Tài liệu Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử

Mô-đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để lắp ráp một số mạch điện tử cơ bản phục vụ cho bài tập tổng hợp của các Mô-đun chuyên ngành.

Mô-đun này được thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó người học có các kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện lắp ráp và kiểm tra.

pdf 8 trang thom 08/01/2024 3780
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử

Tài liệu Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử
>K	>>L%1$$2MN$MM1%N21M
N %$$2
>K	>
0O:D
O
1
$
	>

M
O
1
$
	>

M

				
WX
Y	V 	R	NZJ-
B	
 	
O:8





	


	

	
 

!
"


	#
$%
45	





	


	

	
 

!
"


	#
$%
	



 !"	#$%&'()*
+,&-$%&'.+/0
&'()#! *(+,%
-#./	#$%
0123 4566&7'689:';?
@$A 4566&7'6:&&7
 !"	#$%&'()*
+,!"	#
0B!9/C)D/#!ED'/)0F$!(

-#./	#$%
012G 4566&7'6H8'D9
@$AG 4566&7'6H8':
1232 III3	J1	J1	$%3>!
+&
 62783*	3(
 $*+)+D&(
 !	
+):@(
 &	%AB=
C	# $*+)+D&
+FGF )22H	G(62I.)&J)0
J
 M)IN6OG2(62I.)&J)0
B*LE@T	

EP(QRSR
 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 1
 Mô tả mô-đun 
 Mô đun đào tạo: Lắp đặt các cụm thiết bị và phần tử điện tử 
Thời lượng (giờ) 
Mã mô-đun 
MD05 
Tên mô-đun 
Lắp đặt các cụm thiết bị và 
phần tử điện tử 
Lý thuyết 
20 
Thực hành 
100 
Tổng số 
120 
Cơ sở lý luận Mô-đun này bao gồm các bài tập riêng biệt để lắp ráp một số mạch điện tử 
cơ bản phục vụ cho bài tập tổng hợp của các Mô-đun chuyên ngành. 
Mô-đun này được thực hiện theo định hướng thực hành. Qua đó người học 
có các kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện lắp ráp và kiểm tra. 
Điều kiện đầu 
vào 
Sau khi học xong các môn/mô-đun: 
- MH13 
- MH14 
 - MH15 
 - MH16 
 - MD04 
Mục tiêu của 
mô-đun 
Người học có khả năng lắp ráp các mạch điện tử cơ bản hoặc các Modul 
chức năng. Tìm và xử lý các lỗi phát sinh trong mạch. 
Đối chiếu các 
nhiệm vụ và 
công việc trong 
bảng mô tả 
nghề 
Tham khảo các nhiệm vụ và công việc tương ứng với ký hiệu trong mô tả 
nghề (Chữ: nhiệm vụ; Số: công việc): 
A4 
B4 
C3,C4,C33,C35,C39 
D2,D3,D25,D31 
E6,E7,E8,E9 
F2,F6 
G2,G5,G6 
H31 
I3,I8 
J1,J3,J4 
 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 2
Mục tiêu học 
tập 
Học xong mô-đun này người học có khả năng: 
• Đọc và sử dụng được các tài liệu kỹ thuật 
• Mô tả cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh kiện điện 
tử. 
• Phân tích các mối quan hệ chức năng trong mạch điện tử 
• Lập danh mục, chọn và kiểm tra chất lượng các linh kiện điện tử theo 
yêu cầu. 
• Chuẩn bị các dụng cụ làm việc, thiết bị đo và nguyên vật liệu cần thiết. 
• Lắp đặt linh kiện trên bảng mạch chế tạo sẵn và hàn chân linh kiện 
• Đo lường và kiểm tra chức năng mạch 
• Tìm kiếm và khắc phục các lỗi phát sinh trong mạch 
• Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động 
• Làm việc theo nhóm 
Nội dung mô-
đun 
Linh kiện điện tử và các mạch điện tử cơ bản: 
• Mạch nguồn, các modul chức năng 
• Công tắc, nút nhấn 
• Diode, Transistor, Thyristor, Triac, Diac và các linh kiện khác 
• Thiết bị báo hiệu (đèn, còi) 
Tài liệu kỹ thuật: 
• Sách hướng dẫn sử dụng 
• Sơ đồ, biểu đồ 
• Sách tra cứu linh kiện điện tử 
Bảng chức năng hoạt động 
• Sơ đồ mạch điện tử 
• Bảng chân đấu nối 
• Danh mục linh kiện điện tử 
Lập kế hoạch công việc: 
• Chuẩn bị vật tư, thiết bị 
• Thực hiện 
• Báo cáo kết quả 
Lắp ráp mạch: 
• Chọn và kiểm tra chất lượng linh kiện điện tử 
• Lắp ráp mạch. 
• Kiểm tra hoạt động và sửa lỗi 
Đo lường: 
• Dòng điện 
• Điện áp 
• Điện trở 
• Tín hiệu 
Phân tích và khắc phục lỗi: 
• Quan sát sơ bộ 
• Theo dõi tín hiệu 
• Cấp tín hiệu thử 
• Đánh giá kết quả 
 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 3
• Khắc phục lỗi 
An toàn lao động: 
• Sử dụng phương tiện bảo hộ lao động 
• Các biện pháp bảo vệ (cách điện, nối đất) 
Đánh giá kết 
quả 
-đun bao gồm những phần dưới đây: 
Đánh giá kết quả tiếp thu mô đun gồm những phần sau: 
1) Đánh giá liên tục thông qua các bài tập thực hành trong mô-đun. 
2) Thi kết thúc mô đun theo hình thức viết: 
Người học làm bài kiểm tra nội dung học tập theo mục tiêu của mô-
đun, thời gian tối đa là 90 phút 
3) Thi kỹ năng thực hành: 
Trong thời gian tối đa là 240 phút, người học thực hiện lắp đặt 1 trong 
số mạch điện tử cơ bản, phục vụ cho bài tập tổng hợp của các Mô-
đun chuyên ngành. 
4) Kiểm nghiệm kết quả thực hành: 
Người học tiến hành kiểm nghiệm kết quả thực hành ở trên, trong 
thời gian tối đa là 60 phút. Việc kiểm nghiệm bao gồm phân tích, phát 
hiện và khắc phục lỗi do giáo viên tạo ra.. 
Phòng thực hành: giả định cho một nhóm tối đa 16 người học, 02 người 
học/01 vị trí thực hành 
• Diện tích phòng tối thiểu 80 m2 
• Chỗ làm việc của giáo viên, tủ đựng đồ dùng dạy và học 
• Bảng từ treo tường, khổ ít nhất là 2,5 x 1,2m 
• Máy chiếu và phông chiếu 
• Các đường cung cấp nguồn điện, điện thế xoay chiều 220V/ 50Hz, 
điện thế một chiều điều chỉnh được (0V-24V). 
• Hộp điện bảo đảm an toàn và nút ấn dừng khẩn cấp cho mỗi vị trí 
thực hành. 
Trang bị tại mỗi chỗ thực hành: 
• Bàn thực hành tiêu chuẩn. 
• Bộ dụng cụ điện tử chuyên dùng. 
• 02 ghế thực tập 
Các nguồn lực 
cần thiết 
Nguyên vật liệu sử dụng 
• Các linh kiện điện tử cần thiết 
• Bản mạch đã làm sẵn 
• Vật liệu liên quan 
Phương tiện 
dạy và học 
• Phiếu giao công việc thực hành và làm bài tập 
• Hướng dẫn các bài tập thực hành 
• Folie vẽ minh họa 
 Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 4
 Các ví dụ về trang bị 





	


	

	
 

!
"


	#
$%

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_lap_dat_cac_cum_thiet_bi_va_phan_tu_dien_tu.pdf