Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo tinh thần văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế

tri thức đã thực sự trở thành “đích ngắm”

trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội

của nhiều quốc gia. Từ sự tác động mạnh

mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại,

đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật

liệu mới, năng lƣợng nền kinh tế thế giới

đang dần chuyển mình phát triển một cách

toàn diện, từ kinh tế công nghiệp sang kinh

tế tri thức1. Đây là một bƣớc ngoặt có ý

nghĩa lịch sử đối với quá trình phát triển

của các quốc gia trên thế giới nói chung và

Việt Nam nói riêng. Ngày nay, vai trò của

nền kinh tế tri thức đƣợc khẳng định, nổi bật

trong quá trình phát triển lực lƣợng sản xuất,

vai trò của giáo dục lại càng quan trọng hơn

bao giờ hết. Nhận thức rõ điều này, Đảng ta

đã từng khẳng định “cùng với khoa học và

công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách

hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bồi dƣỡng nhân tài”[1, 107], chú trọng

“nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện” [3,

216] tạo cơ sở vật chất cho nƣớc ta phát triển

nhanh và bền vững. Trong cƣơng lĩnh xây

dựng đất nƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội

(bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta cũng

đã nhấn mạnh “giáo dục và đào tạo có sứ

mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân

lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng

phát triển đất nƣớc nền văn hoá và con ngƣời

Việt Nam” [3, 77].

pdf 9 trang kimcuc 11640
Bạn đang xem tài liệu "Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo tinh thần văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo tinh thần văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng

Phát triển nền giáo dục Việt Nam theo tinh thần văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
44 
TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012 
PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM 
THEO TINH THẦN VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC 
LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG 
TRẦN MAI ƯỚC(*) 
TÓM TẮT 
Với bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, giáo dục đã trở thành nhân tố quan trọng đối với 
sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong yêu cầu phát triển của đất nước, việc đổi mới giáo dục 
là một cuộc cách mạng. Nó gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, 
với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước, tạo tiền đề để xây 
dựng đất nước phát triển nhanh và mạnh trong giai đoạn tới. 
Từ khoá: giáo dục, chiến lược, đại hội, nâng cao, giải pháp 
ABSTRACT 
In the context of current globalization, education has become an important factor for the 
socio-economic development. Educational reform is a revolution for the requirement of the 
national development, which has attached the strategy of the socio-economic development of 
2011-2020 to the cause of national industrialization and modernization, thus creating good 
grounds for the rapid and vigorous national development in the coming stage. 
Key words: educational globalization, strategy, congress, document, revolutionary 
cause, to improve, solution 
1. MỞ ĐẦU 
Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế 
tri thức đã thực sự trở thành “đích ngắm” 
trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 
của nhiều quốc gia. Từ sự tác động mạnh 
mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, 
đặc biệt công nghệ thông tin, sinh học, vật 
liệu mới, năng lƣợng nền kinh tế thế giới 
đang dần chuyển mình phát triển một cách 
toàn diện, từ kinh tế công nghiệp sang kinh 
tế tri thức1. Đây là một bƣớc ngoặt có ý 
nghĩa lịch sử đối với quá trình phát triển 
của các quốc gia trên thế giới nói chung và 
Việt Nam nói riêng. Ngày nay, vai trò của 
nền kinh tế tri thức đƣợc khẳng định, nổi bật 
trong quá trình phát triển lực lƣợng sản xuất, 
(*) 
ThS, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí 
Minh 
vai trò của giáo dục lại càng quan trọng hơn 
bao giờ hết. Nhận thức rõ điều này, Đảng ta 
đã từng khẳng định “cùng với khoa học và 
công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách 
hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân 
lực, bồi dƣỡng nhân tài”[1, 107], chú trọng 
“nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện” [3, 
216] tạo cơ sở vật chất cho nƣớc ta phát triển 
nhanh và bền vững. Trong cƣơng lĩnh xây 
dựng đất nƣớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội 
(bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta cũng 
đã nhấn mạnh “giáo dục và đào tạo có sứ 
mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân 
lực, bồi dƣỡng nhân tài, góp phần quan trọng 
phát triển đất nƣớc nền văn hoá và con ngƣời 
Việt Nam” [3, 77]. Tại Đại hội XI, Đảng tiếp 
tục nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục và đào 
tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ 
45 
là quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục và 
đào tạo là đầu tƣ phát triển” [3, 77]. 
Với bối cảnh nhƣ vậy, giáo dục và đào 
tạo đã trở thành nhân tố quan trọng đối với 
sự phát triển kinh tế xã hội. Các nƣớc trên 
thế giới kể cả những nƣớc đang phát triển, 
đều coi giáo dục là nhân tố hàng đầu quyết 
định sự phát triển nhanh và bền vững của 
mỗi quốc gia. Do xác định giáo dục và đào 
tạo là một nhiệm vụ quan trọng của cách 
mạng Việt Nam, từ Nghị quyết của Đại hội 
lần thứ IV của Đảng (1979) đã ban hành 
Quyết định số 14-NQTƢ về cải cách giáo 
dục với tƣ tƣởng: Xem giáo dục là bộ phận 
quan trong của cuộc cách mạng tƣ tƣởng; 
Thực thi nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục 
thế hệ trẻ từ nhỏ đến lúc trƣởng thành; 
Thực hiện tốt nguyên lí giáo dục: học đi 
đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động 
sản xuất, nhà trƣờng gắn liền với xã hội. 
Tƣ tƣởng chỉ đạo trên đƣợc phát triển bổ 
sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu 
thực tế qua các kì Đại hội VI, VII, VIII, IX, 
X của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đại hội X 
đã xác định mục tiêu giáo dục là nhằm bồi 
dƣỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nƣớc, lòng 
tự tôn dân tộc, lí tƣởng chủ nghĩa xã hội, 
lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, 
tinh thần hiếu học, ý chí tiến thủ lập 
nghiệp, không cam chịu nghèo nàn, đào tạo 
lớp ngƣời lao động có kiến thức cơ bản, 
làm chủ năng lực nghề nghiệp, quan tâm 
hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với chính trị, 
có ý chí vƣơn lên về khoa học – công nghệ. 
Nhằm đáp ứng yều cầu của sự nghiệp 
CNH, HĐH đất nƣớc và xu thế đổi mới, 
hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng ta chủ 
trƣơng phát triển nền giáo dục khoa học, 
đại chúng, hƣớng đến xây dựng một xã hội 
học tập thực thụ: “tạo điều kiện để toàn xã 
hội học tập và học tập suốt đời” [2, 206 - 
207]. 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 
của Đảng diễn ra từ ngày 11 đến ngày 19- 
1-2011 tại thủ đô Hà Nội đã thành công tốt 
đẹp. Ngoài việc bầu ra Ban Chấp hành 
Trung ƣơng và Bộ Chính trị, đại hội đã 
thông qua Nghị quyết và các văn kiện quan 
trọng: Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong 
thời kì quá độ lên CNXH (bổ sung, phát 
triển năm 2011), Chiến lƣợc phát triển kinh 
tế - xã hội 2011 - 2020, Báo cáo chính trị 
của Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá X tại 
Đại hội XI của Đảng và Điều lệ Đảng (bổ 
sung, sửa đổi) với nhiều đổi mới thiết thực. 
Đại hội XI cũng đã nhấn mạnh việc phát 
triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi 
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt 
Nam theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, 
xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc 
tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lí giáo 
dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ 
quản lí là khâu then chốt[3, 130 - 131]. 
Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục và 
đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực[3, 
321], gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn 
nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa 
học, công nghệ. Xác định rõ giáo dục và 
đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát 
triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, 
góp phần quan trọng xây dựng nền văn hoá 
và con ngƣời Việt Nam, tạo tiền đề vững 
chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn 
sau[3, 103]. 
2. NỘI DUNG 
2.1. Tầm quan trọng của việc phát 
triển nền giáo dục Việt Nam 
Có thể nói rằng, trong giai đoạn mới 
của sự nghiệp phát triển giáo dục, với bối 
cảnh quốc tế chứa nhiều thời cơ và thách 
thức, trƣớc những yêu cầu mới của sự phát 
triển kinh tế - xã hội và xu thế toàn cầu 
hoá, phát triển kinh tế tri thức[7, 95], yêu 
cầu phát triển đất nƣớc nhanh và bền vững, 
46 
thì việc đổi mới giáo dục là một cuộc cách 
mạng sâu sắc, nó gắn liền với chiến lƣợc 
phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, với 
sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, nhằm làm 
cho đất nƣớc phát triển nhanh hơn, vững 
bền hơn, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ 
hơn, tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao 
hơn trong những giai đoạn tới. Trong 
không gian giáo dục hội nhập, từ nhu cầu 
cấp thiết của sự nghiệp CNH, HĐH, giáo 
dục phải đáp ứng những tiêu chuẩn do xã 
hội đặt ra và do những nhu cầu đổi mới tự 
thân của giáo dục. 
Hội nhập toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ 
hội to lớn để đất nƣớc ra khỏi khu vực các 
nƣớc kém phát triển, nhƣng cũng đồng thời 
là thách thức lớn. Thời gian qua, Việt Nam 
tuy đã xoá tên khỏi danh sách các nƣớc 
kém phát triển, nhƣng trình độ kinh tế vẫn 
lạc hậu, tăng trƣởng chƣa bền vững, phân 
tầng xã hội và chênh lệch vùng miền chƣa 
thu hẹp, nguy cơ tụt hậu cao hơn về kinh tế 
kéo theo nguy cơ tụt hậu về giáo dục. Có 
thể xem rằng, sự tụt hậu của giáo dục Việt 
Nam là một trong những nguyên nhân dẫn 
đến sự chậm phát triển về kinh tế. Chúng ta 
đang đứng trƣớc nguy cơ tụt hậu ngày càng 
xa với các nƣớc phát triển. Để đƣa đất 
nƣớc thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém 
phát triển thì con ngƣời là yếu tố quyết 
định, trong đó vai trò của giáo dục đóng 
vai trò quan trọng. Muốn vậy, cần tập trung 
vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền 
giáo dục quốc dân, xây dựng một nền giáo 
dục trung thực, lành mạnh và hiện đại, đủ 
sức tạo ra chất lƣợng và hiệu quả thật sự 
trong sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển 
nguồn nhân lực2, đặc biệt là nguồn nhân 
lực chất lƣợng cao, đủ sức đáp ứng những 
đòi hỏi ngày càng cao của kinh tế tri thức, 
góp phần vào quá trình phát triển kinh tế và 
thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH của Việt 
Nam trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nhƣ 
hiện nay[11, 246]. Tuy nhiên, cho đến nay, 
nền giáo dục nƣớc ta vẫn trong tình trạng 
chậm đổi mới, thể hiện qua việc đƣợc tăng 
đầu tƣ tài chính nhƣng hiệu quả sử dụng 
chƣa cao3, công tác tổ chức, cán bộ, chế 
độ, chính sách chậm đổi mới, chất lƣợng 
giáo dục còn thấp và không đồng đều giữa 
các vùng miền, quan tâm đến phát triển số 
lƣợng nhiều hơn chất lƣợng, quản lí của 
nhà nƣớc về giáo dục nhiều lúc còn lúng 
túng, chƣa có biện pháp để khắc phục triệt 
để xu hƣớng thƣơng mại hoá, sa sút về đạo 
đức trong giáo dục. Chƣơng trình, giáo 
trình, tài liệu tham khảo thiếu cập nhật 
những thông tin mới, kiến thức mới, chậm 
hiện đại hoá để đáp ứng những nhu cầu 
ngày càng cao của xã hội, của thực tiễn đặt 
ra, đặc biệt là trong quá trình hội nhập4. 
Thêm nữa, cơ chế hoạt động và hệ thống 
văn bản pháp quy từ Trung ƣơng chƣa đầy 
đủ, rõ ràng, thiếu tính cập nhật thƣờng 
xuyên, việc nhận thức về xã hội hoá giáo 
dục chƣa đồng đều, chƣa thống nhất giữa 
các lực lƣợng xã hội [10, 502]. Ngoài ra, 
việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học đến 
nay vẫn chƣa tạo bƣớc đột phá về chất, tình 
trạng dạy theo kiểu truyền thống, thụ động, 
một chiều vẫn còn phổ biến, ít có điều kiện 
để thực hành, chƣa có thống nhất về 
phƣơng pháp và tài liệu phục vụ đổi mới 
phƣơng pháp dạy và học, một bộ phận nhà 
giáo có trình độ ngoại ngữ, tin học còn hạn 
chế, việc sử dụng công nghệ thông tin 
trong dạy và học chƣa đƣợc thực hiện rộng 
rãi. Đánh giá và nhận định về điều này, văn 
kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã 
chỉ rõ: “chất lƣợng giáo dục và đào tạo 
chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là 
đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn 
còn hạn chế; chƣa chuyển mạnh sang đào 
tạo theo nhu cầu xã hội. Chƣa giải quyết tốt 
47 
mối quan hệ giữa tăng số lƣợng, quy mô 
với nâng cao chất lƣợng, giữa dạy chữ và 
dạy ngƣời. Chƣơng trình, nội dung, 
phƣơng pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới 
chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lí giữa 
các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất 
lƣợng giáo dục toàn diện giảm sút, chƣa 
đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự nghiệp công 
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Quản lí nhà nƣớc 
về giáo dục còn bất cập. Xu hƣớng thƣơng 
mại hoá và sa sút đạo đức trong giáo dục 
khắc phục còn chậm, đang trở thành nỗi 
bức xúc của xã hội” [3, 107 – 168]. 
2.2. Nội dung phát triển nền giáo dục 
Việt Nam theo tinh thần văn kiện Đại hội 
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của 
việc đổi mới căn bản, toàn diện và mạnh 
mẽ nền giáo dục Việt Nam, nhất là trƣớc 
yêu cầu phát triển đất nƣớc nhanh và bền 
vững trong bối cảnh thế giới hội nhập và 
phát triển, Bộ Chính trị đã nêu rõ bảy 
nhóm nhiệm vụ, giải pháp cần thực hiện tốt 
để phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 
2020: Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng giáo 
dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân 
cách, đạo đức, lối sống cho HSSV, mở 
rộng quy mô giáo dục hợp lí. Phát triển quy 
mô hợp lí cả giáo dục đại trà và mũi nhọn, 
rà soát và bổ sung cơ chế, chính sách, tổ 
chức phát hiện, bồi dƣỡng nhân tài ngay từ 
bậc học phổ thông... Nhóm giải pháp thứ 
hai là đổi mới mạnh mẽ quản lí nhà nƣớc 
đối với giáo dục và đào tạo. Trong đó cần 
“chấn chỉnh, sắp xếp lại hệ thống các 
trƣờng đại học, cao đẳng, đội ngũ cán bộ 
giảng dạy, cơ sở vật chất, trang thiết bị và 
đầu vào của sinh viên, không duy trì các 
trƣờng đào tạo có chất lƣợng kém”. Hai 
nhóm giải pháp tiếp theo là xây dựng đội 
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đủ 
về số lƣợng, chất lƣợng và tiếp tục đổi mới 
chƣơng trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về 
phƣơng pháp giáo dục. Rà soát toàn bộ 
chƣơng trình và sách giáo khoa phổ thông, 
sớm khắc phục tình trạng quá tải, nặng về 
lí thuyết, nhẹ về thực hành, chƣa khuyến 
khích đúng mức tính sáng tạo của ngƣời 
học; chuẩn bị kĩ việc xây dựng và triển 
khai thực hiện bộ chƣơng trình giáo dục 
phổ thông mới theo hƣớng hiện đại, phù 
hợp và có hiệu quả. Nhóm giải pháp thứ 
năm, yêu cầu tăng đầu tƣ nhà nƣớc cho 
giáo dục và đào tạo, đổi mới cơ chế tài 
chính trong giáo dục và đào tạo nhằm góp 
phần quan trọng nâng cao chất lƣợng. Hai 
nhóm giải pháp cuối cùng, Bộ Chính trị 
yêu cầu Chính phủ, các cấp ủy, chính 
quyền... thực hiện để phát triển giáo dục và 
đào tạo đến năm 2020 là bảo đảm công 
bằng xã hội trong giáo dục và tăng cƣờng 
hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo. 
Trong quá trình đổi mới và hội nhập 
hiện nay, giáo dục ở nƣớc ta đã bắt đầu 
thực hiện lộ trình hội nhập với thế giới và 
đã đạt đƣợc một số kết quả bƣớc đầu. Chi 
ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục, đào tạo 
đạt trên 20% tổng chi; việc huy động các 
nguồn lực xã hội cho giáo dục, đào tạo, 
phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, 
vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào 
dân tộc thiểu số đƣợc quan tâm. Quy mô 
giáo dục tiếp tục đƣợc phát triển. Đến năm 
2010, tất cả các tỉnh thành, thành phố đã 
đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ 
sở. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 
2010 đạt 40% tổng số lao động đang làm 
việc. Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến 
bộ khoa học, công nghệ đƣợc đẩy mạnh, 
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã 
hội [2, 12 - 13]. 
Trong điều kiện giáo dục đã trở thành 
đại chúng, giáo dục đã đáp ứng tốt hơn nhu 
cầu học tập của nhân dân và nguồn nhân 
lực, nhất là nguồn nhân lực chất lƣợng cao 
48 
cho phát triển kinh tế - xã hội, với mạng 
lƣới trƣờng lớp và quy mô giáo dục phát 
triển rộng khắp trên phạm vi toàn quốc thì 
việc chuyển từ mô hình giáo dục hiện nay 
sang mô hình phát triển mới, năng động 
hơn, chất lƣợng và hiệu quả hơn là một yêu 
cầu khách quan. Chúng ta cần thật sự thực 
hiện phƣơng châm "giáo dục và đào tạo là 
quốc sách hàng đầu" [1, 107]. Cần nhận 
thức rõ “đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ phát 
triển” và cần phải xem việc “phát triển giáo 
dục là quốc sách hàng đầu” [3, 130], thực 
hiện lời dạy "vì lợi ích mƣời năm thì phải 
trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải 
trồng ngƣời" [5, 180] của Chủ tịch Hồ Chí 
Minh. Xây dựng nên một nền giáo dục có 
tính toàn diện: Từ thể chất, đến tinh thần, 
đạo đức và tri thức; giáo dục toàn dân: xã 
hội hoá giáo dục; và một nền giáo dục trọn 
đời, một xã hội học tập. Tập trung nâng 
cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, coi trọng 
giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng 
tạo, kĩ năng thực hành, khả năng lập nghiệp 
[3, 131]. Cần xây dựng tƣ tƣởng: dạy và 
học để phục vụ Tổ quốc, giáo dục phải 
toàn diện, phải nhằm mục tiêu đào tạo con 
ngƣời lao động mới, phải coi trọng cả tài 
lẫn đức [8, 32]. Không những phải giàu về 
tri thức mà còn phải có đạo đức cách mạng. 
Bên cạnh đó, cần nhanh chóng khắc phục 
những yếu kém trầm kha nhiều năm qua 
của nền giáo dục nƣớc nhà. Đảng, Nhà 
nƣớc, và toàn thể cộng đồng hãy cùng 
hƣởng ứng thiết thực phong trào xóa bỏ 
tiêu cực trong giáo dục, tôn vinh giá trị 
thực học. Chúng ta phải phát huy truyền 
thống cần cù, thông minh, hiếu học của dân 
tộc; biến đó thành một lợi thế cạnh tranh 
trong nền kinh tế tri thức. 
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN 
Xuất phát từ nhận thức: yêu cầu phát 
triển đất nƣớc nhanh và bền vững trong bối 
cảnh thế giới hội nhập và phát triển, có 
nhiều cơ hội nhƣng cũng lắm thách thức, 
bắt buộc nền giáo dục nƣớc ta phải đƣợc 
đổi mới toàn diện và căn bản. Đặc biệt, từ 
yêu cầu đổi mới tƣ duy trong quản lí giáo 
dục mà Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã có 
những chỉ thị, nghị quyết và các quyết định 
quan trọng về giáo dục. Để làm đƣợc điều 
này, theo chúng tôi thì cần phải tiến hành 
đồng bộ các giải pháp sau: 
3.1. Trong xu thế hội nhập và mở cửa 
nhƣ hiện nay cần phải tiến hành đổi mới 
mạnh mẽ hơn nữa cơ chế quản lí giáo dục. 
Phát triển môi trƣờng pháp lí về giáo dục 
hoàn chỉnh theo hƣớng xây dựng và phát 
triển một nền giáo dục hiện đại, có tính 
mở, phù hợp với khuynh hƣớng và xu thế 
vận động của các nƣớc trong khu vực và 
trên thế giới. Nên thay đổi quan điểm về 
qui trình giáo dục, luôn có một chiến lƣợc 
linh hoạt và đổi mới để theo kịp một nền 
kinh tế và một quốc gia đang trên đà phát 
triển mạnh mẽ nhƣ Việt Nam, góp phần 
thực hiện mục tiêu tổng quát mà Đại hội XI 
đề ra đó là: Phấn đấu đến năm 2020, nƣớc 
ta cơ bản thành nƣớc công nghiệp theo 
hƣớng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, 
dân chủ, kỉ cƣơng, đồng thuận; đời sống 
vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc 
nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống 
nhất và toàn vẹn lãnh thổ đƣợc giữ vững; 
vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế 
tiếp tục đƣợc nâng cao; tạo tiền đề vững 
chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn 
sau [3, 103]. 
3.2. Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, 
phát hiện, giáo dục và đào tạo đội ngũ nhà 
giáo, cán bộ quản lí giáo dục [12]. Các 
nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục mới 
đây đã cho thấy rằng, chính chất lƣợng của 
đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục đóng vai 
trò quyết định tới hiệu quả của đổi mới 
49 
giáo dục và có ảnh hƣởng quan trọng đến 
sự phát triển cộng đồng; Chất lƣợng quản lí 
quyết định tới chất lƣợng đào tạo trong các 
nhà trƣờng. Việc hoàn thiện hệ thống cơ 
chế, chính sách trong các khâu tuyển dụng, 
bố trí, sử dụng, đãi ngộ đƣợc hoàn thiện, 
tạo điều kiện cho việc ổn định, thu hút và 
phát triển đội ngũ nhà giáo, nhằm đảm bảo 
tốt yêu cầu Chỉ thị 40-CT/TW của Trung 
ƣơng về xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán 
bộ quản lí giáo dục đáp ứng công cuộc 
CNH, HĐH thời hội nhập, thực hiện chiến 
lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 
2011 – 2020 theo tinh thần của Nghị quyết 
Đại hội lần thứ XI của Đảng. 
3.3. Có chính sách cụ thể khuyến khích 
tăng cƣờng hợp tác quốc tế về giáo dục 
theo hƣớng song phƣơng, đa phƣơng, đa 
dạng hoá, đẩy mạnh liên kết đào tạo, huy 
động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn 
O.D.A, thu hút và phát huy sự đóng góp 
của các chuyên gia nƣớc ngoài và ngƣời 
Việt Nam ở nƣớc ngoài với hƣớng tiên 
quyết là cần xác định rõ lại mục tiêu hợp 
tác quốc tế về giáo dục và coi đó nhƣ một 
tiêu chí, thƣớc đo về chất lƣợng, thƣơng 
hiệu của cơ sở đào tạo. Theo tinh thần đó, 
giáo dục phải gắn chặt giảng dạy với 
nghiên cứu khoa học và tăng cƣờng quan 
hệ, hợp tác quốc tế, trao đổi, giao lƣu học 
thuật. Đi đôi với việc đổi mới phƣơng pháp 
dạy và học, cần phát huy tối đa nguồn lực 
cho công tác hợp tác quốc tế về giáo dục 
theo hƣớng tạo ra bƣớc chuyển mình lớn 
để phát triển giáo dục, từng bƣớc chuyển 
sang mô hình giáo dục mở, với ƣu tiên 
hàng đầu trong đào tạo nhân lực, nhân tài 
và nâng cao chất lƣợng, xây dựng nền giáo 
dục hiện đại, tiếp cận trình độ tiên tiến của 
khu vực và thế giới. 
3.4. Trong giai đoạn mới của sự nghiệp 
phát triển giáo dục, với bối cảnh quốc tế 
chứa nhiều thời cơ và thách thức, trƣớc 
những yêu cầu mới của sự phát triển kinh 
tế - xã hội, cùng với quá trình phát triển 
của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc 
tế, nên chăng cần xây dựng một triết lí giáo 
dục mới cho nền giáo dục quốc dân, với 
những yêu cầu mới để phù hợp hơn với nền 
xu thế, khuynh hƣớng giáo dục thời kì đổi 
mới và hội nhập về mục tiêu đào tạo, nội 
dung chƣơng trình, phƣơng pháp đào 
tạo. Bên cạnh đó, nên kết hợp đồng thời 
đổi mới việc tuyển sinh theo hƣớng gắn 
đào tạo với nhu cầu sử dụng của xã hội, 
của nền kinh tế, có tính đến sự phát triển 
của xã hội và của nền kinh tế trong tƣơng 
lai trung và dài hạn. 
Có thể nói rằng, trong giai đoạn mới 
của sự nghiệp phát triển giáo dục, với bối 
cảnh quốc tế chứa nhiều thời cơ và thách 
thức, trƣớc những yêu cầu mới của sự phát 
triển kinh tế - xã hội, cùng với quá trình 
phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và hội 
nhập quốc tế. Việc chúng ta chính thức gia 
nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới 
(WTO) với cam kết mở cửa thị trƣờng giáo 
dục đại học đã tạo áp lực trực tiếp buộc 
chúng ta phải đổi mới tƣ duy giáo dục – 
đào tạo. Một khi nguồn nhân lực đã đƣợc 
khẳng định là chìa khoá thắng lợi trong 
cạnh tranh kinh tế thì hậu quả của khủng 
hoảng, tụt hậu trong giáo dục – đào tạo mà 
trực tiếp là đào tạo đại học đối với phát 
triển kinh tế là vô cùng nặng nề. Chính vì 
vậy, chủ trƣơng hƣớng toàn bộ nền đại học, 
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cho 
mục tiêu đáp ứng nhu cầu của xã hội mà 
trƣớc hết là nhu cầu của doanh nghiệp, đối 
tƣợng có nhu cầu lớn nhất về nhân lực đã 
qua đào tạo, hay nói một cách nôm na là 
chuyển từ "đào tạo cái mình có" sang "đào 
tạo cái mà xã hội (cụ thể ở đây là doanh 
nghiệp) cần" [9, 157] và việc vận dụng các 
50 
nguyên tắc của của thị trƣờng trong đào tạo 
và sử dụng là cần thiết. Nó không những 
giải quyết nhanh chóng vấn đề nguồn nhân 
lực, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu 
cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và 
trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành 
nghề [3, 130] của hiện tại mà còn trở thành 
một động lực to lớn thúc đẩy nƣớc ta phát 
triển nhanh và bền vững. 
3.5. Đẩy mạnh hơn nữa công tác xã hội 
hoá giáo dục, huy động các nguồn lực để 
tăng cƣờng xây dựng trƣờng, lớp, đầu tƣ 
thêm vào cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, 
ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí 
giáo dục, đổi mới phƣơng pháp dạy và học, 
gắn với thực tiễn, thực hành nhiều hơn 
quyết tâm nâng cao chất lƣợng giáo dục vì 
sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Xây 
dựng một xã hội học tập là tạo dựng hình 
ảnh một xã hội có tiền đồ, là cơ sở cho sự 
phát triển nhanh và bền vững trong bối 
cảnh toàn cầu hoá nhƣ hiện nay, góp phần 
thực hiện thành công và thắng lợi mục tiêu, 
nhiệm vụ phát triển đất nƣớc 5 năm 2011 – 
2015 trong Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng 
sản Việt Nam lần thứ XI. 
4. KẾT LUẬN 
Tóm lại, có thể nói rằng, những đánh 
giá và định hƣớng phát triển giáo dục và 
đào tạo mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần 
thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra 
chính là sự tiếp nối và “kết nối” đƣờng lối 
chủ trƣơng của Đảng về phát triển giáo 
dục, đào tạo trong suốt quá trình lãnh đạo 
cách mạng nƣớc ta. Việc tiến hành đổi mới 
toàn diện, sâu sắc, triệt để có tính cách 
mạng nền giáo dục và đào tạo là một điều 
kiện quan trọng, tiên quyết để đƣa Việt 
Nam tiến nhanh và vững trên con đƣờng 
hiện đại hoá đất nƣớc và hội nhập quốc tế. 
Chú thích: 
1 
Khái niệm nền kinh tế tri thức ra đời từ năm 1995 do tổ chức OPDC nêu ra. Kinh tế tri thức 
còn gọi là kinh tế dựa vào tri thức (KBE - Knowledge - Based Economy), là nền kinh tế chủ 
yếu dựa vào tri thức, trên cơ sở phát triển khoa học và công nghệ cao. Nền kinh tế tri thức có 
4 cột trụ là công nghệ cao, nhân lực chất lƣợng cao, cơ sở hạ tầng kinh tế và thị trƣờng. 
2 
Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), (năm 2005), chất lƣợng nguồn nhân lực của Việt 
Nam xếp thứ 53 trong số 59 quốc gia đƣợc khảo sát. Báo cáo về phát triển con ngƣời của 
Liên hiệp quốc (UNDP) đánh giá: Việt Nam tụt hậu so với Trung Quốc 10 năm, Thái Lan 
15 năm, Malaysia 20 năm, Hàn Quốc 25 năm, Singapore 35 năm, Nhật Bản 40 năm. Nếu 
tiếp tục tốc độ phát triển nhƣ hiện nay (GDP tăng 8% - 8,6% mỗi năm và GDP/ngƣời cứ 
10 năm tăng gấp đôi) thì đến năm 2020, Việt Nam vẫn đi sau Thái Lan 15 năm và 
GDP/ngƣời vẫn thấp hơn nhiều nƣớc trong ASEAN. 
3 
Hiện nay, mức đầu tƣ cho GD-ĐT tính theo đầu ngƣời của Việt Nam chỉ bằng 1/8 của 
Thái Lan và chỉ bằng 1/20 mức trung bình của các nƣớc phát triển. 
4 
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2006: Giáo dục Việt Nam đang bị tụt 
hậu so với các nƣớc khác trong khu vực, chỉ có 2% dân số đƣợc học trong thời gian trên 13 
năm. Việt Nam xếp hàng chót trong khu vực châu Á nếu xét trong độ tuổi từ 20 đến 24 chỉ 
có 10% học lên tới đại học (so với Trung Quốc 15%, Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89%). Tỉ lệ 
167 sinh viên/1 vạn dân là rất thấp so với khu vực và các nƣớc phát triển. 
51 
5 
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tính đến tháng 9-2009, toàn quốc có 376 trƣờng ĐH, CĐ, 
tăng gấp 3,7 lần so với 12 năm trƣớc; phân bố ở 40 tỉnh thành. Trong số này có 295 trƣờng 
công lập, đào tạo 87,3% tổng số sinh viên và giữ vai trò nòng cốt trong đào tạo nguồn nhân 
lực. Quy mô đào tạo từ CĐ lên đến tiến sĩ tăng hằng năm; đến năm 2009 là 1.719.499 sinh 
viên (SV), tăng 2,4 lần so với năm 1997, trong đó số tuyển mới tăng 4 lần; tỉ lệ SV/vạn dân 
là 195, có thể đạt 200 vào năm 2010. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm 159 cơ sở đƣợc giao 
nhiệm vụ đào tạo sau đại học đã đào tạo đƣợc 650 tiến sĩ; số lƣợng nghiên cứu sinh trong 
nƣớc năm 2009 cao gấp 3,57 lần số đào tạo ở nƣớc ngoài, học viên cao học cao gấp 15,3 lần. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb 
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb 
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb 
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương 
Đảng khoá X tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
5. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 
6. Nguyễn Thanh Nga, Trần Mai Ƣớc (2011), Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp 
giảng dạy theo hướng tích cực tại các trường đại học, cao đẳng hiện nay, Kỉ yếu 
HTKH “Nâng cao chất lƣợng đào tạo – lần 2”, Trƣờng Đại học Công nghệ Thông tin, 
Đại học Quốc Gia TP.HCM. 
7. Lâm Quang Thiệp, Suy nghĩ về quản lí trường đại học trong thời kì đổi mới, Tạp chí giáo 
dục, số 160, kì 1-4/2007. 
8. Trần Mai Ƣớc (2010), Ngày tết suy nghĩ về phương pháp giáo dục của Bác Hồ kính 
yêu, liên hệ ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển 
Nhân lực, Số 5. 
9. Trần Mai Ƣớc (2010), CDIO – Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào 
tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, Kỉ yếu HTKH “Xây dựng chuẩn đầu ra và chƣơng trình 
đào tạo theo mô hình CDIO”, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 
10. Trần Mai Ƣớc (2010), Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh với xu thế hội nhập, Kỉ yếu 
HTKH “Xây dựng nhà trƣờng tiên tiến, chất lƣợng cao thời kì hội nhập”, Sở Giáo dục 
và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh. 
11. Trần Mai Ƣớc (2011), Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao – Khâu đột phá cần 
thiết nhằm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong chiến lược phát 
triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, Kỉ yếu HTKH “Quán triệt, vận dụng Nghị quyết 
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI vào giảng dạy các môn Lí luận chính trị 
52 
trong các trƣờng đại học, cao đẳng”, Đại học Quốc gia TP.HCM và Đại học Quốc gia 
Hà Nội, Tập 1. 
12. Trần Mai Ƣớc (2010), Cần đổi mới cơ chế quản lí giáo dục, Báo Giáo dục thành phố 
Hồ Chí Minh, Số 910, thứ năm, ngày 06/12/2010 
13.  cpv.org.vn 
14.  moet.gov.vn 
* Nhận bài ngày 22/7/2011. Sửa chữa xong 26/3/2012. Duyệt đăng 2/4/2012. 

File đính kèm:

  • pdfphat_trien_nen_giao_duc_viet_nam_theo_tinh_than_van_kien_dai.pdf