Thiết kế cấu trúc truyền động tự động thuỷ lực tối ưu dùng van tổ hợp

Trong truyền dẫn thuỷ lực, hệ thống truyền động có một khâu là chất lỏng (dầu

khoáng được ép). Thực hiện bằng cách cấp cho dầu một năng lượng thế năng dưới dạng áp suất

(bơm nén dầu với một áp suất nhất định), sau đó thế năng dầu ép biến thành cơ năng (của động

cơ dầu, cơ cấu chấp hành ). Trong điều khiển bằng thuỷ lực, hệ thống truyền tín hiệu có khâu

truyền tín hiệu là dòng chất lỏng liên tục, để truyền tín hiệu điều khiển giữa các phần tử trong hệ

thống đến các khâu chấp hành. Truyền động thuỷ lực truyền được công suất cao và lực lớn nhờ

các cơ cấu tương đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao, ít đòi hỏi về chăm sóc, bảo dưỡng.

Có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ, dễ thực hiện tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo

chương trình logic cho trước. Kết cấu các phần tử gọn nhẹ, vị trí của cơ cấu dẫn động và cơ cấu

chấp hành không lệ thuộc nhau. Có khả năng giảm kích thước và khối lượng nhờ lựa chọn giải

pháp áp suất thuỷ lực cao. Có đặc tính giảm chấn cao, quán tính bé, dễ đề phòng quá tải, dễ theo

dõi. Tự động hoá và hiện đại hoá hệ thống đơn giản, kể cả hệ thống phức tạp bằng cách dùng

các phần tử tiêu chuẩn, các phần tử tổ hợp.

Mặc dù có nhiều tính năng tích cực như vậy nhưng truyền dẫn thuỷ lực cũng có những

nhược điểm nhất định. Tổn thất thuỷ lực trên ống dẫn, rò dầu bên trong các phần tử làm giảm

hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng. Vận tốc của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thay đổi do

độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ, do thay đổi phụ tải. Khó đồng bộ hoá chính xác các chuyển động.

Vì vậy để thiết kế được một hệ thống truyền động thuỷ lực tối ưu, người thiết kế khả năng phân

tích và tổng hợp hệ thống theo yêu cầu. Trong bài này tác giả trình bày một số phân tích yêu cầu

về phần tử , hệ thống thuỷ lực. Từ đó đưa ra giải pháp cấu trúc truyền dẫn tối ưu. Kết quả của

nghiên cứu có thể phát triển để thành lập các hệ thống truyền dẫn ứng dụng.

 

pdf 5 trang kimcuc 4600
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế cấu trúc truyền động tự động thuỷ lực tối ưu dùng van tổ hợp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế cấu trúc truyền động tự động thuỷ lực tối ưu dùng van tổ hợp

Thiết kế cấu trúc truyền động tự động thuỷ lực tối ưu dùng van tổ hợp
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(44)/Năm 2007 – 
 21
Thiết kế cấu trúc truyền động tự động thuỷ lực tối −u dùng van tổ hợp 
Hoàng Vị ( Trường Đại học KTCN - ĐH Thái Nguyên) 
1. Giới thiệu chung. 
 Từ năm 1920 truyền động và điều khiển bằng thuỷ lực đ8 đ−ợc ứng dụng trong các 
máy công cụ , ban đầu chủ yếu dùng để thực hiện chuyển động thẳng và công suất bé, về sau còn 
dùng để thực hiện chuyển động quay. Hiện nay truyền dẫn thuỷ lực đ−ợc sử dụng rộng r8i trong 
hầu hết các ngành kỹ thuật: Hàng không, quân sự, xây dựng, giao thông vận tải, hoá chất, máy 
mỏ, cơ khí luyện kimvà nhất trong ngành cơ khí chế tạo máy. Đặc biệt đối với các máy công 
cụ nh− máy tổ hợp, máy điều khiển theo ch−ơng trình số, các dây chuyền, hệ thống sản xuất tự 
động linh hoạtđể thực hiện các chuyển động chính, chuyển động chạy dao, chuyển động điều 
khiển Hiện tại và trong t−ơng lai truyền dẫn thuỷ lực đ−ợc sử dụng trong các thiết bị thực hiện 
chuyển động đồng bộ và các hệ thống điều khiển tự động. 
 Trong truyền dẫn thuỷ lực, hệ thống truyền động có một khâu là chất lỏng (dầu 
khoáng đ−ợc ép). Thực hiện bằng cách cấp cho dầu một năng l−ợng thế năng d−ới dạng áp suất 
(bơm nén dầu với một áp suất nhất định), sau đó thế năng dầu ép biến thành cơ năng (của động 
cơ dầu, cơ cấu chấp hành). Trong điều khiển bằng thuỷ lực, hệ thống truyền tín hiệu có khâu 
truyền tín hiệu là dòng chất lỏng liên tục, để truyền tín hiệu điều khiển giữa các phần tử trong hệ 
thống đến các khâu chấp hành. Truyền động thuỷ lực truyền đ−ợc công suất cao và lực lớn nhờ 
các cơ cấu t−ơng đối đơn giản, hoạt động với độ tin cậy cao, ít đòi hỏi về chăm sóc, bảo d−ỡng. 
Có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ, dễ thực hiện tự động hoá theo điều kiện làm việc hay theo 
ch−ơng trình logic cho tr−ớc. Kết cấu các phần tử gọn nhẹ, vị trí của cơ cấu dẫn động và cơ cấu 
chấp hành không lệ thuộc nhau. Có khả năng giảm kích th−ớc và khối l−ợng nhờ lựa chọn giải 
pháp áp suất thuỷ lực cao. Có đặc tính giảm chấn cao, quán tính bé, dễ đề phòng quá tải, dễ theo 
dõi. Tự động hoá và hiện đại hoá hệ thống đơn giản, kể cả hệ thống phức tạp bằng cách dùng 
các phần tử tiêu chuẩn, các phần tử tổ hợp. 
 Mặc dù có nhiều tính năng tích cực nh− vậy nh−ng truyền dẫn thuỷ lực cũng có những 
nh−ợc điểm nhất định. Tổn thất thuỷ lực trên ống dẫn, rò dầu bên trong các phần tử làm giảm 
hiệu suất và hạn chế phạm vi sử dụng. Vận tốc của cơ cấu chấp hành trong hệ thống thay đổi do 
độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ, do thay đổi phụ tải. Khó đồng bộ hoá chính xác các chuyển động. 
Vì vậy để thiết kế đ−ợc một hệ thống truyền động thuỷ lực tối −u, ng−ời thiết kế khả năng phân 
tích và tổng hợp hệ thống theo yêu cầu. Trong bài này tác giả trình bày một số phân tích yêu cầu 
về phần tử , hệ thống thuỷ lực. Từ đó đ−a ra giải pháp cấu trúc truyền dẫn tối −u. Kết quả của 
nghiên cứu có thể phát triển để thành lập các hệ thống truyền dẫn ứng dụng. 
2. Phân tích thiết kế hệ thống 
a. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống truyền động thủy lực. 
 Một hệ thống truyền động đ−ợc thiết lập và phát triển ứng dụng cần có giải pháp tối −u 
trong thiết kế. Yêu cầu cơ bản của hệ thống truyền động thuỷ lực là có khả năng điều chỉnh lực 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(44)/Năm 2007 – 
 22 
A B
TP
P T TP
truyền dẫn, điều chỉnh và ổn định tốc độ của cơ cấu chấp hành, an toàn quá tải tốt, không gây va 
đập thuỷ lực, tự động điều khiển 
Giải pháp các phần tử tổ hợp của hệ thống truyền động thủy lực. 
- Điều khiển van đảo chiều: Van đảo chiều dùng để đảo chiều dòng dầu trong hệ thống 
nhằm đảo chiều của cơ cấu chấp hành. Tác động nhanh có thể bằng lực cơ hoặc bằng lực điện từ 
của ống solenoit, th−ờng gây va đập thuỷ lực có hại cho hệ thống. Để đ−ợc quá trình quá độ tốt 
có thể dùng tiết l−u thuỷ lực tuy nhiên quá trình tác động khó điều khiển. Giải pháp đ−ợc chọn là 
tổ hợp van tiết l−u với van một chiều nh− là phần tử tác động chậm tháo nhanh (Hình 1). 
Hình 1: Bộ điều khiển van đảo chiều bằng tổ hợp van Tiết l−u- một chiều. 
- Điều chỉnh và ổn định tốc độ: 
Bộ điều chỉnh và ổn định tốc độ của hệ thống đ−ợc tổ hợp từ van giảm áp và van tiết l−u. 
Việc điều chỉnh tốc độ thực tế là điều chỉnh tiết l−u. Tuy nhiên thiết bị này chỉ tác động theo một 
chiều vì vậy chỉ đặt trên đ−ờng dầu một chiều của hệ thống do đó không điều chỉnh độc lập tốc 
độ đảo chiều và khả năng ổn định tốc độ bị hạn chế. Giải pháp đ−ợc chọn là tổ hợp song song bộ 
đảo chiều với van một chiều. Bộ đôi van tổ hợp này đ−ợc đặt trên đ−ờng dầu hai chiều để điều 
chỉnh và ổn định tốc độ chiều thuận và ng−ợc độc lập (Hình 2). 
Hình 2: Bộ điều điều chỉnh và ổn định tốc độ đặt trên đ−ờng dầu hai chiều. 
- Tự động khống chế l−u l−ợng, áp suất và bảo vệ hệ thống: 
Khống chế l−u l−ợng và áp suất và bảo vệ hệ thống thuỷ lực th−ờng sử dụng van tràn, và các 
van an toàn. Tuy nhiên không khắc phục đ−ợc các tác động gây quá tải tức thời nh− va đập thuỷ 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(44)/Năm 2007 – 
 23
lực, dao động của hệ thống và các quá tải cục bộ. Giải pháp đ−ợc chọn lựa là tổ hợp van tràn - 
van một chiều - van đảo chiều 3/2 thành bộ tự động khống chế (Hình 3). 
Hình 3: Bộ tự động khống chế l−u l−ợng, áp suất và bảo vệ hệ thống 
b.Cấu trúc hệ thống truyền động thủy lực tối −u dùng van tổ hợp. 
Khi thiết kế hệ thống truyền động nhằm thoả m8n các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu nh− đảm 
bảo công suất, vận tốc truyền động. Hệ thống còn phải đạt đ−ợc các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật 
khác nh− kết cấu hợp lí. Hệ thống dùng các thiết bị tiêu chuẩn. Phòng ngừa quá tải tốt. Mức độ 
tự động hoá cao. Làm việc êm, không gây va đập và các hiện t−ợng có hại khácĐể thoả m8n 
các yêu cầu trên cần có giải pháp cấu trúc tối −u, Tính toán bộ thông số động học, động lực học 
của hệ thống hợp lí và lựa chọn các thiết bị thoả m8n bộ thông số thiết kế. 
Trên hình 4 trình bày một giải pháp cấu trúc truyền dẫn thuỷ lực tối −u. Bơm dầu (1) làm 
nhiệm vụ biến đổi năng l−ợng, cấp dầu tự động cho ắc quy (14). Khi ăc quy đầy dầu van (2) tự 
động ngắt đ−ờng dầu từ bơm tới hệ thống và tự động cấp khi áp suất của hệ thống giảm. Van tràn 
(4) làm nhiệm vụ điều áp, xả dầu thừa về bể và chức năng an toàn quá tải cho hệ thống. Van một 
chiều (3) có chức năng bảo vệ bơm dầu không bị va đập thuỷ lực. Nh− vậy bộ thiết bị tổ hợp 
gồm van (2) , (3) và (4) làm nhiệm vụ khống chế và bảo vệ hệ thống. 
Để đ−a hệ thống vào hoạt động van th−ờng ngắt (5) chuyển sang trạng thái mở. các van 
logic (6) và (7) làm nhiệm vụ cấp tín hiệu điều khiển đảo chiều chuyển động cho bộ điều khiển 
thời gian đóng chậm (9) và (10) chống va đập thuỷ lực khi đảo chiều van và cơ cấu chấp hành. 
Bộ van tổ hợp (11) điều khiển và ổn định tốc độ V1 và bộ van tổ hợp (12) điều khiển và ổn định 
tốc độ V2 của xy lanh truyền lực 13. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(44)/Năm 2007 – 
 24 
1
2
3
4
5
14
6
9
7
10
8
11 12
13
V
V
2
1
A
B C
Hình 4: Cấu trúc hệ thống truyền động thủy lực tối −u dùng van tổ hợp 
 Theo cấu trúc này l−u l−ợng dầu qua van tiết l−u của bộ van tổ hợp (11): 
 L−u l−ợng dầu qua van tiết l−u của bộ van tổ hợp (12): 
 Vì vậy vận tốc V1 , V2 đ−ợc điều chỉnh độc lập và ổn định. 
Các kí hiệu: 
Qi: L−u l−ợng dầu qua van tiết l−u. 
Ai: Diện tích tiết diện chảy của van tiết l−u. 
à: Hệ số nhớt poaser. 
g: Gia tốc trọng tr−ờng. 
γ: Khối l−ợng riêng của dầu 
(pi-pj): Hiệu áp qua van tiết l−u. 
constppgAQ =−= )(2 2111 γà
constppgAQ =−= )(2 4322 γà
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 4(44)/Năm 2007 – 
 25
3. Kết luận 
 Các nghiên cứu phân tích thiết kế hệ thống truyền động thuỷ lực đ8 xác lập đ−ợc cấu 
trúc tối −u với mức độ tự động hoá cao. Tuy nhiên để phát triển một hệ thống ứng dụng cần 
tiếp tục nghiên cứu xác định bộ thông số kỹ thuật và các giải pháp kết cấu cũng chính là các 
công bố tiếp theo của nghiên cứu. 
Tóm tắt 
Trong bài này trình bày các phân tích tối −u và các lí giải nhằm đi đến kết quả là giải 
pháp cấu trúc cho các truyền động tự động đảo chiều hợp lí nhất. Với việc kết hợp tác dụng của 
các phần tử thuỷ lực cơ bản thành các van tổ hợp đáp ứng tốt các yêu cầu thiết kế. 
Tài liệu tham khảo 
[1]. N.Acherkan. D.Sc (1982), Machine Tool Design (Hydraulic Circuit Design), Moscow. 
[2]. Hsu- PinWang, Jian-KangLi (1991), Computer Aided Process Planning, Elsevier 
science publishers. 
[3]. Steve F. Krar- J.william Oswald (1996), Technology of Machine Tools, Glencoe. 

File đính kèm:

  • pdfthiet_ke_cau_truc_truyen_dong_tu_dong_thuy_luc_toi_uu_dung_v.pdf