Tài liệu Triệu chứng thần kinh
NGUYÊN NHÂN
Thường gặp
• Chấn thương đầu kín
• Bệnh đơn dây thần kinh đái tháo
đường/ nhồi máu vi mạch máu
Ít gặp
• ‘Dấu hiệu giả khu trú’ trong tăng
áp lực nội sọ
• Hội chứng xoang hang
• Phình động mạch cảnh trong xoang
hang
• Viêm mạch tế bào khổng lồ
• U góc tiểu não-cầu não
CƠ CHẾ
Loạn chức năng thần kinh vận nhãn
ngoài làm yếu cơ thẳng ngoài cùng
bên (xem Bảng 5.1 Cơ chế của
những biểu hiện lâm sàng trong liệt
thần kinh vận nhãn ngoài ). Liệt
thần kinh vận nhãn ngoài do tổn
thương ngoại biên của thần kinh
vận nhãn ngoài (VI). Tổn thương
nhân vận nhãn ngoài làm liệt chức
năng nhìn ngang (liệt nhìn ngoài
cùng bên và nhìn trong đối bên tổn
thương) do suy giảm điều phối của
vận động liên hợp mắt với nhân vận
động vận nhãn thông qua bó dọc
giữa (MLF).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Triệu chứng thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Triệu chứng thần kinh
265 TRIỆU CHỨNG THẦN KINH Hiểu biết về những cơ chế và ý nghĩa của triệu chứng thần kinh đòi hỏi kiến thức về: • Sự liên quan giữa giải phẫu thần kinh và giải phẫu định khu • Các đặc điểm của những dấu hiệu lâm sàng CHƯƠNG 5 • Phương pháp khám của người khám Qua chương này, chúng tôi cố gắng trình bày giải phẫu thần kinh và những khái niệm sinh lý bệnh một cách ngắn gọn và liên quan tới lâm sàng, mà không làm mất đi những thông tin quan trọng Hướng dẫn sử dụng bảng ‘Giải phẫu thần kinh và giải phẫu vùng’ 266 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BẢNG ‘GIẢI PHẪN THẦN KINH VÀ GIẢI PHẪU VÙNG’ • Những cấu trúc giải phẫu thần kinh liên quan chính ⇒ Cấu trúc giải phẫu vùng quan trọng → Đường giải phẫu thần kinh có liên quan ∅ Sự bắt chéo × Bộ phận đáp ứng ( vd. cơ) ⊗ Thụ thể cảm giác ↔ Cấu trúc nhận sự phân bổ hai bên Những ký hiệu chính được sử dụng trong bảng Chương thần kinh bao gồm phần mới trong khung với tiêu đề ‘ Giải phẫu thần knh và giải phẫu vùng’.Hiểu về hai khía cạnh này rất quan trọng để hiểu những cơ chế của dấu hiệu thần kinh. Chẳng hạn, cơ chế thông thường nhất của bán manh thái dương là sự chèn ép của giao thoa thị bởi sự phì đại cùa tuyến tuyến yên. Tuyến yên nằm ngay dưới giao thoa thị (là kiến thức của giải phẫu vùng liên quan). Những sợi thần kinh của giao thoa thị cấp máu cho mỗi nửa bên võng mạc, vì vậy truyền tín hiệu nhìn từ mỗi nửa thị trường thái dương (tức là kiến thức giải phẫu thần kinh). Loạn chức năng của những sợi thần kinh này tạo ra bán manh thái dương. Những ký hiệu đã được sử dụng để biểu thị cho những thành phần quan trọng của đường giải phẫu Liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài 267 5 Liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài (VI) A C B HÌNH 5.1 Liệt thần kinh vận nhãn ngoài phải A, Lát mắt nhẹ (mắt phải lệch về hướng mũi); B, Giảm khả năng nhìn ngoài bên phải C, nhìn trái bình thường. Reproduced, with permission, from Daroff RB, Bradley WG et al, Neurology in Clinical Practice, 5th edn, Philadelphia: Butterworth-Heinemann, 2008: Fig 74-7. MÔ TẢ Đó là sự suy giảm khả năng nhìn ngoài và lát trong nhẹ (lệch trục giữa) của mắt bị ảnh hưởng. Loạn chức năng nhìn liên hợp nặng hơn khi bệnh nhân nhìn về bên bị tổn thương (xem hình 5.1B). RELEVANT NEUROANATOMY AND TOPOGRAPHICAL ANATOMY1,2 NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Chấn thương đầu kín • Bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường/ nhồi máu vi mạch máu Ít gặp • ‘Dấu hiệu giả khu trú’ trong tăng áp lực nội sọ • Hội chứng xoang hang • Phình động mạch cảnh trong xoang hang • Viêm mạch tế bào khổng lồ • U góc tiểu não-cầu não CƠ CHẾ Loạn chức năng thần kinh vận nhãn ngoài làm yếu cơ thẳng ngoài cùng bên (xem Bảng 5.1 Cơ chế của những biểu hiện lâm sàng trong liệt thần kinh vận nhãn ngoài ). Liệt thần kinh vận nhãn ngoài do tổn thương ngoại biên của thần kinh vận nhãn ngoài (VI). Tổn thương nhân vận nhãn ngoài làm liệt chức năng nhìn ngang (liệt nhìn ngoài cùng bên và nhìn trong đối bên tổn thương) do suy giảm điều phối của vận động liên hợp mắt với nhân vận động vận nhãn thông qua bó dọc giữa (MLF). Liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài268 BẢNG 5.1 Cơ chế của những biểu hiện lâm sàng trong liệt thần kinh vận nhãn ngoài Biểu hiện lâm sàng Cơ chế • Giảm khả năng nhìn ngoài → Yếu cơ thẳng bên • Lát mắt → Cơ thẳng giữa không đối kháng Giải phẫu nhân thần kinh VI ở cầu não Não thất 4 Nhân VI Nhân tủy và bó thần kinh sinh ba Hệ thống lưới cạnh đường giữa cầu não Bó dọc giữa Bó vỏ gai Thần kinh VI Thần kinh VII Nhân thần kinh mặt Động mạch nền HÌNH 5.2 Giải phẫu của nhân vận nhãn ngoài và bó thần kinh mặt Reproduced, with permission, from Yanoff M, Duker JS, Ophthalmology, 3rd edn, St Louis: Mosby, 2008: Fig 9-14-4. Nguyên nhân của liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài bao gồm: 1 Những rối loạn của khoang dưới nhện 2 Bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường và nhồi máu vi mạch máu 3 Tăng áp lực nội sọ, ‘Dấu hiệu giả khu trú’ 4 Hội chứng xoang hang 5 Hội chứng đỉnh hốc mắt. Những rối loạn của khoang dưới nhện Khối tổn thương (vd. phình mạch, khối u, ápxe) có thể chèn ép dây vận nhãn ngoài khi nó đi ngang qua khoang dưới nhện. Dây vận nhãn ngoài xuất phát từ thân não cạnh động mạch nền, động mạch đốt sống, và dốc nền. Phình mạch dãn của những mạch máu này kèm hoặc không kèm nhiễm trùng hoặc tình trạng viêm của dốc nền có thể chèn ép dây VI. Thông thường, sẽ có bất thường nhiều dây thần kinh (vd. dây VI, VII, VIII) cùng tồn tại vì những cấu trúc này nằm cạnh gần với một cấu trúc khác trên đường thoát ở thân não. Bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường và nhồi máu vi mạch máu Bệnh mạch máu đái tháo đường của mạch thần kinh (nghĩa là bệnh của mạch máu cung cấp cho thần kinh) có thể gây ra nhồi máu vi mạch máu của dây thần kinh vận nhãn ngoài. Tăng áp lực nội sọ, ‘dấu hiệu giả khu trú’ Bởi vì sự cố định tương đối của dây VI tại rãnh hành cầu và tại điểm đi vào ống Dorello, nên nó có thể bị tổn thương đối với chấn thương làm căng hoặc chèn ép thứ phát làm tăng áp lực nội sọ. Trong trường hợp này, liệt dây VI thường được biết là ‘dấu hiệu giả khu trú’ do sự lạc hướng khu trú tự nhiên của biểu hiện. Nguyên nhân của tăng áp lực nội sọ bao gồm khối tổn thương (vd. khối u, ápxe), xuất huyết não, tăng áp lực nội sọ tự phát (IIH), thuyên tắc xoang tĩnh mạch trung tâm và não úng thủy. Liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài 269 5 Dâ y sọ II I, IV , V I, nh ìn b ên nh ân V I c hi ph ối cơ ch éo tr ên đố i b ên nh ân V I c hi p hố i cơ th ằn g bê n cù ng bê n Nã o gi ữa Cầ u nã o M ed ull a dâ y VI d ây IV d ây II I trê n th ẳn g Nh ân II I tr ên ch éo dư ới Xo an g ha ng T hẳ ng b ên T hẳ ng g iữ a Độ ng m ạc h th ôn g sa u dâ y ch ằn g đ á- m ỏm yê n nâ ng m í m ắt ch éo HÌNH5.3 Nhìn bên của dây VI và những cấu trúc ngoài hốc mắt Reproduced, with permission, from Yanoff M, Duker JS, Ophthalmology, 3rd edn, St Louis: Mosby, 2008: Fig 9-15-1. Abducens nerve (CNVI) palsy270 Phình động mạch cảnh trong xoang hang và Hội chứng xoang hang Phần hang của thần kinh vận nhãn ngoài nằm cạnh động mạch cảnh trong xoang hang, và có xu hướng bị chèn ép do giãn phình mạch của mạch máu. Xem ‘Hội chứng xoang hang’ trong chương này Hội chứng đỉnh hốc mắt Xem ‘Hội chứng đỉnh hốc mắt’ trong chương này Ý NGHĨA Liệt dây thần kinh vận nhãn ngoài được gây ra bởi nhiều tổn thương dây thần kinh ngoại biên và thường gặp nhất là ‘dấu hiệu giả khu trú’ trong tăng áp lực nội sọ. Đồng tử không đều 271 5 Đồng tử không đều MÔ TẢ Đồng tử không đều là sự chênh lệch về đường kính giữa hai đồng tử ít nhất 0.4mm. Đồng tử không đều ở những người bình thường không có bệnh thần kinh gọi là đồng tử không đều sinh lý. Đồng tử không đều sinh lý chiếm 38% dân số. Sự chênh lệch về đường kính hai đồng tử hiếm khi lớn hơn 1.0mm. RELEVANT NEUROANATOMY AND TOPOGRAPHICAL ANATOMY6,7 NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Đồng tử không đều sinh lý • Thuốc (vd. atropine, salbutamol, ipratropium, cocaine) • Hội chứng Horner Ít gặp • Liệt dây thần kinh vận nhãn (dây III) • Glôcôm góc đóng cấp tính • Viêm màng bồ đào trước • Cường đồng tử Adie CƠ CHẾ Đồng tử không đều sinh lý có thể do sự ức chế không đối xứng của nhân Edinger- Westphal ở não giữa. Bệnh học của đồng tử không đều được gây ra bởi: • Yếu cơ thắt đồng tử – giãn đồng tử • Yếu cơ giãn đồng tử – co đồng tử • Co thắt cơ thắt đồng tử – co đồng tử. Đồng tử không đều272 Sự p hâ n bố th ần k in h gi ao c ảm v à ph ó gi ao c ảm c ủa c ơ m ốn g m ắt Đ ườ ng p hó g ia o cả m Đ ườ ng g ia o cả m D ây c ổ G ia o c ảm c ổ Tr un g tâ m m i- tủ y (B ud ge ) C 8– T1 H ạc h cổ trê n Đ ám rố i cả nh Đ ồn g tử M ốn g m ắt C ơ th ắt đồ ng tử H ạc h th ể m i T K v ận n hã n N ão g iữ a D ải th ị N hâ n vậ n nh ãn C ầu nã o N eu ro n trư ớc h ạc h N eu ro n trư ớc h ạc h AC h AC h AC h N E ‘N eu ro n tru ng ươ ng ’ (T ín h hi ệu v ào từ nử a võ ng m ạc c ùn g bê n) X un g độ ng ứ c ch ế N hâ n Ed in ge r– W es tp ha l Tỉ nh th ức C ơ gi ãn m ốn g m ắt D ướ i đ ồi N eu ro n sa u hạ hc TK m i d ài N E AC h A C h – ac et yl ch ol in e N E – no re pi ne ph rin e TK m i n gắ n N eu ro n sa u hạ ch AC h (X un g độ ng k íc h th íc h) N hâ n trư ớc m ái AC h HÌNH5.4 Sự phân bố giao cảm và phó giao cảm của cơ đồng tử Reproduced, with permission, from Yanoff M, Duker JS, Ophthalmology, 3rd edn. St Louis: Mosby, 2008: Fig 9-19-5. Đồng tử không đều 273 5 HÌNH 5.5 Sự phân bố vòng của cơ thắt đồng tử và phân bố nhánh cuả cơ giãn đồng tử Based on Dyck PJ, Thomas PK, Peripheral Neuropathy, 4th edn. Philadelphia: Saunders, 2005: Fig 9-1. Rối loạn nhánh hướng tâm của phản xạ ánh sáng đồng tử không gây ra đồng tử không đều bởi vì dây thần kinh thị giác (dây II) phân bổ hai bên và liên kết đối xứng với mỗi nhân vận nhãn, để đồng tử đáp ứng với những thay đổi ánh sáng xung quang được cân bằng. Với cái nhìn đầu tiên, không thể nhận biết rõ mắt nào là mắt bất thường. Mắt bất thường điển hình đồng tử sẽ giảm hoặc không đáp ứng với ánh sáng. Để nhận biết mắt bất thường, độ chênh lệch đồng tử được đánh giá lại ở ánh sáng mờ và sáng chói. Nếu độ chênh lệch đồng tử tăng ở ánh sáng mờ (nghĩa là đồng tử bình thường giãn), mắt bất thường có đồng tử nhỏ hơn. Nếu độ chênh lệch tăng ở ánh sáng sáng chói (nghĩa là đồng tử bình thường co), mắt bất thường có đồng tử lớn hơn. Cơ chế-Đồng tử không đều ưu thế hơn ở ánh sáng mờ Đồng tử không đều nhiều hơn trong ánh sáng mờ do đồng tử nhỏ bất thường (co đồng tử). Đồng tử nhỏ hai bên, xem ‘đồng tử đinh ghim’ và ‘đồng tử Argyll Robertson’ trong chương này. Nguyên nhân của bất thường đồng tử nhỏ bao gồm: 1 Hội chứng Horner 2 Co thắt cơ thắt đồng tử 3 Thuốc. HỘI CHỨNG HORNER Hội chứng Horner được gây ra do tổn thương đường thần kinh giao cảm tại một trong ba mức: 1) neuron thứ 1, 2) neuron thứ 2 hoặc 3) neuron thứ 3. Hội chứng Horner bao gồm bộ ba co đồng tử, sụp mi với mắt lõm sâu và giảm tiết mồ hôi (xem ‘Hội chứng Horner’ trong chương này). CO THẮT CƠ THẮT ĐỒNG TỬ Viêm mống mắt và hoặc buồng trước có thể kích thích cơ thắt đồng tử co thắt và co đồng tử. Biểu hiện bao gồm mất thị lực, sợ ánh sáng, mắt đỏ và đồng tử có bờ không đều. Nguyên nhân do viêm mống mắt do chấn thương và viêm màng bồ đào trước. THUỐC Ngộ độc thuốc thường làm thay đổi đồng tử đối xứng. Đồng tử không đều do thuốc nhiều khả năng do tiếp xúc thuốc một bên. Đồng vận muscarinic (vd.pilocapin), đối vận adrenergic (vd.timolol) và opioid (vd.morphin) gây co thắt đồng tử (xem ‘đồng tử đinh ghim’ trong chương này). Cơ chế-đồng tử không đều chiếm ưu thế ở ánh sáng sáng chói Đồng tử không đều tăng trong ánh sáng sáng chói do bất thường đồng tử lớn (nghĩa là giãn đồng tử). Nguyên nhân của bất thường đồng tử lớn bao gồm: 1 Liệt thần kinh vận nhãn (III) 2 Cường đồng tử Adie 3 Tổn thương cấu trúc thần kinh cơ của mống mắt 4 Thuốc. LIỆT THẦN KINH VẬN NHÃN (III) Dây thần kinh vận nhãn chi phối cho cơ thắt đồng tử, cơ nâng mi mắt và tất cả cơ ngoài hốc mắt, ngoại trừ cơ chéo trên và cơ thẳng bên. Liệt thần kinh vận nhãn làm giãn đồng tử cùng bên do yếu cơ thắt đồng tử. Liệt có thể hoàn toàn (liệt nhìn, sụp mi và giãn đồng tử), một phần (liệt nhìn, sụp mi), hoặc chỉ giới hạn ở đồng tử (chỉ giãn đồng tử). Nguyên nhân bao gồm phình động mạch thông sau, bệnh đơn dây thần kinh đái tháo đường/nhồi máu vi mạch máu, thoát vị hồi hải mã, migraine liệt mắt, hội chứng xoang hang và hội chứng đỉnh hốc mắt (xem ‘liệt dây thần kinh vận nhãn’ trong chương này). Đồng tử không đều274 CƯỜNG ĐỒNG TỬ ADIE Bốn đặc điểm của cường đồng tử Adie là: 1 Giãn đồng tử một bên 2 Đồng tử giảm hoặc không đáp ứng với ánh sáng 3 Sự phân ly ánh sáng gần 4 Nhạy cảm cơ thắt đồng tử đối với pilocarpin. Cường đồng tử Adie do tổn thương hạch mi và hoặc những sợi sau hạch, tạo ra sự tái sinh trưởng bất thường của dây thần kinh mi ngắn. Bình thường hạch mi gửi hơn 30 lần sợi thần kinh tới cơ mi hơn là cơ thắt đồng tử. Sự tái sinh trưởng bất thường của thần kinh mi tạo sự tái phân bổ của cơ thắt đồng tử hơn là cơ mi, với tỉ lệ 30:1. Nguyên nhân bao gồm chấn thương hốc mắt, u hốc mắt và nhiễm varicella zoster tại nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba (dây V1). A B HÌNH 5.6 Liệt thần kinh vận nhãn trái hoàn toàn: A sụp mi hoàn toàn; B lát ngoài và lát ẩn dưới trái Reproduced, with permission, from Yanoff M, Duker JS, Ophthalmology, 3rd edn, St Louis: Mosby, 2008: Fig 11-10-2. TỔN THƯƠNG CẤU TRÚC THẦN KINH CƠ CỦA MỐNG MẮT Chấn thương, viêm hoặc thiếu máu cục bộ của cấu trúc thần kinh cơ của mống mắt có thể làm đồng tử chậm, nằm giữa hoặc giãn. Biểu hiện gồm bờ đồng tử không đều, sợ ánh sáng, giảm thị lực và giảm đáp ứng với ánh sáng. Nguyên nhân bao gồm chấn thương mắt (vỡ nhãn cầu), viêm nội nhãn và glôcôm góc đóng cấp tính. THUỐC Nhiễm độc thuốc toàn thân điển hình làm thay đổi đường kính đồng tử đối xứng. Đồng tử không đều nhiều khả năng do tiếp xúc tại chỗ một bên. Chẳng hạn tiếp xúc mắt một bên xảy ra khi hít salbutamol ở những bệnh nhân thở qua mask cố định lỏng lẻo. Nguyên nhân bao gồm đối vận cholinergic (vd. atropin, ipratropium) và đồng vận adrenergic (vd. cocain,salbutamol). Đồng tử không đều 275 5 Ý NGHĨA Đồng tử không đều có thể là biểu hiện của tình trạng chết người (vd. phình động mạch thông sau có liên quan đến xuất huyết dưới màng nhện) hoặc tình trạng đe dọa mắt cấp tính (vd. glôcôm góc đóng cấp tính). Bước đầu tiên là nhận biết bất thường của mắt. Mấ t khứu giác276 Mất khứu giác MÔ TẢ Mất khứu giác là không có cảm giác ngửi. Giảm khứu giác là giảm khả năng nhận biết mùi. Rối loạn khứu giác có thể một bên hoặc hai bên. Khứu giác được đánh giá bởi những mùi thơm quen thuộc như cafe hoặc bạc hà. Những chất độc có thể kích thích những sợi cảm giác của thần kinh sinh ba và có thể làm hỏng khả năng ước đoán. Tận cùng dây cảm giác của dây thần kinh sinh ba đáp ứng không chọn lọc đối với những chất dễ bay hơi, tạo cảm giác kích thích mũi. NEUROANATOMY AND TOPOGRAPHICAL ANATOMY6,18 NGUYÊN NHÂN Thường gặp • Nhiễm trùng đường hô hấp trên (URTI) • Dị ứng mạn tinh hoặc viêm mũi vận mạch • Chấn thương • Hút thuốc lá • Tuổi già • Bệnh Alzheimer Ít gặp • Khối u (vd. u màng não) • Do thầy thuốc • Viêm màng não • Thuốc • Hội chứng Kallman CƠ CHẾ Nguyên nhân của mất khứu giác mũi do hoặc bên trong mũi hoặc nơi bắt đầu dây thần kinh. Nguyên nhân bao gồm: 1 Nghẹt khe khứu 2 Rối loạn viêm biểu mô thần kinh khứu 3 Chấn thương dây thần kinh khứ ... Dermatol 1992; 128(7): 941–944. 8 Kong AS, Williams RL, Smith M et al. Acanthosis nigricans and diabetes risk factors: prevalence in young persons seen in southwestern US primary care practices. Ann Fam Med 2007; 5(3): 202–208. 9 Katz AS, Goff DC, Feldman SR. Acanthosis nigricans in obese patients: presentations and implications for prevention of atherosclerotic vascular disease. Dermatol Online J 2000; 6: 1. 10 Nguyen TT, Kell MF. Relation of acanthosis nigricans by hyperinsulinemia and insulin sensitivity in overweight African American and white children. J Paediatr 2001; 138: 453–454. 11 Stuart CA, Gilkinson CR, Smith MM, Bosma AN, Keenan BS, Nagamani M. Acanthosis nigricans as a risk factor for non-insulin dependent diabetes mellitus. Clin Pediatr 1998; 37: 73–80. 12 Fletcher EC, Chong NHV, Shetlar DJ. Chapter 10: Retina. In: Riordan-Eva P, Whitcher JP. Vaughan and Asbury’s General Ophthalmology. 17th edn. Available: http:// proxy14.use.hcn.com.au/content. aspx?aID=3088798 [28 Oct 2010]. 13 Clarkson JG, Altman RD. Angioid streaks. Surv Ophthalmol 1982; 26: 235–246. 14 Vander JF. Chapter 6.35: Angioid streaks. In: Yanoff M, Duker JS. Ophthalmology. 3rd edn. St Louis: Mosby, 2008. 15 Gordon GG, Altman K, Southern AL, Rubin E, Lieber CS. Effects of alcohol (ethanol) administration on sex hormone metabolism in normal men. N Engl J Med 1976; 295(15): 793–797. 16 van Thiel DH. Ethanol: its adverse effects upon the hypothalamic–pituitary–gonadal axis. J Lab Clin Med 1983; 101(1): 21–33. 17 Boccardo P, Remuzzi G, Galbusera M. Platelet dysfunction in renal failure. Semin Thromb Hemost 2004; 30(5): 579–589. 18 Mezzano D, Tagle R, Panes O et al. Hemostatic disorder of uraemia; the platelet defect, main determinant of the prolonged bleeding time, is correlated with indices of activation of coagulation and fibrinolysis. Thromb Haemost 1996; 76: 312–321. 19 Sloand EM, Sloand JA, Prodouz K et al. Reduction of platelet glycoprotein 1B in uraemia. Br J Haematol 1991; 77: 375– 381. 20 Fernandez F, Goudable C, Sie P et al. Low haematocrit and prolonged bleeding time in uraemic patients: effect of red cell transfusions. Br J Haematol 1985; 59: 139–148. 21 Alan SL. Disorders of magnesium and phosphorus. In: Goldman L, Ausiello D. Cecil Medicine. 23rd edn. Philadelphia: Saunders, 2007. 22 Bujalska IJ, Kumar S, Stewart P. Does central obesity reflect ‘Cushing’s disease of the omentum’? Lancet 1997; 349: 1210–1213. 23 McGee S. Evidenced Based Physical Diagnosis. 2nd edn. St Louis: Elsevier, 2007. 24 Streeten DHP, Stevenson CT, Dalakos TG et al. The diagnosis of hypercortisolism. Biochemical criteria for differentiating patients from lean and obese normal subjects and from females on oral contraceptives. J Clin Endocrinol 1969; 29: 1191–1211. 25 Chan YC, Lo YL, Chan ESY. Immunotherapy for diabetic amyotrophy. Cochrane Database of Systematic Reviews 2009; Issue 3. Art. No.: CD006521. DOI: 10.1002/14651858. CD006521.pub2. 26 Dyck PJ, Norell JE, Dyck PJ. Microvasculitis and ischemia in diabetic lumbosacral radiculoplexus neuropathy. Neurology 1999; 53(9): 2113–2121. 27 Said G, Goulon-Goeau C, Lacroix C, Moulonguet A. Nerve biopsy findings in different patterns of proximal diabetic neuropathy. Ann Neurol 1994; 35(5): 559–569. Tài l iệu tham khảo560 28 Llewelyn JG, Thomas PK, King RH. Epineural microvasculitis in proximal diabetic neuropathy. J Neurol 1998; 245(3): 159–165. 29 Kelkar P, Masood M, Parry GJ. Distinctive pathologic findings in proximal diabetic neuropathy (diabetic amyotrophy). Neurology 2000; 55(1): 83–88. 30 Frank RN. Diabetic retinopathy. N Engl J Med 2004; 350: 48–58. 31 Kohner EM, Patel V, Rassam MB. Role of blood flow and impaired auto regulation in the pathogenesis of diabetic retinopathy. JAMA 2002; 288: 2579. 32 Klein R, Klein BE, Moss SE, Davis MD, DeMets DL. The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy. III. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is 30 or more years. Arch Ophthalmol 1984; 102: 527–532. 33 Klein R, Klein BBK, Moss SE, Davis MD, Demets DL. The Wisconsin Epidemiologic Study of Diabetic Retinopathy. III. Prevalence and risk of diabetic retinopathy when age at diagnosis is less than 30 years. Arch Ophthalmol 1984; 102: 520–526. 34 Leung AKC, Pacaud D. Diagnosis and management of galactorrhea. Am Fam Phys 2004; 70(3): 543–550, 553–554. 35 Tyrrell JB, Wilson CB. Pituatry syndromes. In: Friesen SE (ed). Surgical Endocrinology: Clinical Syndromes. Philadelphia: Lippincott, 1978. 36 Pena KS, Rosenfeld JA. Evaluation and treatment of galactorrhea. Am Fam Phys 2001; 63(9): 1763–1770. 37 Dorland’s Medical Dictionary. 30th edn. Philadelphia: Elsevier, 2003. 38 Krohn K et al. Molecular pathogenesis of euthyroid and toxic multinodular goitre. Endocr Rev 2005: 26: 504–524. 39 Bauer DC, McPhee SJ. Chapter 20: Thyroid disease. In: McPhee SJ, Hammer GD. Pathophysiology of Disease. 6th edn. Available: content.aspx?aID=5371499 [22 Oct 2010]. 40 Kumar V, Abbas A, Fausto N. In: Robbins SL, Cotran RS. Pathologic Basis of Disease. 7th edn. Philadelphia: Elsevier, 2005. 41 Nordyke RA, Gilbert FI, Harada ASM. Graves’ disease: influence of age on clinical findings. Arch Internal Med 1988; 148: 626–631. 42 Hegedus L, Hansen JM, Karstrup S. High incidence of normal thyroid gland volume in patients with Graves’ disease. Clin Endocrinol 1983; 19: 603–607. 43 Hegedus L, Hansen JM, Veiergang D, Karstrup S. Thyroid size and goitre frequency in hyperthyroidism. Dan Med Bull 1987; 34: 121–123. 44 Habif TP. Clinical Dermatology. 5th edn. Philadelphia: Mosby, 2009. 45 Prendiville JS. Chapter 43: Granuloma annulare. In: Wolff K, Goldsmith LA, Katz SI, Gilchrest B, Paller AS, Leffell DJ. Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine. 7th edn. Available: use.hcn.com.au/content.aspx?aID=2959059 [22 Oct 2010]. 46 Choudry K, Charles-Holmes R. Are patients with localised nodular granuloma annulare more likely to have diabetes mellitus? Clin Exp Dermatol 2000; 25: 451. 47 Dabsky K, Winkelmann RK. Generalised granuloma annulare: clinical and laboratory findings in 100 patients. J Am Acad Dermatol 1989; 20: 39–47. 48 Veraldi S, Bencini PL, Drudi E et al. Laboratory abnormalities in granuloma annulare: a case control study. Br J Dermatol 1997: 126: 652–653. 49 Bahn RS. Graves’ ophthalmopathy. N Engl J Med 2010; 362: 726–738. 50 Gaddipati RV, Meyer DR. Eyelid retraction, lid lag, lagophthalmos, and von Graefe’s sign quantifying the eyelid features of Graves’ ophthalmopathy. Ophthalmology 2008; 115(6): 1083–1088. 51 von Arx GF. Editorial. Orbit 2009; 28(4): 209–213. 52 Bartalena L et al. Consensus statement of the European Group on Graves’ Orbitopathy on the management of Graves’ orbitopathy. Thyroid 2008: 18(3): 273–285. 53 Nelson VL, Legro RS, Strauss JF III, McAllister JM. Augmented androgen production is a stable steroidogenic phenotype of propagated theca cells from polycystic ovaries. Mol Endocrinol 1999; 13: 946–957. 54 Nelson VL, Qin KN, Rosenfield RL et al. The biochemical basis for increased testosterone production in theca cells propagated from patients with polycystic ovary syndrome. J Clin Endocrinol Metab 2001; 86: 5925– 5933. 55 Maharshak N, Shapiro J, Trau H. Carotenoderma – a review of the current literature. Int J Dermatol 2003; 42: 178– 181. 56 Schwabe AD. Hypercarotenaemia in anorexia nervosa. JAMA 1968; 205: 533–534. 57 Duyff RF, van den Bosch J, Laman DM, van Loon BJP, Linssen WHJP. Neuromuscular findings of thyroid dysfunction: a prospective clinical and electrodiagnostic study. J Neurol Neurosurg Psychiatry 2000; 68: 750. 58 Nieman LK. Clinical manifestations of Cushing’s syndrome. In: Martyn KA (ed). UpToDate. Waltham, MA: UpToDate, 2010. 59 Henderson JM, Portmann L, Van Melle G, Haller E, Ghika JA. Propranolol as an adjunct therapy for hyperthyroid tremor. Eur Neurol 1997; 37(3): 182–185. 7561Tài l iệu tham khảo 60 Adams RD, Victor M. Principles of Neurology. 4th edn. New York: McGraw-Hill, 1989: 1133–1139. 61 Ianuzzo D, Patel P, Chen V et al. Thyroidal trophic influence on skeletal muscle myosin. Nature 1977; 270: 74–76. 62 Reinfrank RF, Kaufmann RP, Wetstone HJ, Glennon JA. Observations of the Achilles reflex test. JAMA 1967; 199: 1–4. 63 Cheah JS, Tan BY. The Achilles tendon reflex time as a parameter of thyroid function. Singapore Med J 1969; 10(4): 272–279. 64 Gupta SP, Kumar V, Ahuja MMS. Evaluation of Achilles reflex time as a test of thyroid function. South Med J 1973; 66(7): 754–758. 65 Dunlop D. Eighty-six cases of Addison’s disease. BMJ 1963; 2: 887. 66 Irvine WJ, Barnes EW. Adrenocortical insufficiency. Clin Endocrinol Metab 1972; 1: 549. 67 Weiss LS, White JAJ. Macroglossia: a review. J La State Med Soc 1990; 142: 13–16. 68 Rizer FM, Schechter GL, Richardson MA. Macroglossia: etiological considerations and management techniques. Int J Pediatr Otorhinolaryngol 1985: 8: 225–236. 69 Wittmann AL. Macroglossia in acromegaly and hypothyroidism. Virchows Archiv A, Pathological Anatomy & Histology 1977; 373(4): 353–360. 70 Peyrí J, Moreno A, Marcoval J. Necrobiosis lipoidica. Semin Cutan Med Surg 2007; 26(2): 87–89. 71 Gordon GG, Altman K, Southern AL, Rubin E, Lieber CS. Effects of alcohol (ethanol) administration on sex hormone metabolism in normal men. N Engl J Med 1976; 295(15): 793–797. 72 Radulescu D, Parv A, Pripon S, Radulescu ML, Gulei I, Buzoianu A. Hypokalemic periodic paralysis in hyperthyroidism-rare event: case presentation and review of literature. Endocrinologist 2010; 20(2): 72–74. 73 Denker BM, Brenner BM. Chapter 45: Azotemia and urinary abnormalities). In: Fauci AS, Braunwald E, Kasper DL et al (eds). Harrison’s Principles of Internal Medicine. 17th edn. Available: http:// proxy14.use.hcn.com.au/content. aspx?aID=2868002 [25 Oct 2010]. 74 Walker RJ, Weggery S, Bedford JJ et al. Lithium-induced reduction in urinary concentrating ability and urinary aquaporin 2 (AQP2) excretion in healthy volunteers. Kidney Int 2005; 67(1): 291–294. 75 Garofeanu CG, Weir M, Rosas-Arellano MP et al. Causes of reversible nephrogenic diabetes insipidus: a systematic review. Am J Kidney Dis 2005; 45(4): 626–637. 76 Nielsen J, Kwon TH, Christensen BM et al. Dysregulation of renal aquaporins and epithelial sodium channel in lithium-induced nephrogenic diabetes insipidus. Semin Nephrol 2008; 28(3): 227–244. 77 Bartley GB, Fatourechi V, Kadrmas EF et al. The incidence of Graves’ ophthalmopathy in Olmstead County, Minnesota. Am J Ophthalmopathy 1995; 120(4): 511–517. 78 Rapoport B, Alsabeh R, Aftergood D et al. Elephantiasic pretibial myxoedema: insight into and a hypothesis regarding the pathogenesis of the extrathyroidal manifestation of Graves’ disease. Thyroid 2000; 10(8): 685–692. 79 Davis TF. Trauma and pressure explain the clinical presentation of Graves’ disease triad. Thyroid 2000; 10(8): 629–630. 80 Bahn RS. Clinical review 157; pathophysiology of Grave’s ophthalmopathy: the cycle of disease. J Clin Endocrinol Metab 2003; 88(5): 1936–1946. 81 Fatourechi V. Pretibial myxoedema pathophysiology and treatment options. Am J Clin Dermatol 2005; 6(5): 295–306. 82 Fatourechi V, Garrity JA, Bartley GB et al. Orbital decompression in Graves’ ophthalmopathy associated with pretibial myxoedema. J Endocrinol Invest 1993; 16(6): 433–437. 83 Horak HA, Pourmand R. Metabolic myopathies. Neurol Clin 2000; 18(1): 204–214. 84 Kissel JT, Mendell JR. The endocrine myopathies. In: Rowland LP, Dimauro S (eds). Handbook of Clinical Neurology Myopathies. New York: McGraw-Hill, 1994: 527. 85 Kaminski HJ, Ruff RL. Endocrine myopathies (hyper and hypo function of adrenal, thyroid, pituitary and parathyroid glands and iastrogenic corticosteroid myopathy). In: Engel AG, Franzini- Armstrong C (eds). Myology. 2nd edn. New York: Mcgraw-Hill, 1994: 1726. 86 Erkintalo M, Bendahan D, Mattei JP et al. Reduced metabolic efficiency of skeletal muscle energetics in hyperthyroid patients evidenced quantitatively by in vivo phosphorus-31 magnetic resonance spectroscopy. Metabolism 1998; 47: 769. 87 Anderson W, Xu L. Endocrine Myopathies. Emedicine. Available: medscape.com/article/1170469 [26 Oct 2010]. 88 Kissel JT, Mendell JR. The endocrine myopathies. In: Rowland LP, Di Mauro S (eds). Myopathies. In: Vinken PJ, Bruyn, Klawans HL, Handbook of Clinical Neurology (vol 62, revised series 18). Amsterdam: Elsevier, 1992: p 527. 89 Harting M, Hicks MJ, Levy ML. Chapter 64: Dermal hypertrophies. In: Wolff K, Goldsmith LA, Katz SI, Gilchrest B, Paller AS, Leffell DJ. Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine. 7th edn. Available: Tài l iệu tham khảo562 aspx?aID=2968331 [22 Oct 2010]. 90 Tamega AA, Aranha AM, Guiotoku MM, Miot LD, Miot HA. [Association between skin tags and insulin resistance]. An Bras Dermatol 2010; 85(1): 25–31. 91 Agarwal JK, Nigam PK. Acrochordon: a cutaneous sign of carbohydrate intolerance. Australas J Dermatol 1987; 28: 132–133. 92 Sari R, Akman A, Alpsoy E, Balci MK. The metabolic profile in patients with skin tags. Clin Exp Med 2009; 10(3): 193–197. 93 Dermatological Society of New Zealand. Steroid acne. Available: acne/steroid-acne.html [21 Oct 2010]. 94 Bower S, Hogan DJ, Mason S. Malassezia (pityrosporum) folliculitis. Emedicine. Available: article/1091037-overview [1 Mar 2010]. 95 Halder RM, Taliaferro SJ. Chapter 72: Vitiligo. In: Wolff K, Goldsmith LA, Katz SI, Gilchrest B, Paller AS, Leffell DJ. Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine. 7th edn. Available: use.hcn.com.au/content.aspx?aID=2972969 [19 Sep 2010]. 96 Bystryn J-C. Immune mechanisms in vitiligo. Clin Dermatol 1997; 15: 853. 97 Palermo B et al. Specific cytotoxic T lymphocyte responses against Melan-A/ MART1, tyrosinase and gp100 in vitiligo by the use of major histocompatibility complex/ peptide tetramers: the role of cellular immunity in the etiopathogenesis of vitiligo. J Invest Dermatol 2001; 117: 326. 98 Hazneci E et al. A comparative study of superoxide dismutase, catalase, and glutathione peroxidase activities and nitrate levels in vitiligo patients. Int J Dermatol 2005; 44: 636. 99 Rocha IM et al. Lipopolysaccharide and cytokines induce nitric oxide synthase and produce nitric oxide in cultured normal human melanocytes. Arch Dermatol Res 2001; 293: 245. 100 Nieman LK. Clinical manifestations of adrenal insufficiency in adults. In: Martyn KA, (ed). UpToDate. Waltham, MA: UpToDate, 2010. Cơ Chế Triệu Chứng Học Biên Dịch: Nhóm Chia Sẻ Ca Lâm Sàng Mark Dennis Giám Đốc Bệnh ViệnWollongong, Australia William Talbot Bowen Trưởng Khoa Cấp Cứu Bệnh Viện Đại Học Y Khoa Bang Louisiana, Hoa Kì Lucy Cho Giám Đốc Bệnh Viện Hoàng Gia Newcastle, Úc
File đính kèm:
- tai_lieu_trieu_chung_than_kinh.pdf