Slide_bgcsddd_svquanlydat_com_1119_504728_20200909_043430

KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

a) Khái niệm về thông tin

Thông tin là sự cảm hiểu của con người về thế giới

xung quanh

Thông tin là một hệ thống những tin báo và mệnh lệnh

giúp loại trừ sự không chắc chắn trong trạng thái của nơi

nhận tin.

Sự không chắc chắn là trạng thái của nơi nhận tin khi

đang chờ đợi một sự kiện xảy ra trong một tập các sự kiện có

thể và chưa biết sự kiện nào có khả năng xảy ra

b) Khái niệm về dữ liệu

DL là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa.

Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ

số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự. Ngoài ra, dữ liệu

là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa.

Dữ liệu là hình thức thể hiện của thông tin trong mục

đích thu thập, lưu trữ và xử lý. Trong nhiều tài liệu người ta

định nghĩa dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính. Thông tin

luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện

không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tổ chức và xử

pdf 49 trang kimcuc 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Slide_bgcsddd_svquanlydat_com_1119_504728_20200909_043430", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Slide_bgcsddd_svquanlydat_com_1119_504728_20200909_043430

Slide_bgcsddd_svquanlydat_com_1119_504728_20200909_043430
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
1
NỘI DUNG
2
Chương 1. Tổng quan về cơ sở 
dữ liệu đất đai
Chương 2. Xây dựng CSDL Đất
đai
Chương 3. Quản lý, khai thác sử 
dụng, cập nhật CSDL đất đai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
3
2chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu đất đai
4
1.1. Tổng quan về môn học
1.2. Một số kiến thức cơ bản
1.2.1Khái niệm về thông tin và dữ liệu
1.2.2 Khái niệm về IS và MIS
1.2.3 Khái niệm về CSDL, CSDL ĐĐ và 
CSDLĐC
1.2.4 Khái niệm về DL không gian địa 
chính và DL thuộc tính địa chính
1.2.5 Khái niệm về siêu dữ liệu địa chính
1.3. Phân loại các hệ thống thông tin
1.2. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN
5
1.2.1 Khái niệm về thông tin va ̀ Dữ liệu
1.2.2 Khái niệm về IS va ̀ MIS
1.2.3 Khái niệm về CSDL và CSDLĐC
1.2.4 Khái niệm về DLKG ĐC và DLTT ĐC
1.2.5 Khái niệm về siêu dữ liệu địa chính
1.2.1 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
6
a) Khái niệm về thông tin
Thông tin là sự cảm hiểu của con người về thế giới
xung quanh
Thông tin là một hệ thống những tin báo và mệnh lệnh
giúp loại trừ sự không chắc chắn trong trạng thái của nơi
nhận tin.
Sự không chắc chắn là trạng thái của nơi nhận tin khi
đang chờ đợi một sự kiện xảy ra trong một tập các sự kiện có
thể và chưa biết sự kiện nào có khả năng xảy ra
31.2.1 KHÁI NIỆM VỀ THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 
7
b) Khái niệm về dữ liệu
DL là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa.
Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ viết, chữ
số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng tương tự. Ngoài ra, dữ liệu
là những sự kiện có thể ghi lại được và có ý nghĩa.
 Dữ liệu là hình thức thể hiện của thông tin trong mục
đích thu thập, lưu trữ và xử lý. Trong nhiều tài liệu người ta
định nghĩa dữ liệu là đối tượng xử lý của máy tính. Thông tin
luôn mang một ý nghĩa xác định còn dữ liệu là các dữ kiện
không có ý nghĩa rõ ràng nếu nó không được tổ chức và xử
lý.
1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS
8
a) Khái niệm về hệ thống thông tin (IS)
Hệ thống thông tin là hệ thống tổng hợp các yếu tố
(gồm hạ tầng kỹ thuật CNTT, phần mềm, con người, dữ liệu 
và quy trình, thủ tục) cho phép thu thập, cập nhật, xử lý, tổng 
hợp và cung cấp thông tin. Là sự kết hợp của công nghệ
thông tin và các hoạt động của con người liên quan vận hành, 
quản lý của hệ thống để hỗ trợ ra quyết định.
1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS
9
b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS)
HTTT quản lý là HTTT tin học hóa có chức năng thu
thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin cần thiết cho các
đối tượng sử dụng trong bộ máy quản lý để hỗ trợ ra quyết
định, phối hợp hoạt động và điều khiển các tiến trình trong tổ
chức.
HTTT quản lý gồm 3 khối:
- Hệ ra quyết định (những người quản lý tổ chức)
- Hệ tác nghiệp (thực hiện trên dây chuyền sản xuất)
- Hệ thông tin (liên lạc giữa hệ ra quyết định và hệ tác
nghiệp)
41.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS
10
b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS)
Hệ thống thông tin quản lý là hệ thống cung cấp thông
tin cho công tác quản lý của tổ chức.[1] Hệ thống bao gồm
con người, thiết bị và quy trình thu thập, phân tích, đánh giá
và phân phối những thông tin cần thiết, kịp thời, chính xác
cho những người soạn thảo các quyết định trong tổ chức.
Hệ thống thông tin quản lý gồm cơ sở dữ liệu hợp
nhất và các dòng thông tin giúp con người trong sản xuất,
quản lý và ra quyết định
1.2.2 KHÁI NIỆM VỀ IS VÀ MIS
11
b) Khái niệm về hệ thống thông tin quản lý (MIS)
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ 
CSDLĐC
12
a) Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Phòng
Bộ phận
Nhân 
viên
Chuyên 
môn
Hồ sơ
Chủ sử 
dụng đất
Thời gian
Cơ sở dữ liệu là một
hệ thống các thông
tin có cấu trúc, được
lưu trữ trên các thiết
bị lưu trữ nhằm thỏa
mãn yêu cầu khai
thác thông tin đồng
thời của nhiều người
hay nhiều chương
trình ứng dụng với
những mục đích khác
nhau
513
b) Khái niệm về cơ sở dữ liệu đất đai
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ 
CSDLĐC
CSDLĐĐ là tập 
hợp thông tin có cấu trúc 
của dữ liệu địa chính, dữ 
liệu quy hoạch sử dụng đất, 
dữ liệu giá đất, dữ liệu 
thống kê, kiểm kê đất đai 
được sắp xếp, tổ chức để
truy cập, khai thác, quản lý 
cập nhật thường xuyên 
bằng phương tiện điện tử
14
c) Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ 
CSDLĐC
15
c) Khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.3 KHÁI NIỆM VỀ CSDL, CSDL ĐĐ VÀ 
CSDLĐC
Cơ sở dữ liệu địa chính là tập hợp
thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính
(gồm dữ liệu không gian địa chính, dữ
liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu
khác có liên quan) được sắp xếp, tổ chức
để truy cập, khai thác, quản lý và cập
nhật thường xuyên bằng phương tiện
điện tử.
61.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC
16
a) Khái niệm về dữ liệu không gian địa chính
1.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC
17
a) Khái niệm về dữ liệu không gian địa chính
Dữ liệu không gian địa chính là dữ liệu về vị
trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ
thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu
về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới;
dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về
đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng
đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông
và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an
toàn bảo vệ công trình
1.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC
18
b) Khái niệm về dữ liệu thuộc tính địa chính
71.2.4 KHÁI NIỆM VỀ DLKGĐC VÀ DLTT ĐC
19
b) Khái niệm về dữ liệu thuộc tính địa chính
Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về
người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá
nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính
về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và
nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
20
a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata)
Phân cấp thông tin Ký hiệu trường thông 
tin 
Kiểu giá trị Mô tả 
Thông tin mô tả siêu dữ liệu 
Mã tài liệu fileIdentifier Chuỗi ký tự CharacterString Là mã nhận dạng duy nhất được gán cho mỗi 
tài liệu siêu dữ liệu 
Ngôn ngữ language Chuỗi ký tự CharacterString Là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong 
thông tin mô tả của siêu dữ liệu. 
Bảng mã ký tự characterSet Chuỗi ký tự CharacterString 
Là tên đầy đủ của bảng mã ký tự chuẩn ISO 
được sử dụng để mã hoá thông tin của siêu 
dữ liệu. 
Mã tài liệu gốc parentIdentifier Chuỗi ký tự CharacterString Là mã nhận dạng của siêu dữ liệu được sử dụng làm cơ sở để lập siêu dữ liệu. 
Phạm vi mô tả hierachyLevel Chuỗi ký tự CharacterString Là phạm vi dữ liệu địa chính mà siêu dữ liệu 
mô tả. 
 Ngày lập dateStamp Ngày tháng Date Là ngày lập siêu dữ liệu. 
1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
21
a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata)
Metadata là dạng dữ liệu miêu tả về dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu,
siêu dữ liệu là các dạng biểu diễn khác nhau của các đối tượng
trong cơ sở dữ liệu. Trong cơ sở dữ liệu quan hệ thì metadata là
các định nghĩa của bảng, cột, cơ sở dữ liệu, view và nhiều đối
tượng khác. Trong kho dữ liệu, metadata là dạng định nghĩa dữ
liệu như: bảng, cột, một báo cáo, các luật doanh nghiệp hay những
quy tắc biến đổi. Metadata bao quát tất cả các phương diện của
kho dữ liệu. Metadata bổ sung những thông tin mà lớp dữ liệu địa
lý không thể hiện được như nguồn gốc và cơ sở của dữ liệu, độ
chính xác, khả năng sử dụng, tính pháp lý và những yêu cầu về bảo
mật dữ liệu, ngày thành lập, ngày cập nhật gần đây nhất của dữ
liệu, chất lượng dữ liệu, lý lịch dữ liệu, trạng thái dữ liệu.v.v.
81.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
22
a) Khái niệm về siêu dữ liệu (metadata)
Metadata phải chứa những thông tin:
- Cấu trúc của dữ liệu;
- Thuật toán sử dụng để tổng hợp dữ liệu;
-Ánh xạ xác định sự tương ứng dữ liệu từ môi trường tác nghiệp sang
kho dữ liệu.
Tuỳ thuộc vào từng mục đích sử dụng khác nhau, từng loại dữ liệu
khác nhau mà cấu trúc và nội dung dữ liệu metadata có thể có những
sự khác biệt. Song, nhìn chung sẽ bao gồm một số loại thông tin cơ bản
sau:
- Thông tin mô tả về bản thân dữ liệu metadata;
- Thông tin về dữ liệu mà metadata mô tả;
- Thông tin về cá nhân, tổ chức liên quan đến dữ liệu metadata và dữ
liệu.
1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
23
b) Nội dung Siêu dữ liệu địa chính
Siêu dữ liệu địa chính được lập cho CSDL ĐC
các cấp, cho khu vực lập hồ sơ địa chính, bản đồ địa
chính hoặc cho tờ bản đồ địa chính.
Siêu dữ liệu địa chính được lập trong quá trình
xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và được cập nhật khi
có biến động cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.5 KHÁI NIỆM VỀ SIÊU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
24
b) Nội dung Siêu dữ liệu địa chính
Nhóm thông tin mô tả về hệ quy chiếu toạ độ
Nhóm thông tin mô tả về DLĐC
Nhóm thông tin mô tả về SDL ĐC gồm như đơn vị lập, ngày lập
Nhóm thông tin mô tả về chất lượng dữ liệu địa chính gồm 
thông tin về nguồn gốc dữ liệu; phạm vi, 
Nhóm thông tin mô tả về cách thức trao đổi, phân phối DL ĐC 
gồm các thông tin về phương thức, phương tiện, định dạng 
trao đổi, 
91.3. Phân loại các hệ thống thông tin
25
- Hệ xử lý dữ liệu: lưu trữ và cập nhật dữ liệu hàng ngày, ra 
các báo cáo theo định kỳ (Ví dụ: Các hệ thống tính lương). 
- Hệ thống thông tin quản lý (Management Information 
System - MIS): gồm cơ sở dữ liệu hợp nhất và các dòng thông 
tin giúp con người trong sản xuất, quản lý và ra quyết định. 
- Hệ trợ giúp quyết định: Hỗ trợ cho việc ra quyết định (cho 
phép nhà phân tích ra quyết định chọn các phương án mà 
không phải thu thập và phân tích dữ liệu). 
- Hệ chuyên gia: Hỗ trợ nhà quản lý giải quyết các vấn đề và 
làm quyết định một cách thông minh.
NỘI DUNG
26
Chương 1. Tổng quan về cơ sở 
dữ liệu đất đai
Chương 2. Xây dựng CSDL Đất
đai
Chương 3. Quản lý, khai thác sử 
dụng, cập nhật CSDL đất đai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
27
10
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
28
1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ
2. Nội dung CSDLĐĐ
3. Cấu trúc, kiểu thông tin của 
CSDLĐĐ
4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ
5. Xây dựng CSDL ĐĐ
29
2.1 Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ
Cơ sở dữ liệu đất đai được xây dựng tập trung
thống nhất từ Trung ương đến cấp tỉnh và cấp huyện.
Đơn vị cơ bản thành lập CSDLĐĐ là đơn vị 
hành chính cấp xã.
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
- Cơ sở dữ liệu đất đai của cấp huyện là tập hợp
dữ liệu đất đai của các xã thuộc huyện; đối với các
huyện không có đơn vị hành chính xã trực thuộc thì cấp
huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu đất
đai.
30
2.1 Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ
- CSDLĐĐ cấp tỉnh được tập hợp từ CSDLĐĐ 
của tất cả các huyện thuộc tỉnh
- CSDLĐĐ trung ương được tập hợp từ
CSDLĐĐ của tất cả các tỉnh trên cả nước.
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
Việc xây dựng, quản lý, khai thác sử dụng, cập 
nhật sử dụng dữ liệu đất đai phải đảm bảo tính chính 
xác, khoa học, khách quan, kịp thời và thực thiện theo
quy định hiện hành về thành lập hồ sơ địa chính, giấy 
chứng nhận (GCNQSDĐ, ...)
11
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
31
1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ
2. Nội dung CSDLĐĐ
3. Cấu trúc, kiểu thông tin của
CSDLĐĐ
4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ
5. Xây dựng CSDL ĐĐ
32
2.2 Nội dung CSDLĐĐ
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
CSDL 
đất đai
Địa 
chính
Giá 
đất
Thống kê, 
kiểm kê 
đất đai
Quy 
hoạch sử 
dụng đất
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
33
1. Nguyên tắc xây dựng CSDLĐĐ
2. Nội dung CSDLĐĐ
3. Cấu trúc, kiểu thông tin của 
CSDLĐĐ
4. Trách nhiệm xây dựng CSDLĐĐ
5. Xây dựng CSDL ĐĐ
12
34
2.3 Cấu trúc, kiểu thông tin của CSDLĐĐ
2.3.1 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL địa chính
chương 2: Xây dựng CSDL đất đai
2.3.2 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL quy hoạch sử dụng 
đất
2.3.3 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL giá đất
2.3.4 Cấu trúc, kiểu thông tin CSDL thống kê, kiểm kê 
đất đai
2.3.1 NỘI DUNG, CẤU TRÚC VÀ KIỂU CSDL ĐC
35
2.3.1.1 NỘI DUNG CSDL ĐC
2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DL ĐC
2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL
2.3.1.1. NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
36
NỘI DUNG 
DỮ LIỆU ĐỊA 
CHÍNH
• Nội dung dữ liệu địa 
chính
• Liên kết giữa các nhóm 
dữ liệu địa chính
13
1. Nội dung dữ liệu địa chính
37
1. Nội dung dữ liệu địa chính
38
• dữ liệu người quản lý đất đai, ,
người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền với đất,
người có liên quan đến các giao dịch
về đất đai,
Nhóm dữ liệu về 
người
• dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính của thửa đất
Nhóm dữ liệu về 
thửa đất
• dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính của nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất
Nhóm dữ liệu về 
tài sản gắn liền 
với đất
1. Nội dung dữ liệu địa chính
39
• DLTT về tình trạng sử dụng của thửa
đất, hạn chế quyền và nghĩa vụ
trong sử dụng đất,  giao dịch về đất
đai, 
Nhóm dữ 
liệu về quyền
• dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính về hệ thống thủy văn và hệ thống
thủy lợi
Nhóm dữ 
liệu về thủy 
hệ
• dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc
tính về hệ thống đường giao thông
Nhóm dữ 
liệu về giao 
thông
14
1. Nội dung dữ liệu địa chính
40
• DLKG và DLTT về mốc và đường
biên giới quốc gia, mốc và đường
địa giới hành chính các cấp
Nhóm dữ liệu 
về biên giới, địa 
giới
• DLKG và DLTT về vị trí, tên của
các đối tượng địa danh sơn văn, thuỷ
văn, dân cư, biển đảo và các ghi chú
khác
Nhóm dữ liệu 
về địa danh và 
ghi chú
• DLKG và DLTT về điểm khống chế
tọa độ và độ cao trên thực địa phục
vụ đo vẽ lập bản đồ địa chính
Nhóm dữ liệu 
về điểm khống 
chế tọa độ và 
độ cao
1. Nội dung dữ liệu địa chính
41
• DLKG và DLTT về đường chỉ giới
và mốc giới quy hoạch sử dụng đất,
quy hoạch xây dựng, quy hoạch
giao thông và các loại quy hoạch
khác; chỉ giới hành lang an toàn bảo
vệ công trình
Nhóm dữ 
liệu về quy 
hoạch
2. Liên kết dữ liệu địa chính
42
15
432.
Li
ên
 k
ết
d
ữ
 li
ệu
đ
ịa
ch
ín
h
2.3.1 NỘI DUNG, CẤU TRÚC VÀ KIỂU CSDL ĐC
44
2.3.1.1 NỘI DUNG DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DL ĐC
2.3.1.3 CẤU TRÚC VÀ KIỂU SIÊU DL
2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
45
Cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính trong 
từng nhóm nội dung dữ liệu địa chính được phân theo
các mức độ chi tiết khác nhau
- Mã thông tin gồm 03 thành phần được đặt liên tiếp
nhau có dấu chấm (.) ngăn cách. (KÝ HIỆU
NHÓM.CẤP.SỐ THỨ TỰ). Ví dụ mã: NG.1.1
- Đối tượng thông tin;
- Trường thông tin;
- Ký hiệu trường thông tin;
- Kiểu giá trị trường thông tin (theo chuẩn ISO19103);
- Độ dài trường thông tin;
- Mô tả trường thông tin.
16
2.3.1.2 CẤU TRÚC VÀ KIỂU DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
46
Cấu trúc và kiểu dữ liệu của từng nhóm dữ liệu được thể 
hiện như sau:
1. Nhóm dữ liệu về người: 2 cấp (cấp 1: 6 nhóm sử dụng đất, cấp 2 
chi tiết nhóm)
2. Nhóm dữ liệu về thửa đất: 3 cấp (cấp 1: về thửa đất và ranh giới 
thửa đất, cấp 2: cụ thể thửa đất về hình học, giá, topology, loại, cấp 3: 
tên + mã sử dụng thửa đất)
3. Nhóm dữ liệu về tài sản: 2 cấp (cấp 1: 5 loại TS, cấp 2: thông tin TS)
4. Nhóm dữ liệu về quyền: 5 cấp (cấp 1: 5 quyền, cấp 2: 6 quyền
cấp 3: 7 quyền, cấp 4 và cấp 5: 1 quyền ... đăng ký ...
80
Bước 2: Thu thập, phân loại, đánh giá tài liệu
2. Phân Fch, đánh giá, lựa chọn tài liệu sử dụng
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
81
Bước 2: Thu thập, phân loại, đánh giá tài liệu
2. Phân Fch, đánh giá, lựa chọn tài liệu sử dụng
28
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
82
Bước 2: Thu thập, phân loại, đánh giá tài liệu
2. Phân Fch, đánh giá, lựa chọn tài liệu sử dụng
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
83
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
a) Phân loại thửa đất
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
a) Phân loại thửa đất
29
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
b) Hoàn thiện HSĐC
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
b) Hoàn thiện HSĐC
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
b) Hoàn thiện HSĐC
30
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 3: Phân loại thửa đất và hoàn thiện HSĐC hiện có
b) Hoàn thiện HSĐC
2. Chuyển và gộp các lớp DLĐC vào CSDL theo đơn vị hành 
chính xã
1. chuẩn hóa lớp thông tin không gian ĐC theo chuẩn DLĐC
từ nội dung BĐĐC số
89
Bước 4: Xây dựng dữ liệu không gian địa chính
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
3. Ghép nối DLKG địa chính cho khuc vực chưa có bản đồ địa 
chính (có tài liệu đo đạc khác) có đủ điều kiện để xây dựng
CSDL ĐC
90
Bước 5: Xây dựng dữ liệu thuộc Fnh địa chính
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
31
91
Bước 5: Xây dựng dữ liệu thuộc Fnh địa chính
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
92
Bước 5: Xây dựng dữ liệu thuộc Fnh địa chính
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
93
Bước 5: Xây dựng dữ liệu thuộc Fnh địa chính
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
32
Bước 6: Quét giấy tờ pháp lý về QSDĐ
94
1. Quét giấy tờ pháp lý về QSDĐ
3. Xử lý tập tin quét thành bộ HS cấp 
GCN dạng số (*.pdf)
2. Quét bản đồ, sơ đồ, bản trích đo 
địa chính
- GCN cấp mới, cấp đổi hoặc GCN 
đã cấp trước đây đang sử dụng;
- Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc đất;
- Chứng từ thực hiện nghĩa vụ 
tài chính về đất đai 
4. Liên kết HS cấp GCN dạng số với 
CSDL ĐC và xây dựng kho HS cấp 
GCN dạng số 
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 7: hoàn thiện dữ liệu thuộc tính địa chính
95
Đối soát và hoàn thiện chất lượng dữ liệu địa chính của 100% 
thửa đất so với kho hồ sơ cấp GCN dạng số, 
2. Nhập thông tin đặc tả theo điều 6 thông tư 17/2010
1. Thu thập các thông tin cần thiết để xây dựng dữ liệu đặc tả
theo thông tư 17/2010
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 8: Xây dựng dữ liệu đặc tả (metadata)
Bước 9: Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL
96
1. Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL bằng phần 
mềm quản lý đất đai do chủ đầu tư quy định tối thiểu 60 ngày.
3. Lập báo cáo về quá trình thử nghiệm
2. Xử lý những sai xót, tồn tại của CSDL trong quá Nnh thử nghiệm
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
Bước 10: Kiểm tra đánh giá chất lượng CSDL ĐC
33
Bước 11: đóng gói giao nộp sản phẩm
97
2. Xây dựng CSDLĐC đối với TH đăng ký ...
- Dữ liệu không gian địa chính được đóng gói theo đơn vị hành
chính cấp xã theo định dạng chuẩn GML (geography markup
language).
- Dữ liệu thuộc tính địa chính được đóng gói theo đơn vị hành
chính cấp xã lưu trữ theo định dạng XML.
- Đóng gói dữ liệu đặc tả (siêu dữ liệu địa chính) theo định
dạng XML.
- Đóng gói dữ liệu địa chính dưới dạng cớ ở dữ liệu đã được 
thử nghiệm
- Đóng gói kho hồ sơ cấp GCN số đã được liên kết với CSDL
ĐC theo đơn vị hành chính xã.
- Tạo sổ MK, sổ ĐC và BĐĐC từ CSDL ĐC
2.5.1 XÂY DỰNG CSDL ĐC
98
1. Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp thực hiện việc 
đồng bộ việc chỉnh lý hoàn thiện hoặc đo đạc lập mới BĐĐC 
gắn với đăng ký, cấp mới, cấp đổi GCN và xây dựng
CSDLĐC cho tất cả các thửa đất
2. Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp đã thực hiện đăng 
ký, cấp GCN, đăng ký biến động đất đai
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng nhưng nội dung chưa 
đúng theo quy định tại thông thư số 17/2010/TT-BTNMT
4. Tích hợp CSDL ĐC
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng nhưng 
99
1 • Công tác chuẩn bị
2 • Rà soát, đánh giá hiện trạng CSDL
3 • Thu thập, bô ̉ sung tài liệu
4 • Hoàn thiện dữ liệu không gian địa chính
5 • Chuyển đổi và hoàn thiện CSDL
6 • Chụp (Scan) pháp lý về QSDĐ
34
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
100
7
• Xây dựng dữ liệu đặc tả - Metadata
8 • Thử nghiệm, khai thác cập nhật CSDL
9 • Kiểm tra, đánh giá chất lượng CSDL ĐC
10 • Đóng gói giao nộp CSDLĐC
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
101
1. Lập kế hoạch thực hiện
3. Chuẩn bị nhân lực, địa điểm làm việc
Bước 1: Công tác chuẩn bị
2. Chuẩn bị vật tư , thiết bị, dụng cụ, phần mềm
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
102
Bước 2: Rà soát, đánh giá hiện trạng CSDL
35
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
103
Bước 3: Thu thập bổ sung tài liệu
Thu thập, phân loại hồ sơ, tài liệu phục vụ thu thập thông tin bổ 
sung và quét hồ sơ (bao gồm hồ sơ địa chính và hồ sơ gốc cấp 
GCN)
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
104
Bước 4: Hoàn thiện CSDL KG
2. Chuyển đổi và chuẩn hóa DL theo quy định của chuẩn DL
1. Lập mô hình chuyển đổi DL
105
Bước 5: chuyển đổi và hoàn thiện CSDL
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
3. Nhập và chuẩn hóa DLTT bổ sung theo hiện trạng biến 
động của hồ sơ cấp GCN, hồ sơ ĐKBĐ
4. Rà soát, hoàn thiện CSDL so với hiện trạng
36
Bước 6: Quét giấy tờ pháp lý về QSDĐ
106
1. Quét giấy tờ pháp lý về QSDĐ
3. Xử lý tập tin quét thành bộ HS cấp 
GCN dạng số (*.pdf)
2. Quét bản đồ, sơ đồ, bản trích đo 
địa chính
- GCN cấp mới, cấp đổi hoặc GCN 
đã cấp trước đây đang sử dụng;
- Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc đất;
- Chứng từ thực hiện nghĩa vụ 
tài chính về đất đai 
4. Liên kết HS cấp GCN dạng số với 
CSDL ĐC và xây dựng kho HS cấp 
GCN dạng số 
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
107
2. Nhập thông tin đặc tả theo điều 6 thông tư 17/2010
1. Thu thập các thông tin cần thiết để xây dựng dữ liệu đặc tả
theo thông tư 17/2010
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
Bước 7: Xây dựng dữ liệu đặc tả (metadata)
Bước 8: Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL
108
1. Thử nghiệm quản lý, khai thác, cập nhật CSDL bằng phần 
mềm quản lý đất đai do chủ đầu tư quy định tối thiểu 60 ngày.
3. Lập báo cáo về quá trình thử nghiệm
2. Xử lý những sai xót, tồn tại của CSDL trong quá Nnh thử nghiệm
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
Bước 9: Kiểm tra đánh giá chất lượng CSDL ĐC
37
Bước 10: đóng gói giao nộp sản phẩm
109
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng 
- Dữ liệu không gian địa chính được đóng gói theo đơn vị hành
chính cấp xã theo định dạng chuẩn GML (geography markup
language).
- Dữ liệu thuộc tính địa chính được đóng gói theo đơn vị hành
chính cấp xã lưu trữ theo định dạng XML.
- Đóng gói dữ liệu đặc tả (siêu dữ liệu địa chính) theo định
dạng XML.
- Đóng gói dữ liệu địa chính dưới dạng cơ sở dữ liệu đã được 
thử nghiệm
- Đóng gói kho hồ sơ cấp GCN số đã được liên kết với CSDL
ĐC theo đơn vị hành chính xã.
- Tạo sổ MK, sổ ĐC và BĐĐC từ CSDL ĐC
2.5.1 XÂY DỰNG CSDL ĐC
110
1. Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp thực hiện việc 
đồng bộ việc chỉnh lý hoàn thiện hoặc đo đạc lập mới BĐĐC 
gắn với đăng ký, cấp mới, cấp đổi GCN và xây dựng
CSDLĐC cho tất cả các thửa đất
2. Xây dựng CSDLĐC đối với trường hợp đã thực hiện đăng 
ký, cấp GCN, đăng ký biến động đất đai
3. Hoàn thiện CSDLĐC đã xây dựng nhưng nội dung chưa 
đúng theo quy định tại thông thư số 17/2010/TT-BTNMT
4. Tích hợp CSDL ĐC
111
4. Tích hợp CSDL ĐC 
38
112
4. Tích hợp CSDL ĐC 
2.5 XÂY DỰNG CSDL ĐẤT ĐAI
113
2.5.1 Xây dựng CSDLĐC
2.5.2 Xây dựng CSDL giá đất 
2.5.3 Xây dựng CSDL Quy hoạch sử dụng đất 
2.5.4 Xây dựng CSDL thống kê, kiểm kê đất đai
114
Xây dựng CSDL giá đất , QHSDĐ, CSDL Thống kê, 
kiểm kê đất đai
39
NỘI DUNG
115
Chương 1. Tổng quan về cơ sở 
dữ liệu đất đai
Chương 2. Xây dựng CSDL Đất
đai
Chương 3. Quản lý, khai thác sử 
dụng, cập nhật CSDL đất đai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TN-MT TP.HCM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 
116
Chương 3: Quản lý, khai thác sử dụng, 
cập nhật CSDLĐĐ
117
1. Mô hình quản lý và vận hành CSDLĐĐ
3. Quản lý, bảo mật CSDL
2. Yêu cầu CSDL
4. Cập nhật CSDL
40
3.1 Mô hình HTCSDL ĐĐ lưu trữ, quản lý CSDLĐC
118
• Mô hình phân tán3.1.1
• Mô hình tập trung3.1.2
• Mô hình hỗn hợp vừa phân tán vừa tập trung3.1.3
• Các tiêu chí lựa chọn mô hình CSDL3.1.4
3.1.1 Mô hình phân tán
119
Mô hình này áp dụng tạm thời ở các địa phương
trong điều kiện chưa thể xây dựng mô hình CSDL tập trung.
Đặc điểm của mô hình phân tán:
- CSDLĐC được xây dựng và quản lý tại các huyện
và được đồng bộ định kỳ với CSDLĐC cấp tỉnh.
- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh và
từng Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện sẽ cài
đặt một hệ thống độc lập gồm thiết bị máy chủ, thiết bị lưu
trữ, hệ quản trị CSDL, HTCSDL ĐĐ để vận hành.
3.1.1 
Mô 
hình 
phân 
tán
120
41
3.1.2 Mô hình tập trung
121
Là mô hình mà CSDLĐC được tập trung toàn bộ tại
tại Sở Tài nguyên và Môi trường. VP ĐKQSDĐ truy cập 
vào CSDLĐC thông qua hệ thống mạng nội bộ hoặc mạng
internet.
Mô hình sử dụng cho các tỉnh có hạ tầng kỹ thuật
CNTT đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu quản lý, truy xuất, 
CSDLĐC của tỉnh.
3.1.2 Mô hình tập trung
122
3.1.2 Mô hình tập trung
123
42
3.1.2 
Mô 
hình 
tập 
trung
124
3.1.3 Mô hình hỗn hợp  
Mô hình này sử dụng cho cấp tỉnh có mô hình CSDL tập
trung nhưng hạ tầng kỹ thuật CNTT hạn chế nên cần chia sẻ
CSDLĐC ở cấp huyện và CSDLĐC cấp huyện sẽ được đồng bộ 
với CSDL cấp tỉnh theo định kỳ hoặc thời gian thực thông qua hệ
thống mạng nội bộ LAN
3.1.3 
Mô 
hình 
hỗn 
hợp 
126
43
127
3.1.4 tích 
hợp 
CSDLĐĐ 
cấp tỉnh và 
tạo bản sao 
CSDLĐĐ 
cấp huyện
XÂY DỰNG CSDL ĐỊA CHÍNH
Hệ thống 
thông tin đất 
đai cấp 
huyện (MHTT)
Hệ thống 
thông tin đất 
đai cấp tỉnh
Tích hợp CSDL địa chính từ 
CSDLĐC cấp xã
HTTT đất đai 
cấp huyện
(MHTT có bản sao)
CSDLĐC 
XÃ B
CSDLĐC 
XÃ 
CSDLĐC 
XÃ A
3.1.5 Các tiêu chí lựa chọn mô hình  
128
- Hiện trạng hạ tầng mạng tại tỉnh: chất lượng 
đường truyền, mức độ phủ rộng của hệ thống cáp quang 
hoặc đường truyền số liệu chuyên dùng từ cấp tỉnh tới cấp 
huyện.
- Nguồn lực công nghệ thông tin tại sở TNMT và
tại các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện.
- Độ lớn, độ phức tạp, số lượng biến động. Nếu 
số lượng biến động, tần suất truy cập lớn thì có thể triển
khai theo mô hình vừa tập trung, vừa phân tán.
Chương 3: Quản lý, khai thác sử dụng, 
cập nhật CSDLĐĐ
129
1. Mô hình quản lý và vận hành CSDLĐĐ
3. Quản lý, bảo mật CSDL
2. Yêu cầu CSDL
4. Cập nhật CSDL
44
3.2. Yêu cầu CSDLĐC
130
• Yêu cầu phần mềm ứng dụng3.2.1
• Yêu cầu cơ bản về hạ tầng kỹ thuật CNTT3.2.2
• Yêu cầu tổ chức xây dựng CSDL ĐĐ3.2.3
3.2.1 Yêu cầu phần mềm ứng dụng
131
Các Phần mềm ứng dụng phải được Bộ Tài nguyên và Môi trường
thẩm định và cho phép sử dụng gồm:
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm nền (phần mềm quản trị hệ thống, GIS, )
- Phần mềm ứng dụng gồm các phân hệ:
+ Quản trị hệ thống;
+ Quản lý thông tin không gian địa chính;
+ Nhập, cập nhật DL;
+ Đăng ký đất đai;
+ Đồng bộ dữ liệu;
+ Khai thác thông tin đất đai (tổng hợp, tra cứu, cung cấp, );
+ Cổng thông tin đất đai.
3.2. Yêu cầu CSDLĐC
132
• Yêu cầu phần mềm ứng dụng3.2.1
• Yêu cầu cơ bản về hạ tầng kỹ thuật CNTT3.2.2
• Yêu cầu tổ chức xây dựng CSDL ĐĐ3.2.3
45
3.2.2 Yêu cầu cơ bản HTKT CNTT
133
a) Thiết bị lưu trữ, vận hành CSDLĐĐ
- Máy chủ CSDL;
- Máy chủ CSDL dự phòng;
- Máy chủ sao lưu CSDL;
- Hệ thống lưu trữ CSDL (trên máy, trên mạng, kết nối mạng)
- Hệ thống sao lưu DL.
3.2.2 Yêu cầu cơ bản HTKT CNTT
134
b) Thiết bị phục vụ khai thác, cập nhật thường xuyên của
VPĐK
- Hệ thống máy trạm (máy cấu hình mạnh chỉnh lý DLKG, 
máy cấu hình trung bình để chình lý DLTT)
- Hệ thống ngoại vi: máy in, máy Scaner khổ A3, máy vẽ khổ
A1, máy đọc mã vạch;
- Thiết bị ghi đĩa CD phục vụ chia sẻ, đồng bộ DL.
c) Đường truyền
- Mạng diện rộng (Wan/internet) kết nối VPDKQSDĐ cấp tỉnh 
và cấp huyện
- Mạng nội bộ
3.2. Yêu cầu CSDLĐC
135
• Yêu cầu phần mềm ứng dụng3.2.1
• Yêu cầu cơ bản về hạ tầng kỹ thuật CNTT3.2.2
• Yêu cầu tổ chức xây dựng CSDL ĐĐ3.2.3
46
3.2.3 Yêu cầu Xây dựng CSDLĐĐ
136
- Thực hiện theo từng ĐVHC cấp huyện và ưu tiên khu 
vực đô thị, ven đô, địa bàn có giao dịch đất đai lớn
- Địa phương thực hiện triển khai đo đạc mới hoặc chỉnh 
lý hoàn thiện BĐĐC và đăng ký cấp mới, cấp đổi GCN 
phải thực hiện đồng thời xây dựng CSDLĐC lồng ghép
- Đơn vị tư vấn xây dựng CSDLĐĐ phải được tổng cục
QLĐĐ thẩm định, đánh giá về năng lực thực hiện phù hợp 
với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng CSDLĐĐ của địa
phương.
Chương 3: Quản lý, khai thác sử dụng, 
cập nhật CSDLĐĐ
137
1. Mô hình quản lý và vận hành CSDLĐĐ
3. Quản lý, bảo mật CSDL
2. Yêu cầu CSDL
4. Cập nhật CSDL
3.3 Quản lý, bảo mật CSDLĐĐ
138
1. Nội dung quản lý CSDL
- Bảo đảm an toàn hệ thống hạ tầng kỹ thuật thông tin;
- Quản lý hệ thống phần mềm để bảo đảm ổn định, an toàn cho toàn 
bộ hệ thống;
-Quản lý lưu trữ CSDLĐĐ phải đảm bảo an toàn thông tin DL, DL
truy cập và DL trên đường truyền;
47
3.3 Quản lý, bảo mật CSDLĐĐ
139
2. Trách nhiệm của các đơn vị
- Tổng cục QLĐĐ chịu trách nhiệm đối với hệ thống TTĐC ở trung ương;
- Sở TNMT chịu trách nhiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật CNTT cấp tỉnh, kết 
nối đến cấp huyện và hệ thống phần mềm ứng dụng;
- VPĐKQSDĐ cấp tỉnh chịu trách nhiệm quản lý, sao lưu CSDL ĐC,
CSDL thống kê, kiểm kê đất đai cấp tỉnh;
- Đơn vị trực thuộc sở thực hiện QHSDĐ cấp tỉnh và định giá đất thì chịu 
trách quản lý hệ thống phần mềm, quản lý sao lưu CSDL QHSDĐ, CSDL 
giá đất.
- Đối với huyện chưa đủ điều kiện truy cập vào CSDL cấp tỉnh:
+ Phòng TNMT chịu trách nhiệm Q.lý, lưu giữ CSDLQH huyện
+ VPĐKQSDĐ chịu trách nhiệm Q.lý, sao lưu CSDL TKKK, CSDLĐC
3.3 Quản lý, bảo mật CSDLĐĐ
140
3. Thời gian sao lưu CSDL
CSDL được sao lưu hàng tuần, hàng tháng, năm và được lưu trữ tối thiểu 
tại 2 địa điểm.
- DL sao lưu hàng tuần phải được lưu trữ tối thiểu 3 tháng.
- DL sao lưu hàng tháng phải được lưu trữ tối thiểu 1 năm.
- DL sao lưu hàng năm phải được lưu trữ vĩnh viễn.
141
4. Sở TNMT chịu trách nhiệm xây dựng quy chế, quy
định và quy trình vận hành hệ thống
- Quy chế quản lý, vận hành, cập nhật, khai thác, bảo trì CSDL;
- Quy trình quản trị cơ sở dữ liệu đất đai;
- Quy trình cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai từ kết quả đăng ký biến
động đất đai;
- Quy trình tra cứu, cung cấp thông tin đất đai.
- Quy trình về bảo đảm an ninh, bảo mật thông tin và an toàn cho
CSDL;
- Xây dựng đơn giá, quy định về quản lý, sử dụng nguồn kinh phí
thu từ cung cấp thông tin đất đai theo đặc thù địa phương;
3.3 Quản lý, bảo mật CSDLĐĐ
48
Chương 3: Quản lý, khai thác sử dụng, 
cập nhật CSDLĐĐ
142
1. Mô hình quản lý và vận hành CSDLĐĐ
3. Quản lý, bảo mật CSDL
2. Yêu cầu CSDL
4. Cập nhật CSDL
143
1. Căn cứ cập nhật, chỉnh lý biến động CSDLĐĐ
3.4 Cập nhật CSDLĐĐ
144
1. Căn cứ cập nhật, chỉnh lý biến động CSDLĐĐ
3.4 Cập nhật CSDLĐĐ
49
145
2. Mức độ, tần xuất cập nhật CSDL
3.4 Cập nhật CSDLĐĐ
146
3. Kiểm tra cập nhật CSDL
3.4 Cập nhật CSDLĐĐ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
147

File đính kèm:

  • pdfslide_bgcsddd_svquanlydat_com_1119_504728.pdf