Tổ chức hoạt động Seminar liên môn cho giảng viên giảng dạy học phần “Toán cao cấp” và “Lí thuyết mạch” ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Trong những năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã triển khai

thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các trường đại

học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, trình độ chuyên

môn, nghiệp vụ cho giảng viên (GV). Với mỗi GV, năng

lực chuyên môn luôn cần được trau dồi mỗi ngày. Do vậy,

thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, GV được trao

đổi, thảo luận các vấn đề như: từ phương pháp giảng dạy,

soạn giáo án, kĩ năng ứng xử trong môi trường sư phạm

đến kĩ năng học tập suốt đời, Tuy nhiên, những năm gần

đây, hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở các trường đại học

còn nặng về hình thức, chưa đạt yêu cầu đặt ra, chưa đem

lại nhiều hiệu quả về mặt bồi dưỡng chuyên môn, chưa

cho GV thấy việc sinh hoạt chuyên môn góp phần phát

triển khả năng giảng dạy của họ. Bài viết đề cập việc đổi

mới sinh hoạt chuyên môn ở Trường Đại học Công nghiệp

Hà Nội thông qua tổ chức oán cao cấp” (TCC) và “Lí

thuyết mạch” (LTM) nhằm bồi dưỡng cho GV kĩ năng vận

dụng TCC vào giải một số bài tập học phần LTM.

pdf 7 trang kimcuc 9120
Bạn đang xem tài liệu "Tổ chức hoạt động Seminar liên môn cho giảng viên giảng dạy học phần “Toán cao cấp” và “Lí thuyết mạch” ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổ chức hoạt động Seminar liên môn cho giảng viên giảng dạy học phần “Toán cao cấp” và “Lí thuyết mạch” ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Tổ chức hoạt động Seminar liên môn cho giảng viên giảng dạy học phần “Toán cao cấp” và “Lí thuyết mạch” ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
252 
Email: lebatranphuonga812@gmail.com 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SEMINAR LIÊN MÔN 
CHO GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “TOÁN CAO CẤP” 
VÀ “LÍ THUYẾT MẠCH” Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
Lê Bá Phương - Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 
Ngày nhận bài: 02/4/2019; ngày chỉnh sửa: 25/4/2019; ngày duyệt đăng: 28/5/2019. 
Abstract: From the teaching practice and professional activities of lecturers in Mathematics 
Department at Hanoi University of Industry, this article mentions the organization of 
interdisciplinary seminars for lecturers teaching the modules “Advanced Mathematics” and 
“Circuit Theory” and for students of Electricity in the direction of linking with professional practice 
at Hanoi University of Industry. 
Keywords: Advanced Mathematics, interdisciplinary seminars, Circuit Theory. 
1. Mở đầu 
Trong những năm gần đây, Bộ GD-ĐT đã triển khai 
thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở các trường đại 
học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, trình độ chuyên 
môn, nghiệp vụ cho giảng viên (GV). Với mỗi GV, năng 
lực chuyên môn luôn cần được trau dồi mỗi ngày. Do vậy, 
thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, GV được trao 
đổi, thảo luận các vấn đề như: từ phương pháp giảng dạy, 
soạn giáo án, kĩ năng ứng xử trong môi trường sư phạm 
đến kĩ năng học tập suốt đời, Tuy nhiên, những năm gần 
đây, hoạt động sinh hoạt chuyên môn ở các trường đại học 
còn nặng về hình thức, chưa đạt yêu cầu đặt ra, chưa đem 
lại nhiều hiệu quả về mặt bồi dưỡng chuyên môn, chưa 
cho GV thấy việc sinh hoạt chuyên môn góp phần phát 
triển khả năng giảng dạy của họ. Bài viết đề cập việc đổi 
mới sinh hoạt chuyên môn ở Trường Đại học Công nghiệp 
Hà Nội thông qua tổ chức hoạt động seminar liên môn cho 
GV giảng dạy học phần “Toán cao cấp” (TCC) và “Lí 
thuyết mạch” (LTM) nhằm bồi dưỡng cho GV kĩ năng vận 
dụng TCC vào giải một số bài tập học phần LTM. 
 2. Nội dung nghiên cứu 
2.1. Sinh hoạt chuyên môn ở Trường Đại học Công 
nghiệp Hà Nội 
Có thể hiểu, sinh hoạt chuyên môn ở trường đại học 
là hình thức hoạt động chung của tập thể GV, có thể là 
trong tổ bộ môn hay toàn trường nhằm nâng cao năng lực 
nghề nghiệp của GV cũng như chất lượng dạy học của 
nhà trường [1]. Cũng theo Vũ Thị Sơn [1], có nhiều hình 
thức, cách thức tổ chức sinh hoạt chuyên môn khác nhau 
như: sinh hoạt cùng tổ bộ môn, sinh hoạt cùng khối (thực 
hiện ở trường phổ thông) và sinh hoạt toàn trường. Hoạt 
động sinh hoạt chuyên môn ở các trường đại học, ngoài 
những hoạt động tương tự như các buổi sinh hoạt chuyên 
môn ở trường phổ thông, còn có một số nội dung khác 
như: - Nghiên cứu khoa học; - Hướng dẫn nghiệp vụ, 
thực tập sư phạm cho sinh viên (SV); - Xây dựng, điều 
chỉnh, đổi mới chương trình đào tạo,... 
Để nâng cao hiệu quả dạy học các học phần Toán ở 
các trường khối kĩ thuật như Trường Đại học Công 
nghiệp Hà Nội, cần thực hiện dạy học tích hợp liên môn, 
gắn dạy học TCC với thực tiễn nghề nghiệp cho SV. 
2.2. Tổ chức hoạt động seminar liên môn cho giảng 
viên giảng dạy học phần Toán cao cấp và Lí thuyết 
mạch ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 
2.2.1. Thực tiễn dạy học Toán cao cấp ở Trường Đại học 
Công nghiệp Hà Nội hiện nay 
Thông qua thực tiễn dạy học ở Trường Đại học Công 
nghiệp Hà Nội, khảo sát GV bộ môn Toán và GV bộ môn 
Vật lí, chúng tôi nhận thấy: SV gặp khó khăn khi giải 
quyết các bài toán thực tiễn trong thực hành nghề (chẳng 
hạn như SV ngành Điện, ngành Cơ khí,). Vì vậy, theo 
chúng tôi, để nâng cao hiệu quả đào tạo ở Trường Đại 
học Công nghiệp Hà Nội, GV cần gắn giữa lí thuyết với 
thực hành trong quá trình giảng dạy nhằm hướng đến 
mục tiêu chung của nhà trường là đào tạo những kĩ sư 
không chỉ nắm vững lí thuyết mà còn có khả năng thực 
hành, vận dụng tổng hợp kiến thức đã học vào thực tiễn. 
Mặt khác, GV giảng dạy học phần TCC thường chỉ 
nắm vững những nội dung kiến thức chuyên sâu về TCC, 
khó có thể am hiểu những kiến thức chuyên sâu về các 
môn học khác (như: Vật lí, Hóa học,). Do đó, để đạt 
được mục tiêu giảng dạy tích hợp liên môn, cần có sự kết 
hợp giữa các môn học cơ bản, cơ sở và môn chuyên 
ngành ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội mới có thể 
thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nghề cho SV. 
Do vậy, GV cần thường xuyên củng cố những kiến thức 
có mối liên hệ tương hỗ với nhau, giữa TCC và các môn học 
khác như Cơ học, LTM, giúp GV nâng cao trình độ 
chuyên môn, khai thác được thế mạnh của từng học phần để 
phối hợp giải quyết bài toán đặt ra trong thực tiễn. 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
253 
2.2.2. Tổ chức hoạt động seminar liên môn cho giảng 
viên giảng dạy học phần Toán cao cấp và Lí thuyết mạch 
cho sinh viên ngành Điện theo hướng nâng cao hiệu quả 
dạy học Toán cao cấp 
Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của hoạt động 
seminar liên môn, dưới đây chúng tôi tổ chức 01 buổi 
hoạt động seminar liên môn cho GV giảng 
dạy học phần TCC và LTM về chủ đề “Sử 
dụng đạo hàm, tích phân, phương trình vi 
phân vào giải bài tập học phần LTM cho 
SV ngành Điện”. 
 * Thành phần: GV giảng dạy học phần TCC và GV 
giảng dạy học phần LTM. 
 * Đối tượng người học: SV ngành Điện. 
 * Nội dung của buổi seminar liên môn gồm các hoạt 
động sau: 
 Hoạt động 1: GV cung cấp một số kiến thức lí 
thuyết học phần LTM. 
1. Mạch điện: Mạch điện là tập hợp các thiết bị điện, 
được nối với nhau bằng các dây dẫn thành những vòng 
kín, trong đó có dòng điện đi qua. 
Như vậy, mạch điện bao gồm: - Nguồn điện (những 
thiết bị phát ra điện năng); - Phụ tải (những thiết bị tiêu 
thụ điện năng như động cơ, bóng đèn,); - Dây dẫn. 
Nguồn điện, phụ tải gọi là các phần tử của mạch 
điện. 
2. Kết cấu hình học của mạch điện 
Mạch điện được kết cấu bởi các yếu tố hình học: 
nhánh, nút và vòng. Nhánh là một bộ phận của mạch điện, 
gồm các phần tử nối tiếp nhau, trong đó có cùng dòng điện 
chạy qua. Nút là chỗ gặp nhau của từ 3 nhánh trở lên. 
Vòng là lối đi khép kín của dòng điện qua các nhánh. 
3. Các thông số trạng thái 
a) Dòng điện 
- Dòng điện i là dòng chuyển dời có hướng của các 
điện tích trong vật dẫn. Cường độ dòng điện i là giá trị 
của dòng điện chạy qua dây dẫn tại thời điểm ta xét. Đơn 
vị của cường độ dòng điện là ampe, viết tắt là A . 
- Dòng điện có thể có giá trị cố định, nhưng nói chung 
dòng điện có trị số thay đổi theo thời gian, do đó người 
ta coi dòng điện i là một hàm số theo biến thời gian t (i 
= i(t)). Đạo hàm i’(t) 
biểu thị tốc độ biến thiên 
của dòng điện tại thời 
điểm t. 
Khi phân tích mạch 
điện, ta quy ước chiều 
dương của dòng điện: 
trên một nhánh, dòng có 
thể chảy từ a sang b hoặc chiều ngược lại. Nếu quy ước 
khi dòng điện chảy theo chiều từ a sang b dòng mang dấu 
dương (+), thì dòng chảy theo chiều ngược lại dòng 
mang dấu âm (-). Do đó, khi miêu tả dòng điện i(t), cần 
chỉ rõ chiều dương dòng điện trong mỗi phần tử của 
mạch bằng một mũi tên như sau (xem hình 1): 
 Hình 1 
Với chiều dương như vậy, nếu i(t) > 0, chẳng hạn i(t) 
= 5A thì dòng đi theo chiều mũi tên; nếu i(t) < 0, chẳng 
hạn i(t) = -5A thì dòng đi theo chiều ngược lại với trị số 
5A. 
b) Nguồn áp (nguồn điện) 
Nguồn áp E là một phần tử của sơ đồ mạch điện, nó 
đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp 
trên hai cực của nguồn. Nguồn áp E có thể có giá trị cố 
định, cũng có thể biến thiên theo thời gian. Do đó, có thể 
biểu diễn một cách tổng quát nguồn áp E bằng một hàm 
số theo biến thời gian t (E = E(t)). Nguồn áp E không 
phụ thuộc vào dòng điện chạy qua nó. Đơn vị của nguồn 
áp là von (V). Nguồn áp trong mạch điện thường được 
biểu diễn như hình 2. 
Hình 2 
Chiều của mũi tên là chiều quy ước của dòng điện 
sinh ra bởi nguồn. 
c) Các công thức tính điện áp trên các phần tử của 
mạch điện 
- Nếu ( )Ri t là dòng điện chạy qua phần tử có điện 
trở R (bóng đèn, bếp điện, bàn là, động cơ,) (xem hình 
3), thì điện áp trên phần tử đó được tính theo công thức: 
R RU (t) R.i (t) . 
E(t) 
 i(t) 
a 
 𝑖𝑅 𝑡 R 
 𝑈𝑅 𝑡 = 𝑅. 𝑖𝑅 𝑡 
Hình 3 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
254 
- Nếu 
Li (t) là dòng điện chạy qua cuộn dây có điện 
cảm L (xem hình 4) thì điện áp trên cuộn dây được tính 
theo công thức: 'L LU (t) L.i (t) . 
Ngược lại, ta có công thức: L L
1
i (t) . U (t)dt
L
Hình 4 
- Nếu ( )Ci t là dòng điện chạy qua tụ điện (kho điện) 
có điện dung C (xem hình 5) thì điện áp trên tụ điện được 
tính theo công thức: C C
1
U (t) . i (t)dt
C
 . 
Hình 5 
Ngược lại, ta có công thức: 'C Ci (t) C.U (t) . 
Chú ý: đơn vị của điện cảm L là henry, kí hiệu H; đơn 
vị của điện dung C là fara, kí hiệu F. 
4. Hiện tượng quá độ trong mạch điện 
* Trong mạch điện có chứa phần tử tích phóng 
năng lượng L, C, thì ở mỗi trạng thái, mạch có mức 
năng lượng khác nhau. Khi mạch đang ở trạng thái ổn 
định tĩnh hay còn gọi là chế độ xác lập, nếu ta đóng 
mở khóa (cầu dao) K (đóng thêm hoặc ngắt bớt các 
nguồn tác động) thì các thông số trong mạch sẽ biến 
thiên trong một khoảng thời gian ngắn (cỡ 310 s). 
Quãng thời gian này gọi là quãng thời gian quá độ 
của mạch hay còn gọi là quãng thời gian để mạch 
phân bố lại năng lượng. Qua thời gian quá độ, mạch 
sẽ trở lại trạng thái ổn định hay còn gọi là chuyển 
sang chế độ xác lập (mới). 
Lưu ý: Trong quá trình mạch đang quá độ thì điện 
dung C được tính theo công thức 
6.10C . 
* Định luật đóng mở: 
- Trong mạch điện có cuộn dây với điện cảm L, tại 
thời điểm đóng thêm hoặc ngắt bớt các nguồn tác động 
thì dòng điện không thể biến thiên nhảy vọt, nghĩa là 
dòng điện ngay sau khi đóng mở, Li (0 )
 phải bằng 
dòng điện trước khi đóng mở Li (0 )
 . Vì 
L Li (0 ) i (0 )
 nên theo giải tích, người ta nói dòng 
điện phải biến thiên liên tục ngay cả tại thời điểm có đột 
biến trong các thông số của mạch. 
- Trong mạch điện có tụ điện với điện dung C, tại thời 
điểm đóng thêm hoặc ngắt bớt các nguồn tác động thì 
điện áp trên tụ điện không thể biến thiên nhảy vọt, nghĩa 
là điện áp ngay sau khi đóng mở CU (0 )
 phải bằng điện 
áp ngay trước khi đóng mở CU (0 )
 . 
- Để cho tiện, ta quy ước điện áp ngay trước khi đóng 
mở là (0 )CU
, còn điện áp tại thời điểm bắt đầu đóng 
mở (ngay sau khi đóng mở ) là (0)CU . 
5. Định luật Kirhoff 1: Trong mạch điện, tổng các 
dòng điện chạy vào một nút bằng tổng các dòng điện 
chạy ra khỏi nút đó. 
Ví dụ 1: Tại nút A (xem hình 6), phương trình dòng 
điện theo định luật Kirhoff 1 được viết như sau: 
1 2 5 3 4i i i i i hoặc 1 2 3 4 5 0i i i i i . 
Hình 6 
6. Định luật Kirhoff 2: Trong mạch điện, đi theo một 
vòng kín theo chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp trên 
các phần tử không phải là nguồn áp sẽ bằng tổng các 
nguồn áp trong vòng kín đó, trong đó nguồn áp và dòng 
điện có chiều trùng với chiều đi của vòng sẽ lấy dấu 
dương, ngược lại mang dấu âm. 
Hay nói cách khác: trong mạch điện, đi theo một 
vòng kín theo chiều tùy ý, tổng đại số các điện áp trên 
các phần tử bằng không. 
 L 
 𝑖𝐿 𝑡 
 𝑈𝐿 𝑡 = 𝐿. 𝑖𝐿
′ 𝑡 
 𝑖𝐶 𝑡 C 
𝑈𝐶 𝑡 = 
1
𝐶
 𝑖𝐶 𝑡 𝑑𝑡 
 𝑖2 
 𝑖1 
𝑖3 
 𝑖4 
 𝑖5 
A 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
255 
+ Hoạt động 2: GV giảng dạy học phần LTM cho 
SV ngành Điện đưa ra bài tập vận dụng. 
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình 7, biết C = 1F, tại 
thời điểm t = 0, người ta đóng khóa K ( (0) 0CU ) và 
thu được đồ thị của dòng điện i(t) trong mạch theo thời 
gian như hình 10. 
Hình 7 
Hình 8 
Hãy xác định điện áp ( )CU t . 
Hướng dẫn: Từ đồ thị của i(t), suy ra: 
0 , t 0
t , 0 t 1
i(t) t 2 , 1 t 3
t 4 , 3 t 4
0 , t 4
; 
C C
1
2
2
2
3
2
4
5
1
U (t) . i (t)dt
C
C , t 0
t
C , 0 t 1
2
t
2t C , 1 t 3
2
t
4t C , 3 t 4
2
C , t 4
Với điều kiện (0) 0CU và ( )CU t phải liên tục 
trên suốt thang thời gian. 
Do vậy: - Tại t = 0, ta có: 
1 2 0C C 1 2 0C C . 
- Tại 1 t , ta có: 
C C 3 3
1 1
U (1 ) U (1 ) 2 C C 1
2 2
 . 
- Tại t 3 , ta có : 
C C
4 4
9
U (3 ) 6 1 U (3 )
3
9
12 C C 8
2
. 
- Tại 4 t , ta có: 
C 5 5
16
U (4 ) 16 8 C C 0
2
 . 
2
2
C
2
0 , t 0
t
, 0 t 1
2
t
U (t) 2t 1 , 1 t 3
2
t
4t 8 , 3 t 4
2
0 , t 4
Bài tập 2: Cho mạch điện như hình 9. 
Hình 9 
Trong đó, E = 100V là nguồn điện một chiều. Bình 
thường, cầu giao K mở và mạch ở trạng thái xác lập. Tại 
thời điểm t = 0, người ta đóng cầu dao K. Biết 
1R 30  ,
2R 20  , C = 50 F . Tính điện áp quá độ CU (t) và 
các dòng điện quá độ 
1i (t) , 2i (t) trong mạch. 
Hướng dẫn: với t 0 , ta có các phương trình: 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
256 
C 1 1E U (t) i R , 2 2 Ci R U (t) , 
C C
1 2 c
2
U dU
i i i C
R dt
Suy ra phương trình theo CU là 
C1
C C 1
2
dUR
E U U R C.
R dt
 . 
Hay C C
1 2 1
dU 1 1 1 E
( )U
dt C R R R C
 , với điều kiện 
ban đầu (0) 100CU V . 
Thay các giá trị, ta được: 
3 3
C
C
dU 10 10
U
dt 0,6 s.1,5
Chuyển sang dạng toán tử: 
3 5
C
10 10
(s )U 100
0,6 s.1,5
 ; 
4
C 3
60s 4.10
U
s(0,6s 10 )
). 
Suy ra: 
3
C
10
U (t) 40 60 exp( t)
0,6
 ; 
3
C
2
2
U 10
i (t) 2 3exp( t)
R 0,6
C
1 2
3 3
3
dU
i (t) i (t) C
dt
10 10
2 3exp( t) 5exp( t)
0,6 0,6
10
2 1 exp( t)
0,6
- Hoạt động 3: GV tham gia thảo luận và trao đổi 
ý kiến. 
Sau khi đưa ra các bài tập vận dụng, các GV cùng 
thảo luận và đi đến kết luận như sau: + Về lí thuyết, 
các GV đều thông hiểu và nắm rõ; + Về bài tập vận 
dụng, đối với bài tập 1 thì đơn giản và dễ hiểu, nhưng 
đối với bài tập 2 thì lời giải khó hiểu hơn đối với SV. 
Chúng tôi nhận thấy, SV thường gặp khó khăn ở bước 
chuyển bài toán về mô hình toán học và giải bài toán 
trên mô hình trong lời giải bài tập 2. Do vậy, trong quá 
trình seminar, GV giảng dạy học phần TCC và GV 
giảng dạy học phần LTM cần trao đổi về những khó 
khăn của SV có thể gặp phải khi giải bài tập 2, với mục 
tiêu là giúp SV tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả 
nhất. Cuối cùng, GV thảo luận và thống nhất đưa ra 
một lời giải mới nhằm giúp người học tiếp thu kiến 
thức một cách dễ dàng nhất, cụ thể: 
Với 0t , theo định luật Kirhoff 1 và 2, ta có: 
Vòng 1: 
1 1 C C 1 1i R U (t) E E U (t) i R (1) 
Vòng 2: C2 2 C 2
2
U (t)
i R U (t) 0 i (2)
R
Nút N: '1 2 c 1 2 Ci i i i i C.U (t) (3) 
Thế (2) vào (3), ta được: 
'C
1 C
2
U (t)
i C.U (t) (4)
R
 . 
Thế (4) vào (1), ta được: 
'1
C C 1 C
2
R
E U (t) .U (t) C.R .U (t)
R
Từ đó, ta được: 
6 '
C C C
30
100 U (t) .U (t) 50.10 .30.U (t)
20
4 6
'
C C
10 10
U (t) .U (t) (5)
6 15
 (đi mô hình toán học 
ở phương trình (5) nhằm giúp người học dễ hiểu và nắm 
được bản chất của vấn đề). 
GV giảng dạy học phần TCC đưa ra công cụ toán học 
để xử lí mô hình toán như sau: Đây là phương trình vi 
phân tuyến tính cấp 1 đối với ( )CU t có hệ số là hằng số, 
với điều kiện ban đầu 
CU (0) 100V (theo định luật 
đóng mở, ta có: C CU (0) U (0 ) 100 V
 ). 
Ta cần giải phương trình (5) để tìm 
CU (t) . 
Xét phương trình thuần nhất tương ứng: 
4
'
C C
10
U (t) .U (t) 0
6
4
C
C
4
C
C
dU (t) 10
.U (t)
dt 6
dU (t) 10
dt
U (t) 6
4 4
C
10 10
ln U (t) t F t ln M
6 6
 (đặt 
ln , 0 F M M ) 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 252-257; 164 
257 
4
4
C
10
t
C 6
U (t) 10
ln t
M 6
U (t)
e
M
4
4 4
10
t
C 6
10 10
t t
6 6
C
U (t)
e
M
U (t) Me Be
(đặt B M,B 0 ) 
Coi B là hàm theo biến t , lấy đạo hàm 2 vế của biểu 
thức 
410
6( )
t
CU t Be
 , ta được: 
4 410 104
t t
' ' 6 6
C
10
U (t) Be B.e
6
 . 
Thay 
' ( )CU t và ( )CU t vào phương trình (5), ta 
được: 
4 4 410 10 104 4 6
t t t
' 6 6 6
10 10 10
Be B.e Be
6 6 15
4 410 106 6
t t
' '6 6
10 10
Be B e
15 15
4
4
4
106
t
6
106 4
t
6
4
10
t
6
10
B e dt
15
10 6 10
. e d( t)
15 10 6
40e D
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình (5) là: 
4 4 410 10 10
t t t
6 6 6
CU (t) (40e D)e 40 D.e
 . 
Mặt khác, ta có: 
0
CU (0) 100 40 D.e 100 D 60 . Do 
đó: 
410
t
6
CU (t) 40 60.e
 (V);
4
4
10
t
106 t
C 6
2
2
U (t) 40 60.e
i (t) 2 3.e
R 20
Suy ra: 
4 4
4
'
1 2 C
10 104
t t
66 6
10
t
6
i (t) i (t) C.U (t)
10
2 3.e 50.10 .60( )e
6
2(1 e )
. 
Quá trình giải phương trình (5) đã dựa trên các 
kiến thức toán học thuần túy. Vì vậy, khi SV được 
học kiến thức về phương trình vi phân, các em sẽ 
giải được phương trình (5) một cách dễ dàng và 
nhanh chóng. 
2.2.3. Đánh giá hoạt động seminar liên môn 
Tổ chức các hoạt động seminar liên môn nhằm góp 
phần bồi dưỡng cho GV một số kiến thức cơ bản của 
học phần LTM; đồng thời nắm được kiến thức TCC 
được ứng dụng trong thực tiễn dạy học các môn 
chuyên ngành. Bên cạnh đó, GV giảng dạy học phần 
LTM cũng sẽ có thêm những kiến thức, phương pháp 
dạy học học phần TCC. 
3. Kết luận 
Để đạt được hiệu quả cao khi giảng dạy các học 
phần TCC, LTM, cho SV ngành Điện ở Trường Đại 
học Công nghiệp Hà Nội, các GV cần có mối liên hệ 
với nhau, khai thác được thế mạnh của từng môn học 
để phối hợp giúp SV giải quyết những bài toán đặt ra 
trong thực tiễn. Do vậy, tổ chức hoạt động seminar 
liên môn được xây dựng với mục tiêu nhằm nâng cao 
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV giảng dạy học 
phần TCC và LTM cho SV ngành Điện; qua đó nâng 
cao hiệu quả dạy học theo hướng gắn với thực tiễn 
nghề nghiệp ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Vũ Thị Sơn (2011). Đổi mới sinh hoạt chuyên môn 
theo hướng xây dựng văn hoá học tập ở nhà trường 
thông qua “nghiên cứu bài học”. Tạp chí Giáo dục, 
số 269, tr 20-23. 
[2] Vũ Công Hàm (2011). Nguyên lí máy. NXB Quân 
đội nhân dân. 
[3] Phương Xuân Nhàn - Hồ Anh Túy (2009). Lí thuyết 
mạch. NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội. 
(Xem tiếp trang 164) 
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 158-164 
164 
phòng truyền thống, sân vận động cũng được đầu tư xây 
dựng. Trường Đại học Hồng Đức có sân vận động với sân 
cỏ nhân tạo đạt tiêu chuẩn để tổ chức các giải đấu bóng đá 
lớn. Hội trường lớn A7 (cơ sở 2) với hơn 300 chỗ ngồi là 
nơi để tổ chức hoạt động văn nghệ, các hội thi, nhiều hội 
trường nhỏ và vừa ở nhà Điều hành, nhà A5, A6 Tuy 
nhiên, thư viện của nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu 
về giáo dục KNS cho SV. Hệ thống tài liệu của thư viện 
chưa cung cấp cho SV đầy đủ. Thời gian mở cửa thư viện 
còn hạn chế trong giờ hành chính. Trong thời gian này, SV 
phải tham gia hoạt động học tập trên lớp, tham gia các hoạt 
động khác nên SV ít lên thư viện tìm kiếm tài liệu, tra cứu 
thông tin Từ thực trạng trên, cần xây dựng thư viện với 
hệ thống tài liệu về KNS đầy đủ, cần mở cửa thư viện đến 
21h00’ tối để SV có thời gian lên thư viện tìm kiếm tài 
liệu, tra cứu thông tin phục vụ cho hoạt động học tập, 
nghiên cứu và tự giáo dục KNS. 
3. Kết luận 
Nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho 
SV Trường Đại học Hồng Đức cho thấy, CBQL, GV và 
SV đã nhận thức được sự cần thiết của hoạt động này. Bên 
cạnh những nội dung đã thực hiện tốt, vẫn còn tồn tại một 
số hạn chế trong công tác này. Cụ thể: Một bộ phận SV 
chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò của giáo dục KNS đối 
với sự phát triển nhân cách cá nhân; năng lực trong việc tổ 
chức các hoạt động ngoại khóa chưa cao do chưa có sự 
phối hợp nhịp nhàng giữa các đơn vị trong tổ chức hoạt 
động giáo dục, SV chưa có sự hợp tác và tham gia tích cực 
vào các hoạt động giáo dục. Hoạt động giáo dục KNS chưa 
phổ biến đến tất cả SV. Các hoạt động giáo dục được tổ 
chức chưa lôi cuốn SV, chưa mang lại hiệu quả cao cho 
rộng rãi SV nên những lần tổ chức sau thì SV không quan 
tâm đến việc tham gia hoạt động. Một bộ phận SV rụt rè, 
e ngại khi tham gia các hoạt động giáo dục, số SV có năng 
lực học tập thì chú tâm vào việc học chuyên ngành, chưa 
dành thời gian phù hợp cho việc tham gia vào các hoạt 
động giáo dục KNS. Hoạt động giáo dục KNS cho SV 
Trường Đại học Hồng Đức đã được tổ chức qua nhiều 
hình thức, song vẫn chưa đạt được mục tiêu như mong 
muốn và kết quả giáo dục KNS cho SV vẫn chưa cao. Vì 
vậy, Nhà trường cần có những biện pháp giáo dục góp 
phần nhằm nâng cao KNS cho SV, giúp các em vững tin 
trong học tập, trong cuộc sống, tự lập thân, lập nghiệp. 
Tài liệu tham khảo 
[1] Nguyễn Thanh Bình - Lê Thị Thu Hà - Đỗ Khánh 
Năm - Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2017). Giáo 
trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống. NXB Đại 
học Sư phạm. 
[2] Bộ GD-ĐT (2013). Một số vấn đề lí luận và thực 
tiễn về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kì đổi 
mới. NXB Văn hóa - Thông tin. 
[3] Đặng Quốc Bảo - Phạm Đỗ Nhật Tiến - Đặng Bá 
Lãm - Đặng Thị Thanh Huyền - Lê Phước Minh 
(2016). Quản lí giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát 
triển. NXB Giáo dục Việt Nam. 
[4] Phan Thanh Long (chủ biên, 2018). Giáo dục đa văn 
hóa cho sinh viên các trường đại học phục vụ quá 
trình hội nhập và toàn cầu hóa. NXB Giáo dục Việt 
Nam. 
[5] Trần Thị Minh Hằng (2011). Giáo dục kĩ năng sống 
cho sinh viên hiện nay. Tạp chí Giáo dục, số 261, tr 
18-19; 26. 
[6] Nguyễn Thị Thu Hà (2016). Thực trạng quản lí giáo 
dục kĩ năng sống cho sinh viên các trường đại học 
thành viên Huế. Tạp chí Giáo dục, số 397, tr 17-20. 
[7] Nguyễn Trọng Tuân (2012). Giáo dục kĩ năng sống 
cho sinh viên thông qua hoạt động giáo dục ngoài 
giờ lên lớp. Tạp chí Giáo dục, số 293, tr 34-35; 42. 
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SEMINAR... 
(Tiếp theo trang 257) 
[4] Mai Văn Thi (2018). Nghiên cứu chương trình môn 
Xác suất - Thống kê ngành Kinh tế, Kĩ thuật ở 
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam theo hướng dạy 
học hỗ trợ nghề nghiệp cho sinh viên. Tạp chí Khoa 
học Giáo dục, số 02, tr 108-111. 
[5] Nguyễn Trọng - Tống Danh Đạo (2001). Cơ học cơ 
sở (tập 1). NXB Khoa học và Kĩ thuật. 
[6] Nguyễn Anh Tuấn - Lê Bá Phương (2014). Tăng 
cường liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp trong dạy 
Toán cơ bản cho sinh viên Trường Đại học Công 
nghiệp. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm 
Hà Nội, số 59 (1), tr 3-11. 
[7] Darling - Hammond, L (2006). Constructing 21st-
century teacher education. Journal of Teacher 
Education, Vol. 57 (3), pp. 1-15. 
[8] Kennedy, M. (1999). The role of preservice teacher 
education. In L. Darling-Hammond & G. Sykes 
(Eds.). Teaching as the learning profession: 
Handbook of policy and practice (pp. 54-85). San 
Francisco: Jossey-Bass. 
[9] Jamesste wart (2002). Caculus concepts and 
contexts. Brookscole.

File đính kèm:

  • pdfto_chuc_hoat_dong_seminar_lien_mon_cho_giang_vien_giang_day.pdf