Thuật toán mô tả các đại số ma trận

Trong bài báo này, tác giả mô tả ý tưởng xây dựng tất cả các đại số ma trận Lie. Đầu tiên sẽ

giới thiệu bài toán mô tả các siêu diện thực đồng nhất affine của không gian phức C3. Tiếp đến

nhắc lại điều kiện để các ma trận là cơ sở của đại số Lie. Sau đó, giải thích sự lựa chọn từ hệ 90

phương trình phức một hệ phương trình con phụ tương đối đơn giản. Nghiên cứu này giả định đa

thức F3 (z , z , u )phụ thuộc vào biến ’u’.

pdf 9 trang thom 08/01/2024 1400
Bạn đang xem tài liệu "Thuật toán mô tả các đại số ma trận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thuật toán mô tả các đại số ma trận

Thuật toán mô tả các đại số ma trận
 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 
TẠP CHÍ KHOA HỌC 
HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION
JOURNAL OF SCIENCE
ISSN: 
1859-3100 
KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ 
Tập 15, Số 12 (2018): 94-102 
NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY
Vol. 15, No. 12 (2018): 94-102
 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website:  
 94 
THUẬT TOÁN MÔ TẢ CÁC ĐẠI SỐ MA TRẬN 
Nguyễn Thị Thùy Dương* 
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 
Ngày nhận bài: 22-11-2018, ngày nhận bài sửa: 07-12-2018, ngày duyệt đăng: 21-12-2018 
TÓM TẮT 
Trong bài báo này, tác giả mô tả ý tưởng xây dựng tất cả các đại số ma trận Lie. Đầu tiên sẽ 
giới thiệu bài toán mô tả các siêu diện thực đồng nhất affine của không gian phức C3. Tiếp đến 
nhắc lại điều kiện để các ma trận là cơ sở của đại số Lie. Sau đó, giải thích sự lựa chọn từ hệ 90 
phương trình phức một hệ phương trình con phụ tương đối đơn giản. Nghiên cứu này giả định đa 
thức ( )3 z , z , uF phụ thuộc vào biến ’u’. 
Từ khóa: đại số Lie, mô hình máy tính, tính toán biểu tượng, biến đổi affine, bề mặt đồng nhất. 
ABSTRACT 
Algorithm for describing matrix algebras 
In this article, I describe an idea of building all matrix Lie algebra. First of all, I introduce a 
problem referred to real aspects of identical affine of C3, which is a complex space. I repeat the 
conditions for matrices to be basic of Lie algebra. Then, I explain why we choose a simple system 
of equations from 90 equations of complex variables. Secondly, I suppose that the polynomial
( )3 z, z , uF depends on ’u’ variable in my study. 
Keywords: Lie algebra, computer modeling, symbolic calculations, affine transformation, 
homogeneous surface. 
1. Đặt vấn đề 
Việc nghiên cứu tính đồng nhất affine của các siêu diện thực trong không gian phức 
là vấn đề cấp thiết của giải tích phức hiện đại. Trong bài toán này, quan tâm đến đại số Lie 
bao gồm các ma trận vuông phức có dạng sau: 
1 2 3
1 2 3
0 0 0 0
A A A p
B B B s
a b c q
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷÷ç ÷ç ÷ç ÷çè ø
 (1.1) 
Đối với các đại số tương ứng với bề mặt đồng nhất, có nhiều mối liên hệ giữa các 
phần tử trong ma trận ([1] - [3]). 
Mỗi một ma trận (1.1) là sự biểu diễn của một trường vector affine trong không gian 
3£ ( A1, A2,A3, B1, B2,B3 , a, b, c, p, s, q – hằng số phức). 
* Email: thuyduongsptoan@gmail.com 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thùy Dương 
95 
Mỗi một trường Z như trên tiếp xúc với một siêu diện của không gian này thỏa đẳng 
thức cơ bản sau 
(A1 A2 A3 )1 2 1
( 1 2 3 )1 2
2
( ) ,1 2
Z z z p
z
B z B z B s
z
az bz c q
w
w
w
w
¶= + + +
¶
¶+ + + +
¶
¶+ + + +
¶
Ở đây, Φ là hàm xác định của bề mặt. Trong bài báo này, chỉ thảo luận về các bề mặt 
giả lồi được cho bởi các hàm giải tích thực. Mỗi bề mặt được thảo luận đi qua gốc tọa độ 
của không gian 3£ . 
Re{ ( )}| 0.Z MF º (1.2) 
Khai triển Taylor hàm xác định của bất kì bề mặt tại gốc tọa độ có dạng sau ([1]) 
( ) ( )
2 2 2 2 2 2
1 2 1 1 1 2 2 2
, , , , ...(3)3 4
v z z z z z z
F z z u F z z u
e e
é ùæ ö æ ö÷ ÷ç çê ú= + + + + +÷ ÷ç ç÷ ÷ç çê úè ø è øë û
+ +
 (1.3) 
Trong phương trình (1.3), các chỉ số của các thành phần ( ) ( )3 , , , , ,4F z z u F z z u ... là 
trọng lượng. Tổng 1 2k m+ + là trọng lượng của đa thức ( ), , Fkl z zm u , với k bậc theo 
biến ݖ = (ݖଵ,ݖଶ), l bậc theo biến ( )1 2z= ,zz và m bậc theo biến u. 
Nghiên cứu này chỉ xem xét ở đây các bề mặt hình ống mà trong đó thỏa điều kiện 
ߝଵ = ߝଶ = 12 
Bài toán mô tả các siêu diện thực đồng nhất affine của không gian phức 3£ vẫn 
chưa được giải quyết, kể cả trong trường hợp đặc biệt đa tạp dạng ống. Đối với các bề mặt 
này, đa thức ( ), 3 ,zF z u của phương trình (1.3) có thể đạt được một trong các điều kiện, 
phụ thuộc hoặc không phụ thuộc vào biến u. Dưới đây, sẽ giới thiệu điều kiện cho trường 
hợp đang nghiên cứu, đa thức ( ), 3 ,zF z u phụ thuộc vào biến u. 
2. Thuật toán để mô tả các đại số ma trận 
Trong phần này, bài báo mô tả ý tưởng kĩ thuật xây dựng tất cả các đại số 
 ma trận Lie. 
Xét 5 ma trận cơ sở của đại số, chỉ sử dụng thông tin tối thiểu về chúng. Các phần tử
A1 ,A2 ,A3 ,i i i
 B1 ,B2 ,B3 ,i=1,5i i i của các ma trận này phụ thuộc vào bộ tham số 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số 12 (2018): 94-102 
96 
t , t , t , t , t , t , t , t ; m , m , m , m1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 3 4
; n , n , n , n . 1 2 3 4
 (2.1) 
Chúng được viết ở dạng cơ bản như sau: 
1 2 3 11 1 1
1 2 3 01 1 1 ,1 4 0 2 01
0 0 0 0
A A A
B B B
E
i m
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷= ç ÷÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷è ø
( )
1 2 32 2 2
1 2 3 02 2 2 ,2 0 0 2 02 1
0 0 0 0
A A A i
B B B
E
m ia
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷= ç ÷÷ç ÷-ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷÷çè ø
1 2 3 03 3 3
1 2 3 13 3 3 ,3 0 4 2 03
0 0 0 0
A A A
B B B
E
i m
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷= ç ÷÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷è ø
( )
1 2 3 04 4 4
1 2 34 4 4 ,4 0 0 2 04 2
0 0 0 0
A A A
B B B i
E
m ia
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷= ç ÷÷ç ÷-ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷÷çè ø
( )
1 2 3 05 5 5
1 2 3 05 5 5 .5 2 2 2 11 2 5
0 0 0 0
A A A
B B B
E
m ia a l
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷= ç ÷÷ç ÷ç- - - ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷è ø
 (2.2) 
Để bộ ma trận (2.2) là cơ sở của đại số Lie, thì điều kiện cần và đủ là thỏa mãn điều kiện 
đóng đối với phép toán ngoặc ma trận (bao tuyến tính thực của các ma trận này). Do đó, chúng 
ta cần phải xem xét 2
5 10C = phép toán ngoặc [E ,E ] E E E E (1 k l 5)k l k l l kWkl = = - £ £ £ cho tất cả 
các cặp ma trận của cơ sở. Đối với mỗi cặp Ek, El như vậy, cần phải thỏa đẳng thức: 
[ ] 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5Wkl , ,k lE E E E E E Eb b b b b= = + + + + (2.3) 
trong đó, 1 2 3 4 5β , β , β , β , β . là các số thực. 
Mỗi một trong số các phép toán ngoặc [E , E ] (1 k l 5 )k l £ £ £ là một ma trận 
vuông cấp 4. Trong đó hàng thứ 4 của bất kì phép toán ngoặc nào đều chứa các phần tử 
không, giống như trong các ma trận (2.2). Do đó, từ đẳng thức (2.3) suy ra một phép toán 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thùy Dương 
97 
ngoặc bất kì nào đó được biểu thị bằng hệ gồm 12 đẳng thức theo số phần tử trên ba hàng 
của ma trận dạng (2.2). Tổng số dự kiến 120 = 12 x 10 phương trình. Với một số lượng lớn 
các tham số, chúng ta cần sử dụng các chương trình máy tính để tính toán. 
Trong tài liệu [4], các siêu diện thực đồng nhất của không gian thực ba chiều cũng 
được nghiên cứu bằng các phương pháp máy tính. Trường hợp nội dung đang nghiên cứu 
là các bề mặt thực trong không gian phức, so với không gian thực trong tài liệu [4], số 
chiều bài toán tăng gấp đôi. 
Khi nghiên cứu các đại số cần tìm, đầu tiên chúng ta giảm tổng số phương trình từ 
120 xuống 90. Để thực hiện điều này, chúng ta tính các cột cuối cùng của tất cả 10 phép 
toán ngoặc. Rõ ràng là các phần tử của cột cuối cùng được biểu diễn qua các phần tử của 
các ma trận cơ sở ban đầu (2.2). Nhưng do các cột thứ 4 của ma trận cơ sở có dạng đơn 
giản nên các cột cuối cùng của phép toán ngoặc đơn cũng được xây dựng đơn giản. 
2.1. Mệnh đề 2.1. 
Các cột cuối cùng của 6 dấu ngoặc của các ma trận cơ sở (2.2) có dạng: 
1 2 1 3
1 2 1 3
1 1 2 1
1 1 2 1
W12 : , W13 : ,
4 0
0 0
iA A A A
iB B B B
æ ö æ ö- -÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷- -ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷- ÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
1 4 3 2
1 4 3 2
2 1 1 2
2 1 1 2
W 14 : , W 23 : ,
0 0
0 0
iA A iA A
iB B iB B
æ ö æ ö- - +÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷- - +ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
4 2 3 4
4 2 3 4
1 2 2 2
1 2 2 2
W 24 : , W 34 :
0 4
0 0
iA iA iA A
iB iB iB B
æ ö æ ö- + -÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷- + -ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷-÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç ç÷ ÷ç çè ø è ø
 (2.4) 
Cách chứng minh của mệnh đề trên có thể thu được bằng tính toán trực tiếp. 
Khi đó các hệ số 
kb
 trong đẳng thức (2.3) của bất kì dấu ngoặc Wkl được xác định 
duy nhất bởi các phần tử của các ma trận cơ sở ban đầu E1 – E5. Các hệ số này được biểu 
diễn tuyến tính qua e-các phần tử của 4 ma trận cơ sở đầu tiên. Còn đối với bốn dấu ngoặc 
W13, W14, W23, W24 của đẳng thức (2.3) không chứa ma trận E5. 
Ví dụ: 
( ) ( )
( ) ( )
1 2 21 12 1 11 22 2
21 12 3 11 22 4 5,
W12 [E , E ] 1 1 1 1
1 1 1 1 4
A A E A A E
B B E B B E E
= = - + + -
- + + - -
 (2.5) 
( ) ( )
( ) ( )
1 4 41 12 1 11 42 2
3 441 12 11 42
W14 [E , E ] 1 2 2 1
1 2 2 1 ,
A A E A A E
B B E B B E
= = - + + -
- + + -
 (2.6) 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số 12 (2018): 94-102 
98 
trong đó, A141 = Re(A14), A142 = Im(A14), và các kí hiệu tương tự được sử dụng cho các 
phần tử ma trận khác. Thay vì xem xét các dấu ngoặc Wkl bây giờ ta xem xét các dạng 
“đã hiệu chỉnh” của chúng 
( )Wkl 1 2 3 4 5 . 1 2 3 4 5Rkl E E E E Eb b b b b= - + + + + (2.7) 
Mỗi trong số các ma trận cấp 4 này đều có hàng cuối và cột cuối chỉ chứa các phần 
tử không. Không gian thảo luận 
1 2 3 4h = , , ,E E E E đối với phép toán ngoặc là không gian 
đóng, nghĩa là các phần tử của khối (3 x 3) phía trên bên trái của tất cả các ma trận Rkl 
cũng phải bằng 0. 
Có tất cả 90 = 9 x 10 phần tử như vậy, tương ứng với nó bài báo sẽ nghiên cứu hệ 
gồm 90 phương trình. Lưu ý rằng, trong hệ này chỉ chứa các phần tử của tất cả các ma trận 
cơ sở ban đầu (hệ đóng đối với các phần tử của ma trận E1 - E5). 
Số lượng các phần tử như vậy trong hệ đang thảo luận là rất lớn. Đồng thời, một 
phần trong số chúng được thể hiện thông qua các phần tử khác. Khối trên bên trái (2 x 2) 
của các ma trận thảo luận là quan trọng nhất. Để ngắn gọn gọi chúng là khối phần tử e. 
Thực tế chúng có tính chất sau đây. 
2.2. Mệnh đề 2.2. 
Từ các khối phần tử e của các phép toán ngoặc đã hiệu chỉnh R13, R14, R23, tất cả 
các phần tử A3 ,B3 ,i=1,4i i của cột thứ ba của ma trận 1 2 3 4, , ,E E E E được biểu diễn qua các 
khối phần tử e của các ma trận E1 – E4. 
Cách chứng minh khẳng định này có được bằng tính toán trực tiếp. Đầu tiên, chúng 
ta quan tâm đến 8 phần tử (các phần tử A31, B31, A32, B32, A33, B33, A34, B34) trong ba 
dấu ngoặc ban đầu là W13, W14, W23: 
11 3 11
12 1 12
21 3 21
22 1 22
11 4 11
21 4 21
12 2 12
22 2 22
W13 4 3 13 ,
W13 4 3 13 ,
W13 4 3 13 ,
W13 4 3 13 ,
W14 4 3 14 ,
W14 4 3 14 ,
W23 4 3 23 ,
W23 4 3 23 ,
iA e
iA e
iB e
iB e
iA e
iB e
iA e
iB e
= - +
= +
= - +
= +
= - +
= - +
= +
= +
Ở đây, kí hiệu ij [e ,e ]i je = với ke là khối trên (2 2)´ bên trái của ma trận kE . Tiếp 
đến xem xét đến các dấu ngoặc hiệu chỉnh. Khi đó theo mệnh đề 2.1 
1 1 2 2 3 3 4 4ij ij ( )R W E E E Eb b b b= - + + + . Mỗi trong số 8 phần tử trong ma trận hiệu chỉnh 
ijR đều bằng 0. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thùy Dương 
99 
Ví dụ: 
11 11 1 1 2 2 3 3 4 4
3 11 1 1 2 2 3 3 4 4 11
13 13 ( ) 0
4 3 13 ( ) 0
R W E E E E
iA e E E E E
b b b b
b b b b
= - + + + =
Û + - + + + =
Do đó, các phần tử của cột 3 của các ma trận 1 4E E- tức là 3 iA và 3 iB biểu diễn qua 
các e-khối ( 2 2 )´ phần tử của các ma trận 1 4E E- . Những công thức cồng kềnh này được 
đưa vào chương trình máy tính để tìm kiếm các ma trận đại số ở dạng chính xác. 
Mệnh đề 2.2 đã được chứng minh. 
2.3. Mệnh đề 2.3. 
Ma trận E5 trong cơ sở (2.2) của ma trận đại số Lie được xác định duy nhất bởi các 
ma trận 1 2 3 4, , ,E E E E . 
Chứng minh: 
Từ (2.5), ta có được đẳng thức: 
( ) ( )
( ) ( )
, 1 1 1 11 1 2 21 12 1 11 22 2 .5 4 1 1 1 121 12 3 11 22 4
E E A A E A A E
E
B B E B B E
æ öé ù- + + - - ÷ç ê ú ÷ë ûç ÷ç= ÷ç ÷ç ÷+ + + - ÷çè ø
Mệnh đề 2.3 được chứng minh. 
Các mệnh đề 2.2 và 2.3 xác định một bộ các đại lượng chưa biết nằm trong hệ gồm 
90 phương trình. Theo kết quả của mệnh đề 2.2, bốn ma trận đầu tiên của bất kì các đại số 
5 chiều thảo luận nào được xác định bởi các giá trị của các phần tử trong chúng. Để xác 
định ma trận cơ sở thứ 5 của một đại số, chúng ta có thể sử dụng Mệnh đề 2.3. 
Bước tiếp theo, ta chọn từ hệ 90 phương trình phức một hệ phương trình con phụ 
tương đối đơn giản hơn. Số lượng phương trình thực trong hệ con như vậy cần phải đủ để 
xác định tất cả các yếu tố chưa biết của bộ tham số này. 
Bài báo giải thích sự lựa chọn của hệ con đó. Đầu tiên, chúng ta đưa vào trong hệ 
con bốn phương trình phức 
14 0, 14 0,12 22R R= = 23 0, 2 3 0 .11 21R R= =
 (2.8) 
Vế trái của chúng được biểu diễn bằng e-khối phần tử của bốn ma trận 
1 4E E- . 
Năm phần tử của ma trận R24 được xây dựng tương tự và nghiên cứu này đưa vào trong hệ 
con phụ 5 phương trình này: 
24 0, 24 0,11 22
24 0, 24 0, 23 0.21 22 33
R R
R R R
= =
= = =
 (2.9) 
Các ma trận E2, E4 có các khối phần tử thực. Điều này dẫn đến 5 phương trình cuối 
cùng là các phương trình thực. Bốn phương trình đầu tiên trong hệ con phụ là các phương 
trình phức. Các phương trình này không đủ để xác định bộ 16 tham số (2.1). Do đó, cần bổ 
sung thêm vào hệ phương trình phụ, ta có thể thêm bốn phương trình phức thu được từ các 
ý sau đây. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số 12 (2018): 94-102 
100 
Các phần tử R1411, R1421 của dấu ngoặc điều chỉnh R14, như được chỉ ra ở trên, chỉ 
phụ thuộc vào các e-khối phần tử của bốn ma trận 
1 4E E- . Từ biểu diễn này ta đã thu được 
công thức A34, B34. Đồng thời, dễ dàng thấy rằng 
33 4W14 4 3 , W34 4 333 4iA iB= =
 (2.10) 
Tương tự, từ công thức R2312, R2322 suy ra A32, B32 phụ thuộc vào các khối phần tử 
của bốn ma trận 
1 4E E- , đồng thời 
33 2W12 4 3 ,W23 4 3 .33 2iA iB= = -
 (2.11) 
Chuyển sang các dấu ngoặc hiệu chỉnh và các phần tử của nó 14 ,33R 34 ,33R
12 ,33R 2333R
 chúng ta thu được bốn công thức, trong đó 4 3 ,4iA 4 3 ,4iB 4 3 ,2iA 4 32iB-
được biểu diễn qua các phần tử khác trong ma trận cơ sở của đại số được thảo luận. Hơn 
nữa, các e-khối phần tử của ma trận E1-E4 nằm trong cách biểu diễn mới của 4iA34 
và –4iB32. Còn trong công thức R3433, R1233 chỉ có phần tử ( )2 5m il+ của ma trận E5. 
Thay các phương trình (2.10) và (2.11) vào các công thức cũ A34, B34, A32, B32. 
Ta nhận được 4 phương trình phức (hoặc 8 phương trình thực) theo khối phần tử của ma 
trận E1-E4 và hai 2 tham số 5m , l chưa biết. 
14 14 0, 14 34 0,11 33 21 33
23 12 0, 23 23 0.12 33 22 33
R R R R
R R R R
+ = + =
- = + =
Những phương trình thực này có thể thêm vào hệ phương trình phụ nói trên. 
Ghi chú. 
Phương trình 
14 14 0, R 23 23 0.
33 11 33 22
R R R+ = + = (2.12) 
Phương trình 2.12 chỉ phụ thuộc vào các e-khối phần tử của bốn ma trận cơ bản 
E1-E4. Ta có thể xây dựng 1 thêm phương trình, chỉ phụ thuộc vào ma trận E1-E4. Tổng: 
13 13 13 033 22 11R R R+ + =
 cũng có tính chất như thế. 
Theo cách này hệ phương trình phụ được xây dựng chứa 21 phương trình thực. Do 
đó ta có thể xác định bộ tham số (2.1). 
2.3. Định lí 2.1. 
Tồn tại một đại số Lie ma trận 5 chiều duy nhất thỏa mãn yêu cầu đa thức 
( ), 3 ,zF z u phụ thuộc vào biến u. Cơ sở của nó là các ma trận sau: 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Thùy Dương 
101 
4 2 2 1
2 0 2 0
,1 4 0 4 0
0 0 0 0
4 0 3
2 2 3 0
,2 0 0 2 0
0 0 0 0
i i
i
E
i
i i
i i
E
i
æ ö- ÷ç ÷ç ÷ç ÷-ç ÷ç ÷= ç ÷ç ÷- ÷ç ÷ç ÷ç ÷çè ø
æ ö- ÷ç ÷ç ÷ç ÷-ç ÷ç ÷= ç ÷ç ÷- ÷ç ÷ç ÷ç ÷çè ø
2 4 2 0
0 6 2 1
,3 0 4 0 0
0 0 0 0
0 0 3 0
2 2 5
,4 0 0 2 0
0 0 0 0
i
i i
E
i
i
i i
E
æ ö- ÷ç ÷ç ÷ç ÷- -ç ÷ç ÷= ç ÷ç ÷÷ç ÷ç ÷ç ÷çè ø
æ ö÷ç ÷ç ÷ç ÷-ç ÷ç ÷= ç ÷ç ÷- ÷ç ÷ç ÷ç ÷çè ø
14 1 02
114 5 0 .23
2 0 7 1
0 0 0 0
i
iiE
i
æ ö-- - ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷-ç ÷= ç ÷÷ç ÷ç ÷- -ç ÷ç ÷ç ÷ç ÷è ø
 (2.34) 
Để chứng minh định lí này trước tiên tìm nghiệm của hệ con (gồm 21 phương trình 
được xây dựng như trên) cho trường hợp đa thức ( ), 3 ,zF z u phụ thuộc vào biến u. Mỗi 
nghiệm của hệ con, có thể là nghiệm của bài toán ban đầu hoặc dẫn đến mâu thuẫn. Việc 
này kiểm tra tương đối dễ dàng, bởi vì phần lớn các tham số trong mỗi nghiệm của hệ 
con phụ đều bằng không. Bài báo thu được 5 ma trận (2.34). Ta dễ dàng chứng minh 
rằng các ma trận này là cơ sở của đại số Lie. Kiểm tra điều này, ta hoàn toàn có thể sử 
dụng máy tính. 
3. Kết luận. 
Tìm được đại số Lie ma trận năm chiều thỏa mãn yêu cầu đa thức ( ), 3 ,zF z u phụ 
thuộc vào biến u, tương ứng với nó là bề mặt đồng nhất affine của không gian C3. Đây là 
điểm mới so với kết quả đã công bố ở tài liệu tham khảo [8], trong không gian C2 không 
tồn tại bề mặt đồng nhất affine với thành phần u không tầm thường của đa thức F3 trong 
phương trình chính tắc. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 15, Số 12 (2018): 94-102 
102 
 Tuyên bố về quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn toàn không có xung đột về quyền lợi. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] А. В. Лобода, “Об одном семействе аффинно-однородных вещественных ги-
перповерхностей 3-мерного комлексного просранства,” Известия ВУЗов, Сер. 
Математика, - № 10. С. 38-50, 2003. 
[2] А. М. Демин, “Пример 2-параметрического семейства аффинно - однородных 
гиперповерхностей в C3,” Матем. Заметки., 84(5), C. 791-794, 2008. 
[3] М. С. Данилов, “Об аффинной однородности индефинитных вещественных 
гиперповерхностей пространства,” Матем. Заметки, Т. 88, № 6. С. 866-883, 2006. 
[4] P. H. Гузеев, “О нормальных уравнениях аффинно-однородных выпуклых 
поверхностей пространства R3,” Известия вузов, Математика- N 3, С. 25-32, 2001. 
[5] V. K.Beloshapka, I. G. Kossovskiy, “Classification of homogeneous CR- manifolds in 
dimension 4,” J. Math. Anal, Appl., 374(2), pp. 655-672, 2011. 
[6] Fels G. W. Kaup, “Classification of Levi degenerate homogeneous CR-manifolds in 
dimension 5,” Acta Math, 2010, pp. 1-82, 2008. 
[7] E. Carton, “Sur la geometrie pseudoconforme des hypersurfaces de deux variables 
complexes,” Ann. Math.Pura, Appl, 4(11). pp.17-90 (OeuvresII,2, 1231-1304), 1932. 
[8] А. В. Лобода, “Классификация аффинно-однородных невырожденных по Леви веще-
ственных гиперповерхностей пространства C2,” Совр, проблемы математики и 
механики, вып, 3, к 100-летию со дня рождения и, в, Ефимова, м,: Изд-во МГУ,- т. VI, 
Математика, с. 56-68, 2011. 

File đính kèm:

  • pdfthuat_toan_mo_ta_cac_dai_so_ma_tran.pdf