Tóm tắt Pháp luật đại cương

Giải quyết một vụ án hình sự:

-Khởi tố vụ án hình sự

-Điều tra vụ án hình sự

+Bắt người

+Tạm giữ

+Cấm đi khỏi nơi cư trú

+Bảo lĩnh

+Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

-Quyết định truy tố

-Xét xử sơ thẩm

-Xét xử phúc thẩm

-Thi hành bản án, quyết định của tòa án

 

ppt 38 trang kimcuc 10540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Pháp luật đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Pháp luật đại cương

Tóm tắt Pháp luật đại cương
www.themegallery.com 
Welcome 
Trường ĐH. Kinh Tế Tp.HCM 
Lớp 23_K37 – Nhóm 1 
Bài thuyết trình 
Tóm tắt pháp luật đại cương 
www.themegallery.com 
Chương 1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước. 
Chương 2. Một số vấn đề cơ bản về pháp luật. 
Chương 3. Hình thức pháp luật. 
Chương 4. Pháp luật dân sự - Hôn nhân và gia đình 	 Tố tụng dân sự. 
Chương 5. Pháp luật lao động. 
Chương 6. Pháp luật hành chính và tố tụng hành chính. 
Chương 7. Pháp luật hình sự và tố tụng hình sự. 
NỘI DUNG MÔN HỌC 
www.themegallery.com 
1. Nhà nước 
	1.1. Khái niệm 
Giai cấp 
thống trị 
Nhà 
Nước 
Kinh tế 
Chính trị 
Tư tưởng 
www.themegallery.com 
1. Nhà nước 
	1.2. Đặc trưng cơ bản 
Đặc trưng 
Bộ máy quyền lực công đặc biệt 
Chủ quyền quốc 
gia 
Xác định các loại thuế và tổ chức việc thu thuế 
Đặt ra hệ thống PL & điều hành XH trên cơ sở HTPL đó 
www.themegallery.com 
Hình thức NN 
Hình thức chính thể 
Hình thức cấu trúc 
Chế độ chính trị 
Quân chủ 
Cộng hòa 
NN đơn nhất 
NN liên bang 
Dân chủ 
Phản dân chủ 
QC tuyệt đối 
QC hạn chế 
Tổng thống 
Đại nghị 
Hỗn hợp 
2. Hình thức nhà nước 
CH 
Q uý 
tộc 
CH 
Dân 
chủ 
www.themegallery.com 
Bộ máy 
 NN 
1. Khái niệm 
2. Nguyên tắc tổ chức 
3. Các loại cơ quan 
3. Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam 
www.themegallery.com 
NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CỦA BỘ MÁY NN CHXHCN VIỆT NAM 
Pháp chế xã hội chủ nghĩa 
Tập trung dân chủ 
Sự tham gia của nhân dân vào hoạt động 
 quản lý của NN 
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam 
Quyền lực NN là thống nhất, phân 
 công & phối hợp giữa các cơ quan 
www.themegallery.com 
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 
Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL 
Tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý XH 
Tiến hành xét xử và bảo vệ pháp luật 
Cơ quan hành pháp 
Cơ quan tư pháp 
Cơ quan lập pháp 
www.themegallery.com 
 1 
2 
CQ quyền lực 
Cơ quan quản lý hành chính 
Cơ quan xét xử 
Cơ quan kiểm sát 
Trung ương 
- Quốc Hội 
- Ủy ban TVQH 
- Chính phủ 
- Bộ, Cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ 
- TAND tối cao 
- TA Quân sự TW 
VKSND tối cao 
VKS Quân sự TW 
Địa phương 
HĐND các cấp 
UBND các cấp, các Sở, Phòng, Ban 
TAND cấp tỉnh, huyện 
VKSND cấp tỉnh, huyện 
* Các cơ quan cấu thành Bộ máy NN XHCN VN 
www.themegallery.com 
KHÁI 
QUÁT 
VỀ 
PHÁP 
LUẬT 
Bản chất 
Nguồn gốc 
Đặc điểm 
Quan hệ với các 
Hiện tượng xã hội khác 
Kiểu PL 
Hình thức PL 
Xuất hiện tư hữu, giai cấp(giống NN) 
Tính bảo đảm bởi Nhà Nước 
Tính quy phạm phổ biến 
Xác định chặt chẽ về mặt hình thức 
Tính ổn định 
Tập quán pháp 
Tiền lệ pháp 
Văn bản quy phạm PL 
PL & Kinh tế 
PL & Nhà Nước 
PL & Chính Trị 
PL & Đạo Đức 
Chiếm hữu nô lệ 
Phong kiến 
Tư sản 
Xã hội chủ nghĩa 
Khái niệm 
Là hệ thống quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do NN ban hành hoặc thừa nhận, được NN đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện KTXH, là nhân tố điều chỉnh các QHXH. 
www.themegallery.com 
Quy phạm 
 pháp luật 
Khái niệm 
Đặc điểm 
Cấu trúc 
 Giả định 
Quy định 
- Chế tài 
=> Là nguyên tử cấu thành nên hệ thống PL 
Là thước đo, khuôn mẫu điều chỉnh hành vi con người 
Quan hệ pháp luật 
Quan hệ xã hội 
Phản ánh ý chí Nhà nước 
Cấu thành bởi các quyền và nghĩa vụ pháp lý 
Quy phạm pháp luật 
Phản ánh 
Thể hiện 
Quyền lực Nhà nước 
Đảm bảo thực hiện 
www.themegallery.com 
CHỦ THỂ 
(Thể nhân; Pháp nhân và tổ chức có năng lực pháp lý hạn chế 
NỘI DUNG 
KHÁCH THỂ 
CẤU THÀNH 
CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT 
Năng lực chủ thể 
Năng lực pháp luật 
Năng lực hành vi 
Quyền 
chủ thể 
Nghĩa vụ 
 chủ thể 
Tiền đề, điều kiện cần 
Điều kiện đủ 
Quan hệ pháp luật là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội dưới tác động điều chỉnh của các quy phạm pháp luật; đồng thời cũng là một bộ phận của quan hệ xã hội 
www.themegallery.com 
CÁC HÌNH THỨC THPL 
TUÂN THỦ PL : không thực hiện điều mà PL ngăn cấm 
SỬ DỤNG PL : cho phép chủ thể lựa chọn cách hành xử 
ÁP DỤNG PL : đối tượng thực hiện PL là nhà nước 
THI HÀNH PL : chủ thể thực hiện PL một cách chủ động 
www.themegallery.com 
TUÂN THỦ PL 
SỬ DỤNG PL 
ÁP DỤNG PL 
THI HÀNH PL 
www.themegallery.com 
ĐẶC TRƯNG 
PHÂN LOẠI 
KHÁI NIỆM,DẤU HIỆU CỦA VPPL 
CẤU THÀNH 
VP DÂN SỰ 
VP HÌNH SỰ 
VP 
HÀNH 
CHÍNH 
VP 
KỈ LUẬT 
CHỦ THỂ 
( con người ) 
 KHÁCH THỂ 
( QHXH ) 
MẶT 
KHÁCH 
QUAN 
( dấu hiệu bên ngoài ) 
MẶT CHỦ QUAN 
( dấu hiệu bên trong ) 
VI PHẠM PL 
Vi phạm pháp luật 
www.themegallery.com 
Trách nhiệm dân sự 
1 
Trách nhiệm hình sự 
2 
Trách nhiệm hành chính 
3 
Trách nhiệm kỷ luật 
4 
TRÁCH 
NHIỆM 
PHÁP 
LÝ 
www.themegallery.com 
NỘI DUNG 
(quy phạm PL) 
HÌNH THỨC 
(văn bản quy phạm PL) 
Hình thức pháp luật 
www.themegallery.com 
LUẬT DÂN SỰ 2005 
Khái niệm 
Đối tượng điều chỉnh 
Phương pháp điều chỉnh 
Các chế định cơ bản 
Quan hệ nhân thân 
Quan hệ tài sản 
LUẬT 
DÂN 
SỰ 
Bình đẳng, thỏa thuận 
Quyền sở hữu 
Hợp đồng dân sự 
Quyền thừa kế 
Chiếm hữu 
Sử dụng 
Định đoạt 
www.themegallery.com 
PHÁP 
LUẬT 
TỐ 
TỤNG 
DÂN 
SỰ 
Khái niệm 
Nguyên tắc 
Thẩm quyền TAND 
Chủ thể 
Các giai đoạn 
Chứng minh và 
 chứng cứ 
Đối tượng 
điều chỉnh 
Phương pháp 
điều chỉnh 
Mệnh lệnh-phục tùng 
Quyền tự định đoạt 
Luật Tố tụng dân sự 2004 
www.themegallery.com 
Các giai đoạn tố tụng dân sự 
Khởi kiện & thụ lý 
Chuẩn bị xét xử 
Xét xử sơ thẩm 
Xét xử phúc thẩm 
Xét lại bản án 
& quyết định 
Thi hành 
Tòa án sơ thẩm 
Tòa án phúc thẩm 
Giám đốc thẩm 
Tái thẩm 
www.themegallery.com 
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 
QUAN HỆ NHÂN THÂN ( có vai trò chủ đạo ) 
QUAN HỆ TÀI SẢN 
1 
2 
3 
4 
LUẬT HÔN NHÂN 
VÀ GIA ĐÌNH 
(Năm 2000) 
Tự nguyện,tiến bộ, 1 vợ 1 chồng bình đẳng 
Không phân biệt dân tộc,tôn giáo 
Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dạy con cái,con cái có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc cha mẹ 
Không phân biệt đối xủ giữa các con 
Nguyên tắc 
www.themegallery.com 
Ñoä tuoåi 
YÙ chí: töï nguyeän 
Khoâng thuoäc caùc tröôøng hôïp bò caám keát hoân 
Ñieàu 
kieän 
keát hoân 
Nam: 20 tuoåi 
Nöõ: 18 tuoåi 
Vieäc keát hoân phaûi ñaêng kyù 
taïi CQNN coù thaåm quyeàn 
YÊU CẦU GIẢI QUYẾT LY HÔN 
Tòa án quyết định cho ly hôn và giải quyết những vấn đề về tài sản,con cái 
TÒA ÁN: 
Tòa án sẽ thụ lý đơn xin ly hôn theo quy định tố tụng dân sự và thực hiện tiến trình hòa giải 
GỬI TỚI 
Không thể hòa giải 
LY HÔN 
www.themegallery.com 
 LUẬT LAO LỘNG 
NHẬN THỨC CHUNG 
NỘI DUNG CƠ BẢN 
QUAN HỆ 
LĐ 
KHÁCH THỂ 
CỦA 
QHLĐ 
QHXH LIÊN QUAN 
QH 
PHÁP LUẬT 
TUYỂN CHỌN & SỬ DỤNG 
SỨC LĐ 
QUAN HỆ 
LAO ĐỘNG 
Luật Lao Động 1994 
(sửa đổi bổ sung 
2006-2007) 
www.themegallery.com 
HỢP ĐỒNG LĐ 
THỎA ƯỚC LĐ 
TẬP THỂ 
THỜI GIAN LÀM VIỆC & NGHỈ NGƠI 
TIỀN LƯƠNG 
NỘI DUNG CƠ BẢN 
BẢO HỘ LĐ 
BẢO HIỂM XH 
KỈ LUẬT LĐ & 
TN VẬT CHẤT 
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LĐ 
www.themegallery.com 
www.themegallery.com 
KN 
HỢP 
ĐỒNG 
LAO 
ĐỘNG 
(sửa đổi 
Bổ sung 
 2002) 
SỰ THỎA THUẬN GIỮA 
NGƯỜI LĐ & 
 NGƯỜI SỬ DỤNG LĐ 
NDUNG 
GIAO KẾT 
HĐ LĐ 
SỰ KIỆN PHÁT SINH QH LAO ĐỘNG 
NGUYÊN 
TẮC 
GK 
TRỰC TIẾP GIỮA NGƯỜI LĐ & SDLĐ 
VỚI NGƯỜI ĐẠI DIỆN 
CÓ THỂ KẾT GIAO NHIỀU HĐ 
Phần đào sâu và rút ra:  Sự tham gia của công đoàn vào việc điều chỉnh các quan hệ là đối tượng của luật lao động là phương pháp rất đặc thù của Luật lao động. Việc ghi nhận bằng pháp luật các quyền của Công đoàn tham gia tác động quan hệ pháp luật lao động thể hiện việc Nhà nước đánh giá rất cao vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động. 
LUẬT HÀNH CHÍNH 
Cán bộ công chức 
Chế định 
Trách nhiệm hành chính 
PP điều chỉnh 
Đối tượng 
Khái niệm 
Là ngành luật chứa 
các quy phạm điều chỉnh 
 mqh xã hội trong lĩnh 
vực hành chính nhà nước 
-Hành chính mệnh lệnh 
-Thỏa thuận 
*không có đạo luật trực 
 tiếp điều chỉnh. 
Các mqh hành 
chính nhà nước 
Đối tượng chưa đến mức 
 nguy hiểm cho xã hội. 
Bấ t kì cá nhân tổ chức 
 nào vphc. 
Cơ sở xử phạt: cơ 
quan cá nhân, tổ chức 
 có thẩm quyền. 
TỐ TỤNG 
 HÀNH CHÍNH 
Thẩm quyền của toà án 
Các giai đoạn xét xử 
Thẩm quyền theo 
cấp xét xử 
Thẩm quyền chung 
Khởi kiện & thụ lý 
Xét xử phúc thẩm 
Xét xử sơ thẩm 
Chuẩn bị xét xử 
Chế định về 
tội phạm 
Chế định về 
hình phạt 
Khái niệm 
Đối tượng 
 và phương pháp 
 điều chỉnh 
Một số chế định 
 cơ bản 
Định nghĩa 
tội phạm 
Các dấu hiệu 
tội phạm 
Chủ thể 
tội phạm 
Phân loại 
hình phạt 
Hình phạt 
Hành chính 
Hình phạt 
Bổ sung 
Luật 
Hình sự 
Mục đích 
hình phạt 
LUẬT HÌNH SỰ năm 1999 có sửa đổi, bổ sung năm 2009 
- Tính nguy hiểm cho XH 
-Tính có lỗi 
-Tính trái pháp luật hình sự 
-Tính phải chịu hình phạt 
Hình phạt 
 chính 
Cảnh cáo 
Tù có thời hạn 
Phạt tiền 
Cải tạo không 
giam giữ 
Án treo 
Tù chung thân 
Tử hình 
Trục xuất 
LOẠI TỘI 
MỨC ĐỘ CỦA T Í NH NGUY HIỂM 
CHO XÃ HỘI 
MỨC CAO NHẤT CỦA KHUNG HÌNH PHẠT 
Tội í t nghiêm trọng 
Nguy hại không lớn 
Đến 03 năm t ù 
Tội nghiêm trọng 
Nguy hại lớn 
Đến 07 năm t ù 
Tội rất nghiêm trọng 
Nguy hại rất lớn 
Đến 15 năm t ù 
Tội đặc biệt nghiêm trọng 
Nguy hại đặc biệt lớn 
Trên 15 năm t ù , chung thân hoặc tử h ì nh 
LUẬT HÌNH SỰ 
Hình phạt 
Bổ sung 
Cấm đảm nhiệm 
chức vụ, cấm 
 học nghề hoặc 
 làm việc nhất định 
Trục xuất 
Tịch thu tài sản 
Cấm cư trú 
Phạt tiền 
Tước một số 
quyền công dân 
Quản chế 
Luật hình sự năm 2003 
Giải quyết một vụ án hình sự: 
-Khởi tố vụ án hình sự 
-Điều tra vụ án hình sự 
+Bắt người 
+Tạm giữ 
+Cấm đi khỏi nơi cư trú 
+Bảo lĩnh 
+Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm 
-Quyết định truy tố 
-Xét xử sơ thẩm 
-Xét xử phúc thẩm 
-Thi hành bản án, quyết định của tòa án 
DANH SÁCH PHÂN CÔNG: 
MAI THỊ GIANG TIÊN : khái niệm, đặc trưng của nhà nước; hình thức nhà nước; thuyết trình. 
NGUYỄN VIỆT LINH : bộ máy nhà nước CHXHCN VN; các loại cơ quan trong bộ máy nhà nước CHXHCN VN. 
PHAN QUỐC KHÁNH : qui phạm pháp luật và hình thức pháp luật. 
TRƯƠNG NGUYỄN BẢO CHÂU : quan hệ pháp luật. 
NGUYỄN SỸ HÙNG : thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp luật, luật hôn nhân và gia đình. 
NGUYỄN THỊ HỒNG TÂM : pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, khái quát về pháp luật. 
NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM : khái quát về pháp luật, pháp luật lao động. 
NGUYỂN QUỲNH BẢO NGÂN : luật hôn nhân và gia đình; thuyết trình. 
PHAN VĂN LỘC : luật hình sự và tố tụng hình sự. 
NGÔ THỊ LỆ DIỄM : luật hành chính và tố tụng hành chính. 
LÂM GIA LINH : tổng hợp, thiết kế powerpoint. 

File đính kèm:

  • ppttom_tat_phap_luat_dai_cuong.ppt