Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Định Hoá là một huyện miền núi nằm ở phía

Tây - Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, với tổng

diện tích đất tự nhiên 52.272,23 ha trong đó

đất nông nghiệp chiếm 10404,54 ha. Địa hình

phức tạp, độ dốc cao, giao thông đi lại khó

khăn, hiệu quả sử dụng đất không cao. Trong

khi, trên 80% dân số của huyện làm nông

nghiệp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp đang

có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của

ngƣời dân trong huyện.

Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ GIS vào

lĩnh vực thành lập bản đồ Đơn vị đất đai tại

địa phƣơng là hết sức cần thiết nhằm sử dụng

đất một cách hiệu quả và lâu dài, xây dựng một

ngành nông nghiệp đa canh, đem lại hiệu quả về

mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đối tƣợng

nghiên cứu chính của đề tài là toàn bộ hệ thống

đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Định Hóa,

tỉnh Thái Nguyên.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Điều kiện tự

nhiên – kinh tế, xã hội, các số liệu về đất đai

(đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, tình hình sử

dụng đất đai ), nguồn tƣ liệu thống kê đất

đai của huyện, bản đồ hiện trạng, bản đồ địa

hình, bản đồ đất

- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa:

Dựa vào bản đồ, tiến hành khảo sát thực địa

và điều tra các yếu tố đất đai, thuỷ hệ, hiện

trạng sử dụng đất.

- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất

đai: Nhập dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm

Excel, MapInfor, số hoá các loại bản đồ bằng

bộ phần mềm Mapping Office, chồng ghép bản

đồ bằng phần mềm ArcView GIS.

pdf 7 trang kimcuc 5660
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75  
ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) XÂY DỰNG BẢN ĐỒ 
ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN 
Trương Thành Nam1*, Lâm Thu Hà1, Hà Anh Tuấn2, 
1Trường ĐH Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên, 
2Đại học Thái Nguyên, 
TÓM TẮT 
Đề tài đã ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để thành lập bản đồ đơn vị đất đai thông qua việc 
chồng xếp các bản đồ đơn tính: Loại đất, độ dốc, địa hình, và chế độ tƣới. Từ 40635,47 ha đất sản 
xuất nông nghiệp trồng cây hàng năm của huyện Định Hóa đã xác định đƣợc 34 đơn vị đất đai 
gồm 308 khoanh đất. Trung bình mỗi đơn vị đất đai có diện tích 304,22 ha. Bản đồ đơn vị đất đai 
huyện Định Hóa đƣợc thành lập sẽ giúp cho công tác đánh giá đất, quy hoạch sử dụng đất của 
huyện một cách hiệu quả hơn. 
Từ khoá: GIS, đơn vị đất đai, Định Hóa, sử dụng đất, bản đồ. 
 ĐẶT VẤN ĐỀ 
Định Hoá là một huyện miền núi nằm ở phía 
Tây - Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, với tổng 
diện tích đất tự nhiên 52.272,23 ha trong đó 
đất nông nghiệp chiếm 10404,54 ha. Địa hình 
phức tạp, độ dốc cao, giao thông đi lại khó 
khăn, hiệu quả sử dụng đất không cao. Trong 
khi, trên 80% dân số của huyện làm nông 
nghiệp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp đang 
có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của 
ngƣời dân trong huyện. 
Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ GIS vào 
lĩnh vực thành lập bản đồ Đơn vị đất đai tại 
địa phƣơng là hết sức cần thiết nhằm sử dụng 
đất một cách hiệu quả và lâu dài, xây dựng một 
ngành nông nghiệp đa canh, đem lại hiệu quả về 
mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Đối tƣợng 
nghiên cứu chính của đề tài là toàn bộ hệ thống 
đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Định Hóa, 
tỉnh Thái Nguyên. 
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
- Phƣơng pháp thu thập dữ liệu: Điều kiện tự 
nhiên – kinh tế, xã hội, các số liệu về đất đai 
(đặc điểm khí hậu, thổ nhƣỡng, tình hình sử 
dụng đất đai), nguồn tƣ liệu thống kê đất 
 Tel: 0986767535; Email: thanhnam.tuaf@gmail.com 
đai của huyện, bản đồ hiện trạng, bản đồ địa 
hình, bản đồ đất 
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa: 
Dựa vào bản đồ, tiến hành khảo sát thực địa 
và điều tra các yếu tố đất đai, thuỷ hệ, hiện 
trạng sử dụng đất. 
- Phƣơng pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất 
đai: Nhập dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm 
Excel, MapInfor, số hoá các loại bản đồ bằng 
bộ phần mềm Mapping Office, chồng ghép bản 
đồ bằng phần mềm ArcView GIS. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 
Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 
- Định hoá là huyện miền núi nằm phía Tây - 
Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, dân số năm 
2010 của huyện là 87.947 ngƣời. Thu nhập 
của ngƣời dân chủ yếu là trồng lúa, ngô và 
chè, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nên năng suất 
chƣa cao, trình độ học vấn của ngƣời dân còn 
hạn chế. 
- Hệ thống sông, hồ và đập nƣớc của huyện 
khá lớn với trên 100 ao hồ lớn nhỏ, đặc biệt 
có hồ Bảo Linh có diện tích mặt nƣớc trên 80 
ha và khoảng 200 đập thuỷ lợi nhỏ dâng tƣới 
cho khoảng trên 3.000 ha. 
- Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 
52.272,23 ha, đất dốc chiếm tỷ lệ lớn. Trong 
đó, đất sản xuất nông nghiệp là 10.404,54 ha. 
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76  
Lƣợng mƣa bình quân 1.710mm/năm, nhiệt 
độ trung bình của năm là 22,50 C, rất thuận lợi 
cho việc sản xuất nông nghiệp. 
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 
Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ tác động 
của yếu tố thổ nhưỡng 
Hình 1. Biểu đồ thổ những huyện Định Hóa 
Bản đồ phân cấp mức độ tác động của các yếu 
tố thổ nhƣỡng huyện Định Hóa đƣợc xây 
dựng trên nền Bản đồ Thổ Nhƣỡng Tỉnh Thái 
Nguyên năm 2005 và dựa trên khả năng cung 
cấp chất dinh dƣỡng, mức độ màu mỡ của các 
loại đất tiến hành phân cấp. 
Kết quả phân tích cho thấy trong tổng số 
48021,5 ha thì loại đất có diện tích lớn nhất là 
đất Ferarit trên đá macma axit (G4) chiếm tới 
52,88%. Còn loại đất có diện tích nhỏ nhất là 
đất lầy thụt (G8) chiếm tỷ lệ rất nhỏ 0,24 %. 
Bảng 1. Kết quả phân cấp yếu tố thổ nhƣỡng 
TT 
Phân 
cấp 
Diện tích 
(ha) 
Số 
khoanh 
Tỷ lệ 
(%) 
1 G1 2224,00 37 4,63 
2 G2 4614,00 113 9,61 
3 G3 448,00 35 0,93 
4 G4 25392,00 17 52,88 
5 G5 1338,20 9 2,79 
6 G6 12768,00 13 26,59 
7 G7 383,30 14 0,80 
8 G8 115,00 5 0,24 
9 Núi đá 739,00 6 1,54 
Tổng 48021,50 249 100,00 
Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ tác động 
của yếu tố độ dốc 
Hình 2. Biểu đồ phân cấp độ dốc huyện Định Hóa 
Bản đồ phân cấp độ dốc đƣợc tiến hành dựa trên 
nền bàn đồ địa hình. Sau khi đã có đầy đủ giá trị 
độ cao của điểm độ cao và đƣờng bình độ, kết 
quả phân tích đƣợc thể hiện nhƣ hình 2. 
Kết quả cho thấy phần lớn diện tích có độ dốc 
lớn trên 250 chiếm tới 58,48 % khó khăn trong 
việc tƣới tiêu và giao thông, diện tích đất có 
địa hình bằng phẳng chỉ chiếm 4,02%, với 
phần diện tích này cho thấy khả năng phát triển 
các cây lƣơng thực của huyện là rất hạn chế. 
Bảng 2. Phân cấp chỉ tiêu về độ dốc huyện Định Hóa 
TT Cấp độ 
Diện tích 
(ha) 
Tỷ lệ 
(%) 
1 SL1 2015,00 4,02 
2 SL2 6724,09 13,43 
 3 SL3 13558,00 27,07 
4 Dốc đứng 27784,91 55,48 
Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ tác động 
của yếu tố địa hình tương đối 
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77  
Căn cứ vào bản đồ địa hình và khảo sát thực 
địa kết quả phân cấp địa hình huyện Định 
Hóa thành các cấp sau: 
- Địa hình cao (E1): phân bố chủ yếu ở những 
gò đất tƣơng đối cao, khả năng tƣới hạn chế. 
Hiện trạng sử dụng đất chủ yếu là trồng cây 
lâu năm và cây công nghiệp. 
- Địa hình vàn (E2): phân bố dải rác trên khắp 
địa bàn xã, thuận lợi cho việc canh tác lúa và 
trồng cây nông nghiệp ngắn ngày. 
- Địa hình thấp (E3), diện tích đất này chiếm 
tỷ lệ nhỏ phân bố ở những khu vực thấp, 
trũng và thƣờng bị ngập úng vào mùa mƣa. 
Hình 3. Bản đồ phân cấp địa hình tƣơng đối 
huyện Định hóa 
- Địa hình đồi núi (E4): là các dãy núi cao 
không có khả năng canh tác trên đó. Không 
dùng để đánh giá khả năng canh tác. 
Bảng 3. Kết quả phân cấp chỉ tiêu địa hình tƣơng 
đối huyện Định Hóa 
TT 
Cấp 
độ 
Diện tích 
(ha) 
Số 
khoanh 
Tỷ lệ 
(%) 
1 E1 48741,00 10 97,32 
2 E2 1035,00 176 2,07 
3 E3 201,00 255 0,41 
4 E4 105,00 355 0,21 
Xây dựng bản đồ phân cấp mức độ tác động 
của yếu tố chế độ tưới 
Mặc dù có địa hình phức tạp nhƣng nhờ có 3 
con sông (sông Đu, sông Công, sông Chợ Chu) và 
hệ thống kênh mƣơng tƣơng đối hoàn chỉnh 
nên việc cung cấp nƣớc tƣới cho đất canh tác 
khá tốt, đặc biệt ở các xã vùng thấp. Tuy 
nhiên, đối với các xã vùng cao điều kiện tƣới 
chủ yếu là nhờ vào nƣớc trời và chỉ canh tác 
một vụ và bỏ hoá do không đƣợc tƣới. 
Kết quả phân tích và đánh giá đƣợc chế độ 
tƣới đƣợc chia thành 3 cấp: 
- Chế độ tƣới chủ động (I 1): Điều tiết nƣớc dễ 
dàng, tập trung trên những diện tích đất có địa 
hình bằng phẳng, độ dốc dƣới 80, nƣớc tƣới 
đƣợc bơm trực tiếp từ các trạm bơm đầu nguồn 
đến các hệ thông kênh mƣơng tƣới, tiêu. 
- Chế độ tƣới hạn chế (I 2): Điều tiết nƣớc 
tƣới khó khăn do các khu ruộng có địa hình 
cao hoặc phân bố ở những nơi có địa hình 
phức tạp, các trạm bơm đầu nguồn không thể 
cung cấp nƣớc trực tiếp đến ruộng mà phải 
dựa vào các trạm bơm nhỏ kết hợp với tát 
nƣớc của ngƣời dân. 
- Chế độ tƣới nhờ nƣớc trời (I 3): Chế độ 
canh tác hoàn toàn phụ thuộc vào nƣớc trời, 
phân bố chủ yếu ở những nơi có địa hình cao, 
đất dốc, các nƣơng rẫy hoặc đồi núi trồng các 
loại nhƣ: ngô, sắn, cây ăn quả và cây công 
nghiệp lâu năm. 
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78  
Hình 4. Bản đồ cấp chế độ tƣơi huyện Định Hóa 
Bảng 4. Phân cấp các chỉ tiêu về chế độ tƣới 
huyện Định Hóa 
TT 
Cấp 
độ 
Diện tích 
(ha) 
Số 
khoanh 
Tỷ lệ 
(%) 
1 I 1 3624,00 219 0,77 
2 I 2 8079,00 334 17,26 
3 I 3 38379,00 207 81,97 
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng phương 
pháp chồng xếp các bản đồ đơn tính 
Dựa trên kết quả xây dựng, bản đồ đơn tính. 
Việc xây dựng Bản đồ Đơn vị đất là là kết 
quả chồng nghép, phân tích của hệ thống bản 
đồ đơn tính nói trên bằng chức năng 
Geoprocessing của phần mềm Arcview . 
Hình 5. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa 
Kết quả đạt đƣợc là dữ liệu không gian (hình 
bên) và dữ liệu thuộc tính của bản đồ đơn vị 
đất đai nhƣ sau: 
Diện tích đơn vị đất tính trung bình là 304,22 ha. 
Trong đó: 
- 8 LMU có diện tích nhỏ hơn 50 ha với diện 
tích là 268.16ha, chiếm 2.61% diện tích đất 
canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 3 LMU có diện tích từ 50 - 100 ha với diện 
tích là 223,95 ha, chiếm 2,16 % diện tích đất 
canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 4 LMU có diện tích từ 100 - 200 ha với diện 
tích là 434,87 ha, chiếm 4,21 % diện tích đất 
canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 6 LMU có diện tích từ 200 - 300 ha với diện 
tích là 1476,79 ha, chiếm 14,28% diện tích 
đất canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 6 LMU có diện tích từ 300 - 500 ha với diện 
tích là 2065,14 ha, chiếm 17,04% diện tích 
đất canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 2 LMU có diện tích từ 500 - 700 ha với diện 
tích là 1066,03 ha, chiếm 10,31% diện tích 
đất canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
- 5 LMU có diện tích từ 700 trên 1000 ha với 
diện tích là 4808,00 ha, chiếm 37,88 % diện tích 
đất canh tác nông nghiệp trồng cây hàng năm. 
Bảng 5. Tổng hợp phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai 
X· LINH TH¤NG
X· LAM Vü
X· QUY Kú
X· T¢N THÞNH
X· T¢N D¦¥NG
X· PH¦îNH TIÕN
X· TRUNG HéI
X· PHó TIÕN
X· BéC NHI£U
X· B×NH THµNH
X· PHó §×NH
X· S¥N PHó
X· §IÒM M¹C
X· THANH §ÞNH
X· B×NH Y£N
X· TRUNG L¦¥NG
X· §ÞNH BI£N
X· §åNG THÞNH
X· B¶O C¦êNG
TT.CHî CHU
X· KIM PH¦îNG
X· KIM S¥N
X· PHóC CHU
X· B¶O LINH
Thuyhe_ok_region.shp
Ao ho
Ban Chu dong
Chu dong
Kho khan
Nui da
Ranhgioi_xa_polyline.shp
124
Song_chinh_polyline.shp
0
N
EW
S
390000
390000
395000
395000
400000
400000
405000
405000
410000
410000
415000
415000
420000
420000
425000
425000
430000
430000
2
4
1
0
0
0
0
2
4
1
0
0
0
0
2
4
1
5
0
0
0
2
4
1
5
0
0
0
2
4
2
0
0
0
0
2
4
2
0
0
0
0
2
4
2
5
0
0
0
2
4
2
5
0
0
0
2
4
3
0
0
0
0
2
4
3
0
0
0
0
2
4
3
5
0
0
0
2
4
3
5
0
0
0
B¶N §å PH¢N CÊP CHÕ §é T¦íI HUYÖN §ÞNH HO¸
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79  
LMU Đặc tính Số khoanh đất 
Loại 
đất 
Địa 
hình 
Chế độ tưới 
Độ 
dốc Diện tích 
(ha) 
Tỷ lệ 
(%) 
G E I SL 
1 1111 15 1 1 1 1 889,04 8,59 
2 1121 13 1 1 2 1 503,47 4,87 
3 1212 10 1 2 1 2 293,65 2,84 
4 1222 5 1 2 2 2 279,06 2,70 
5 1122 7 1 1 2 2 25,20 0,24 
6 1112 5 1 1 1 2 400,12 3,87 
7 2111 8 2 1 1 1 84,88 0,82 
8 2212 9 2 2 1 2 102,15 0,99 
9 2221 7 2 2 2 1 346,88 3,35 
10 2223 3 2 2 2 3 105,01 1,02 
11 2233 9 2 2 3 3 395,00 3,82 
12 2333 8 2 3 3 3 78,00 0,75 
13 2332 3 2 3 3 2 217,04 2,10 
14 2232 4 2 2 3 2 313,84 3,03 
15 3111 8 3 1 1 1 108,00 1,04 
16 3122 18 3 2 2 2 897,12 8,67 
17 3233 15 3 2 3 3 1107,34 10,71 
18 3323 8 3 3 2 3 35,00 0,34 
19 4111 11 4 1 1 1 245,05 2,37 
20 4221 9 4 2 2 1 47,18 0,46 
21 4112 8 4 1 1 2 14,25 0,14 
22 5121 8 5 1 2 1 119,71 1,16 
23 5111 13 5 1 1 1 562,56 5,44 
24 5223 18 5 2 2 3 1025,13 9,91 
25 5333 7 5 3 3 3 61,07 0,59 
26 5233 5 5 2 3 3 240,10 2,32 
27 6221 8 6 2 2 1 42,18 0,41 
28 6233 9 6 2 3 3 44,35 0,43 
29 6232 12 6 2 3 2 201,89 1,95 
30 6222 16 6 2 2 2 305,15 0,03 
31 7121 15 7 1 2 1 890,17 8,61 
32 7223 7 7 2 2 3 304,15 2,94 
33 8111 5 8 1 1 1 45,00 0,44 
34 8122 2 8 1 2 2 15,00 0,15 
Tổng 308 10343,74 100,00 
Mô tả đơn vị bản đồ đất đai (LMU) theo loại 
đất phát sinh 
Đất phù sa (G1): Có 6 LMU với tổng diện 
tích 2390,54 ha, nằm trên 55 khoanh, các 
LMU này thích hợp cho nhiều loại cây trồng. 
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80  
Đất dốc tụ (G2): Có 8 LMU với tổng diện tích 
1642,8 ha, nằm trên 51 khoanh, địa hình phức tạp, 
nhƣ những lòng máng nhỏ to, rộng hẹp khác nhau 
phân bố xen kẽ, rải rác khắp các đồi núi. Các LMU 
này thích hợp cho trồng lúa, màu và cây công nghiệp 
hàng năm. 
Đất Feralit trên phù sa cổ (G3): Có 4 LMU với tổng 
diện tích 2147,46 ha, nằm trên 49 khoanh. Các LMU 
này có khả năng cải tạo để trồng các loại cây rau màu 
và cây công nghiệp ngắn ngày, các khu vực cao có 
thể dùng làm bãi chăn thả. 
Đất Feralit trên đá macma axit (G4): Có 3 LMU với 
tổng diện tích 306,48 ha nằm trên 28 khoanh, các 
LMU này thích hợp trồng màu, lúa nƣơng, cây công 
nghiệp và hoa màu. 
Đất Feralit trên phiến thạch sét (G5): Có 5 LMU với 
tổng diện tích 2008,57 ha nằm trên 51 khoanh, các 
LMU thích hợp trồng các loại cây ăn quả, cây công 
nghiệp lâu năm và làm đồng cỏ chăn thả. 
Đất Feralit trên đá biến chất (G6): Có 4 LMU với 
diện tích 593,57 ha nằm trên 45 khoanh. Việc trồng 
trọt trên đất này cần lựa chọn tầng đất và độ dốc mới 
đảm bảo thâm canh đƣợc lâu dài. 
Đất Feralit trên đá macma trung tính (G7): Có 2 
LMU với tổng diện tích 1194,32 ha nằm trên 22 
khoanh, các LMU này thích hợp cho việc trồng màu, 
cây công nghiệp dày ngày, cây ăn quả. 
Đất lầy thụt (G8): Có 2 LMU với tổng diện tích 60,00 
ha nằm trên 7 khoanh. Các LMU này hạn chế về việc 
canh tác do phần lớn là địa hình trũng và thƣờng 
xuyên bị úng lụt. 
KẾT LUẬN 
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để thành lập 
bản đồ đơn vị đất đai thông qua việc chồng xếp 4 bản đồ 
đơn tính: Loại đất, độ dốc, địa hình tƣơng đối, và chế 
độ tƣới. Từ 40635,47 ha đất sản xuất nông nghiệp 
trồng cây hàng năm của huyện Định Hóa đã xác định 
đƣợc 34 đơn vị đất đai gồm 308 khoanh đất. Trung 
bình mỗi đơn vị đất đai có diện tích 304,22 ha. Đơn 
vị đất đai có diện tích nhỏ nhất là LMU 34 với diện 
tích là 15 ha, chiếm 0,04 % diện tích đất nông nghiệp 
trồng cây hàng năm. Đơn vị đai có diện tích lớn nhất 
là LMU 17 với diện tích là 1107.34 ha, chiếm 2,72% 
diện tích đất nông nghiệp trồng cây hàng năm. Bản 
đồ đơn vị đất đai huyện Định Hóa đƣợc thành lập sẽ 
giúp cho công tác đánh giá đất, quy hoạch sử dụng 
đất của huyện một cách hiệu quả hơn. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, 
Rome. 
[2]. Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng đất huyện Gia 
Lâm vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ KHNN, Hà Nội. 
[3]. Mẫn Quang Huy (1999), Ứng dụng GIS thiết kế cơ sở dữ liệu bản đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên 
đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 
SUMMARY 
APPLYING GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEMS (GIS) IN CREATING THE LAND UNIT 
MAPS OF DINH HOA DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE 
Truong Thanh Nam
1 
, Lam Thu Ha
1
, Ha Anh Tuan
2 
1College of Agriculture and Forestry, 2Thai Nguyen University 
The research applied Geographical Information System (GIS) in creating the land unit maps based on 4 
mono-characteristic maps, including: soil classification, slope of the line terrain, physical components and 
irrigation. From 40635,47 ha of agricultural land used for annual crops in Dinh Hoa district - Thai Nguyen 
province, this research identified 34 land units including 308 plots. On an average, each land unit consists of 
304,22 ha. The land unit map of Dinh Hoa district established will be assist the land evaluation and 
classification as well as the agricultural land use planning more efficiently. 
 Tel: :0986767535, Email: thanhnam.tuaf@gmail.com 
Trương Thành Nam và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 86(10): 75 - 80 
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81  
Key words: GIS, LMU, Dinh Hoa, land use, map. 

File đính kèm:

  • pdfung_dung_he_thong_thong_tin_dia_ly_gis_xay_dung_ban_do_don_v.pdf