỮA TỤ DO HÓA TÀI CHÍNH VÀ HIỆU
QUẢ NGÂN HÀNG
I loạt động cia hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam những năm gần đây đã phát tricn với quy mô ngày càng lớn với mức độ hội nhập sâu rông. Góp phần vào những thành đó là vai trò ctta chính phủ trong việc thúc đẩy chương trình cố phẩn hoá và m cửa dịch vụ ngân hàng nhằm thực hiện cam kết gia nhập WTO. Sự mở rông của quá trình toàn cầu hóa tài chính cũng đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tề tư nhân nước ngoài gia tăng tỷ lệ góp vốn vào thị trường ngân hàng nội địa. Đặc biệt là sau khủng hoảng tài chính năm 1997, các nước đang phát triển Châu Á (trong đó
Tác giả liên hệ: Email: tuanda@dlu.edu.vn có Việt Nam) đã tiến hành tái cấu trúc toàn diện hệ thống ngân hàng và đẩy nhanh tóc độ cổ phần hóa các ngân hàng thương mại quốc doanh. Từ đó đặt ra vấn đề là liệu rang chính sách tự do hóa tài chính có giúp cho thống NI ITM trong nước nâng cao được hiệu quả kinh doanh hay không. Khi mà mi quan hệ giữa tự do hóa tài chính và mức độ hiệu quả còn bị phụ thuộc vào môi trường thể chế và đặc tính riêng của tòng ngân hàng ở mỗi quốc gia, thì giải quvct vấn đề trên trô thành “điểm nóng” tranh luận của các nhà nghiên cứu hiện nay. Đe góp phần cùng co thêm các cơ sở lý thuyết hàn lâm, bài vi Ct này đi sâu vào đo lường và phân tích sự tác động chính sách ựr do hóa tài chính đối với hiệu quả của NHTM trong giai đoạn hội nhập.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 - 2009, các nghiên cứu ve ảnh hưởng của tiến trình tụ do hóa tài chính đối với hoạt động của ngân hàng đã trà thành đề tài thu hút được nhiều học giả quan tâm. Mt trong những quan điểm cho rang sự khủng hoảng của hệ thống ngân hàng bắt nguồn tù các chương trình di cách thúc đẩy tự do hóa hệ thống tài chính, có thể kể đến nghiên cứu trước đây của Keeley (1990). Trong khi các tiếp cận khác thì cho rang bản thân việc mở uta thị trường tài chính thục chất không phải là nguyên nhân sâu xa dẫn đen khủng hoảng tài chính, mà chính những quy định tông lẻo ve quản tri rải ro và múc an toàn wn tôi thicu mới là nguyên nhân trang ycu dẫn đến sụ gia tăng tài các sản rái ro và làm gia tăng xác suất đổ da ngân hàng (Tsai và Hung, 2013). Do đó, câu hỏi được đặt ra tò các tranh luận trên là tự do hoá tài chính có ảnh hưởng như the nào đối với hiệu quả hoạt động da ngân hàng trong xu the hội nhập. Mặc dù nhiều nghiên cứu trước đây có xu hướng sử dụng các ch số tự do về kinh tế, như là các biến độc lập trong mô hình phân tích tói quy (chẳng hạn như Powell, 2003; Altman, 2008; Heckelman và Knack, 2009; Goddard và ctg, 2011), những nghiên cứu này hoặc chỉ xem nhân tố tự do hóa tài chính là biến kiểm soát, hoặc chỉ nhằm kiêm tra mối quan hệ giữa các van đề về tụ do hoá tài chính và sự phát tricn kinh tế vĩ mô. Hon nữa, đa phần các nghiên cứu lien quan đến vấn đề tự do hóa tài chính và hoạt động của ngân hàng được tập trung phân tích tại cấc nước có mìn kinh te phát triển (ví dụ như Claessens và Laeven, 2004; Gwartney, 2009; Saurav Roychoudhury và Lawson, 2010; Chortareas và ctg, 2013). Các phân tích này cũng đưa ra nhận định chung rằng gia tăng mức độ tự do hóa trong	vực tài chính góp phần
giảm thiểu chi phí huy động ran và nâng cao hiệu quả hoạt động da ngân hàng. Trong khi đó, các công trình nghiên cứu liên quan tại thị trường tài chính Châu Á đang phát triển còn rat hạn chc. Dáng chú ý có nghiên cứu của Quazi (2007) đã nêu ra tác động tích cực của tự do hóa tài chính đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước Đông Á. Cùng với đó, Sufian và Habibullah (2011) cũng chỉ ra rang chính sách tiền tệ thông thoáng cùng với mức độ tham nhũng càng thấp có xu hướng giúp các ngân hàng tại Trung (Quốc càng cải thiện dược chất lượng hoạt động kinh doanh.
Bài viết này nghiên cứu vai trò của chính sách tự do hóa tài chính và vai trò của nhân tố quản tộ quốc gia đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, qua đó đóng góp các giải pháp phù họp nhằm tối đa hóa hiệu quả kinh doanh. Khác v5ri những công trình nghiên cứu công bo trước đây (ví dụ như Barth và ctg, 2002; Demirguc-Kunt và ctg, 2004) chủ yếu dùng các chỉ số tài chính đơn thuần để đánh giá hiệu quả hoạt động, trong bài vi Ct này tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích biên ngẫu nhiên (SFA) đe do lường mức độ hiệu quả nói chung và mức độ hiệu quả quản lý tài chính nói riêng của các ngân hàng thương mại. Theo đánh giá của Berger và Humphrey (1997), SFA là phương pháp tiên tiến và ưu việt hơn khi đo lường mức độ hiệu quả so với phương pháp phân tích truyền thống qua các chỉ số tài chính (ROA, ROE ...), vì phương pháp này có sử dụng các thuật toán để kết hợp đồng thời các yếu to đầu ra và đầu vào khi ước lượng ra hệ so thích hợp cho mỗi ngân hàng. Bên cạnh đó, nghiên cứu này cũng sử dụng chỉ số tụ do hóa tài chính tò tổ chức The Heritage Foundation The Heritage Foundation cung rap cơ sở dtt liệu hàng năm về hr do hóa kinh tế cho hơn 186 quốc gia và vùng lãnh thổ.
 làm đại diện cho các nhân tố chính trong mô hình định lượng, đồng thời phân biệt rõ vai trò tác động của tự do hóa tài chính thay vì các quy định giám sát ngân hàng như các nghiên cứu trước đây. Theo đó, quan điếm rê tự do hóa tài chính trong nghiên cứu này được hiểu như mức độ gỡ tó các hàng rào quy định hạn chc dịch chuyển các dịch vụ tài chính và luồng vốn dầu tư nước ngoài vào thị trường tài chính nội địa.
DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Nguồn dữ liệu
Đe phân tích các nhân to ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tác giả sử dụng các chỉ tiêu tài chính cuối năm của 37 ngân hàng thương mại Việt Nam tò năm 2003 đến 2014. Hệ thống báo cáo tài chính được thu thập tò cơ sở dữ liệu của BankScope Cơ sở dữ liệu Bank Scope được cung cấp thương mại, bao gồm thông tiu cơ bàn và tài chính của các ngân Wing thương mại toàn cầu. Hiện nay, cơ sở dữ liệu này được sử dụng pho biến tói các nhà nghiên óru và phân tích trên thế gi ới.
 cung cấp bỏ'i Bureau van Dijk, trong khi đó thông tin về mức độ tự do hóa tài chính được thu thập từ bộ chỉ số Index of Economic Freedom, cung dip tòi tổ chức The Heritage FoundationThe Heritage Foundation cung câp bộ chi so tự do hóa kinh rê Ợndex of Economic Freedom) dưới dạng nguôn mở (
. Khi cơ sở dữ liệu của BankScope không cung đủ thông tin tài chính, tác giả tiếp tục sử dụng các nguồn dĩ liệu khác như Osiris Database hoặc website Àia từng ngân hàng để thu thập dữ lhcu. Các biến giải thích chất lượng quản trị quốc gia được thu thập từ tập dữ Hậu Worldwide Governance Indicators của Kaufmann và ctg (2010). Đối với bicn kiểm soát tầm vĩ mô như các bicn lien quan đến tăng trưởng kinh te (Economic Growth) và lạm phát (Inflation) tác giả thu thập từ nguồn dĩ liệu mở của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Cơ sở dữ liệu ban đầu được thu thập và định dạng dưới dạng bảng (panel data) trong 12 năm gồm 44 ngân hàng với 510 quan sát năm (bank- year observations), sau đó được loại trìr các quan sát bị thiếu thông tin (gồm 140 quan sát) liên quan đến chỉ tiêu thu nhập, chi phí và các bicn kiểm soát khác. Các ngân hàng có dĩ liệu còn lại dưới 6 năm cũng được loại trà (gồm 7 ngân hàng và 34 quan sát). Ngoài ra, để hạn chc sự ảnh hưởng các giá tộ ngoại lai (outliers) có trong mẫu phân tích, tác giả còn loại bỏ thêm 12 quan sát thông qua kỹ thuật bi en đoi Winsor (winsorization) ở mức 1%. Với tat cả các loại trừ trên, mẫu phân tích cuối cùng còn lại thuộc dạng bảng không cân bằng (unbalanced panel) gồm 37 ngân hàng thương mại vó'i 324 quan sát.
Đo lường hệ số hiệu quả ngân hàng
Nham đo lường mức độ hiệu quả hoạt động của mỗi ngân hàng, nghiên cứu này còn to dụng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA. K từ khi được giới thiệu tói Aigner và ctg (1977), kỹ thuật phân tích SFA được áp dụng rông rãi để so sánh hiệu quả hoạt động của các công ty. Gần đây, Berger và Mester (1997) cùng toi Kumbhakar và Lovell (2000) còn phát triển phát tricn thuật này cho phù top với việc phân tích đầu ra và đầu vào toa ngành ngân hàng. Bằng cách ước lượng hệ số hiệu quả chi phí (Cost Efficiency), phương pháp SFA cho phép đánh giá hiệu quả hoạt động toa vào việc tối thiểu hoá chi phí, trong đó ngân hàng nào sử tong mức chi phí càng thấp trong cùng một mức đầu ra sẽ được xem là ngân hàng có mức hiệu quả cao hon (với hệ so hiệu quả được tính ra cao hon). Theo đó, phưong trình chi phí tiếp cận theo phương pháp SFA được viết đơn giản theo dạng cơ bản sau:
ln(TC /wTA^a + YPi ln(Y /TA) + ỵy,k ln(Wk /+	A ln(Y /TA)ln(Yj /ta)
i=1	k=1	2 i=1 j=1
4
toZE^m ln(W, /»,)ta(Wm />»0+2. 2X l"(Y / TA)ln(Wt /»2) + year dummiest
k=1 ml	i=1 k=1
+ ln utt + ln vit	(1)
Trong đó: TCi là tong chi phí toa tong ngân hàng qua mỉ năm; Yi , i = 1,2,..4 tương ứng toi các giá trị ton phẩm đầu ra; và Wk , k = 1,2 là các đơn giá đầu vào toa mi ngân hàng. TA (total assets) là tông tài ton toa ngân hàng. Phần dư vi là nhiễu tuân theo phân phối chuấn và là đại diện cho ảnh hưởng toa các nhân tố không kiêm soát được; trong khi ui là nhiễu tuân theo phân phoi chuẩn cụt, đại diện cho phần phi hiệu quả thuật bị ảnh hưởng toi khả năng quản lý chi phí toa tong ngân hàng. Giống như phân tích trước đây của Bonin và ctg (2005), ton giá trị đầu ra và hai chi phí đầu vào đơn vị được lựa chọn làm căn cứ đo lường hệ sổ (phi) hiệu quả (xem chi tiết trong tong 1).	Hệ	số	phi	hiệu	quả	(Inefficiencyit)	được ước lượng	qua	thuật	biên	ngẫu	nhiên
Inefficiency: = exp(uit) toi kết quá có được nằm trong khoảng to một đen vô cùng. Tuy nhiên, để đơn giản cho việc so sánh mức độ hiệu quả, tác giả tiếp cận phương pháp của Pasiouras và ctg (2009) để tính hệ số hiệu quả chi phí (Cost Efficiencyit) theo công thức đơn giản: Cost Efficiency^ = 1/Ineffìciencyư. Theo đó, hệ số hiệu quả chi phí đạt được sẽ nam trong khoảng giá trị tò không đến mH, và với ngân hàng nào có hệ số càng gần một thì ngân hàng đó có hiệu quả hoạt động cao hơn.
Mô hình ước lượng
Mô hình ước lượng được thiết lập thông qua hai phương trình tói quy (2) và (3) sau đây, nhằm dánh giá mối quan hệ nhân quả giữa mức độ đa dạng hóa và hiệu quả ngân hàng:
Cost Efftciencyit = P0+ Pỵ Finfreet +a' Bank Controlsit+ p' Macro Controlst
+Year Dummies + eit,	(2)
Cost Efficiencyi t= P0+ Ịf Finfreet
+/T Finfreet*National Governance Qualityt
+a' Bank Control t + p' Macro Controlst + Year Dummies + eit, (3)
Trong đó: Cost Efficiency^ là hệ số hiệu hiệu quả của ngân hàng i tại thời thời điểm t, được đo lường trong phần trước. Finfree là biến đại diện cho mức độ tự do hóa lĩnh vực tài chính và ngân hàng của thị trường tài chính Việt Nam, bằng logarit của chỉ số Financial Freedom lấy từ cơ sở dữ liệu của The Heritage Foundation	The Heritage Foundation cung <^ca sở dữ liệu hàng năm về ụr do hóa kinh tế cho hơn 186 quốc gia và vùng lãnh tliồ.
. Chỉ số Financial Freedom được xây dựng trên khung điểm từ không đến 100, với quốc gia nào có giá trị càng gần 100 thì quốc giã đó càng có chính sách mở cửa thị trường tài chính và/hoặc có càng ít sự can thiệp của chính phủ vào các lĩnh vực tài chính và ngân hàng. Nu chính sách tự do hóa tài chính có thể giúp các ngân hàng cải thiện dược hiệu quả kinh doanh, thì hệ số ròi quy P1 tại phương trình (2) sẽ có giá trị dương và có ý nghĩa về mặt thong kê. Ngoài ra, trong mô hình còn có nhân tố National Goverance Qualityt đại diện cho chất lượng quản trị quốc gia (Việt Nam), được thu thập tò tập dữ liệu Worldwide Governance Indicators da Kaufmann và ctg (2010). National Goverance Quality bao gồm có các bo độc lập như: Rule (hệ so thực thi pháp luật - Rule of Law	Rule of Law: Phản ánh mức độ nhận thrc và tuân thủ các quy tắc xã tói cùa các cơ quan công quyền, đặc biệt là chất lượng thực thi quyền sờ hữu, hoạt động tòa án và khả năng kiểm soát an ninh trật tự đối với các loại tôi pgm và hạo lực. Hệ sj này càng cao thể hiện chất lượng thực thi pháp luật càng cao.
); Corruption (hệ số kiểm soát tham nhũng - Control of Corruption	Control of Corruption: Phàn ảnh khả năng kiểm soát của nhà nước đối rái các hành vi lợi dụng quyền lực công nhằm thực hiện cho lợi ích cá nhân. CM tiêu này mô tả sức mạnh của bộ máy nhà nước và hiệu quả thực thi luật phòng chống tham n^^ đối với các dạng tham nhũng tù mức độ nhỏ (vin vặt) đến mức độ lớii, nghiêm trong và tinh vi. Hệ so càng cao thể hiện mức độ tham nhũng càng thấp.
); Regulatory (hệ số chất lượng các quy định - Regulatory Quality	Regulatory Quality: PMĩn ánh khả năng của nhà nước trong việc xây dựng và thục hiện các chinh sách, quy định nhằm cho phép và thúc đẩy phát triển khu vực tư nhân. Hệ sá càng cao the hiện việc xây dựng các quy định có chất lượng càng cao.
); Government (hệ số hiệu quả quản lý nhà nước - Government Effectiveness	Government Effectiveness: Đo lường hiệu quả phục vi các dịch vi công cộng và dân sự, chất lượng xây dựng và thực hiện chính sách của nhà nước, hệ số càng cao phàn ánh chất lượng phục vi ™ độ tin cậy của nhà nước càng cao.
); và Politics (hệ á) ổn định chính trị - Political Stability	Political Stability: Đo lường mức độ ổn định về chính tri quốc gia, cũng như phàn ánh khả năng kiểm soát của nhà nước đối rái các động cơ gây bat on chính tụ, bao lực và khủng bố.
). Bank Controls-. : gồm các biến kiểm soát cấp ngân hàng như Noninterest^ (tỉ trong thu nhập ngoài lãi trên tông tài sản); Depositit (ty trong nhu cầu tron gửi trên tổng vốn huy động của ngân hàng); Bank Equityit (ty trong vốn tự có trên tông tài sản); và Bank Sizeit (logarit cửa rông tài sản của ngân hàng). Macro Controlst gồm các biến kiểm soát cấp vĩ mô như biến Economic Growtht (logarit của GDP thực theo đầu người); biến Inflation (chỉ số giá tiêu dùng với năm cơ sở 2005=1), và biến Crisis kiểm soát sự ảnh hưởng cua khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009. Kết quả thống kê mô tả đối với các biến phụ thuộc và độc lập trong mô hình được trình bày chi tiết trong tàng 1.
Cuối cùng, tác giả sử dụng thêm các biến Year Dummies nhằm kicm soát sự thay đối của các yếu tố khác v công nghệ thông tin và chính sách quản lý ngân hàng. Ngoài ra, để hạn ché hiện tượng nội sinh xảy ra trong quá trình ước lượng phương trình (2), tác giả sử dụng phương pháp hồi quy mômen tổng quát hoá (GMM) được giới th ... ượng quản trị quốc gia đen hiệu quả ngân hàng thương mại, sau khi được tác giả kiểm soát các thay đổi về đặc tính hoạt động cha mỗi ngân hàng và các yeu to vĩ mô tìiác. Cột (1) trình bày tót quả ước lượng của phương trình (2), trong khi đó các cột từ (2) đến (5) mô tả tót quả ước lượng của phương trình (3). Hệ số ước lượng ota biến Finfree có giá tri dương (0.141) và có giá trị thống kê ở mức ý nghĩa 1%, cho thấy khi thị traờng tài chính Việt Nam hội nhập với mức độ tự do hóa càng cao thì thống ngân hàng thương mại hoạt động với hiệu quả càng cao. Cụ thể hơn, cứ 1% tăng thêm của chỉ số tụ do hóa tài chính, thì - một cách trung bình - hiệu quả hoạt động của ngân hàng có xu hướng tăng thêm 0.141%. Điều này cũng giải thích thêm rằng, gia tăng mức độ can thiệp của nhà nước thông qua các hàng rào bảo hộ thị trường ngân hàng trong nước thật sự là trô ngại cho các ngân hàng thương mại trong việc cải thiện chất lượng hoạt động kinh doanh. Kết quả này cũng nhất quán với “hiệu ứng tích cực” của tự do hóa thị trường tài chính được minh chứng tói Fries và Taci (2005) và Chortareas và ctg (2013) trước đây. Thật vậy, phần lớn các luận giải được thừa nhận gần đây thừa nhận rang, các ngân hàng hoạt động trong môi trường kinh tế hội nhập càng sâu rông thì càng có nhiều cơ hội để tăng cường năng lực quản lý và hiệu quả cạnh tranh cho toàn thống.
3.2. Tác động của tự do hóa tài chính đối với hiệu quả ngân hàng
Bảng 2. Kết quả ước lượng phương trình (2) và (3)
Các biến độc lập
Bien phụ thuộc: Cost Efficiency
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
po
-0.978***
-0.916***
-0.807***
-0.925***
-0.840***
-0.767***
(-3.02)
(-3.14)
(-4.53)
(-3.60)
(-4.82)
(-2.92)
Finfree
0.141***
0.132***
0.129***
0.135***
0.128***
0.119***
(4.12)
(3.23)
(2.91)
(3.37)
(2.96)
(2.81)
Finfree*Rule
0.005***
(3.45)
Finfree ^Corruption
0.005***
(3.71)
Finfree *Regulatory
0.006***
(4.35)
Finfree ^Government
0.010***
(6.41)
Finfree *Politics
0.003***
(3.28)
Deposit
0.098***
0.156***
0.203***
0.280***
0.276***
0.238***
(3.43)
(5.50)
(6.17)
(8.53)
(6.94)
(8.19)
Non-Interest
-1.170
0.813
-0.917
-0.523
0.566
0.959
(-1.63)
(1.12)
(-1.28)
(-0.64)
(0.84)
(1.51)
Bank Size
-0.110***
-0.102***
-0.121***
-0.116***
-0.132***
-0.091***
(-3.62)
(-4.27)
(-6.35)
(-4.95)
(-6.08)
(-4.07)
Bank Equity
-1.418***
-1.438***
-1.952***
-2.019***
-2.226***
1 551***
(-5.52)
(-4.38)
(-9.49)
(-7.50)
(-8.07)
(-5.15)
Economic Growth
1.138***
1.044***
1.060***
0.781***
1.160***
0.777***
(5.48)
(4.87)
(7.86)
(3.93)
(6.80)
(3.40)
Inflation
-0.132***
-0.121***
-0.125***
-0.114***
-0.120***
-0.062***
(-6.75)
(-5.19)
(-6.39)
(-3.28)
(-4.04)
(-3.37)
Financial Crisis
-0.084**
-0.078**
-0.085**
-0.075**
-0.067**
-0.063**
(-2.57)
(-2.46)
(-2.37)
(-2.30)
(-2.40)
(-2.22)
Year dummies
Có
Có
Có
Có
Có
Có
So lượng quan sát
324
324
324
324
324
324
So lượng ngân hàng
37
37
37
37
37
37
Kiểm định AR(2)
0.201
0.220
0.228
0.211
0.184
0.197
Kiểm định Hansen
0.871
0.943
0.929
0.891
0.914
0.936
Ghi chú: Ý nghĩa thống kê tại mức 1%, 5% và 10% được ký hiệu bằng ***, ** và *. Giá tri trong dấu ngoặc đơn là trị số t-value.
Vai trò của chất lượng quản tộ quốc gia
Bảng 2 cũng trình bày kết quả nghiên cứu vai trò của các nhân tố thuộc chất lượng quản tộ quốc gia đối với mối quan hệ giữa tự do hoá tài chính và hiệu quả của ngân hàng. Đe hạn chc hiện tượng đa cộng tuycn xảy ra giữa các yen tố cấu thành nên chất lượng quản tộ quốc gia, từ cột (2) đến CH (6) tác giả ước lượng phương trình (3) riêng biệt cho mỗi nhân tố tác động. Các tham số ước lượng hồi quy liên quan đen Finfree*Rule (0.005), Finfree*Corruption (0.005), Finfree*Regulatory (0.006), Finfree*Government (0.010) và Finfree*Politics (0.003) đều đạt giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở ý nghĩa 1%. Điều này cho thấy việc cải thiện trình độ nhận thức và chất lượng thục thi pháp luật (Rule) là nhân tố quan trong góp phần làm gia tăng tính hiệu quá của tiến trình tự do hóa tài chính đoi với hệ thống ngân hàng. Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả công tác phòng chong tham nhũng (Corruption), toi thiện chất lượng nội dung soạn thảo và ban hành các quy định quản lý (Regulatory), nâng cao hiệu quả phục vụ các dịch vụ công của nhà nước (Government), cùng với việc đảm bảo an ninh quốc gia và giữ vững on định chính tri (Politics) cũng đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao hiệu quả của chương trình tự do hóa tài chính trong xu hướng tói nhập. Những kết quả này một lần nữa khẳng định lại tầm quan trong của việc toi thiện chất lượng thể chế quản lý đối với sự thành công của chiến lược mở cửa thị trường tài chính nói chung và th trường ngân hàng nói riêng. Ngoài ra, các thông ro phân tích từ hai kiểm định AR(2) và Hansen còn chứng minh không tôn tại hiện tượng tự tương quan trong mô hình ước lượng, đồng thời lựa chọn các biến công cụ cho phương pháp ước lượng GMM là phù top.
Đối toi các biến kiểm soát có trong mô hình, ngoài biến ty trong thu nhập ngoài lãi tín tong (Non-interest), các biến còn đều có tầm ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động toa ngân hàng. Kt quả phân tích cho thấy gia tăng tỷ trong tien toi (Deposit) to có tác tong kích thích hiệu quả kinh doanh, trong khi gia tăng quy mô tài sản (Bank Size) và tăng tỷ lệ wn cồ phần (Bank Equity) rô có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả kinh doanh toa ngân hàng. Hệ số ước lượng toa Economic Growth còn cho thấy tốc độ tăng trưởng toa rín kinh te có quan hệ cùng chiều đối toi chất lượng hoạt động toa ngân hàng, trong khi đó gia tăng tỷ lệ lạm phát (Inflation) và khủng hoảng thị trường tài chính (Financial Crisis) có xu hướng làm xấu đi hiệu quả kinh doanh toa họ.
Tóm lại, bằng cách to dụng phương pháp biên ngẫu nhiên SFA để đo lường mức độ hiệu quả, tác giả tìm thấy	tác động tích cục toa các chính sách tự do tài chính đối với hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả quản lý tài chính nói riêng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Các kết quả phân tích còn cho thấy việc nâng cao chất lượng quản trị quốc gia còn đóng vai trò tích cực giúp gia tăng hiệu quả kinh doanh của NHTM trong tiến trình tự do hóa tài chính. Nghiên cứu này đóng góp các cơ sở khoa học quan trọng cho các cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây dựng, đổi mới và hoàn thiện chính sách hội nhập kinh tế - tài chính khu ạic và quốc tế nhằm đảm bảo mức độ hiệu quả hoạt động cùa hệ thong NHTM Việt Nam.
MỘT SỐ ĐÈ XI.'ÁT
Dra trên mối quan hệ giữa yếu tố tự do hoá tài chính và mức độ hiệu quả của hệ thống ngân hàng thương mại, nghiên cứu này ủng hộ xu hướng tự do hoá và tói nhập sâu rông vào kinh tQ quốc tề của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, mặt trái của các biện pháp tự do hoá thị trường tài chính thường là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đe cân bằng giữa lợi ích và nỉi ro mà chính sách tự do hoá lĩnh vực tài chính mang lại cho hoạt động ngân hàng, tác giả khuyến nghị một số giải pháp mang tính định hướng, như sau:
Thứ nhai, nhà nước cần đẩy mnh thục hiện tiến trình tự do hoá cho các lĩnh vực kinh ú, đặc biệt là tăng cường mở thị trường tài chính - ngân hàng. Việc di cách chính sách nhằm mở cửa thị trường ngân hàng nội địa và tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho các nhà đầu tư không những nâng dần năng lực cạnh tranh và thích nghi của NHTM trong nước, mà còn giúp hệ thống ngân hàng tiến gần hơn đến những chuẩn mực quốc tề trong quản lý và giám sát ngân hàng (như Basel II và cao hơn là Basel III). Thực tề quá trình mở cửa thị trường ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần làm gia tăng tỷ trong tham gia góp vốn của các thành phần kinh te tư nhân vào lĩnh vực dịch vụ tài chính ngày, mang lại lợi ích đáng kể cho các ngân hàng trong việc cải thiện chất lượng dịch tăng cường chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
Thứ hai, quá trình hội nhập cần củng d) và phoi hợp đồng bộ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá nhằm đảm bảo an ninh tài chính. Như đã phân tích, để nâng cao hiệu quả của tiến trình tự do hoá kinh te vĩ mô thì không ch thực hiện cải cách riêng cho thị trường ngân hàng mà còn phải áp dụng đồng bộ trên nhiều lĩnh vực của mìn kinh tế, vì bít ty một trac trặc nào xảy ra trong quá trình này đều tác động tiêu cực' đen lợi ích tông thể. Chính sách tiền tệ cần ticp tục hoàn thiện nhằm bảo đảm ổn định sức mua đồng nội tệ, kiềm soát lạm phát, góp phần cải thiện cán cân thanh toán tông thể và dự trù ngoại tói. Trong quá trình tự do hóa kinh tế - tài chính, để đối phó với nguy cơ đánh tháo tiền ra khỏi nỉn kinh te, hệ thống thanh toán và dịch vụ hỗ tro' của ngân hàng cần được quan tâm phát tricn theo hướng hiện đại hoá và tăng cường giám sát tài chính theo các thông lệ và chuẩn mực quốc te. Bên cạnh đó chính sách thương mại và đầu tư cũng cần phải tập trang đổi mới nhằm giảm thiểu các quy định gây cản trà sụ' thâm nhập của các hoạt dộng đầu tư nước ngoài, từ đó nâng cao năng lực tự bảo vệ trong điều kiện cạnh tranh quốc tế cho hệ thong ngân hàng Việt Nam.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế về công khai, minh bạch trong hoạt động của thị trường tài chính nói chung và của tổ chức tín dụng nói riêng. Dễ thấy rang việc nâng cao chất lượng minh bạch hoá thông tin đã góp phần hạn che trình trang tham nhũng trên thị trường tài chính, tạo mỉ trường kinh doanh thuận lợi và giúp cho các ngân hàng giảm thiểu được chi phí thông tin. Ngân hàng nhà nước với vai trò trung tâm trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, can đổi mới cơ che quản lý và quyền lực nhằm thực hiện các cam kết minh tech các hoạt động thanh tra, giám sát các dòng chu chuyến vốn trong nen kinh tề phù hợp với các thông lệ quốc tế. Theo đó, mọi hoạt động đầu tư của ngân hàng vào khu vực tài chính công cần được công khai, thực hiện thong nhất theo cơ chế thị trường, và tuân thủ sự điều chỉnh của Luật chuyên ngành về ngân hàng. Từ đó, tạo sân chơi bình đẳng cho các tổ chức tín dụng trong nước và nước ngoài, giúp duy trì sụ' on định và sự lành mạnh da thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHÁO
Aigner, D., Lovell, C. & Schmidt, P. 1977. Formulation and estimation of stochastic frontier production function models. Journal of Econometrics, 6, 21-37.
Altman, M. 2008. How much economic freedom is necessary for economic growth? Theory and evidence. Economics Bulletin, 15, 1-20.
Arellano, M. & Bond, S. 1991. Some Tests of Specification for Panel Data - Monte-Carlo Evidence and an Application to Employment Equations. Review of Economic Studies, 58, 277-297.
Arellano, M. & Bover, O. 1995. Another Look at the Instrumental Variable Estimation of Error-Components Models. Journal of Econometrics, 68, 29-51.
Barth, J. R., Dopico, L. G., Nolle, D. E. & Wilcox, J. A. 2002. Bank Safety and Soundness and the Structure of Bank Supervision: A Cross-Country Analysis. International Review of Finance 3, 163-188.
Berger, A. N., Hasan, I. & Zhou, M. M. 2009. Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world's largest nation? Journal of Banking & Finance, 33, 113-130.
Berger, A. N. & Mester, L. J. 1997. Inside the black box: What explains differences in the efficiencies of financial institutions? Journal of Banking & Finance, 21, 895-947.
Bonin, J. P., Hasan, I. & Wachtel, P. 2005. Bank performance, efficiency and ownership in transition countries. Journal of Banking & Finance, 29, 31-53.
Chortareas, G. E., Girardone, C. & Ventouri, A. 2013. Financial freedom and bank efficiency: Evidence from the European Union. Journal of Banking & Finance, 37, 1223-1231.
Claessens, S. & Laeven, L. 2004. What drives bank competition? Some international evidence. Journal of Money Credit and Banking, 36, 563-583.
Demirguc-Kunt, A., Laeven, L. & Levine, R. 2004. Regulations, market structure, institutions, and the cost of financial intermediation. Journal of Money Credit and Banking, 36, 593-622.
Fries, S. & Taci, A. 2005. Cost efficiency of banks in transition: Evidence from 289 banks in 15 post-communist countries. Journal of Banking & Finance, 29, 55-81.
Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P. & Wilson, J. U. S. 2011. The persistence of bank profit. Journal of Banking & Finance, 35, 2881-2890.
Gwartney, J. 2009. Institutions, Economic Freedom, and Cross-Country Differences in Performance. Southern Economic Journal, 75, 937-956.
Hansen, L. P. 1982. Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators. Econometrica, 50, 1029-1054.
Heckelman, J. C. & Knack, S. 2009. Aid, Economic Freedom, and Growth. Contemporary Economic Policy, 27, 46-53.
Kaufmann, D., Kraay, A. & Mastruzzi, M. 2010. The Worldwide Governance Indicators: Methodology and Analytical Issues. World Bank Policy Research Working Paper No. 5430, The World Bank.
Keeley, M. 1990. Deposit insurance, risk, and market power in banking. American Economic Review 80, 1183 - 1200.
Kumbhakar, S. C. & Lovell, C. A. K. 2000. Stochastic Frontier Analysis. Cambridge University Press.
Pasiouras, F., Tanna, S. & Zopounidis, C. 2009. The impact of banking regulations on banks' cost and profit efficiency: Cross-country evidence. International Review of Financial Analysis, 18, 294-302.
Powell, B. 2003. Economic freedom and growth: The case of the Celtic Tiger. Cato Journal, 22, 431-448.
Quazi, R. 2007. Economic Freedom and Foreign Direct Investment in East Asia. Journal of the Asia Pacific Economy, 12, 329-344.
Roodman, D. 2009. How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. Stata Journal, 9, 86-136.
Saurav Roychoudhury & Lawson, R. A. 2010. Economic freedom and sovereign credit ratings and default risk. Journal of Financial Economic Policy, 2, 149-162.
Sufian, F. & Habibullah, M. S. 2011. Opening the Black Box on Bank Efficiency in China: Does Economic Freedom Matter? Global Economic Review: Perspectives on East Asian Economies and Industries, 40, 269-298.
Sun, L. & Chang, T. P. 2011. A comprehensive analysis of the effects of risk measures on bank efficiency: Evidence from emerging Asian countries. Journal of Banking & Finance, 35, 1727-1735.
Tsai, J. Y. & Hung, W. M. 2013. Bank capital regulation in a cap option framework. International Review of Economics & Finance, 25, 66-74.
Windmeijer, F. 2005. A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators. Journal of Econometrics, 126, 25-51.
FINANCIAL FREEDOM AND BANK EFFICIENCY: THE ROLE
OF NATIONAL GOVERNANCE QUALITY
Doan Anh Tuana
aThe Faculty of Economics and Business Administration, Dalat University, Lamdong, Vietnam
Corresponding author: anhdt@dlu.edu.vn
Article history
Received: January 18th, 2016
Received in revised form: March 03rd, 2016
Accepted: March 16th, 2016
Abstract
This paper investigates the impacts of fianancial freedom and national governance quality on bank efficiency, employing data of 37 Vietnam commercial banks over the period 2003 - 2014. Using stochatic frontier approach to estimate bank efficiency scores, the author finds the evidence that increase in financial freedom is positively associated with bank efficiency. The results also show that most indicators of Vietnam governnance quality tend to play an important role in improving the relation between financial freedom and bank efficiency.
Keywords: Bank efficiency; Financial freedom; National governance quality; SFA.

File đính kèm:

  • docxvai_tro_cua_tu_do_hoa_tai_chinh_va_chat_luong_quan_tri_quoc.docx
  • pdfvai_tro_cua_tu_do_hoa_tai_chinh_va_chat_luong_quan_tri_quoc_482167.pdf