Tài liệu Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy công cụ

Sau khi hoàn thành mô đun này, người học có khả năng:

- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế.

- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được).

- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp

- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát chúng trong quá trình gia công.

- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc (với độ chính xác đến 5’).

- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo

pdf 26 trang thom 08/01/2024 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy công cụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy công cụ

Tài liệu Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy công cụ
>K	>>L%1$$2MN$MM1%N21M
N %$$2
>K	>
0O:D
O
1
$
	>

M
O
1
$
	>

M

				
R	>N.
ST
U!% Q!V
O :9





	


	

	
 

!
"


	#
$%
45	





	


	

	
 

!
"


	#
$%
	



 !"	#$%&'()*
+,&-$%&'.+/0
&'()#! *(+,%
-#./	#$%
0123 4566&7'689:';?
@$A 4566&7'6:&&7
 !"	#$%&'()*
+,!"	#
0B!9/C)D/#!ED'/)0F$!(

-#./	#$%
012G 4566&7'6H8'D9
@$AG 4566&7'6H8':
1232 III3	J1	J1	$%3>!
+&
 62783*	3(
 9:;+:;+$	%<=*(
 ?:@(
 &	%AB=
C	# +:;6D+	&+E
+FGF )22H	G(62I.)&J)0
J
 M)IN6OG2(62I.)&J)0
B*LE@T	

EP(QRSR
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 1
Chương trình mô đun đào tạo: 
Chế tạo các bộ phận cơ khí bằng máy 
Mã số mô đun: MD02 
Thời gian: 120 giờ. (Lý thuyết: 34 giờ; thực hành: 86 giờ) 
I. Vị trí, tính chất của mô đun. 
- Ý tưởng tổng quan của mô đun này là gia công một đồ án cơ khí đảm bảo chất lượng, 
ví dụ một bộ phận lắp ghép, bằng máy. 
- Bộ phận lắp ghép bao gồm một vài chi tiết, mà có thể được lắp ráp và kiểm tra về mặt 
chức năng. Mỗi chi tiết bao gồm các kỹ năng đặc biệt cần được đào tạo. Một thực tế 
quan trọng đó là các chi tiết phải lắp ghép vừa với nhau, bởi vậy cần tập trung vào độ 
chính xác, dung sai và độ vừa khít. 
- Mỗi chi tiết, cũng như các bộ phận lắp ghép hoàn thiện, được gia công đảm bảo sao 
cho người được đào tạo sẽ đạt được các yêu cầu về việc lập kế hoạch, thực hiện và 
kiểm tra công việc của họ một cách độc lập. 
- Cấu trúc và nội dung của mô đun dưới đây được lấy từ các đồ án đảm bảo chất lượng 
“thiết bị gắp và đặt”- (Qualification project Pick & Place Device”) từ Phòng Thương mại 
và Công nghiệp Nam Westfalia, CHLB Đức. 
- Mô đun có thể bao gồm các đồ án khác nếu chúng có cùng mục tiêu và có nội dung 
tương tự. 
- Trước khi tham gia mô đun này, người học cần có các kỹ năng và kinh nghiệm trong 
việc gia công các bộ phận cơ khí bằng phương pháp thủ công, kiến thức về vật liệu và 
vẽ kỹ thuật. 
II. Mục tiêu mô đun 
Sau khi hoàn thành mô đun này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo 
các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ thuật 
của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được). 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc 
(với độ chính xác đến 5’). 
- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 2
- Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích thước 
bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. 
- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật 
liệu. 
- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, vật 
liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện. 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy), vấu kẹp, ổ chặn, mâm 
cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và các 
dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công việc 
được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các 
bàn và biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, 
bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ 
chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích thước 
lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo 
chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện khuôn/ 
mẫu (rãnh, lượn tròn, côn, ren). 
- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay 
với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo 
phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe. 
- Ghép nối các chi tiết bằng các mối nối bu lông/ vít, làm khít và chốt bằng then. 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
- Đọc danh mục các bộ phận, nhận biết ký hiệu của các bộ phận và lựa chọn các bộ 
phận từ catalog. 
- Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận 
hành máy khoan, máy phay và máy tiện. 
- Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô 
nhiễm đó. 
- Trao đổi với các đối tác (khách hàng, các nhà cung cấp, đồng nghiệp) 
- Phát triển khả năng tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc. 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 3
- Giải quyết vấn đề một cách hệ thống theo nhóm. 
III. Nội dung mô đun. 
1. Tổng quan nội dung và phân bố thời gian 
Thời gian Số 
TT Tên bài trong mô đun Tổng Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
1 Kỹ năng tiện cơ bản 1 – trục bậc 10 5 5 0 
2 Kỹ năng tiện cơ bản 2 – trục gá 10 3 7 0 
3 Tiện thanh truyền (thanh đẩy pít 
tông) 
8 2 6 0 
4 Tiện pít tông 4 1 3 0 
5 Tiện vỏ xy lanh 8 2 6 0 
6 Chế tạo mâm gá (mặt lắp ghép) 6 2 4 0 
7 Lắp ráp xy lanh 4 1 3 0 
8 Kỹ năng phay cơ bản 1 – mâm định 
hướng 
12 4 8 0 
9 Kỹ năng phay cơ bản 2 – vỏ hộp 12 4 8 0 
10 Cắt khối dẫn hướng 8 2 6 0 
11 Phay khung dẫn hướng 12 2 10 0 
12 Phay bàn trượt dẫn hướng 10 2 8 0 
13 Gá các phần tử (bộ phận con) 3 - 
hướng đứng 
6 2 4 0 
14 Kiểm tra kết thúc mô đun 10 2 8 10 
2. Nội dung chi tiết 
Bài 1: Kỹ năng tiện cơ bản 1 – Trục bậc (10h) 
Mục tiêu bài học: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép 
theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ 
thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được). 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp. 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 4
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) 
- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, 
vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình tiện. 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu có chú ý tới tính ổn định của 
chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ trên máy tiện bằng các dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ để tiện theo phương pháp gia công và trình tự 
công việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của việc cắt 
trên máy tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các biểu đồ. 
- Chuẩn bị máy tiện cho quá trình vận hành 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích 
thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng cách gia công bề 
mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và 
tiện khuôn/ mẫu (góc lượn, tròn, côn, ren). 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
- Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận 
hành máy khoan, máy phay và máy tiện. 
- Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô 
nhiễm đó. 
- Phát triển khả năng tự học để nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc. 
Nội dung: 
1.1 . Vẽ các bộ phận kỹ thuật 
1.2 . Lập kế hoạch làm việc 
1.3 . Kẹp các chi tiết bằng mâm cặp 3 vấu 
1.4 . Các dụng cụ máy tiện 
1.5 . Kẹp và chỉnh thẳng các dụng cụ máy tiện 
1.6 . Gia công thô, gia công bề mặt ngang 
1.7 . Tiện các gờ vai, gia công thô 
1.8 . Tiện rãnh 
1.9 . Hoàn thiện mặt phải của chi tiết 
1.10 Kẹp lại bằng mâm cặp các chi tiết được gia công 
1.11 Tiện mặt trái của chi tiết 
1.12 Kiểm tra và đo đạc các tham số 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 5
Bài 2: 
Kỹ năng tiện cơ bản 2 – Trục gá (10h) 
Mục tiêu bài học: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc cho việc gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép 
theo các tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) 
- Lựa chọn và cố định tâm trên trục quay và ụ định tâm (ụ đỡ) của máy tiện 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính 
ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ tiện theo phương pháp gia công và trình tự công 
việc, loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ cho quá trình vận hành tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các 
biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt với độ chính xác về kích thước lên tới ± 0,05 mm và độ 
hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt theo chiều ngang và chiều 
dọc, tiện theo chiều dọc và tiện khuôn/ mẫu (góc lượn, rãnh vòng). 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
Nội dung: 
2.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 
2.2 . Lập kế hoạch làm việc 
2.3 . Gia công bề mặt theo chiều ngang 
2.4 . Khoan định tâm 
2.5. Kẹp chi tiết giữa các tâm 
2.6 . Tiện các gờ vai với các dụng cụ tiện bên trái, gia công thô 
2.7 . Tiện các gờ vai với các dụng cụ tiện bên phải, gia công thô 
2.8 . Tiện rãnh vòng móc/ chặn 
2.10 Hoàn thiện với độ chính xác 0,05 mm 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 6
2.11 Đo các kích thước bằng thước kẹp và dụng cụ đo vi lượng 
Bài 3: 
Tiện thanh truyền (thanh đẩy pít tông) (8h) 
Mục tiêu bài học: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0.01mm), dụng cụ đo vi lượng 
- Lựa chọn và cố định tâm trên trục quay và ụ định tâm (ụ đỡ) của máy tiện 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính 
ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ cho quá trình vận hành tiện với phương tiện trợ giúp là các bàn và các 
biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích 
thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề mặt 
theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc và tiện khuôn/ mẫu (rãnh, góc 
lượn). 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
Nội dung: 
3.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 
3.2 . Lập kế hoạch làm việc 
3.3. Gia công bề mặt không bị giới hạn theo chiều ngang 
3.4 . Khoan định tâm 
3.5. Kẹp chi tiết giữa các tâm 
3.6 . Tiện theo chiều dọc của thanh truyền (thanh đẩy pít tông) 
3.7 . Tiện gờ 
3.8. Tiện các rãnh và góc lượn 
3.9 . Cắt ren bằng dao 
2.10. Đo các kích thước bằng thước kẹp và dụng cụ đo vi lượng 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 7
Bài 4: 
Tiện pít tông (4 h) 
Mục tiêu bài học: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các mâm cặp 3 vấu có chú ý tới tính ổn định của 
chi tiết và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp) và các dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ cho quá trình vận hành tiện và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn 
và các biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích 
thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng cách gia công bề mặt 
theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và tiện 
khuôn/ mẫu (góc lượn, rãnh vòng). 
- Gia công các lỗ trong các chi tiết bằng các khoan được cố định trong các mâm cặp ở 
ụ đỡ. 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
Nội dung: 
4.1. Vẽ các bộ phận kỹ thuật 
4.2 . Lập kế hoạch làm việc 
4.3. Gia công bề mặt không bị giới hạn theo chiều ngang 
4.4 . Tiện theo chiều dọc 
4.5 . Khoan 
4.6. Tiện – c ... tra và đo các thông số 
Bài 11: 
Phay khung dẫn hướng (12 h) 
Mục tiêu của bài: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các 
tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc 
(với độ chính xác đến 5’). 
- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo 
- Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích 
thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. 
- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật 
liệu. 
- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, 
vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan và phay. 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy có chú ý tới tính ổn định của chi tiết 
và việc bảo vệ bề mặt. 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 15
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng mâm cặp máy khoan, ống kẹp đàn hồi, và trục 
gá máy phay. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ đối với việc vận hành khoan và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn 
và biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, 
bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ 
chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng 
- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay 
với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo 
phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe. 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
Nội dung: 
11.1. Vẽ các bộ phận và cụm chi tiết kỹ thuật 
11.2. Lập kế hoạch làm việc để gia công khung dẫn hướng 
11.3. Phay các bệ dọc 
11.4. Kẻ vạch các đường trung tâm để khoan 
11.5. Kẹp các bệ khung và các miếng ngăn với nhau. 
11.6. Khoan và ta rô 
11.7. Nối ghép các bệ khung và các miếng ngăn bằng đinh ốc 
11.8. Khoan và doa các lỗ bu lông (lỗ chốt) 
Bài 12: 
Phay bàn trượt dẫn hướng (10 h) 
Mục tiêu của bài: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các 
tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc 
(với độ chính xác đến 5’). 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 16
- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo 
- Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích 
thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. 
- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật 
liệu. 
- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, 
vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan và phay. 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy có chú ý tới tính ổn định của chi tiết 
và việc bảo vệ bề mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng mâm cặp máy khoan, ống kẹp đàn hồi, và trục 
gá máy phay. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ đối với việc vận hành khoan và phay với phương tiện trợ giúp là các bàn 
và biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Gia công các lỗ trong các chi tiết với dung sai vị trí đến ± 0.2mm trên các máy khoan, 
bao gồm cả lỗ định hình bằng việc khoét miệng lỗ và khoét phẳng, khớp các lỗ với độ 
chính xác kích thước tới IT 7 bằng việc doa và ta rô vòng 
- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay 
với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo 
phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe. 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
Nội dung: 
12.1. Vẽ các bộ phận và cụm bộ phận kỹ thuật 
12.2. Lập kế hoạch làm việc để gia công khung dẫn hướng 
12.3. Khoan bàn trượt dẫn hướng 
12.4. Kẻ vạch các đường trung tâm để khoan 
12.5. Kẹp thanh dẫn và bàn trượt dẫn hướng với nhau 
12.6. Khoan và ta rô 
12.7. Nối ghép thanh dẫn và bàn trượt dẫn hướng bằng đinh ốc 
12.8. Khoan và doa các lỗ bu lông (lỗ chốt) 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 17
Bài 13: 
Lắp đặt các phần tử (bộ phận con) 3 - hướng đứng (6 h) 
Mục tiêu của bài: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc để lắp đặt các bộ phận. 
- Đọc bản vẽ bộ phận và cụm bộ phận. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ để lắp ráp. 
- Nối ghép các bộ phận bằng đinh ốc và các mối nối lắp ghép. 
- Kiểm tra chức năng của các bộ phận di động. 
- Kiểm tra các bộ phận để lắp đặt ngang bằng 
- Hiệu chỉnh các bộ phận để lắp đặt và gia công lại 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và có thể dễ thao tác. 
Nội dung: 
13.1 Bản vẽ lắp ráp. 
13.2 Danh mục các bộ phận. 
13.3 Lắp đặt khung dẫn hướng lên trục. 
13.4 Hiệu chỉnh và gia công lại các bộ phận của dãy trượt dẫn hướng 
13.5 Lắp đặt đĩa trượt dẫn hướng vào khung dẫn hướng 
13.6 Hiệu chỉnh và gia công lại đĩa trượt dẫn hướng vào khung dẫn hướng 
13.7 Kiểm tra chức năng 
Bài 14: 
Kiểm tra kết thúc mô đun (10 h) 
Mục tiêu của bài: 
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: 
- Xác định các bước làm việc để gia công các chi tiết và các bộ phận lắp ghép theo các 
tiêu chí về chức năng, chế tạo và kinh tế. 
- Miêu tả các quá trình gia công/ chế tạo (tiện, phay, khoan, mài) và các đặc tính kỹ 
thuật của chúng (sự di chuyển của chi tiết và dụng cụ, độ chính xác có thể đạt được). 
- Đọc và áp dụng các bản vẽ kỹ thuật đối với các bộ phận và phần tử lắp ráp 
- Xác định dung sai, độ khít và độ hoàn thiện bề mặt từ bản vẽ kỹ thuật và quan sát 
chúng trong quá trình gia công. 
- Lựa chọn và vận hành các dụng cụ đo độ dài (với độ chính xác 0,01 mm) và các góc 
(với độ chính xác đến 5’). 
- Kiểm tra độ phẳng bề mặt và độ đồng tâm bằng các đồng hồ đo 
- Miêu tả hệ thống – ISO về độ khít, xác định độ lệch giới hạn và kiểm tra các kích 
thước bằng calip đo lỗ giới hạn và các đồng hồ đo giới hạn ngoài. 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 18
- Kẻ vạch, khoan dấu và đánh dấu các chi tiết nhờ việc xem xét các tính chất của vật 
liệu. 
- Lựa chọn và cố định (gắn chặt) các dụng cụ kẹp phù hợp với kích thước, hình dáng, 
vật liệu và việc gia công các chi tiết cho quá trình khoan, phay và tiện. 
- Chỉnh thẳng và giữ các chi tiết bằng các ê tô máy (mỏ cặp máy), vấu kẹp, ổ chặn, 
mâm cặp 3 vấu và định tâm có chú ý tới tính ổn định của chi tiết và việc bảo vệ bề 
mặt. 
- Chỉnh thẳng và giữ các dụng cụ bằng các mâm cặp (bàn cặp), côn kẹp, cặp giữ và 
các dụng cụ giữ. 
- Xây dựng kế hoạch làm việc cho quá trình gia công các bộ phận theo trình tự công 
việc được giao. 
- Lựa chọn và cung cấp các dụng cụ theo phương pháp gia công và trình tự công việc, 
loại vật liệu (chi tiết và vật liệu cắt) và hình dạng lưỡi cắt. 
- Xác định và thiết lập tốc độ quay, ống dẫn vật liệu vào máy và độ sâu của dao cắt trên 
máy công cụ đối với việc vận hành khoan, tiện và phay với phương tiện trợ giúp là 
các bàn và biểu đồ. 
- Chuẩn bị các máy công cụ cho quá trình vận hành 
- Tiện các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt với độ chính xác về kích 
thước lên tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm bằng việc gia công bề 
mặt theo chiều ngang và chiều dọc, tiện theo chiều dọc, tiện trong, tiện cắt ngang và 
tiện khuôn/ mẫu (rãnh, lượn tròn, côn, ren). 
- Gia công các chi tiết kim loại sắt và kim loại không chứa sắt bằng phương thức phay 
với độ chính xác về kích thước tới ± 0,05 mm và độ hoàn thiện bề mặt Rz 25 μm theo 
phương pháp phay bề mặt dọc và ngang, phay rãnh và khe. 
- Ghép nối các chi tiết bằng các bu lông/ đinh ốc và liên kết bu lông, làm khít và chốt 
bằng then. 
- Bố trí vận hành tại nơi làm việc của họ một cách an toàn và dễ thao tác. 
- Đọc danh mục các bộ phận, nhận biết ký hiệu của các bộ phận và lựa chọn các bộ 
phận từ catalog. 
- Miêu tả và tuân theo các quy định an toàn, đặc biệt là sự phát sinh trong quá trình vận 
hành máy khoan, máy phay và máy tiện. 
- Chỉ rõ sự ô nhiễm môi trường tại nơi làm việc và đóng góp vào việc làm giảm sự ô 
nhiễm đó. 
Nội dung: 
14.1 Kiểm tra viết 
14.2 Bản vẽ các bộ phận và sơ đồ lắp ráp của thiết bị kiểm tra. 
14.3 Lập kế hoạch làm việc 
14.4 Tiện các bộ phận 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 19
14.5 Phay các bộ phận 
14.6 Kẻ vạch đánh dấu các chi tiết 
14.7 Khoan, khoét, doa và ta rô 
14.8 Lắp ráp các bộ phận với các phần tử 
14.9 Kiểm tra chức năng 
IV. Điều kiện thực hiện mô đun 
Xưởng cơ khí đủ vị trí thực tập cho 16 sinh viên: 
• 8 máy phay hoàn chỉnh với 
- Khoảng cách giữa các tâm khoảng 0,8 m 
- Ụ định vị (ụ đỡ) 
- Mâm cặp 3 vấu, các trục tâm 
- Các bộ gá dụng cụ (gá dao) có thể thay đổi nhanh với các thiết bị phụ trợ và phụ 
tùng thay thế 
- Bộ dụng cụ có chi tiết đệm các bua, phù tùng thay thế và chi tiết đệm thay thế 
- Dụng cụ đo, thước kẹp, dụng cụ đo vi lượng, đồng hồ đo 
- Phòng/ buồng máy 
• 8 máy phay vạn năng hoàn chỉnh với 
- Dùng để phay ngang và dọc 
- Công suất: tối thiểu là 2.2kW 
- Kích thước bàn: tối thiểu là 850 x 260mm 
- Ê tô máy, bộ trượt song song (parallel sets), các thiết bị kẹp chi tiết 
- Ống kẹp đàn hồi và trục gá dao phay 
- Bộ dụng cụ: dao phay vỏ, bộ cắt cạnh và bề mặt, dao phay mặt đầu, dao phay 
rãnh, dao phay định hình và khuôn mẫu (khe chữ T, góc, hình chữ V). 
- Các dụng cụ đo, thước kẹp, dụng cụ đo vi lượng, đồng hồ đo 
- Phòng/ buồng máy 
• 1 bộ phụ kiện/ phụ tùng cho các máy phay: 
- Bộ duy trì làm việc cho việc gia công các khe chữ T 
- Đầu chia/ ụ chia với các phụ kiện/ phụ tùng 
- Mâm cặp 3 vấu dùng cho các máy phay 
• 2 máy khoan hoàn chỉnh với 
- Các máy khoan để bàn hoặc loại có trụ đỡ 
- Kích thước được khoan: tối thiểu là 16mm 
- Độ rộng bàn: tối thiểu là 400x300mm 
- Ê tô máy 
- Mâm cặp có thể thay đổi nhanh và các côn morse 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 20
- Bộ dụng cụ khoan và dụng cụ khoan dự trữ 
• 1 tấm vạch có bệ đỡ 
- 1200 x 800 mm 
- Hệ số phẩm chất 3 (quality 3) 
- Các dụng cụ đánh dấu 
• 1 thiết bị mài bánh xe kép có bệ đỡ 
- Bánh mài 200x32x32 
- Các bánh mài dùng cho các dụng cụ và các bua HSS 
• 1 cưa đai hoặc cưa dây hoàn chỉnh với 
- Kích thước lưỡi cưa: 200mm 
- Dùng để cắt mép vát 
- Hệ thống làm mát 
- Phụ tùng và phụ kiện dự trữ 
• 4 bàn làm việc hoàn chỉnh 
- Mặt bàn máy 1500x700 x 50 
- Ê tô có thể điều chỉnh được độ cao 
- Khuôn kéo dây 
- Bộ dụng cụ để gia công bằng tay 
- Bộ dụng cụ để lắp đặt 
• 1 giá đỡ thanh đối với các vật liệu có kích thước dài 
• 2 tủ dùng để lưu trữ các chi tiết tiêu chuẩn 
- Tủ có ngăn kéo với kích thước khoảng 1000x800x1000mm 
- Khoảng 6 ngăn kéo 
- Chi tiết đệm và phân đoạn đối với các ngăn kéo 
- Lưu trữ các chi tiết tiêu chuẩn (đinh ốc, long đền đai ốc, bu lông) 
• 2 tủ dùng để lưu trữ các dụng cụ 
- Tủ có ngăn kéo với kích thước khoảng 1000x800x1000mm 
- Khoảng 6 ngăn kéo 
- Chi tiết đệm và phân đoạn đối với các ngăn kéo 
- Các dụng cụ đo đặc biệt dành cho giáo viên 
- Lưu trữ các dụng cụ thay thế ( các dụng cụ tiện, phay, khoan và ta rô) 
• Vị trí làm việc của giáo viên hướng dẫn 
- Bàn làm việc có các ngăn kéo 
- Ghế quay 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 21
• Phòng học hoặc nơi giảng dạy (tại xưởng thực hành hoặc ngay tại phòng bên 
cạnh xưởng thực hành) 
- Bảng phấn với kích thước tối thiểu là 2.5 x 1.2m 
- Máy chiếu phim trong và màn chiếu 
- Bàn và ghế sinh viên 
• Vật liệu tiêu dùng 
- Thép tròn phẳng, thép sáng bóng 
- Thép định hình 
- Các dụng cụ (dụng cụ tiện, dụng cụ phay, lưỡi cưa sắt, mũi khoan, côn) 
- Dầu nhờn làm mát, dầu cắt 
V. Phương pháp và nội dung đánh giá 
- Đánh giá mô đun này bao gồm: 
1. Đánh giá tích lũy 
Mọi nhiệm vụ (bài học) được đánh giá theo mẫu đánh giá. Nội dung đánh giá bao gồm 
kiểm tra chức năng, quan sát bằng mắt và kiểm tra kích thước. 
2. Thi viết 
Thi viết thực hiện ở cuối mô đun. 
Người học trả lời câu hỏi và làm bài trong thời gian tối đa 120 phút liên quan tới nội dung 
của mô đun này, hoặc là dạng thi trắc nghiệm hoặc là tự luận. 
3. Đánh giá chi tiết 
Người học sẽ chế tạo bộ phận trên cơ sở được cung cấp các bộ phận gia công thô trong 
thời gian tối đa 480 phút bằng tiện, phay, khoan, cắt và nối ghép bằng tay. 
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun 
• Phạm vi thực hiện mô đun này: 
- Mô đun này được sử dụng để đào tạo kỹ thuật viên cơ điện tử trình độ trung cấp nghề 
với thời gian 2 năm. 
- Đây là mô đun cơ bản, có thể được sử dụng để đào tạo: 
- Nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng nghề 
- Các nghề thuộc lĩnh vực cơ khí 
Dự án Hỗ trợ Kỹ thuật Dạy nghề Việt Nam 
 22
• Tổ chức: 
- Các bài học của mô đun này nên được tổ chức thành các khối lớn trong khoảng thời 
gian ít nhất từ 1 – 4 tuần để đảm bảo việc dạy – học đạt hiệu quả. 
• Một số hướng dẫn chính về phương pháp giảng dạy mô đun: 
- Trước khi thực hiện mô đun, người dạy cần chuẩn bị tất cả các điều kiện tiên quyết dựa 
trên nội dung của từng bài học để đảm bảo chất lượng dạy học. 
- Người dạy cần hướng dẫn người học khả năng lập kế hoạch, thực hiện và giám sát 
công việc của họ một cách độc lập. 
- Người dạy nên hướng dẫn người học sắp xếp nơi làm việc của họ theo chức năng, độ 
an toàn, và dễ thao tác. 
- Người dạy cần hướng dẫn người học quản lý thời gian, điều này có nghĩa là người học 
nên hoàn thành các chi tiết đúng tiến độ. 
- Người dạy cần hướng dẫn, đưa ra các ví dụ, và sửa lỗi trong quá trình người học thực 
hành. 
- Người dạy cần đặc biệt quan sát chất lượng và độ chính xác của công việc và quan sát 
dung sai. 
- Người dạy cần hướng dẫn người học tự đánh giá các chi tiết của họ. 
• Tài liệu dạy – học cho mô đun 02 
- " Qualification project Pick & Place Device” 
Xuất bản bởi Phòng thương mại và Công nghiệp Nam Westphalia, Hagen (Đức) Trung 
tâm đào tạo kỹ thuật, 1993 





	


	

	
 

!
"


	#
$%

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_che_tao_cac_bo_phan_co_khi_bang_may_cong_cu.pdf