Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông

1. Câu hỏi: Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?

Trả lời: Thời tiết và kh hậu đều là trạng thái của kh quyển nhưng có sự khác biệt nhất định. Thời tiết là trạng thái nhất thời (thường kh ng quá một tuần) của kh quyển tại một địa điểm nhất định (phạm vi hẹp) được ác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, v.v. Thời tiết có thể thay đổi trong khoảng thời gian ngắn như trong 1 ngày, 1 giờ hoặc ngắn hơn.

Còn kh hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời gian dài (thường từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, trước đây thời gian dùng để đánh giá là 30 năm - WMO). Kh hậu ở một nơi cũng được đặc trưng bởi trạng thái trung bình nhiều năm của các yếu tố kh tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, v.v. Vì vậy, khác với thời tiết, kh hậu ở mỗi nơi nhất định đều có t nh ổn định tương đối.

 

docx 85 trang kimcuc 18560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông

Ứng phó với biến đổi khí hậu trong năng lượng và giao thông
1
ADB TA-7779 VIE
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG
NĂNG LƯỢNG VÀ GIAO THÔNG
Hỏi & Đáp
HÀ NỘI - 2014
2
ADB TA-7779 VIE
Responding to Climate Change in the Energy and Transport Sectors
Questions & Answers
HANOI - 2014
LỜI NÓI ĐẦU
Sách Hỏi-Đáp về Ứng phó với Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông là một sản phẩm đầu ra của của Dự án “Hỗ trợ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tập trung vào lĩnh vực Năng lượng và Giao thông (ADB TA-7779). Dự án là một Hỗ trợ kỹ thuật của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), dược thiết kế nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong cuộc chiến chống Biến đổi khí hậu (BĐKH). Dự án do Bộ Công thương là cơ quan điều hành thông qua Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường công nghiệp là đầu mối, phối hợp với Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường và ba địa phương (Thành phố Đà Nẵng, Tỉnh Thanh Hóa và Thành phố Hồ Chí Minh) thực hiện.
Dự án được triển khai trong 2 năm 6 tháng (2012-2014) với các mục tiêu cụ thể như sau:
Đánh giá các rủi ro do BĐKH trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông, xác định và xây dựng kế hoạch để thích ứng;
Kiện toàn Kế hoạch hành động Ứng phó với BđKH các Bộ và địa phương tham gia Dự án;
Đề xuất các chính sách và giải pháp để hỗ trợ cho việc thực hiện hiệu quả các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ;
Xây dựng và hoàn thiện kế hoạch giảm phát thải KNK và thích ứng với BĐKH trong hai lĩnh vực năng lượng và giao thông;
Từng bước nâng cao nhận thức và năng lực cho các cán bộ của Việt Nam trong việc xây dựng đề xuất và thực hiện các giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông.
Cuốn sách này được soạn thảo và phát hành là một trong những hoạt động nhằm góp phần thực hiện Mục tiêu Nâng cao nhận thức và năng lực cho các cán bộ của Việt Nam về Biến đổi khí hậu.
Cuốn sách gồm 4 phần: Những vấn đề chung về BĐKH, Biến đổi khí hậu ở Việt Nam, Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và Giao thông và Các công cụ và mô hình dùng trong xây dựng kế hoạch hành động Ứng phó BĐKH. Nội dung Cuốn sách được thể hiện dưới hình thức hỏi-đáp để tiện cho mục đích sử dụng.
Chúng tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Dự án ADB TA-7779 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để biên soạn và phát hành cuốn sách.
Hà nội, ngày 28 tháng 9 năm 2014 Các tác giả soạn thảo
MỤC LỤC (sẽ làm sau khi có market của nhà xuất bản)
Danh sách các phần và câu hỏi
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU	10
Khoa học về biến đổi khí hậu	10
Câu hỏi: Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?	10
Câu hỏi: Hệ thống khí hậu là gì ?	10
Câu hỏi: Mô hình khí hậu là gì ?	11
Câu hỏi: Biến đổi khí hậu là gì ?	11
Câu hỏi: Biến đổi khí hậu đột ngột (abrupt climate change) là gì ?	12
Câu hỏi : Vì sao khí hậu lại biến đổi ?	12
Câu hỏi: Sự ấm lên toàn cầu là gì ?	12
Câu hỏi: Có đúng là biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của con người gây ra?	13
Câu hỏi: Khí nhà kính là gì?	14
Câu hỏi: Hiệu ứng nhà kính là gì ?	14
Câu hỏi: Tiềm năng gây nóng lên toàn cầu (GWP) của KNK là gì?	15
Câu hỏi: Biểu đồ Keele là gì ?	15
Câu hỏi: Vì sao nồng độ khí nhà kính lại tăng lên?	15
Câu hỏi: Ở phạm vi toàn cầu, những lĩnh vực hoat động nào gây phát thải KNK ?	16
Câu hỏi: Phát thải do con người (anthropogenic emissions) là gì ?	17
Câu hỏi: KNK tự nhiên hình thành từ đâu ?	17
Câu hỏi: Nồng độ khí nhà kính nguy hiểm (dangerous GHG concentration) là gì ?	17
Câu hỏi: i t cácbon C là gì ?	17
Câu hỏi: Mật độ cácbon là gì ?	18
Câu hỏi: Cường độ cácbon (carbon intensity) là gì ?	18
Câu hỏi: Ngân sách cácbon (carbon budget) là gì ?	18
Câu hỏi: Chu trình cácbon là gì ?	18
Câu hỏi: Bể hấp thụ cácbon là gì ?	19
Câu hỏi: Bể chứa cácbon là gì ?	19
Câu hỏi: Sol khí (aerosols) là gì ?	20
Câu hỏi: Bổ sung công nghệ (technological addtionality) là gì ?	20
Câu hỏi: Kịch bản khí hậu là gì ?	20
Câu hỏi: Kịch bản phát thải KNK là gì ?	20
Câu hỏi: Kịch bản về nồng độ khí CO2 trong khí quyển là gì ?	21
Tác động và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu	22
Câu hỏi: Sự khác nhau giũa dự báo và dự tính khí hậu ?	22
Câu hỏi: Vì sao nước biển dâng lên ?	22
Câu hỏi: Theo Báo cáo đáng giá lần thứ 5 của IPCC nhiệt độ và mực nước biển dâng vào cuối thế kỷ sẽ xẩy ra như thế nào?	23
Câu hỏi: Cực đoan kh hậu (sự kiện khí hậu/thời tiết cực đoan) là gì ?	23
Câu hỏi: Thiên tai là gì ?	24
Câu hỏi: Rủi ro thiên tai là gì ?	24
Câu hỏi: Quản lý thiên tai là gì ?	24
Câu hỏi: Phòng tránh thiên tai là gì ?	24
Câu hỏi: Quản lý rui ro thiên tai là gì ?	24
Câu hỏi: Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là gì ?	25
Câu hỏi: Phòng ngừa rủi ro thiên tai (Phòng ngừa thiên tai) là gì ?	25
Câu hỏi: Hiểm họa là gì ?	25
Câu hỏi: Thảm họa là gì ?	25
Câu hỏi: Mức độ hứng chịu hiểm họa là gì ?	25
Câu hỏi: Khả năng bị tổn thương (do tác động của biến đổi khí hậu) là gì ?	26
Câu hỏi: Tính dễ bị tổn thương là gì ?	26
Câu hỏi: Tính kháng (resistence) (với B KH) là gì ?	26
Câu hỏi: T nh/độ nhạy (sensitivity) (với B KH) là gì ?	26
Câu hỏi: Tính chống chịu (resilience) là gì ?	26
Câu hỏi: Biến đổi khí hậu có đem lại lợi ích gì không?	26
Ứng phó với biến đổi khí hậu	27
Câu hỏi: C ng ước khung của LHQ về B KH (UNFCCC) là gì ?	27
Câu hỏi: Mục tiêu chính của UNFCCC là gì ?	27
Câu hỏi: Ban liên chính phủ về B KH (IPCC) là gì ?	27
Câu hỏi: Chức năng ch nh của IPCC là gì ?	28
Câu hỏi: IPCC đã c ng bố bao nhiêu báo cáo ?	28
Câu hỏi: Nghị đinh thư Kyoto (Kyoto Protocol) là gì ?	29
Câu hỏi: Nội dung chính của Nghi định thư Kyoto là gì ?	29
Câu hỏi: Sự khác nhau giữa Phụ lục I và Phụ lục II của UNFCCC là gì ?	29
Câu hỏi: Hội nghị các bên nước tham gia UNFCCC (C P) và Nghi định thư Kyoto (CMP) là gì ?	30
Câu hỏi: COP 17 có những quyết định quan trọng gì ?	31
Câu hỏi: COP 19 có những quyết định quan trọng gì ?	31
Câu hỏi: Cơ chế phát triển sạch (the Clean Development Mechanism - CDM) là gì ?	32
Câu hỏi: iều kiện để các nước tham gia CDM là gì?	32
Câu hỏi: Dự án CDM là gì?	33
Câu hỏi: Chu trinh dự án CDM gồm những giai đoạn nào ?	33
Câu hỏi: ối tượng nào có thể tham gia các dự án CDM?	34
Câu hỏi: iều kiện để xây dựng các dự án CDM ở Việt Nam là gì?	35
Câu hỏi: Thị trường cácbon và mua bán phát thải là gì?	36
Câu hỏi: Giới hạn phát thải (emission cap) là gì?	36
Câu hỏi: Thuế cácbon là gì ?	36
Câu hỏi: Thích ứng (adaptation) (với biến đổi khí hậu) là gì ?	36
Câu hỏi: Giảm nhẹ (mitigation) biến đổi khí hậu là gì ?	37
Câu hỏi: Ứng phó (response) với biến đổi khí hậu là gì ?	37
Câu hỏi: ối phó với biến đổi khí hậu (coping with climate change) là gì ?	37
Câu hỏi: ánh giá th ch ứng (adaptation assessment) (với B KH) là gì ?	37
Câu hỏi: Năng lực (ứng phó với B KH) là gì ?	37
Câu hỏi: Năng lực thích ứng (adaptive capacity) là gì ?	38
Câu hỏi: Các tổn hại kinh tế do biến đổi khí hậu là bao nhiêu?	38
Câu hỏi: Chúng ta tính toán các tổn hại do tác động của biến đổi khí hậu như thế nào?	38
Câu hỏi: Hàm thiệt hại là gì?	38
Câu hỏi: Hiện có công cụ nào thường được sử dụng nhằm hỗ trợ cho việc lựa chọn các phương án th ch ứng với biến đổi khí hậu?	39
Câu hỏi: Các biện pháp thích ứng tối cần thiết là gì	39
Câu hỏi: Các phương án th ch ứng “kh ng hối tiếc” và “ t hối tiếc” là gì?	39
Câu hỏi: ể hỗ trợ cho đầu tư vào các dự án/hoạt động thích ứng với biến đổi khi hậu, hiện đang có các nguồn vốn nào?	39
Câu hỏi:Làm thế nào để khắc phục được tính bất định của các tác động do biến đổi khí hậu trong quá trình ra quyết định về đầu tư cho các c ng trình th ch ứng?	40
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM	40
Câu hỏi: Việt Nam đã ban hành các kịch bản biến đổi khí hậu nào?	40
Câu hỏi: Kịch bản B KH và nước biển dâng của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở nào?
41
Câu : Theo kịch bản trung bình (B2) thì nhiệt độ trung bình và nước biển dâng sẽ như thế nào trong những thập kỷ tới ?	42
Câu hỏi: Nước biển dâng được dự t nh như thế nào ?	42
Câu hỏi: Dưới tác động của B KH, nước biến dâng không giống nhau trên lãnh thổ Việt Nam ? 42
Câu hỏi: Tại sao Việt Nam lại được dự đoán là một trong số rất ít quốc gia bị tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu?	43
Câu hỏi: Việt Nam đóng góp vào phát thải KNK toàn cầu như thế nào?	44
Câu hỏi: Các lĩnh vực nào đóng góp ch nh vào phát thải KNK ở Việt Nam?	44
Câu hỏi: Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu được phê duyệt khi nào và có những mục tiêu gì ?	44
Câu hỏi: Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu được ban hành khi nào ? và có bao nhiêu mục tiêu và nhiệm vụ /dự án để thực hiện ?	46
Câu : Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với B KH được ban hành khi nào và gồm những nội dung gì ?	47
Câu hỏi: Ủy ban Quốc gia về B KH được thành lập khi nào và có những chức năng gì?	49
Câu hỏi: Chương trình KH-CN quốc gia về B KH được ban hành khí nào và có mục tiêu gì
?	50
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG LĨNH VỰC NĂNG LƯỢNG VÀ GIAO THÔNG	51
Câu hỏi: Năng lương là gì ?	51
Câu hỏi: Hệ thống năng lương là gì ?	51
Câu hỏi: Tiềm năng nguồn năng lượng (Potential energy ) là gì ?	53
Câu hỏi: Hệ thống điện là gì ?	53
Câu hỏi: Cân bằng năng lượng là gì ?	53
Câu hỏi: Cường độ năng lượng là gì ?	54
Câu hỏi: Năng lượng sơ cấp là gì ?	54
Câu hỏi: Năng lượng thứ cấp là gì ?	54
Câu hỏi: Năng lượng cuối cùng là gì ?	55
Câu hỏi: Năng lượng thương mại là gì?	55
Câu hỏi: Năng lượng hữu ích là gì ?	55
Câu hỏi: Năng lượng tái tạo (Renewables Energy) là gì ? và gồm những loại nào ?	55
Câu hỏi: Năng lượng thay thế (alternative Energy) là gì ?	56
Câu hỏi: Năng lượng tiềm năng sẵn có (available potential energy ) là gì ?	56
Câu hỏi: Kiểm kê KNK là gì ?	56
Câu hỏi: Việt Nam có bao nhiêu thông báo quốc gia cho UNFCCC?	56
Câu hỏi:Phát thải KNK là gì ? Có những dạng phát thải nào?	57
Câu hỏi: Mô hình LEAP là gì?	58
Câu hỏi: ường phát thải cơ sở là gì ?	58
Câu hỏi: Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006-2015 ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì?	59
Câu hỏi: ề án Phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 015, tầm nhìn đến năm 0 5 có những nội dung gì ?	59
Câu hỏi: Chiến lược Sản xuất sạch hơn trong c ng nghiệp đến năm 0 0 ( 009) ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì ?	60
Câu : Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ban hành khi nào và có những nội dung quan trong gì?	61
Câu hỏi: Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và tầm nhìn đến năm 2050 gồm những nội dung gì?	62
Câu hỏi: Hiện nay Việt Nam đã có bao nhiêu dự án CDM đang được triển khai ?	63
Câu hỏi: Sản xuất sạch hơn là gì?	64
Câu hỏi:Tính dẽ bị tổn thương do B KH trong lĩnh vực năng lượng được đánh giá như thế nào?	65
Câu hỏi: Giao thông vận tải ở Việt Nam hiện nay gồm các loại hình nào?	65
Câu hỏi: ối tượng chịu tác động trực tiếp của B KH trong ngành Giao th ng vận tải là gì?..
................................................................................................................................................. 66
Câu hỏi: B KH tác động tới người tham gia giao thông vận tải đường bộ như thế nào ?	67
Câu hỏi: B KH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế nào ?	67
Câu hỏi: B KH tác động tới các phương tiện giao thông vận tải đường bộ như thế nào ?	67
Câu hỏi: B KH tác động tới phương tiện giao thông vận tải đường sắt như thế nào ?	68
Câu hỏi: B KH tác động tới tầng cơ sở giao thông vận tải đường sắt như thế nào ?	69
Câu hỏi: B KH tác động tới tàu biển/phương tiện giao thông vận tải đường biển như thế nào?	69
Câu hỏi: B KH tác động tới hạ tầng cơ sở giao thông vận tải đường biển như thế nào?	70
Câu hỏi: B KH tác động tới giao thông vận tải đường thủy nội địa như thế nào ?	70
Câu hỏi: B KH tác động tới giao thông vận tải hàng kh ng như thế nào ?	71
Câu hỏi: Những giải pháp thích ứng B KH của ngành GTVT là gì ?	72
Câu hỏi:Những giải pháp giảm nhẹ B KH của ngành GTVT là gì ?	73
Câu hỏi: Chính sách ứng phó với B KH của ngành GT-VT là gì ?	74
CÁC CÔNG CỤ TUYÊN TRUYỀN , PHỔ BIẾN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU	75
Câu hỏi: Hệ thống th ng tin địa lý (GIS) là gì ?	75
Câu hỏi: Các khả năng và lợi thế của GIS là gì ?	75
Phân tích tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồCó kht ch tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồhau ữ liệu địa lý/ bản đồi: Câu hỏi: Các thành phần của GIS là gì?	76
Câu hỏi : GIS có thể làm gì cho ta?	76
Câu hỏi: GIS có thể được sử dụng trong những lĩnh vực nảo ?	76
Câu hỏi: Các nguồn dữ liệu cho hệ thống GIS là gì ?	77
Câu hỏi: Mô hình số hoá độ cao (DEM) là gì?	77
Câu hỏi: Bản đồ là gì?	78
Câu hỏi: GPS là gì? và ứng dụng như thế nào ?	78
Câu hỏi: Các thành phần chính của GPS là gì ?	79
Câu hỏi: Chức năng cơ bản của GPS là gì ?	79
Câu hỏi: Công nghệ Viễn thám là gì?	79
Câu hỏi: Ảnh vệ tinh là gì ?	80
Câu hỏi: Các công cụ nào được dùng để cải thiện chất lượng ảnh vệ tinh?	80
Câu hỏi: Mô hình gì được sử dụng để xây dựng bản đồ lũ lụt ứng phó với biến đổi khí hậu?80
Câu hỏi: Những kiểu dữ liệu gì cần thiết để xây dựng mô hình ?	82
TÀI LIỆU THAM KHẢO	83
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 Khoa học về biến đổi khí hậu
Câu hỏi: Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?
Trả lời: Thời tiết và kh hậu đều là trạng thái của kh quyển nhưng có sự khác biệt nhất định. Thời tiết là trạng thái nhất thời (thường kh ng quá một tuần) của kh quyển tại một địa điểm nhất định (phạm vi hẹp) được ác định bằng tổ hợp hoặc riêng lẽ các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa, v.v. Thời tiết có thể thay đổi trong khoảng thời gian ngắn như trong 1 ngày, 1 giờ hoặc ngắn hơn.
Còn kh hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó trong một thời gian dài (thường từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, trước đây thời gian dùng để đánh giá là 30 năm - WMO). Kh hậu ở một nơi cũng được đặc trưng bởi trạng thái trung bình nhiều năm của các yếu tố kh tượng như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, v.v... Vì vậy, khác với thời tiết, kh hậu ở mỗi nơi nhất định đều có t nh ổn định tương đối.
Câu hỏi: Hệ thống khí hậu là gì ?
Trả lời: Hệ thống khí hậu trái đất bao gồm 5 thành phần chính: khí quyển, thủy quyển, băng quyển, thạch quyển và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng. Hệ thống khí hậu tiến triển theo thời gian dưới tác động của ch nh các quá trình động lực nội tại và bởi các ngoại lực như sự phun trào núi lửa, sự thay đổi của mặt trời và bởi các tác động do con người gây ra như việc thay đổi các thành phần của khí quyển (phát thải KNK), thay đổi
sử dụng đất. Hệ thống khí hậu trái đất bao gồm 5 thành phần chính: khí quyển, thủy quyển, băng quyển, thạch quyển và sinh quyển, và sự tương tác giữa chúng. Hệ thống khí hậu tiến triển theo thời gian dưới tác động của ch nh các quá trình động lực nội tại và bởi các ngoại lực như sự phun trào núi lửa, sự thay đổi của mặt trời và bởi các tác động do con người gây ra như việc thay đổi các thành phần của khí quyển (phát thải KNK), thay đổi sử dụng đất.
Câu hỏi: Mô hình khí hậu là gì ?
Trả lời: Sự mô tả bằng số của hệ thống khí hậu và diễn giải tất cả hoặc một phần các thuộc tính lý, hóa và sinh của các thành phần của nó cùng quá trình tương tác và phản hồi của các thành phần này.
Hệ thống khí hậu có thể được mô tả bằng các m hình có độ phức tạp và tính chất khác nhau (ví dụ khác nhau về số chiều không gian, về loại hình và độ chi tiết của các qúa trình lý, hóa hoặc sinh học v.v.). Các m hình kép hoàn lưu chung kh quyển-đại dương (AOGCM) có thể miêu tả một cách tương đối chi tiết hệ thống khí hậu, một số m ... học (bản đồ) nhất quán trên cơ sở toạ độ của các dữ liệu đầu vào.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi định nghĩa GIS. Nếu ét dưới góc độ hệ thống, thì GIS có thể được hiểu như một hệ thống gồm các thành phần: con người, phần cứng, phần mềm, cơ sở dữ liệu và quy trình-kiến thức chuyên gia?[cần dẫn nguồn], nơi tập hợp các quy định, quy phạm, tiêu chuẩn, định hướng, chủ trương ứng dụng của nhà quản lý, các kiến thức chuyên ngành và các kiến thức về công nghệ thông tin.
Câu hỏi: Các khả năng và lợi thế của GIS là gì ? Trả lời :
GIS có những khả năng và lợi thế sau:
Kết hợp nhiều lớp th ng tin khác nhau
Có thể thu phóng theo tỷ lệ bất kỳ.
Có khả năng m hình hoá
Tăng đáng kể tốc độ làm việc với bản đồ
Làm cho bản đồ gần gũi với mục đ ch sử dụng
Cùng một dữ liệu có thể biểu diễn các kiểu khác nhau
Dễ dàng cập nhật dữ liệu trên nền dữ liệu sẵn có
Phân tích tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồCó kht ch tổng hợp các dữ liệu thống kê và bản đồhau ữ liệu địa lý/ bản đồi: Câu hỏi: Các thành phần của GIS là gì?
Trả lời: Hệ thống th ng tin địa lý bao gồm những thành phần sau:
Phần cứng: gồm máy vi t nh, các thiết bị ngoại vi như bàn số hoá, máy quét, máy in, máy vẽ.
Phần mềm: Các chương trình chuyên dụng chạy trên máy t nh dùng để làm GIS có thể kể đến một số chương trình sau: ARC/INF , MAPINF , ILWIS...
Dữ liệu về bản đồ như bản đồ địa hình, bản đồ khảo sát thực địa, hay ảnh viễn thám hoặc chuyển đổi từ các dữ liệu đã có nhưng ở chương trình GIS khác.Ngoài ra còn phải kể đến những bảng biểu số liệu.
Nhân lực /Tr lực: con người có khả năng hiểu biết, có trình độ, được đào tạo về cách sử dụng phần mềm, có khả năng đọc hiểu tiếng Anh..
Câu hỏi : GIS có thể làm gì cho ta? Trả lời:
Thực hiện các phép hỏi đáp và phân t ch kh ng gian, phép đo lường, các phép hỏi đáp kh ng gian, các phép phân t ch kh ng gian như: chồng ghép, phân tích...
Cải thiện mối liên kết giữa các tổ chức, chia sẻ, dùng chung cơ sở dữ liệu.
ưa ra các quyết định tốt hơn th ng qua phân t ch đánh giá, chồng ghép các lớp bản đồ thành phần.
Thành lập bản đồ số.
Câu hỏi: GIS có thể được sử dụng trong những lĩnh vực nảo ? Trả lời: Hiện nay GIS được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:
GIS là c ng cụ số hóa, biên tập, thành lập bản đồ
GIS là c ng cụ quy hoạch để ra quyết định trên cơ sở phân t ch, đánh giá, ử lý, chồng ếp bản đồ
GIS là c ng cụ m phỏng, m hình hóa cho ta khả năng hình dung mường tượng
Quản lý tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất đai,
Quản lý lưu vực, quản lý kh tượng, thủy văn, biến đổi kh hậu GIS cho phân tích kinh doanh
Câu hỏi: Các nguồn dữ liệu cho hệ thống GIS là gì ? Trả lời:
Số hoá bản đồ giấy bằng bàn số hóa
Quét bản đồ giấy, số hóa hiển thị màn hình
Chuyển đổi từ các nguồn dữ liệu khác
Viễn thám: ảnh máy bay, ảnh vệ tinh
Hệ thống định vị toàn cầu GPS
Bản đồ địa hình
Nhập dữ liệu từ các bảng biểu
Câu hỏi: Mô hình số hoá độ cao (DEM) là gì?
Trả lời: Mô hình số hóa độ cao DEM thể hiện như là một hệ thống các điểm lưới vuông (ma trận độ cao). DEM biểu diễn sự biến đổi liên tục của bề mặt nên mỗi ô của mạng lưới đều chứa đựng một giá trị cao độ. Các lĩnh vực sử dụng DEM có thể liệt kê như sau:
Lưu trữ dữ liệu về độ cao cho các bản đồ địa hình trong cơ sở dữ liệu quốc gia,
Sử dụng đánh giá nguy cơ ngập lụt, nước biển dâng
Thiết kế đường giao th ng và các cơ sở hạ tầng
Hiển thị phối cảnh 3 chiều phục vụ bài toán qui hoạch
Sử dụng t nh tầm nhìn phục vụ mục đ ch quy hoạch
Qui hoạch đường á, thuỷ lợi, Nghiên cứu thống kê, so sánh cho các vùng có địa hình khác nhau
T ch hợp với các dữ liệu khác để giải các bài toán
Chồng ếp với ảnh vệ tinh hoặc ảnh hàng kh ng phục vụ tốt hơn nữa c ng tác nghiên cứu ảnh
Thay độ cao bằng các giá trị thuộc tính liên tục khác để mở rộng phạm vi nghiên cứu và ứng dụng
Câu hỏi: Bản đồ là gì?
Trả lời: Có một số định nghĩa về bản đồ:
“Bản đồ là sự biểu thị thu nhỏ của bề mặt trái đất lên mặt phẳng, ây dựng trên cơ sở toán học và phản ánh sự phân bố trạng thái và mối liên hệ tương quan của các hiện tượng tự nhiên, ã hội loài người”. (Gheđưmin - Bản đồ học - NXB Giáo dục Ma cơva).
“Bản đồ là sự biểu thị bằng ký hiệu về thực tế địa lý, phản ánh các yếu tố hoặc các đặc điểm một cách chọn lọc th ng qua nỗ lực sáng tạo của các tác giả bản đồ và được thiết kế để sử dụng khi các quan hệ kh ng gian là các vấn đề cần được ưu tiên” (Nghị quyết số 1 ại hội lần thứ 10 Hội Bản đồ thế giới năm 1991).
Bản đồ là lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật thu nhận và xử lý các thông tin, dữ liệu từ quá trình đo đạc, khảo sát thực địa để biểu thị bề mặt trái đất dưới dạng mô hình thu nhỏ bằng hệ thống ký hiệu và màu sắc theo các qui tắc toán học nhất định.
Câu hỏi: GPS là gì? và ứng dụng như thế nào ?
Trả lời : GPS là Hệ thống ịnh vị Toàn cầu (Global Positioning System - GPS) - là hệ thống ác định vị trí hiện thời dựa trên vị trí của các vệ tinh nhân tạo, do Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý. Tại một thời điểm, tọa độ của một điểm trên mặt đất sẽ được ác định trên cơ sở khoảng cách từ điểm đó đến ít nhất ba vệ tinh. GPS được sử dụng để thu thập số liệu tại chỗ cho rất nhiều lĩnh vực ứng dụng thương mại, chính quyền và quân sự.
Câu hỏi: Các thành phần chính của GPS là gì ? Trả lời: GPS có hai thành phần chính:
Thành phần kh ng gian bao gồm cácvệ tinh. Các vệ tinh chuyển động trên “quĩ đạo cao” cách mặt đất khoảng 0,000 km. Các vệ tinh được trên quĩ đạo được bố tr sao cho một máy thu GPS có thể “nhìn thấy” tối thiểu 4 vệ tinh vào bất kỳ thời điểm nào.
Thành phần điều khiển: 5 trạm điều khiển theo dõi và cung cấp cho các vệ tinh th ng tin về vị tr và thời gian với độ ch nh ác cao. Các trạm liên tục thu nhận th ng tin và truyền về trạm trung tâm để ử lý và phát lên các vệ tinh các th ng tin hiệu chỉnh.
Người dùng ch nh là con người và thiết bị máy thu, bất kỳ ai muốn biết ta đang ở đâu, đã đi qua những đâu và đang đi tới nơi nào.
Câu hỏi: Chức năng cơ bản của GPS là gì ? Trả lời: Các chức năng cơ bản của GPS bao gồm:
Chức năng ch nh của GPS là cung cấp th ng tin về vị tr dưới dạng các con số liên quan tới toạ độ địa lý cụ thể như sau:
Xác định vị tr của một điểm
Xác định vị tr chiều dài của một đoạn đường
Xác định vị tr và diện t ch một khu vực nào đó
Xác định hướng đi đến một địa điểm nào đó
Ngoài ra GPS cho ta biết thời gian tại một thời điểm cụ thể và tấc độ di chuyển, độ cao tuyệt đối so với mặt nước biển...
Câu hỏi: Công nghệ Viễn thám là gì?
Trả lời: Viễn thám là quá trình thu thập thông tin về một đối tượng, một khu vực hay một hiện tượng bằng cách tập hợp và phân tích dữ liệu thu thập được từ các đầu thu đặt cách xa vật thể
Viễn thám là phương pháp ử lý và phân t ch các th ng tin được thu thập từ ba tầng kh ng gian: Vũ trụ (ngoài khí quyển), Tầng trung (tầng khí quyển), và Mặt đất nhằm xác định một cách tổng hợp những thuộc t nh cơ bản của đối tượng nghiên cứu
Câu hỏi: Ảnh vệ tinh là gì ?
Trả lời: Ảnh vệ tinh là ảnh do vệ tinh chụp, Ảnh là một tập hợp các thành tố đơn lẻ được gọi là điểm ảnh (pi el) và được sắp xếp theo trật tự lưới ô vuông bao gồm các hàng và cột
Mỗi điểm ảnh thể hiện một khu vực trên bề mặt đất, diện t ch các vùng đó tuỳ thuộc vào độ phân giải ( PG) của ảnh. PG ác định mức độ chi tiết mà một đối tượng có thể được nhìn thấy trên ảnh. Ví dụ, ảnh PG 1m có mức độ chi tiết lớn hơn ảnh PG 30m
Câu hỏi: Các công cụ nào được dùng để cải thiện chất lượng ảnh vệ tinh? Trả lời: Các công cụ thường dùng bao gồm:
ộ sáng tối/t nh tương phản,
Giãn biểu đồ tuyến t nh/ Cân đối biểu đồ,
Thay đổi việc giãn biểu đồ,
Các c ng cụ khác.
Thử nghiệm nhiều công cụ khác nhau sẽ giúp ích cho việc lựa chọn được công cụ thích hợp cho từng yêu cầu công việc cụ thể khác nhau.
Sử dụng công cụ phần mềm với hiển thị đồ họa các dữ liệu đầu vào (trước khi) và đầu ra (sau khi) giúp hiểu rõ quá trình làm tăng cường chất lượng ảnh đã diễn ra như thế nào
Câu hỏi: M hình gì được sử dụng để xây dựng bản đồ lũ lụt ứng phó với biến đổi khí hậu?
Trả lời: Có nhiều phương pháp ây dựng bản đồ ngập lụt như: sử dụng các tài liệu khảo sát vết lũ, sử dụng các tài liệu khảo sát về địa hình và các phương pháp GIS, sử dụng các sê-ri ảnh viễn thám và vệ tinh, sử dụng các mô hình thủy động lực... Ba phương pháp đầu
tiên tuy có lợi thế về khối lượng t nh toán t, nhưng lại chỉ mô tả các trận lũ cụ thể với chú trọng đến quy mô và phạm vi ngập lụt mà không cung cấp các th ng tin đến vận tốc dòng lũ cũng như khó khăn trong việc xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo trong tương lai. Sử dụng các công cụ mô hình thủy động lực hiện nay là phương pháp đang được sử dụng rộng rãi do t nh ưu việt về khả năng mô tả ch nh ác quá trình lũ theo thời gian, phân bố theo không gian của các yếu tố động lực và đặc biệt cho phép tính toán dự báo, mô phỏng theo các kịch bản thay đổi trên bề mặt lưu vực hoặc đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội đến tình hình ngập lụt trong khu vực nghiên cứu và đặc biệt là biến đổi khí hậu.
Các m hình được sử dụng rộng rãi hiện nay như m hình MIKE FL D, IWRM. Chi tiết của từng m hình như sau :
Mô hình MIKE FLOOD:
Trong đó m hình M hình MIKE FL D được phát triển bởi Viện Thủy lực
 an Mạch (DHI) thực chất là phần mềm liên kết giữa m hình MIKE 11 và MIKE
 1 đã được ây dựng trước đó. M hình MIKE FL D thực hiện các kết nối giữa m hình MIKE 11 (t nh toán thủy lực mạng s ng 1 chiều) với m hình MIKE 1 (m phỏng dòng chảy nước n ng chiều theo phương ngang) bằng 4 loại kết nối
kết nối tiêu chuẩn: sử dụng khi một nhánh s ng một chiều đổ trực tiếp vào vùng ngập chiều;
kết nối bên: sử dụng khi một nhánh s ng nằm kề vùng ngập và khi mực nước trong s ng cao hơn cao trình bờ thì sẽ kết nối với lưới tương ứng của m hình chiều;
kết nối c ng trình (ẩn): sử dụng các dạng liên kết qua c ng trình; và
kết nối kh (zero flow link): là kết nối kh ng cho dòng chảy tràn qua.
Bộ mô hình này có thể tích hợp nhiều m đun khác nhau, điển hình như sử dụng m đun RR (m hình mưa-dòng chảy NAM) để tạo dòng chảy biên đầu vào cho mô hình thủy lực mạng sông (HD) kết hợp với mô hình thủy lực 2 chiều MIKE 21.
Mô hình quản lý lưu vực bền vững (IWRM).
M hình được phát triển bởi Trung tâm đánh giá tác động m i trường của Phần Lan. Là m hình m phỏng các quá trình vật lý chế độ thủy văn được thể hiện trong mỗi lưới trong m hình và cho mỗi khoảng thời gian dựa vào những th ng số như: Bốc hơi, Mưa, Lưu lượng dòng chảy, chỉ số diện t ch lá che phủ và năng lực của vùng.
Bộ c ng cụ m hình IWRM bao gồm các m đuyn như t nh toán dòng chảy 1, ,3 chiều, m hình lưu vực và chất lượng nước.
Câu hỏi: Những kiểu dữ liệu gì cần thiết để xây dựng mô hình ?
Trả lời: Các dữ liệu để phục vụ mô hình bao gồm các dữ liệu về mặt cắt sông (trắc ngang và trắc dọc sông), số liệu các công trình trên sông ( cầu, cống, trạm bơm, v..v), thảm phủ thực vật, số liệu nhu cầu cấp và tiêu nước trong hệ thống, tài liệu kh tượng thủy văn bao gồm mưa, bốc hơi, lưu lượng và mực nước v.v, bản đồ cao độ số (DEM).
TÀI LIỆU THAM KHẢ 
Bill McGuire, 2008. Seven Years to Save the Planet: The Questions and Answers. Weidenfeld & Nicolson.
Bộ TN&MT, 007. Các văn bản pháp lý liên quan tới việc thực hiện C ng ước khung của LHQ và Nghị định thư Kyoto tại Việt Nam.
Bộ TN&MT, 011. Kịch bản biến đổi kh hậu và nước biển dâng cho Viêt Nam.
C ng ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi kh hậu, Hà Nội, 1996.
Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuật về phát thải và giảm nhẹ KNK trong lĩnh vực Năng lượng và Giao th ng, 014
Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuật về những nguy cơ kh hậu và sự th ch ứng trong ngành Năng lượng, 014
Dự án ADB TA-7779, 014. Báo cáo Kỹ thuất về những nguy cơ kh hậu và sự th ch ứng trong ngành Giao th ng, 014
Dự án ADB TA-7779, 014. Rà soát thể chế và khung pháp lý trong lĩnh vực Năng lượng và Giao th ng, 014
Hội Bảo vệ Thiên nhiên và M i trường Việt Nam (GS.TSKH. Trương Quang Học và GS.TSKH. Nguyễn ức Ngữ), 009. Một số điều cần biết về biến đổi kh hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
IPCC, 007. Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVB KH: Nhóm I: “Khoa học vật lý về biến đổi kh hậu”, Nhóm II: “Tác động, th ch ứng và khả năng bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ biến đổi kh hậu”.
IPCC, 2012, Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Clima Change Adatation - A Special Report of Working Groups I and II of the Intergovernmental Panel on Climate Change: Cambridge University Press.
ISPONRE, 2009, Vietnam assessment report on Climate Change.
Kyoto Protokol to the United Nations Framework Convention on Climate Change. United Nations, 2005.
Nguyễn ức Ngữ (chủ biên), 008. Biến đổi kh hậu. NXB Khoa học & Kỹ thuật.
Nguyễn Thọ Nhân, 009. Biến đổi kh hậu và Năng lượng. NXB Tr Thức, Hà Nội.
Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu, Số 158/ 008/Q -TTg, ngày 0 /1 / 008 của Thủ tướng Ch nh phủ.
Nghị quyết số 4-NQ/TW ngày 03 tháng 6 năm 013 của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về Chủ động ứng phó với biến đổi kh hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ m i trường;
Quyết định số 139/Q -TTg ngày 05 tháng 1 năm 011 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi kh hậu;
Quyết định số 1393/Q -TTg ngày 5 tháng 9 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng anh;
Quyết định số 1474/Q -TTg ngày 05 tháng 10 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ
ban hành Kế hoạch hành động quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu;
Quyết định số 1183/Q -TTg ngày 30 tháng 8 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủphê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu giai đoạn 2012-2015;
Quyết định số 1651/Q -BTNMT ngày 05 tháng 9 năm 013 của Bộ Tài nguyên và M i trường phê duyệt các dự án thành phần thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi kh hậu giai đoạn 01 -2015;
Quyết định số 1474/Q -TTg ngày 05 tháng 10 năm 01 của Thủ tướng Ch nh phủ phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi kh hậu giai đoạn 01 – 2020
Quyết định số 403/Q -TTg của Thủ tướng Ch nh phủ ngày 0 tháng 3 năm 014 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng anh giai đoạn 014 – 2020
Trương Quang Học (chủ biên), 011. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về Biến đổi kh hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Trương Quang Học (chủ biên), Phạm ức Thi, Phạm Thị B ch Ngọc, 011. HỎI –
 áp về Biến đổi kh hậu. NXB KH&KT
UNFCCC, 2008. Climate Change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries. UNFCCC.
UNDP, 008. Báo cáo Phát triển con người 007/ 008. Cuộc chiến chống biến đổi kh hậu: oàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách. UNDP, Hà Nội.
USAID-ASIA, Rockerfeller Foundation, American Red Cross, ACCCRN, ISET,
 013. Thuật ngữ tiếng anh dùng trong lập kế hoạch th ch ứng với biến đổi kh hậu. Institute for Sicial and Environmental Transision-International.
Viện Khoa học kh tượng, Thủy văn và M i trường. 010. Biến đổi kh hậu và tác động ở Việt Nam. NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Viện Khoa học kh tượng, Thủy văn và M i trường. 011. Tài liệu hướng dẫn ánh giá tác động của biến đổi kh hậu và ác định các giải pháp th ch ứng. NXB Tài nguyên-M i trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
WB, 2010a. Convenient Solution to an Inconvenient Truth: Ecosystem-Based Approaches to Climate Change. The World Bank.
WB, 2010b. World Development Report 2010: Development and Climate Change. The World Bank.

File đính kèm:

  • docxung_pho_voi_bien_doi_khi_hau_trong_nang_luong_va_giao_thong.docx