Tầm quan trọng của môn reading
1. Những thói quen xấu:
• Đọc ở nơi thiếu ánh sáng hoặc vừa nằm vừa
đọc
• Đọc lớn và đọc tất cả các từ
• Đọc ngược trở lại phần đã đọc trước đó
• Vừa đọc vừa tra từ điển khi gặp từ mới2. Những hạn chế:
Vốn từ vựng còn hạn hẹp
Thiếu kiến thức về ngữ pháp
Không nắm đủ những kiến thức xã hội cần
thiết
Không có nhiều kinh nghiệm thực tế3.Cách khắc phục:
• Đọc ở nơi đủ ánh sáng và ngồi đúng tư
thế
• Đọc bằng mắt thay vì đọc lớn từng từ
• Ghi chú lại những gì đã đọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tầm quan trọng của môn reading", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tầm quan trọng của môn reading
How to improve reading skills Tong Thi Ngoc Luy Tầm quan trọng của môn reading • Giúp bạn hiểu đúng và đủ nội dung một bài đọc • Học tốt reading sẽ tạo điều kiện để học tốt các môn khác: writing, listening và speaking • Giúp bạn mở mang thêm kiến thức 1. Những thói quen xấu: • Đọc ở nơi thiếu ánh sáng hoặc vừa nằm vừa đọc • Đọc lớn và đọc tất cả các từ • Đọc ngược trở lại phần đã đọc trước đó • Vừa đọc vừa tra từ điển khi gặp từ mới 2. Những hạn chế: Vốn từ vựng còn hạn hẹp Thiếu kiến thức về ngữ pháp Không nắm đủ những kiến thức xã hội cần thiết Không có nhiều kinh nghiệm thực tế 3.Cách khắc phục: • Đọc ở nơi đủ ánh sáng và ngồi đúng tư thế • Đọc bằng mắt thay vì đọc lớn từng từ • Ghi chú lại những gì đã đọc • Học thêm từ vựng và cấu trúc ngữ pháp • Đọc nhiều sách báo cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt để mở rộng kiến thức • Cố gắng đoán từ theo ngữ cảnh để tiết kiệm thời gian Eg: The first time readers skim a piece of information, they usually read for literal meaning. However, beyond the basic meaning of the words, they may be able to infer (figure out) other ideas or opinions. • Chỉ sử dụng từ điển khi thật cần và nên cẩn thận khi chọn từ điển. Một quyển từ điển tốt sẽ cho bạn biết rõ cách phát âm, từ loại, từ đồng nghĩa, giới từ theo sau và các thành ngữ có liên quan đến từ cần tra. (Eg: Offord English Dictionary) Nên chọn những quyển từ điển dày từ 1500 trang trở lên. 4. Vài kĩ năng cần nắm: A. Skimming: đọc lướt qua toàn bài để nắm ý chính Skimming thường dùng khi phải đọc nhiều tài liệu trong thời gian ngắn hoặc để nhận biết một tài liệu có phù hợp với mục đích của bạn hay không Không cần đọc tất cả các từ trong bài mà chỉ cần đọc tựa, đề mục và các dẫn chứng minh họa để nắm ý. B. Scanning: đọc lướt toàn bài để tìm thông tin quan trọng Người ta dùng scanning khi cần tìm đáp án cho một câu hỏi sẵn có Khi dùng scanning, người đọc chỉ tập trung vào những từ quan trọng(keyword) hay những con số, ngày, tháng và những từ chỉ thứ tự như the first, the second, the next, the last. C. Making inferences: suy luận Sau khi đọc xong một bài đọc, bạn nên cố gắng suy luận ra những gì người viết muốn đề cập trong bài, những gì người viết muốn khuyên bạn. Ngoài ra, bạn nên dựa vào vốn kiến thức của mình để có sự so sánh và đối chiếu sự khác biệt giữa bài đọc với thực tế để rút ra kết luận về bài đọc. D. Summarizing: tóm tắt lại những gì đã đọc. Sau khi đọc xong một bài viết, bạn nên tập tóm tắt lại bằng lời văn của chính mình. Việc này sẽ giúp bạn hiểu và nhớ nội dung bài đọc lâu hơn, đồng thời bạn có thể dùng phần tóm tắt của bạn để làm tài liệu tham khảo về sau. E. SQ3R: Survey, Question, Read, Review và Recite Survey: khảo sát. Trước khi đọc toàn bài, bạn nên đọc những tiêu đề, đề mục chính, phụ. Xem các tranh ảnh và đồ thị minh họa, đoạn đầu và đoạn cuối bài viết. Nhớ lại hướng dẫn của giáo viên để nắm được nội dung cần đọc. Question: đặt câu hỏi. Biến các tiêu đề thành câu hỏi. Đọc các câu hỏi cuối bài. Tự đặt câu hỏi: Mình đã biết gì về vấn đề này rồi? Read: đọc toàn bài. Khi đọc, tìm câu trả lời cho các câu hỏi đã tự đặt ra và những câu hỏi ở đầu bài hay cuối bài. Chú ý tất cả các từ in nghiêng, in đậm, xem các chú thích. Đọc chậm ở những chỗ khó hiểu. Review: đọc lại để ghi nhớ phần vừa đọc. Đặt câu hỏi và trả lời để kiểm tra mức độ hiểu bài của chính mình. Ghi chú thông tin bài đọc và tóm tắt lại bài bằng ý của mình. Gạch dưới những ý quan trọng. Recite: ghi nhớ toàn bài. Che phần thông tin đã ghi chú, chỉ đọc phần câu hỏi và cố trả lời theo trí nhớ của mình. Lập bảng biểu nội dung trong đó ghi các tiêu đề chính và phụ. Cố gắng nhớ lại và nói to bài đọc dựa vào bảng nội dung. 5. Mối quan hệ giữa reading và các kĩ năng khác: Có mối quan hệ tương hỗ với nhau, tạo điều kiện để thúc đẩy nhau. Writing Listening Speaking Những trang web tham khảo khi học reading: www.english-to-go.com/english/free_lesson.cfm web2.uvc3.uvic.ca/elc/studyzone isc.qmuc.ac.uk/tips/read.htm eslus.com/lessons/reading/read.htm
File đính kèm:
- tam_quan_trong_cua_mon_reading.pdf