Sử dụng sản phẩm ra đa thời tiết JMA-272 cảnh báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm

Báo cáo nêu lên một sốkết quả sử dụng sản phẩm Ra đa JMA-272 cảnh báo

các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, mưa đá cho khu vực Bắc Trung Bộ.

Đây là khu vưc̣ có nhiêù diêñ biêń phức tap̣ và thường xuyên xảy ra hiêṇ tươṇ g khí tượ ng

cực đoan. Trong nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các sản phẩm của ra đa JMA-272 như

Dopple Z, ảnh măṭ cắt thăn̉ g đứng X-Section của CAPPI Z đểcảnh báo môṭ sốdiêñ biêń

thời tiết nguy hiểm xảy ra ở khu vực nói trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy Ra đa thời

tiêt́ JMA-272 có khả năng cảnh báo kịp thời các hiệ n tượ ng KTTV nguy hiể m như: dông,

tố, lốc mưa đá dựa trên các nguyên lý, chỉ tiêu nhận biết. Tuy nhiên do thời gian hoạt

động của Ra đa JMA-272 còn ngắn, việc phục vụcảnh báo gặp khá nhiều hạn chế.

pdf 12 trang kimcuc 4580
Bạn đang xem tài liệu "Sử dụng sản phẩm ra đa thời tiết JMA-272 cảnh báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sử dụng sản phẩm ra đa thời tiết JMA-272 cảnh báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm

Sử dụng sản phẩm ra đa thời tiết JMA-272 cảnh báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm
40 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
SỬ DỤNG SẢN PHẨM RA ĐA THƠÌ TIẾT JMA-272
CẢNH BÁO CÁC HIỆN TƯƠṆG THƠÌ TIÊT́ NGUY HIỂM
Hoàng Thị Thu Hương1
1. Mở đầu
Dông, lôć tô,́ mưa đá là những hiện
tượng thời tiêt́ nguy hiêm̉ được đặc biệt
quan tâm do có tác động không nhỏ đêń
đời sôńg con người. Cảnh báo dông, lôć
tô,́ mưa đá góp một phâǹ lớn đêń các công
tác phòng tránh thiệt hại vê ̀người, vê ̀của,
gián đoạn và hao hụt sự truyêǹ điện năng
trên các đường dây dâñ. Bởi vậy công
tác chuẩn bị, chủ động phòng chống các
thiên tai dông, tố, lốc đôí với cộng đồng
nói chung và đặc biệt đối với ngư dân trên
biển nói riêng vẫn là chiến lược lâu dài và
hiệu quả nhất đối với công tác phòng
chống thiên tai, giảm nhẹ thiệt hại.
Ngày nay, với những trang thiết bị hiện
đại quan trắc và giám sát bầu trời hiêṇ nay
như ảnh mây vệ tinh phân giải cao
MTSAT, rađa thời tiết người ta có thể phát
hiện được dông, tố, lốc song do các hiện
tượng trên xảy ra quá nhanh nên chỉ có thể
cảnh báo cực ngắn. Tuy vâỵ do điều kiện
thông tin tryền thông, thông tin cảnh báo
đến cộng đồng có độ trễ nhất định nên
công tác cảnh báo phục vụ còn hạn chế.
Đối với các nước tiên tiến mặc dù có nhiều
trang thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ
trên lĩnh vực dự báo đã đạt tới đỉnh cao
nhưng vấn đề cảnh báo tố, lốc vẫn còn là
một vấn đề nan giải.
Trong khuôn khô ̉bài báo này, tôi sẽ sử
dụng sản phâm̉ ra đa Vinh JMA-272 để
cảnh báo các hiện tượng thời tiêt́ nguy
hiêm̉ cho khu vực Băć Trung Bộ, từ đó
đưa ra đánh giá, nhận xét vê ̀hiệu quả hoạt
động cảnh báo của ra đa này.
2. Tôn̉g quan 
2.1. Các nghiên cứu trong và ngoài
nước
a. Các nghiên cứu trên thê ́giớ.
G.K. Sulacvelize, L.M. Phetchenko,
N.I. Gluskova, từ những năm bảy mươi
(của thê ́kỷ trước) đã xây dựng các chỉ tiêu
về nhận biết dông mạnh có khả năng gây
tố, lốc theo số liệu thám không, ra đa.
1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc
Trung Bộ
Tóm tắt: Báo cáo nêu lên một sô ́kêt́ quả sử dụng sản phâm̉ Ra đa JMA-272 cảnh báo
các hiện tượng thời tiêt́ nguy hiêm̉ như dông, lôć, mưa đácho khu vưc̣ Băć Trung Bô.̣
Đây là khu vưc̣ có nhiêù diêñ biêń phức tap̣ và thường xuyên xảy ra hiêṇ tươṇg khí tươṇg
cưc̣ đoan. Trong nghiên cứu, tác giả đã sử duṇg các sản phâm̉ của ra đa JMA-272 như
Dopple Z, ảnh măṭ cắt thăn̉g đứng X-Section của CAPPI Zđê ̉cảnh báo môṭ sô ́diêñ biêń
thời tiêt́ nguy hiêm̉ xảy ra ở khu vưc̣ nói trên. Kêt́ quả nghiên cứu cho thâý Ra đa thời
tiêt́ JMA-272 có khả năng cảnh báo kịp thời các hiêṇ tươṇg KTTV nguy hiêm̉ như: dông,
tô,́ lôć mưa đádưạ trên các nguyên lý, chỉ tiêu nhâṇ biêt́. Tuy nhiên do thời gian hoaṭ
đôṇg của Ra đa JMA-272 còn ngăń, viêc̣ phuc̣ vu ̣cảnh báo gặp khá nhiêù hạn chê.́
Từ khóa: radar thời tiết, thời tiết nguy hiểm.
41TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
Quan hệ giữa điều kiện nhiệt động lực của
khí quyển, giữa độ cao đỉnh phản hồi vô
tuyến mây đối lưu và độ cao đối lưu hạn
với khả năng xảy ra lốc trong mây đã được
nghiên cứu kỹ và đưa ra được các chỉ tiêu
để sử dụng trong nghiệp vụ dự báo.
Năm 1999, P.L.Mackeen và cộng sự đã
sử dụng sô ́liệu của ra đa Dopple giám sát
thời tiêt́ (WSR-88D) trong 15 ngày cuôí
mùa xuân và mùa hè năm 1995-1996 ở
Memphis, Tennessee đê ̉xác định sự liên
hệ giữa PHVT ra đa và các đặc điêm̉ của
dông. Nghiên cứu được thực hiện cho 879
cơn dông dươc̣ hình thành trên khu vực
Memphis, Tennessee trong 15 ngày nói
trên. Kêt́ quả cho thâý các cơn dông có giá
trị PHVT cực đại từ 30 - 50 dBz có xác
suât́ lớn nhât́ (82%) với thời gian tan rã
trong vòng 30 phút, trong khi xác xuât́
dông tan rã trong vòng 30 phút chỉ là 44%
cho những cơn dông PHVT cực đại lớn
hơn 55 dBz. 
Phil Alford trong công trình năm 1995
đã tổng hợp các công trình nghiên cứu về
các hiện tượng thời tiết nguy hiểm liên
quan đến mây đối lưu phát triển mạnh của
các tác giả trước đó. Trong công trình này
tác giả đã mô tả rất kỹ các phương pháp
nhận biết tình thế có khả năng xảy ra các
hiện tượng nguy hiểm cỡ Mezo – scale
trên cơ sở các số liệu thám không nhiệt
gió, số liệu ra đa kể cả ra đa Doppler.
b. Các nghiên cứu trong nước 
Trong giai đoạn 2000 - 2002, vấn đề
cảnh báo mưa bằng việc sử dụng thông tin
ra đa thời tiết đã được Tiến sĩ Trần Duy
Sơn, Đài Khí tượng Cao không nghiên cứu
trong đề tài cấp Bộ: “Nghiên cứu sử dụng
thông tin của ra đa thời tiết phục vụ theo
dõi, cảnh báo mưa, dông, bão”. Đề tài đã
tập trung khai thác thông tin của ra đa thời
tiết thông thường TRS-2730 của Pháp và
đã giải quyết được nhiều nội dung cho khu
vực phía Bắc Việt Nam như: thử nghiệm
cảnh báo thời điểm bắt đầu và kết thúc
mưa cho một địa điểm theo phương pháp
ngoại suy tuyến tính; xác định chỉ tiêu
nhận biết dông theo độ phản hồi vô tuyến;
đánh giá sai số đo cường độ mưa của ra đa
thời tiết theo số liệu đo mưa của vũ lượng
ký.
Năm 2007, Trâǹ Duy Sơn đã đánh giá
khả năng phát hiện mục tiêu khí tượng
(mây và mưa) theo khoảng cách, phân
định các loại mây (mây đôí lưu và mây
tâǹg) theo ngưỡng giá trị PHVT, xác định
chỉ tiêu nhận biêt́ dông theo PHVTTuy
nhiên do yêú tô ́khách quan nên tác giả
mới chỉ thực hiện với chủng loại radar
TRS-2703.
Năm 2008, Nguyêñ Viêt́ Thăńg đã xây
dưṇg đươc̣ ngưỡng PHVT đê ̉phân định
loại mây và các hiện tượng thời tiêt́ nguy
hiêm̉ cho ra đa TRS-2730 Việt Trì và
Vinh, tác giả đã đưa ra các ngưỡng PHVT
liên quan đêń các loại mây và hiện tượng
thời tiêt́, tuy nhiên các chỉ tiêu còn bị
chôǹg lâń nhau trên cùng một khoảng
cách, một sô ́chỉ tiêu vê ̀hiện tượng như
mưa rào, dông biêń đôỉ mạnh mẽ theo
không gian.
2.2 Tình hình dông ở khu vưc̣ Băć
Trung Bộ
Khu vưc̣ từ Thanh Hóa đêń Hà Tĩnh là
nơi có diêñ biêń thời tiêt́ phức tạp và
thường xảy ra hiện tươṇg dông, sét. Thời
kỳ giao mùa từ lạnh sang nóng (tháng 4 -
5) và từ nóng sang lạnh (tháng 8 - 9) là
thời kỳ dông, sét xuất hiện nhiều nhất và
thường vào buổi chiều hay chiều tối và gọi
là dông nhiệt. Những hiện tượng khí tượng
này gây những tổn thất lớn về tài sản, con
20
16.8
16.3
000.7
1.6
44.6
Phân bӕ sӕ dông các 
tháng giai ÿoҥn 2007-
2017
Tháng 9 Tháng 8
Tháng 5 Tháng 12
Tháng 1 Tháng 2
Tháng 11 Tháng còn lҥi
 ͋ ͛ ͙ ͙ dông c 
19.3
18.1 0
0.2
1
1.4
60
Phân bӕ sӕ dông các tháng 
giai ÿoҥn 1961-2006
Tháng 5 Tháng 9
Tháng 12 Tháng 1
Tháng 11 Tháng 2
Tháng còn lҥi
Hình 2. Biêủ đô ̀phân bô ́sô ́ dông của các tháng giai đoaṇ 1961-2006 và 2007-2017
42 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
 dông c 
0
20
40
60
80
100
Ĉӗng bҵng MiӅn núi
TRUNG BÌNH SӔ NGÀY DÔNG HÀNG NĂM
Giai ÿoҥn 1961-2006 Giai ÿoҥn 2007-2017
Hình 1. Biêủ đô ̀trung bình sô ́ngaỳ dông hàng năm khu vưc̣ Hà Tĩnh
người nhất là những vùng trung du, có
nhiều đồi núi nhỏ và đặc biệt là các xã
vùng cao của các huyện miền núi: Hồi
Xuân, Bá Thước, Mường Lát (Thanh
Hóa); Quê ́ Phong, Ky ̀ Sơn, Quy ̀ Châu,
Tương Dương (Nghệ An), Hương Khê,
Vũ Quang (Hà Tĩnh)....Môṭ sô ́thôńg kê về
dông trên điạ bàn tỉnh Hà Tĩnh được thể
hiện qua các biêủ đô ̀sau:
2.3 Ra đa thời tiêt́ Vinh JMA-272
Ra đa thời tiêt́ Vinh JMA-272 thuộc dự
án ODA cuả Nhật Bản nhăm̀ tăng cường
năng lực đôí phó thiên tai do biêń đôỉ khí
hâụ gây ra; trạm đặt tại tọa độ 105041’54’’
Đông và 18038’45’’ Băć, độ cao so với
mực nước biên̉ là 99 m. Mục đích cụ thê ̉là
xây dựng và đôǹg bộ trạm ra đa khí tượng
43TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
Vinh hiện đại, hoạt động ôn̉ định và chính
xác đê ̉ nâng cao năng lưc̣ cảnh báo khí
tượng bât́ thường cho địa phương và cho
khu vực Băć Trung Bộ. Ra đa JMA-272
duy trì ở một chê ́độ quét khối là tôn̉g hợp
của hai trình quét như sau:
- Thực hiện trình quét cường độ PHVT
ở 3 góc nâng đâù α1=0.00; α2=1.00;
α3=1.50 với bán kính quét R=400 km, độ
rộng xung: µ=2µs; sử dụng PRF=300Hz;
tôć độ quét 90/s.
- Thực hiện trình quét Doppler ở 10 góc
nâng tiêṕ theo: α4=0.00; α5=0.50; α6=1.00;
α7=1.50; α8=2.00; α9=3.00; α10=4.00;
α11=6.00; α12=9.00; α13=12.00. Bán Kính
quét R=200 km; độ rộng xung µ=1µs; sử
dụng hai tâǹ sô ́lặp xung PRF1=67Hz; tôć
độ quét 90/s.
- Tạo sản phâm̀: PPI intensity (Z,R); PPI
Doppler (Z, R, V, W); RHI intensity (Z,
R); RHI doppler (Z, R, V, W); RTI inten-
sity (Z, R); RTI doppler (Z, R, V, W);
CAPPI Z (1-15 km); CAPPI R (1-15 km);
Maximum (Z, R); Echo Top (Z, R); Echo
Bottom (Z, R); VIL; SurfaceR; Accumu-
lated R (1-24h), VAD; Wind Shear (4-200
km); Thickness (Z, R); CAPPI 3D (Z, R);
PPI intensity (Z, R) (samle El); PPI
Doppler (Z, R, V, W) (samle El).
3. Phương pháp và sô ́liệu
3.1 Sô ́liệu
Sử dụng các sản phâm̉ lâý từ ra đa thời
tiêt́ Vinh JMA-272 bao gôm̀ các ảnh
Dopple Z, ảnh mặt căt́ thăn̉g đứng X-sec-
tion của CAPPI Z trong giai đoạn hoạt
động của ra đa này.
3.2 Phương pháp
Trong khuôn khô ̉bài báo này, tôi sẽ sử
dụng các chỉ tiêu, nguyên lý nhận biêt́ để
xác định hiện tượng thời tiêt́ nguy hiêm̉
đôǹg thời kêt́ hợp phương pháp ngoại suy
tuyêń tính đê ̉dự báo thời điêm̉ băt́ đâù và
kêt́ thúc hiện tươṇg đươc̣ thưc̣ hiêṇ trên cơ
sở ngoaị suy quy luật di chuyên̉ của PHVT
vùng quan trăć đươc̣ băǹg ra đa thời tiêt́
trong môṭ thời đoạn nhât́ định.
3.2.1 Nguyên lý nhận biêt́ các hiện
tươṇg thời tiêt́ nguy hiêm̉ liên quan đêń
mây đôí lưu phát triên̉ mạnh
a. Nguyên lý nhận biêt́ hiện tượng dông
băǹg PHVT
Hiện tượng dông chỉ xảy ra trong mây
đối lưu khi mấy phát triển đến một mức độ
nào đó để có thể xảy ra được quá trình tích
điện của các hạt và phân chia các vùng hạt
có điện tích trái dấu trong mây. Muốn vậy
phải có độ cao lớn để có thể xuất hiện các
hạt dưới dạng tinh thể băng và các hạt này
phải đủ lớn để có được sự va chạm làm
xuất hiện các điện tích trái dấu trên hạt.
Nguyên lý nhậ biết dông bằng PHVT là
thiết lập mối quan hệ giữa đặc trưng của
PHVT với xác suất xuất hiện hiện tượng
dông trong mây đối lưu. Đặc trưng này có
thể là độ PHVT Z hay độ cao đỉnh PHVT
Hmax hoặc cả hai đặc trưng đó. Mối quan
hệ đó thường được thiết lập dưới dạng hàm
số.
Pdông = F (Z,Hmax)
Muôń xuât́ hiện dông thì giá trị Zmax và
Hmax phải đủ lớn đạt đêń một ngưỡng giá
trị nào đó. Giá trị ngưỡng này có thê ̉thay
đôỉ theo vị trí địa lý và phải đươc̣ xây dưṇg
trên cơ sở sô ́liệu đôǹg bộ giữa trạm ra đa
và các trạm khí tượng bê ̀mặt trong khu vưc̣
phủ sóng của trạm ra đa thời tiêt́.
44 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
        
  
  
  




      
  
  
  
  
  
  
  
  


3




 =PD[+PD[

 Hình 4. Đô ̀thị xác suât́ xuât́ hiện dông phụ thuộc vào Zmax hoăc̣ Hmax
b. Chỉ tiêu xác định hiện tượng dông
băǹg PHVT
Chỉ tiêu xác định hiện tượng dông là giá
trị ngưỡng mà của một tham sô ́nào đó để
căn cứ vào đó mà kêt́ luận có dông hay
không.
Do ra đa Vinh JMA-272 có thời gian
hoạt động tương đôí ngăń, chưa xác định
được chỉ tiêu địa phương, ngưỡng riêng
nên tôi sẽ áp dụng một sô ́chỉ tiêu tham
khảo đã được nghiên cứu và ứng dụng
trước đó.
- Chỉ tiêu đơn trị: Chỉ sử dụng môṭ đăc̣
trưng Hmax hoăc̣ Zmax. Các chỉ tiêu này
thường có độ chính xác không cao.
- Chi ̉tiêu tôn̉g hơp̣: Thường được xây
dựng trên cơ sở 2 hay nhiêù đăc̣ trưng. Dựa
vào sô ́liệu radar MRL-5 không sô ́hóa tại
Phù Liêñ, Trâǹ Duy Sơn và các cộng sự đã
dùng Hmax (độ cao đỉnh PHVT) và Z3để
xây dựng săñ đô ̀thị biêủ diêñ môí liên hệ
giữa xác suât́ hình thành dông P(%) với đại
lượng Y = HmaxlogZ3.
Bảng 1. Chỉ tiêu nhận biêt́ Dông qua Y
677 *LiWUӏ< ;iFVXҩWFy'{QJ
 < 
 < 
 < 




      
  
  
  
  
  
  
  
  


 




  


Một loại chỉ tiêu khác (thuận lợi cho ra
đa TRS-2730) đo ở góc 0.40 - 0.60 đươc̣ thể
hiện qua bảng 2.
c. Môṭ sô ́dâú hiệu PHVT của vùng lôć.
- Dạng gâṕ khúc của PHVT đường tô.́
- PHVT của những đám mây dông lớn có
dạng hình móc câu.
- Dàng có lô ̃hôn̉g được bao bọc băǹg vùng
PH mạnh khép kín.
d. Một sô ́dâú hiệu PHVT mây có khả năng
gây mưa đá.
• Trên PPI:
- Đám PHVT với Zmax ≥ 40dB, tôǹ tại độc lập
và di chuyên̉ nhanh (V ≥ 30 km) theo một hướng
ôn̉ định.
- Dải PHVT mây có lôć với độ phản hôì lớn
(Z ≥ 40dBz) di chuyên̉ theo một hướng cô ́điṇh
liên quan đêń hoạt động Fron laṇh hay đới gió
Tây thê ̉hiện rõ trên PPI hoăc CAPPI.
- Có sự hội tụ của các dải PHVT với cường
45TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
3.2.2 Phương pháp ngoaị suy tuyêń tính
Các bước thực hiện như sau:
- Theo dõi sự di chuyên̉ của PHVT vùng
mưa trên PPI băǹg cách tua lại các hình ảnh
vê ̀đám phản hồi này trước đó. 
- Xác định hướng di chuyên̉ của phản
hôì vùng mưa, phân tích đê ̉ khăn̉g định
PHVT vùng mưa sẽ di chuyên̉ đêń địa
điêm̉ mà ta phải làm dự báo. 
- Ước lượng tôć độ di chuyên̉ của vùng
PHVT.
- Ước lượng thời gian câǹ thiêt́ đê ̉vùng
PHVT di chuyên̉ đêń điạ điêm̉ câǹ quan
tâm.
4. Diêñ biêń các hiêṇ tươṇg thời tiêt́
nguy hiêm̉
4.1 Trận mưa đá, lốc xoáy xảy ra vào
khoảng 15h30 ngày 5/4/2018 tại các xã
giáp ranh của hai huyện Kỳ Sơn và
Tương Dương (Nghệ An)
Xu thế: Chiều ngày 5/4/2018, rãnh áp
thấp nối với vùng áp thấp phía Tây có trục
ở khoảng 25 - 26 độ vĩ Bắc tiếp tục bị nén
và đẩy xuống phía nam bởi áp cao lạnh lục
địa ở phía bắc với hoạt động của front lạnh
lúc 13h chiều nay có vị trí ở khoảng 290N
– 1180E, 270N – 1150E, 25.80N – 1130E,
26.50N – 1100E, 28.00N – 1080E . Vùng hội
tụ gió trên khu vực phía Tây Bắc Bộ suy
yếu.
Đêm 5/4/2018, các tỉnh miền Bắc chịu
ảnh hưởng của rãnh áp thấp phân tích trên;
từ gần sáng và ngày mai chịu ảnh hưởng
của lưỡi áp cao lạnh lục địa; áp giảm, sau
tăng; độ ẩm tăng dần. Các tỉnh miền Nam
nằm ở rìa phía tây nam của lưỡi áp cao lạnh
lục địa phân tích trên; áp và độ ẩm thay đổi
ít. 
Vào khoảng 15h30 ngày 5/4/2018 xảy
ra trận mưa đá, lốc xoáy. Mưa đá diễn ra
diện rộng từ xã Chiêu Lưu (huyện Kỳ Sơn)
qua địa bàn Cửa Rào, Xá Lượng đến thị
trấn Hòa Bình (huyện Tương Dương). Thời
gian diễn ra mưa đá và lốc xoáy trong
Bảng 2. Khả năng có Dông theo độ PHVT
        
  
  
  




677 Ĉӝ3+97 .KҧQăQJFy'{QJ
  
  
  
  
  
  
  
  


 




  


độ mạnh.
• Trên RHI:
- Dạng ngón tay: Vùng PHVT mạnh có dạng
các ngón tay xòe ra từ một bàn tay. 
- Vùng PHVT mạnh lơ lửng, bị uôń cong về
một phía hoặc nhô cao.
- Dạng có vùng PHVT yêú năm̀ phía dưới
vùng PHVT maṇh.
46 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
khoảng 40 phút.
Trên số liệu ra đa Vinh lúc 14h57, khu
vực phía tây Nghệ An giáp với biên giới
Việt - Lào phát hiện vùng PHVT có cường
độ mạnh đang có xu hướng phát triển di
chuyển theo hướng đông nam (Zmax >
50dBz). Đến 15h17 vùng PHVT này tiếp
tục phát triển và di chuyển vào huyện Kỳ
Sơn với vận tốc khoảng 20 km/h (Zmax =
58dbZ), tại thời điểm này, vùng phản hồi
có dạng hình móc câu gắn vào một dám
PHVT lớn, mặt khác trên ảnh cắt thẳng
dứng độ PHVT cực đại ở độ cao khoảng 6
- 7 km và Zmax > 48dBz, đỉnh phản hồi vô
tuyến có nhiều nhánh, phát triển đến độ cao
trên 9 km và đang có xu hướng mạnh thêm.
Nhận định các vùng PHVT này có khả
năng gây mưa dông, tố lốc, mưa đá cho
khu vực nêu trên và các khu vực trên
hướng di chuyển. 
Đến 15h27, vùng PHVT di chuyển đến
khu vực từ xã Chiêu Lưu (huyện Kỳ Sơn)
gây dông lốc và mưa đá tại đây. Sau đó tiếp
tục di chuyển qua địa bàn Cửa Rào, Xá
Lượng đến thị trấn Hòa Bình (huyện
Tương Dương) gây ra gây dông lốc và mưa
đá cho khu vực này. Đến 16h, vùng PHVT
đã có dấu hiệu suy giảm nhưng vẫn gây
mưa lớn và gió mạnh cho các khu vực theo
hướng di chuyển của nó.
Diễn biến sự phát triển của trường
PHVT thể hiện trên hình 5, 6 dưới đây.
4.2 Đơṭ mưa Dông xảy ra vào 18h23
ngày 8/5/2018 ở khu vưc̣ Thanh Hóa
Xu thê:́ Chiụ ảnh hưởng cuả rìa phía
Nam rãnh áp thâṕ có truc̣ 24 - 26 vĩ độ Băć
nôí với vùng áp thâṕ phía Tây mở rộng về
phía Đông Nam. 
Trên số liệu ra đa Vinh lúc 16h23, khu
vực huyêṇ Thường Xuân, Ngoc̣ Lăc̣, Thọ
Xuân, Yên Điṇh phát hiện vùng PHVT có
cường độ mạnh có xu hướng phát triển di
chuyển theo hướng Đông (Zmax > 50dBz).
Đến 16h43 vùng PHVT này tiếp tục mở
rôṇg và di chuyển hướng Đông với vận tốc
khoảng 15 km/h (Zmax = 50dbZ), tại thời
điểm này, vùng phản hồi có dạng gâṕ khúc,
mặt khác trên ảnh cắt thẳng dứng độ PHVT
cực đại ở độ cao khoảng 6 - 7 km và Zmax >
47dBz, đỉnh phản hồi vô tuyến phát triển
đến độ cao trên 14 km. Nhận định vùng
PHVT này có khả năng gây mưa dông, tố
lốc cho khu vực nêu trên và các khu vực
trên hướng di chuyển. 
Đến 17h03, vùng PHVT có cường độ
maṇh, mở rộng hơn, phản hồi có dạng gâṕ
khúc, trên ảnh cắt thẳng dứng độ PHVT
cực đại ở độ cao khoảng 6 - 7 km và Zmax >
52dBz, đỉnh phản hồi vô tuyến phát triển
đến độ cao trên 14 km di chuyên̉ đêń điạ
phâṇ huyêṇ Vĩnh Lôc̣, Yên Điṇh, Ngoc̣
Lặc, Tho ̣Xuân, Thường Xuân, Như Xuân,
Triệu Sơn, Đông Sơn gây dông lốc mạnh
tại đây. Đêń khoảng 17h53, vùng PHVT
mạnh tách thành hai vùng PHVT yêú hơn,
tiêṕ tuc̣ di chuyên̉ theo hướng Đông. Đêń
18h33, vùng PHVT maṇh yêú dâǹ, di
chuyên̉ đêń khư vưc̣ Quảng Xương, Đông
Sơn, Hoăǹg Hóa, Tp Thanh Hóa, trên ảnh
cắt thẳng dứng độ PHVT cực đại ở độ cao
khoảng 6 - 7 km và Zmax > 41dBz, đỉnh
phản hồi vô tuyến phát triển đến độ cao
trên 11km gây dông maṇh cho khu vưc̣ nói
trên. Đêń Khoảng 19h03, vùng PHVT này
tiêṕ tuc̣ suy giảm và di chuyên̉ ra biên̉, gây
dông cho vùng biên̉ Thanh Hóa. 
47TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
 ra 
48 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
Hình 7. Mặt cắt thẳng đứng qua đám mây dông ngày 5/4/2018
Hình 5. Diễn biến trường Phản hồi vô tuyến mây trên ra đa Vinh chiều ngày 5/4/2018 ra 
49TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
 ra 
Hình 8. Mặt cắt thẳng đứng qua đám mây dông ngày 8/5/2018
50 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
Hình 9. Diễn biến trường Phản hồi vô tuyến mây trên ra đa Vinh chiêù tôí ngày
8/5/2018
 ra 
51TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 05 - 2018
BÀI BÁO KHOA HỌC
Tài liệu tham khảo
1. Trâǹ Duy Sơn và nnk (2001), Nghiên cứu sử dụng thông tin thời tiêt́ phục vụ theo
dõi, cảnh báo dông, mưa và bão (Tài liệu tập huâń- đê ̀tài nghiên cứu khoa học). Đài Khí
tượng Cao không, Tôn̉g cục khí tượng thủy văn.
2. Trâǹ Duy Sơn (2009), Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện theo dõi các hiện
tượng thời tiêt́ nguy hiêm̉ tô ́lôć mưa lớn cục bộ, mưa đá băǹg hệ thôńg radar thời tiêt́
TRS-2730. Đê ̀tài nghiên cứu khoa học.
3. Lê Đình Quyêt́, Bùi Thị Tuyêt́, Nghiên cứu sử dụng radar thời tiết kết hợp phần
mềm raob để dự báo, cảnh báo hiện tượng dông ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
khoa học.
4. Christopher G.Collier (1996), Applications of weather radar systems. A guide to use
of radar data in meteorology and hydrology.
5. Ronald E. Rinehart (1991), Radar for Meteorologist. Department of atmospheric
Sciences. Center for aerospace science, University o ̀North Dakota.
5. Kêt́ luâṇ 
- Ra đa JMA-272 có khả năng cảnh báo
kip̣ thời các hiện tươṇg KTTV nguy hiêm̉
như: dông, tô,́ lôć mưa đádưạ trên các
nguyên lý, chỉ tiêu nhâṇ biêt́ các hiện tượng
thời tiêt́ nguy hiêm̉.
- Phát hiện khá chính xác sự di chuyên̉
của vùng PHVT, độ cao chân mây, đỉnh
mây, quan trăć đươc̣ trên phạm vi rộng.
- Tuy vậy vâñ còn những mặt hạn chế
sau:
- Thời gian hoạt động của ra đa Vinh
JRC còn ngăń nên các chỉ tiêu của ra đa
chưa đảm bảo độ chính xác cao, cần có thời
gian đê ̉hiệu chỉnh (Câǹ có trên một năm
sô ́liệu).
- Khi quan trăć các hiện tượng khí tượng
cực đoan ở khoảng cách trên 200 km,
không thê ̉ sử dụng các sản phâm̉ như
Dopple Z, Maximum Z.Lúc đó phải sử
dụng các sản phâm̉ intensity (R=450 km),
tuy nhiên, các sản phâm̉ này khó đánh giá
và xác định chính xác các hiện tượng.
- Ra đa JRC cho sản phâm̉ 10 phút/lâǹ
nên có những nhiêũ đôṇg nhỏ trong thời
gian ngăń khó năḿ băt́ đươc̣, bên cạnh đó,
điều kiện thông tin truyền thông, thông tin
can̉h báo đến cộng đồng có độ trễ nhất định
nên công tác can̉h báo phục vụ coǹ hạn
chế.
THE APPLICATION OF JMA-272 RADAR FOR EXTREME WEATHER FORECAST
Hoang Thi Thu Huong 
Northern Central Meteorological and Hydrological Station
Abstract: The report outlines some of the results using the JMA-272 radar product for extreme
weather forecast such as thunderstorms, storms, hails and so on in the North Central. This is a re-
gion that has complicated weather conditions and is constantly experiencing extreme weather. In the
paper, the author used radar products of JMA-272 including Dopple Z, X-section of CAPPIZ et.al
to predict the developments of extreme weather in the study area. The results show that JMA-272
radar has the ability to forecast hydrometeorological phenomena such as thunderstorms, storms,
hails based on the principles. However, because of the short-time operation of JMA-272 radar, the
forecast still faces difficulties.
Keyword: weather radar, extreme weather conditions

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_san_pham_ra_da_thoi_tiet_jma_272_canh_bao_cac_hien_t.pdf