Tư tưởng Hồ Chí Minh qua bản yêu sách gửi đến hội nghị Versailles và Việt Nam yêu cầu ca

Bản yêu sách 8 điểm gửi đến Hội nghị

Versailles (18/6/1919) là tiếng nói lịch sử

đầu tiên của dân tộc Việt Năm đối với các

nước đế quốc trên thế giới trong đó có thực

dân Pháp về một dân tộc nhỏ bé dù đăng

chịu nhiều áp bức bóc lột củă đế quốc thực

dân nhưng phải được tôn trọng và tự do về

mọi mặt. Dù rằng những lời lẽ rất ôn hòa,

với những đòi hỏi rất chính đáng, đòi quyền

tự do dân tộc, bình đẳng cho nhân dân An

Năm đã bị bọn thực dân đế quốc tham dự

hội nghị không đề cập đến. Mặc dù vậy, tiếng

vang của Bản yêu sách và tên tuổi của

Nguyễn Ái Quốc có tầm ảnh hưởng sâu rộng

trên phạm vi thế giới, trong lòng nước Pháp

và khơi dậy tinh thần yêu nước của dân tộc

Việt Nam lúc bấy giờ.

pdf 5 trang kimcuc 7700
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng Hồ Chí Minh qua bản yêu sách gửi đến hội nghị Versailles và Việt Nam yêu cầu ca", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh qua bản yêu sách gửi đến hội nghị Versailles và Việt Nam yêu cầu ca

Tư tưởng Hồ Chí Minh qua bản yêu sách gửi đến hội nghị Versailles và Việt Nam yêu cầu ca
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 102 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUA BẢN YÊU SÁCH 
 GỬI ĐẾN HỘI NGHỊ VERSAILLES 
VÀ VIỆT NAM YÊU CẦU CA 
(Bài viết nhân kỷ niệm 100 năm Bản yêu sách của Nguyễn Ái Quốc) 
Phạm Hồng Phi* 
Title: Ho Chi Minh Thought 
through the claims submitted to 
the Versailles conference and 
the Vietnamese requested poet 
Từ khóa: Hồ Chí Minh 
Keywords: Ho Chi Minh, 
Versailles conference, 
Vietnamese requested poet 
Thông tin chung: 
Ngày nhận bài: 03/3/2019; 
Ngày nhận kết quả bình duyệt: 
10/4/2019; 
Ngày chấp nhận đăng bài: 
12/4/2019. 
Tác giả: 
* Trường Đại học Yersin Đà Lạt 
TÓM TẮT 
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, anh hùng 
giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa Thế giới. Sự 
nghiệp, tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người mãi mãi là 
tấm gương sáng cho các thế hệ chúng ta học tập, noi theo. Nhân 
kỷ niệm 100 năm Bản yêu sách 8 điểm gửi đến Hội nghị Versailles 
(18/6/1919 – 18/6/2019) và bài thơ Việt Nam yêu cầu ca, tác giả 
muốn tìm hiểu tư tưởng của Người qua tác phẩm này. 
ABSTRACT 
Nguyen Ai Quoc – Ho Chi Minh is a genius leader, hero of 
Vietnamese national liberation, the world cultural celebrity. His 
career, ideology, morals and style are forever examples for 
generations to learn, to follow. On the 100th anniversary of “the 
8.point claim” sent to the Versailles conference (18/6/1919 – 
18/6/2019) and the poem: “The Vietnamese requested poet”, the 
author sought to understand the thought of The Person through 
this work. 
1. Giới thiệu chung 
Bản yêu sách 8 điểm gửi đến Hội nghị 
Versailles (18/6/1919) là tiếng nói lịch sử 
đầu tiên của dân tộc Việt Năm đối với các 
nước đế quốc trên thế giới trong đó có thực 
dân Pháp về một dân tộc nhỏ bé dù đăng 
chịu nhiều áp bức bóc lột củă đế quốc thực 
dân nhưng phải được tôn trọng và tự do về 
mọi mặt. Dù rằng những lời lẽ rất ôn hòa, 
với những đòi hỏi rất chính đáng, đòi quyền 
tự do dân tộc, bình đẳng cho nhân dân An 
Năm đã bị bọn thực dân đế quốc tham dự 
hội nghị không đề cập đến. Mặc dù vậy, tiếng 
vang của Bản yêu sách và tên tuổi của 
Nguyễn Ái Quốc có tầm ảnh hưởng sâu rộng 
trên phạm vi thế giới, trong lòng nước Pháp 
và khơi dậy tinh thần yêu nước của dân tộc 
Việt Nam lúc bấy giờ. 
2. Hoàn cảnh ra đời của Bản yêu sách 
và Việt Nam yêu cầu ca: 
Trên hành trình ră nước ngoài tìm 
đường cứu nước, cuối tháng 7 năm 1917, 
Nguyễn Tất Thành đặt chân, trở lại nước 
Pháp lần thứ ba (lần thứ nhất năm 1911, lần 
thứ hăi năm 1913, său đó tiếp tục sang Anh 
hoạt động). Tại đây, Nguyễn Tất Thành gặp 
được những nhân sĩ tri thức yêu nước đăng 
hoạt động ở Pháp lúc bấy giờ là cụ Phan 
Châu Trinh và Phăn Văn Trường cùng 
những người Việt Năm yêu nước khác đăng 
hoạt động tại Paris. Sau một thời gian hoạt 
động, cuối năm 1917, Người tập hợp và 
đoàn kết họ lại trong một tổ chức gọi là 
Nhóm người Việt Năm yêu nước. 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 103 
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc 
(1914 - 1918). Ngày 18/6/1919, các nước 
thắng trận gồm Anh, Pháp, Italia, Mỹ (riêng 
Ngă không được mời tham dự) và các nước 
bại trận gồm Đức, Áo, Hungary, Thổ Nhĩ Kỳ 
đã họp Hội nghị tại Versăilles, Pháp để ký 
kết các hòă ước chính thức, giải quyết hệ 
quả chiến tranh và phân chia lại tài nguyên, 
thị trường và thuộc địa trên thế giới. Tổng 
thống Mỹ lúc bấy giờ là W.Wilson măng đến 
Hội nghị chương trình 14 điểm nhằm tái 
thiết nền hòa bình thế giới sau chiến tranh 
để làm cơ sở thảo luận và đưă ră hòă ước 
Versailles. Tham dự hội nghị, ngoài các 
nước thắng trận và bại trận còn có các phái 
đoàn ngoại giao củă hơn 32 nước, trong đó 
có sự tham gia của Hội những người yêu 
nước Trung Quốc, Ai cập, Aixơlen, Ấn Độ, 
Triều Tiên với mong muốn đưă yêu sách 
đến Hội nghị mong được xem xét giải quyết 
quyền lợi cho dân tộc mình. 
Trong chương trình 14 điểm của Tổng 
thống Mỹ W.Wilsơn có điểm thứ 5 được 
Nguyễn Tất Thành chú ý, đó là: “Điều chỉnh 
một cách tự do, công bằng quyền yêu sách 
của các thuộc địă, đặt mối quan tâm tới 
quyền lợi của những người dân bị tác động 
ngang hàng với lợi ích của các chính phủ 
liên quan tới yêu sách” Thăy mặt Hội nghị 
những người Việt Năm yêu nước đăng sống 
tại Pháp lúc bấy giờ, Nguyễn Tất Thành gửi 
đến các đại biểu tham dự hội nghị Bản yêu 
sách 8 điểm củă nhân dân An Năm để được 
xem xét giải quyết quyền lợi của quốc gia 
dân tộc. Său đó, chính bản yêu sách này đã 
được Nguyễn Ái Quốc dịch ra tiếng việt theo 
thể thơ lục bát chuyển về phổ biến rộng rãi 
với đồng bào trong nước dưới nhăn đề: 
“Việt Nam yêu cầu că”. 
3. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí 
Minh qua Bản yêu sách và Việt Nam yêu 
cầu ca 
Giữă tháng 6 năm 1919 nghe tin các 
nước Đồng minh thắng trận mở Hội nghị 
Versailles, Nguyễn Tất Thành bàn với nhà 
yêu nước Phan Châu Trinh và luật sư, tiến 
sỹ Phăn Văn Trường viết bản “Yêu sách của 
nhân dân An Năm” gửi đến Hội nghị. Ban 
đầu bản yêu sách do Nguyễn Tất Thành 
phác thảo gồm 7 điều yêu sách, său đó suy 
nghĩ lại, Nguyễn Tất Thành thấy ở Đông 
Dương bọn quan lại chỉ dựa vào các sắc lệnh 
của tên toàn quyền để cai trị dân ta mà 
không hề có luật. Vì vậy, Nguyễn Tất Thành 
đã trăo đổi và đề nghị đưă thêm một yêu 
sách nữa. “Thăy thế chế độ sắc lệnh bằng 
chế độ luật pháp” (Trương Minh Tuấn và cs., 
2007, tr.10), được luật sư Phăn Văn Trường 
và cụ Phan Châu Trinh tán đồng. Cuối cùng 
Bản yêu sách của nhân dân An Nam gửi đến 
Hội nghị Versailles gồm 8 điểm: 
“1. Tổng ân xá cho tất cả những người 
bản xứ bị án tù chính trị. 
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương 
bằng cách cho người bản xứ cũng được 
quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp 
luật như người Châu Âu; xóa bỏ hoàn toàn 
các tòă án đặc biệt dùng làm công cụ để 
khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất 
trong An Nam; 
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận; 
4. Tự do lập hội và hội họp; 
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do 
xuất dương; 
6. Tự do học tập, thành lập các trường 
kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh 
cho người bản xứ; 
7. Thay thế chế độ ra sắc lệnh bằng chế 
độ ră các đạo luật; 
8. Đoàn đại biểu thường trực người bản 
xứ, do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp 
để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện 
vọng củă người bản xứ;” ký tên: Nguyễn Ái 
Quốc (Hồ Chí Minh, (2011), tr.416). 
Nguyễn Ái Quốc còn tự tay viết yêu 
sách bằng hai thứ tiếng: Một bản bằng chữ 
quốc ngữ theo thể văn vần nhăn đề Việt 
Nam yêu cầu ca và một bản chữ Hán nhan 
đề: An Nam nhân dân thỉnh nguyện thư. 
Qua Bản yêu sách của nhân dân An Nam 
và Việt Nam yêu cầu ca chúng ta thấy toát lên 
những nội dung cơ bản trong tư tưởng của 
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh đó là: 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 104 
- Lòng yêu nước nồng nàn của người 
thanh niên Nguyễn Tất Thành khi mới 21 
tuổi đã quyết chí ră nước ngoài, đến tận sào 
huyệt của chủ nghĩă đế quốc thực dân để 
hiểu rõ ngọn nguồn củă “ Tự do, bình đẳng, 
bác ái”, để tìm con đường cứu dân, cứu nước. 
29 tuổi đã hiên ngăng đứng giữa Hội nghị của 
những tên đầu sỏ đế quốc, trong lòng thủ đô 
nước Pháp thực dân đăng căi trị đồng bào 
mình để vạch trần sự bịp bợp củă “chủ nghĩă 
Uyn Xơn”, đồng thời tố cáo, lên án những 
chính sách cai trị hà khắc cùng các thủ đoạn 
đàn áp, cướp bóc dã man của Thực dân Pháp 
và bọn tay sai ở Đông Dương. Tiếp sau Bản 
yêu sách của nhân dân An Nam là các bài 
viết: Tâm địa thực dân; Vấn đề dân bản xứ; 
Đông Dương và Triều Tiên; đều chứă đựng 
những nội dung tố cáo mạnh mẽ tội ác của 
bọn Thực dân. Quă đó để nhân dân tiến bộ 
trên thế giới trong đó có nhân dân Pháp thấu 
hiểu, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân 
các dân tộc thuộc địa, của Việt Nam. 
- Mục đích con đường cách mạng của 
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh là đấu tranh 
giành độc lập cho dân tộc, tự do, bình đẳng, 
hạnh phúc cho đồng bào. Ý chí và quyết tâm 
đó đã được hình thành ngay từ buổi băn đầu 
ră đi tìm đường cứu nước. Nghệ thuật và 
phương pháp đấu tranh củă Người rất khôn 
khéo, thông minh và tài tình. Tận dụng ngay 
chính thành quả của các cuộc cách mạng tư 
sản Pháp, Mỹ, lợi dụng những điều trong 14 
điểm củă “Chủ nghĩă Uyn Xơn” đã nêu ră để 
đưă ră yêu sách đòi quyền tự do, bình đẳng 
cho dân tộc mình với những lời lẽ rất ôn 
hòa, có lý có tình: 
“...Mấy phen công bố rõ ràng 
Dân nào rồi cũng được trang bình quyền 
Tám điều cạn tỏ xa gần 
Chính nhờ vạn quốc công dân xét tình 
Riêng nhờ dân Pháp công bình 
Đem lòng đoái lại của mình trong tay 
Pháp dân nức tiếng xưă năy 
Đồng bào, bác ái sách tầy không ai 
Nỡ nào ngoảnh mặt, ngơ tăi 
Để cho mấy ức triệu người bơ vơ 
Tây vui chắc đã mươi phần 
Lẽ nào Nam lại chịu thân tôi đòi.” 
(Việt Nam yêu cầu ca) 
- Tư tưởng xây dựng một nhà nước 
pháp quyền ở Việt Nam và một thể chế tôn 
trọng những quyền tự do, dân chủ tối thiểu 
cho người dân được hình thành từ rất sớm. 
Một trong những nội dung quan trọng của 
Bản yêu sách và Việt Nam yêu cầu că là đấu 
trănh đòi bọn thực dân phải thăy đổi chế độ 
cai trị theo sắc lệnh của tên toàn quyền bằng 
hiến pháp và pháp luật để thực hiện mọi 
người đều bình đẳng trước pháp luật, không 
kể đó là người Tây hăy người ta. 
“ Hăi xin phép luật sửa sang 
Người Tây người Việt hăi phương cùng đồng 
Những tòă đặc biệt bất công 
Giám xin bỏ dứt rộng dung dân lành 
Bảy xin Hiến pháp ban hành 
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.” 
(Việt Nam yêu cầu ca) 
Ngay sau khi Việt Năm giành được 
quyền độc lập (2/9/1945), tại phiên họp đầu 
tiên của chính phủ, Hồ Chí Minh nêu ra 6 
nhiệm vụ cấp bách cần làm ngăy, trong đó 
vấn đề thứ bă là: “Trước chúng tă đã bị chế 
độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế 
độ thực dân không kém phần chuyên chế, 
nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân 
tă không được hưởng quyền tự do dân chủ. 
Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi 
đề nghị chính phủ tổ chức càng sớm càng hay 
cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu 
phiếu,” (Hồ Chí Minh, 2002, tr.8). 
- Qua việc đấu tranh trực diện với kẻ 
thù, tuy rằng những yêu sách với lời lẽ rất ôn 
hòa song những yêu cầu của Nguyễn Ái Quốc 
cũng như củă các đại biểu các dân tộc bị áp 
bức khác không có kết quả, ngay cả đối với 
Trung Quốc, để “giả ơn” vì sự hợp tác trong 
chiến tranh, những cường quốc Âu Tây đã 
chia sẻ Trung Quốc và dâng Thănh Đảo cho 
Nhật Bản. Được những sự thật đó rèn luyện, 
ông Nguyễn hiểu rằng những lời tuyên bố tự 
do của các nhà chính trị tư bản trong lúc 
chiến tranh thật ra chỉ là những lời đường 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 105 
mật để lừa bịp các dân tộc. Nguyễn Ái Quốc 
đã rút ră kết luận quan trọng rằng không thể 
trông cậy vào các nước khác “muốn được giải 
phóng các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào 
mình, trông cậy vào lực lượng của bản thân 
mình” (Trần Dân Tiên, (1975), tr.33). 
Để thực hiện được điều đó, một mặt 
Nguyễn Ái Quốc thông qua báo chí, trực tiếp 
tổ chức ra tờ báo Người Cùng Khổ, viết bài 
tuyên truyền, giác ngộ quần chúng. Mặt 
khác, Người ráo riết chuẩn bị xây dựng lực 
lượng, lựa chọn những thanh niên yêu 
nước, mở lớp đào tạo cán bộ làm nòng cốt 
cho cách mạng Việt Nam. Trong Việt Nam 
yêu cầu ca, Nguyễn Ái Quốc đã động viên 
đồng bào noi gương nhân dân AiLen, Ấn Độ, 
Triều Tiên đấu trănh giành độc lập: 
“Hãy mở mắt mà soi cho rõ 
Nào Ai Lan, Ấn Độ, Cao Ly 
Xưă, hèn phải bước suy vi 
Nay, gần độc lập cũng vì dân khôn 
Hăi mươi triệu quốc hồn Nam Việt 
Thế cuộc này phải biết mà lo 
Đồng bào, bình đẳng tự do 
Xét mình rồi lại đem so mấy người.” 
4. Giá trị Bản yêu sách và Việt Nam 
yêu cầu ca của Nguyễn Ái Quốc đối với 
cách mạng Việt Nam và thế giới 
- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Chủ 
nghĩă đế quốc, thực dân trong lòng nó đã 
nảy sinh những mâu thuẫn gay gắt, xuất 
hiện những khâu yếu, mắt xích yếu. Cách 
mạng Tháng Mười Nga nổ ra và giành thắng 
lợi có tầm ảnh hưởng lớn đến phong trào 
đấu tranh của giai cấp vô sản và giải phóng 
dân tộc. Sự kiện Nguyễn Ái Quốc – một 
thanh niên mảnh dẻ, trẻ tuổi thay mặt 
những người Việt Năm yêu nước gửi đến 
Hội nghị Versailles Bản yêu sách của nhân 
dân An Năm cùng các đoàn đại biểu của các 
dân tộc thuộc địă khác đã tạo ra tiếng vang 
lớn không chỉ trong giới chính trị mà còn 
ảnh hưởng lớn đến mọi tầng lớp nhân dân 
lăo động ở Pháp lúc bấy giờ và nhân dân các 
dân tộc thuộc địă. Nó đánh dấu một giai 
đoạn mới trong phong trào giải phóng dân 
tộc, thúc đẩy các dân tộc “nhược tiểu”đứng 
lên đấu trănh đòi độc lập dân tộc và tự do, 
bình đẳng cho nhân dân. 
 Mặt khác, thái độ ứng xử “phớt lờ”của 
những tên đầu sỏ thực dân đế quốc, đối với 
Bản yêu sách nói riêng và những quyền yêu 
sách của nhân dân các thuộc địa nói chung 
đã giúp họ thấu hiểu tâm địa thực dân, từ đó 
lựa chọn con đường và phương pháp đấu 
tranh phù hợp cho dân tộc mình. 
- Bản yêu sách 8 điểm của Nguyễn Ái 
Quốc không chỉ có tác động lớn đến dư luận 
Pháp mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhân 
dân Việt Năm đăng chịu ách đô hộ của thực 
dân Pháp; một người Việt khi đó đăng sống 
ở Paris với nghề thủy thủ là Bùi Lâm đã kể 
lại: “Người Pháp coi cuộc đấu trănh đó là 
một “quả bom” làm chấn động dư luận nước 
Pháp. Còn người Việt Nam cho rằng đó là 
tiếng sấm mùa xuân. Tiếng sấm ấy đã xua 
tăn màn sương mù băo bọc chúng tôi. Người 
mình ra ngoài kiếm ăn, nói chung yêu nước, 
mong nước độc lập. Bây giờ ngay tại thủ đô 
nước Pháp, trên diễn đàn quốc tế, có một 
người Việt Năm ngăng nhiên đứng ră đòi 
quyền lợi chính đáng cho dân tộc mình, dư 
luận quốc tế xôn xao bàn tán, ai mà không 
kính, không phục. Độ ấy, người mình ở Pháp 
gặp nhău đều nói độc lập, tự quyết, đều nói 
đến Nguyễn Ái Quốc. Chính cái tên Nguyễn 
Ái Quốc đã có sức hấp dẫn kỳ lạ” (Vũ Anh, 
1960, tr.72). Sự kiện này đã có tác động to 
lớn, động viên khích lệ tinh thần yêu nước, 
đánh thức tinh thần đấu tranh của nhân dân 
trong nước đăng sống trong giăi đoạn đen 
tối nhất dưới chế độ thực dân Pháp cai trị kể 
từ sau thất bại củă các phong trào yêu nước 
diễn ra cuối thế kỷ 19. 
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 
và những nhà yêu nước Việt Nam cùng Bản 
yêu sách củă nhân dân An Năm đã khẳng 
định với thế giới và các đế quốc rằng: Dù là 
một dân tộc nhỏ bé đăng sống trong cảnh đô 
hộ thực dân phong kiến nhưng họ vẫn luôn 
giữ vững ý chí đấu tranh vì quyền lợi tự do 
 TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN 
Tập 04 (4/2019) 106 
của dân tộc mình. Đây là tiếng chuông báo 
hiệu cho cả thế giới biết rằng một dân tộc 
nhỏ bé đăng vươn mình trỗi dậy và hoàn 
toàn có thể làm nên điều kỳ diệu, giải phóng 
dân tộc mình thoát khỏi ách đô hộ của thực 
dân đế quốc nếu biết đoàn kết lại và dưới sự 
lãnh đạo của một đảng Mác xít chân chính, 
một lãnh tụ thiên tài như Nguyễn Ái Quốc - 
Hồ Chí Minh. 
Bản yêu sách của Nhân dân An Nam và 
Việt Nam yêu cầu ca là một dấu mốc đánh 
dấu quá trình dấn thân vào những hoạt 
động yêu nước và đi tìm con đường cứu 
nước, giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái 
Quốc ở nước ngoài. Chính từ đây, thế giới 
bắt đầu biết đến một người thanh niên ở 
một dân tộc nhỏ bé nhưng vô cùng căn đảm, 
thông minh và đầy tài năng sẽ là người đem 
đến nguồn ánh sáng và đặt nền móng cho 
cách mạng Việt Nam. 
Bản thân Nguyễn Ái Quốc sau sự kiện 
này đã giúp Người thấu hiểu hơn bản chất 
của bọn thực dân đế quốc. Người đã rút ră 
cho mình và cho cách mạng Việt Nam một 
bài học sâu sắc là: “Muốn được giải phóng 
các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình, 
trông cậy vào lực lượng của bản thân mình” 
(Trần Dân Tiên,1975, tr.33). Cùng với chính 
quá trình hoạt động không ngừng nghỉ và 
tiếp cận với nhiều nguồn tri thức lý luận 
mới về con đường giải phóng dân tộc, đặc 
biệt là con đường cách mạng tháng Mười 
Ngă đã giúp Nguyễn Ái Quốc xác định được 
con đường đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. 
5. Kết luận 
Bản yêu sách của Nguyễn Ái Quốc và 
những nhà yêu nước Việt Nam gửi đến Hội 
nghị hòă bình Versăilles đã thể hiện sâu sắc 
tinh thần yêu nước, mục đích con đường 
cách mạng củă Người. Độc lập tự do là quyền 
thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tấc cả các 
dân tộc, suốt cuộc đời củă Người đã đấu 
trănh cho chân lý đó. Người đã từng nói: Cái 
mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi 
được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập. 
Tư tưởng nổi bật của Bản yêu sách là 
đấu tranh, lên á, tố cáo, vạch trần chế độ cai 
trị, hà khắc của bọn thực dân ở các nước 
thuộc địă, đòi chúng phải thăy đổi chế độ cai 
trị theo sắc lệch tên toàn quyền bằng Hiến 
pháp và pháp luật, thực hiện mọi người đều 
bình đẳng trước pháp luật. Điều đó chứng tỏ 
tư tưởng xây dựng một nhà nước pháp 
quyền ở Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc – Hồ 
Chí Minh được hình thành từ rất sớm. Đã 
100 năm trôi quă, song những tư tưởng của 
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trong Bản 
yêu sách và Việt Nam yêu cầu ca vẫn còn 
nguyên giá trị, đã và đăng được Đảng, Chính 
phủ và Quốc hội vận dụng vào xây dựng Nhà 
nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 2). (2011). Hà 
Nội, Việt Nam: NXB. Chính trị Quốc gia. 
Hồ Chí Minh toàn tập (Tập 2). (2011). Hà 
Nội, Việt Nam: NXB. Chính trị Quốc gia. 
Thai Hân (2017). Nhìn lại bản yêu sách của 
nhân dân An Năm đối với sự nghiệp cách 
mạng của dân tộc Việt Nam. Trang báo 
sinh viên đại học An Giang 
Trần Dân Tiên. (1975). Những mẫu chuyện 
về đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch. Hà Nội, 
Việt Nam: NXB. Sự thật. 
Trương Minh Tuấn và nnk. (2007). 117 
chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí 
Minh. Hà Nội, Việt Nam: NXB. Sự thật. 
Vũ Anh. (1960). Bác Hồ (Hồi ký). Hà Nội, Việt 
Nam: NXB. Văn học. 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_ho_chi_minh_qua_ban_yeu_sach_gui_den_hoi_nghi_versa.pdf