Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-1995 nhìn từ hệ chủ đề và một số cảm hứng
Cùng với cột mốc Đổi mới của hoàn cảnh đất nước và những biến chuyển lịch sử xung quanh nó, văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 1995 đã đạt được những bước tiến quan trọng về nhận thức sáng tạo, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết. Ớ đó, hình mẫu nhãn vật chẩn thương xuất hiện như một sự phản ảnh và thấu cảm sâu sắc về bản thể con người, đặt trong hoàn cảnh đầy tỉnh vấn đề của bấy giờ. Thông qua 5 tiểu thuyết nổi bật giai đoạn 1986 - 1995 (“Thời xa vắng” - Lê Lim, “Nỗi buồn chiến tranh ” - Bảo Ninh, “Bến không chồng” - Dương Hướng, “Mảnh đất lam người nhiều ma” - Nguyễn Khắc Trường, “Ăn mày dĩ vãng ” - Chu Lai), bài viết đi vào phân tích sâu về dạng thức nhân vật chẩn thương ở thời kỳ này, nhìn từ hệ chủ đề và một số cảm hứng chính.
File đính kèm:
- nhan_vat_chan_thuong_trong_tieu_thuyet_viet_nam_giai_doan_19.pdf