Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán bức xạ mặt trời

Năng lượng chúng ta đang tiêu dùng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể chia

chúng thành 2 nhóm lớn: Thứ nhất, từ thiên nhiên, cần phải kể đến than đá, than bùn, dầu hỏa, và

khí thiên nhiên, theo ước tính thì khoảng độ 80 năm nữa, các nguồn năng lượng trên sẽ bị cạn

kiệt vì con người đl và đang tận dụng tối đa, và với mức độ cấp số nhân nhanh hơn mức tái tạo

của thiên nhiên rất nhiều. Thứ hai, do nhân tạo, có nguồn năng lượng từ thủy điện còn được gọi

là than trắng, nguồn nguyên tử, và năng lượng từ gió, từ ánh sáng mặt trời,.

Đối với năng lượng từ gió, từ ánh sáng mặt trời chúng ta vẫn gọi là năng lượng mới hay

năng lượng tái tạo. Về năng lượng mặt trời chúng có đặc điểm như sau:

- Hiệu quả kinh tế lớn có thể thấy vào năm 2003, sản lượng của hệ thống biến năng lượng

mặt trời thành điện năng có tên là Photovoltaic (PV) trên toàn thế giới đạt đến con số 700MW,

tăng 34% so với năm 2002. Gần 30 năm trước đây, nhân loại đl nghĩ đến nguồn năng lượng này,

nhưng mli đến năm 1999, các hệ thống PV công suất trên 1 tỷ Watt mới ra đời và công nghệ này

đl thu lợi 5,2 tỷ USD cho các công ty thiết kế ứng dụng công nghệ này trên thế giới.

 

pdf 8 trang kimcuc 20000
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán bức xạ mặt trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán bức xạ mặt trời

Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán bức xạ mặt trời
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
55
Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán Bức xạ mặt trời 
 Nguyễn Nh− Hiển (Tr−ờng ĐH Kỹ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên) 
1. Tình hình sử dụng năng l−ợng mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam 
Năng l−ợng chúng ta đang tiêu dùng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau. Có thể chia 
chúng thành 2 nhóm lớn: Thứ nhất, từ thiên nhiên, cần phải kể đến than đá, than bùn, dầu hỏa, và 
khí thiên nhiên, theo −ớc tính thì khoảng độ 80 năm nữa, các nguồn năng l−ợng trên sẽ bị cạn 
kiệt vì con ng−ời đl và đang tận dụng tối đa, và với mức độ cấp số nhân nhanh hơn mức tái tạo 
của thiên nhiên rất nhiều. Thứ hai, do nhân tạo, có nguồn năng l−ợng từ thủy điện còn đ−ợc gọi 
là than trắng, nguồn nguyên tử, và năng l−ợng từ gió, từ ánh sáng mặt trời,... 
Đối với năng l−ợng từ gió, từ ánh sáng mặt trời chúng ta vẫn gọi là năng l−ợng mới hay 
năng l−ợng tái tạo. Về năng l−ợng mặt trời chúng có đặc điểm nh− sau: 
- Hiệu quả kinh tế lớn có thể thấy vào năm 2003, sản l−ợng của hệ thống biến năng l−ợng 
mặt trời thành điện năng có tên là Photovoltaic (PV) trên toàn thế giới đạt đến con số 700MW, 
tăng 34% so với năm 2002. Gần 30 năm tr−ớc đây, nhân loại đl nghĩ đến nguồn năng l−ợng này, 
nh−ng mli đến năm 1999, các hệ thống PV công suất trên 1 tỷ Watt mới ra đời và công nghệ này 
đl thu lợi 5,2 tỷ USD cho các công ty thiết kế ứng dụng công nghệ này trên thế giới. 
- Các quốc gia tiên tiến và phát triển trên thế giới có mức ứng dụng nguồn năng l−ợng này 
tăng tr−ởng rất nhanh, ví dụ Nhật Bản 45% và Châu Âu là 40%. 
- Những −u điểm có thể thấy rõ của nguồn năng l−ợng mặt trời là: Không làm ô nhiễm 
không khí; không tạo ra hiệu ứng nhà kính; không tạo ra phế thải rắn và khí nh− các nguồn năng 
l−ợng do than đá, khí đốt, và năng l−ợng nguyên tử; các hệ thống PV này có thể thiết lập ngay 
tại khu đông đúc gia c−, hay ngay trên nóc các chung c− hay x−ởng sản xuất lớn. 
Mặc dù hiện nay giá thành của việc đầu t− một hệ thống PV cao hơn 10 lần so với một 
nhà máy nhiệt điện dùng than đá, 2 lần so với nhà máy nguyên tử, 4 lần so với nhà máy dùng khí 
tái lập (renewable gas); nh−ng hệ thống PV, một khi đl đ−ợc thiết lập thì chi phí điện năng sử 
dụng sẽ đ−ợc giữ cố định trong vòng 20 năm sau đó vì hệ thống không cần đến nhu cầu nguyên 
liệu và các PV đl đ−ợc bảo đảm vận hành lâu dài. 
Do đó, ngay từ bây giờ nếu không chuẩn bị để nghiên cứu hay ứng dụng kịp thời những 
nguồn tài nguyên năng l−ợng mới, thế giới sẽ đi dần đến sự tự hủy diệt. Nh− vậy tại Việt Nam 
cũng không thể đứng ra ngoài trào l−u này. 
Tại Việt Nam, ngay từ năm 1989 điện mặt trời (ĐMT) đl đ−ợc ứng dụng và phát triển 
một cách rộng rli. Tuy nhiên, thực tế cho thấy khu vực có nhiều ứng dụng về ĐMT lại là khu 
vực nông thôn, miền núi nơi mức sống rất thấp, còn những khu vực nh− nội thành, trung tâm 
tỉnh, thành phố, mức sống cao thì hệ thống ĐMT lại rất ít đ−ợc sử dụng. Điều này t−ởng chừng 
nh− nghịch lý, bởi lẽ phần lớn những dự án ĐMT đl và đang triển khai chủ yếu sử dụng nguồn 
vốn tài trợ từ n−ớc ngoài hoặc bằng nguồn vốn ODA. 
Theo nghiên cứu mới đây của Viện Năng l−ợng, Việt Nam có tiềm năng về năng 
l−ợng tái tạo khá lớn và đa dạng với các loại hình nh− mặt trời, gió, thủy điện nhỏ, sinh khối, 
địa nhiệt, thủy triều,.... Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ khai thác rất thấp, mức đóng góp trong cân 
bằng năng l−ợng quốc gia là không đáng kể và có xu h−ớng giảm trong cơ cấu nguồn điện. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
56 
Do vậy, việc xây dựng ch−ơng trình phát triển năng l−ợng tái tạo cấp quốc gia, bao gồm quy 
hoạch, lộ trình, các ch−ơng trình mục tiêu và từng b−ớc hoàn thiện thể chế, chính sách về 
năng l−ợng tái tạo là vấn đề thật cần thiết và cấp bách trong giai đoạn tới. 
Kết quả điều tra của Viện Năng l−ợng cho thấy, tiềm năng về nguồn năng l−ợng tái 
tạo ở Việt Nam rất lớn. Dự báo trong giai đoạn đến năm 2030, suất đầu t− công nghệ, giá 
thành sản xuất năng l−ợng tái tạo sẽ giảm đáng kể và có cơ sở để có thể cạnh tranh đ−ợc với 
năng l−ợng truyền thống, kể cả điện l−ới. Tỷ trọng của năng l−ợng tái tạo trong tổng tiêu thụ 
năng l−ợng của nhiều quốc gia sẽ đạt từ 10-15%, thậm chí cao hơn vào năm 2020 và sẽ đạt 
khoảng 40-50% vào những năm giữa thế kỷ 21 này. Theo đánh giá của các chuyên gia kinh 
tế, trong chiến l−ợc và chính sách năng l−ợng Việt Nam đến năm 2020 cần thiết phải có đ−ợc 
lộ trình phát triển chung và riêng cho từng loại năng l−ợng tái tạo và có các chính sách phù 
hợp đối với loại nguồn năng l−ợng này. 
Theo dự thảo "Chính sách năng l−ợng quốc gia" do Bộ Công nghiệp vừa hoàn thành để 
trình Chính phủ phê duyệt, tỷ trọng năng l−ợng tiêu thụ của ngành công nghiệp sẽ tăng 24% vào 
năm 2020 và 42% vào năm 2050, trong đó điện sẽ tăng từ 21% năm 2003 lên 34% vào năm 2020, 
than giảm từ 51% xuống còn 26% và khí đốt sẽ chiếm khoảng 10% trong giai đoạn 2010- 2020. 
Theo thống kê năng l−ợng của ta hiện đang dựa vào ba nguồn cung cấp chính là điện, 
than và dầu khí. Trong lĩnh vực sản xuất điện hiện với ba nguồn chính là thủy điện (chiếm 41%), 
nhiệt điện dùng khí (gần 40%) và nhiệt điện dùng than (chiếm khoảng 17-18%). 
Các nguồn năng l−ợng khác, gồm cả năng l−ợng tái tạo chiếm một tỷ trọng không đáng kể, 
hay nói theo cách khác thì chỉ là một "chấm nhỏ" trong bức tranh toàn cảnh năng l−ợng Việt Nam. 
Trong Chiến l−ợc phát triển ngành điện, vấn đề phát triển năng l−ợng tái tạo cũng chỉ 
đ−ợc nhắc đến với mấy dòng ngắn gọn là "Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển các dạng năng l−ợng 
mới và tái tạo để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, đặc biệt đối với các hải đảo, vùng sâu, vùng xa". 
2. Tiềm năng của nguồn năng l−ợng mới và tái tạo của Việt Nam 
Thủy điện nhỏ là dạng trạm thủy điện có công suất từ 200W đến 10.000 KW. Với một hệ 
thống sông suối nhỏ dày đặc, Việt Nam thực sự rất có tiềm năng về dạng năng l−ợng này. 
Việt Nam hiện có khoảng 200 nguồn n−ớc nóng tập trung chủ yếu ở khu vực cao nguyên 
miền Trung, bờ biển miền Trung và vùng núi từ Quảng Bình tới Khánh Hòa. Với nhiệt độ từ 40 
đến 150 độ C, các nguồn n−ớc nóng này đ−ợc coi là có đủ điều kiện để xây dựng các trạm phát 
điện từ nguồn địa nhiệt. 
Xay xát lúa gạo và ngành mía đ−ờng cũng có nhiều tiềm năng để sản xuất điện. Theo −ớc 
tính, hiện nay cả n−ớc có hơn 100.000 nhà máy xay xát lúa gạo tập trung chủ yếu ở khu vực 
đồng bằng sông Cửu Long, nơi có khoảng 50 nhà máy xay xát với công suất hơn 5 tấn/giờ. Mỗi 
nhà máy này có thể cung cấp vỏ trấu cho một trạm phát điện công suất từ 500KW trở lên và tổng 
công suất của các nhà máy nhiệt chạy bằng vỏ trấu có thể đạt tới 70MW. 
Cũng theo những số liệu khảo sát ban đầu, số l−ợng bl mía do các nhà máy đ−ờng thải ra 
hiện nay có thể đủ để cung cấp cho các trạm phát điện với tổng công suất khoảng 250MW. 
Khí sinh học (biogas) cũng có tiềm năng rất lớn ở khu vực châu thổ sông Hồng và sông 
Cửu Long. Hiện nay đl có một số hộ gia đình ở khu vực này sử dụng biogas để nấu n−ớng, thắp 
sáng và chạy các động cơ công suất nhỏ. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
57
Việt Nam có nguồn năng l−ợng mặt trời khá dồi dào, đặc biệt ở khu vực phía Nam. Mức 
độ bức xạ nhiệt ở khu vực này dao động từ khoảng 3 - 4,5 kWh/m2/ngày vào mùa đông, tới 4,5 - 
6,5 kWh/m2/ngày vào mùa hè. Năng l−ợng mặt trời đ−ợc coi là có tiềm năng lớn trong việc cung 
cấp điện cho những khu vực vùng sâu, vùng xa, nơi ch−a có l−ới điện quốc gia. 
 Theo con số thống kê hiện có khoảng 3.000 hệ thống pin mặt trời, với công suất từ 
500Wp đến 1.500Wp (Wp - số Wát tối đa mà một đơn vị pin mặt trời hấp thụ đ−ợc vào thời điểm 
buổi tr−a của ngày nắng) đl đ−ợc lắp đặt tại các bệnh viện, tr−ờng học, các trạm phát điện phục 
vụ cho đ−ờng dây cáp quang và các hộ gia đình. Phần lớn các trạm phát điện này nằm trong các 
dự án do các tổ chức quốc tế hỗ trợ (SELF, Quỹ Rockeffeler, tổ chức CASE của Australia, bang 
North Rhine Westphalia của Đức,...). 
 Theo các số liệu khảo sát ban đầu, tiềm năng của năng l−ợng gió đo đ−ợc tại các khu vực 
khác nhau của Việt Nam nh− sau: Tại hải đảo là 860 - 1.410 kWh/m2/năm; khu vực duyên hải 
(Kỳ Anh, Cửa Tùng, Bình Định, Tuy Hòa, Cam Ranh, Vũng Tàu): 800 - 1.000 kWh/m2/năm; 
một số khu vực trong nội địa: 500 - 800 kWh/m2/năm. 
 Nh− vậy có thể thấy năng l−ợng tái tạo ở Việt Nam thực sự có tiềm năng, tuy nhiên sự phát 
triển của lĩnh vực năng l−ợng tái tạo còn mang nặng tính tự phát, thiếu một quy hoạch tổng thể và 
ch−a thực sự có vị trí t−ơng xứng với tiềm năng của nó trong chiến l−ợc phát triển ngành điện. 
Dồi dào về năng l−ợng tái tạo, song tỷ trọng của nguồn năng l−ợng này so với các nguồn 
năng l−ợng khác đang đ−ợc sử dụng ở Việt Nam còn rất hạn chế (chỉ chiếm 1% trong tổng công 
suất điện cả n−ớc). Trong bối cảnh hiện nay, khi mà giá dầu vẫn không ngừng leo thang và nguy 
cơ các nguồn năng l−ợng truyền thống cạn kiệt, năng l−ợng tái tạo đ−ợc đánh giá là sự thay thế 
hữu hiệu cho năng l−ợng truyền thống. 
Theo dự kiến, Việt Nam sẽ phấn đấu để tỷ lệ năng l−ợng tái tạo chiếm khoảng 3% tổng 
công suất điện năng tới năm 2010 và 6% vào năm 2030. 
Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của vấn đề an ninh năng l−ợng và phát triển bền vững, 
Việt Nam đang nghiên cứu xây dựng các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích sử dụng hiệu 
quả năng l−ợng và phát triển nguồn năng l−ợng tái tạo đồng thời xây dựng chiến l−ợc và kế 
hoạch tổng thể thực hiện sử dụng hiệu quả năng l−ợng và phát triển nguồn năng l−ợng tái tạo. 
3. Nghiên cứu xây dựng phần mềm tính toán bức xạ mặt trời ở các địa ph−ơng Việt Nam 
Phần mềm tính toán bức xạ năng l−ợng mặt trời tới bộ thu đặt trên mặt đất nhằm mục 
đích nhanh chóng xác định trị số tổng xạ tới một mặt phẳng nghiêng bất kỳ. Ch−ơng trình phục 
vụ cho những nghiên cứu ứng dụng năng l−ợng mặt trời vào các địa ph−ơng ở Việt Nam với các 
dữ liệu biến đổi theo thời gian và không gian. 
Tuy nhiên do chuyển động t−ơng đối của hệ Mặt trời - Quả đất và do có tầng khí quyển 
bao quanh quả đất nên BXMT tới bề mặt quả đất không ổn định, trị số thay đổi theo thời gian và 
không gian đồng thời nó cũng phụ thuộc thời tiết và mật độ năng l−ợng. Đó là những khó khăn 
cần phải khắc phục và giải quyết khi khai thác ứng dụng NLMT. 
Năng l−ợng tới một điểm nào đó trên mặt đất phụ thuộc rất nhiều thông số nh−: giờ quan 
sát, ngày quan sát, vị trí địa lý điểm quan sát. Ngoài ra nếu đặt một bộ thu NLMT trên mặt đất thì 
NLMT tới bộ thu còn phụ thuộc vào định h−ớng của bộ thu nh− góc lệch so với h−ớng Nam của 
pháp tuyến bộ thu, góc nghiêng của mặt bộ thu so với mặt nằm ngang, cuối cùng là phụ thuộc vào 
BXMT đo đạc trên mặt nằm ngang, mà giá trị này lại phụ thuộc vào thời tiết và vị trí đo. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
58 
Tóm lại tính toán năng l−ợng BXMT tới trên bộ thu đặt trên mặt đất là bài toán rất phức 
tạp, phụ thuộc rất nhiều thông số (khoảng 8 thông số) vì vậy việc tính toán mất rất nhiều công 
sức và rất dễ mắc sai lầm. 
Xây dựng 1 phần mềm để tính toán năng l−ợng BXMT tới trên một bộ thu đặt trên mặt 
đất nhằm tạo ra 1 công cụ hữu hiệu để tính toán nhanh chóng và chính xác NLMT phục vụ cho 
các dự án ứng dụng năng l−ợng mặt trời ở n−ớc ta. Phần mềm đl đ−ợc thiết kế xây dựng rất gọn 
gàng nh−ng rất thuận lợi và cho kết quả tin cậy tức thì. Các thông số và kết quả mà ng−ời sử 
dụng có thể nhận đ−ợc từ phần mềm này bao gồm: 
1. Nhập các số liệu đầu vào nhanh gọn linh hoạt. 
2. Tính toán tổng xạ tới trên bộ thu với: 
- Các giờ khảo sát khác nhau trong ngày và tổng xạ trong ngày; 
- Các ngày trong tháng và tổng xạ cả tháng; 
- Các tháng trong năm và cả năm. 
Các trị số trên đ−ợc tính với các vị trí định h−ớng khác nhau của bộ thu (góc 
h−ớng Nam, góc nghiêng so với mặt ngang thay đổi), vị trí địa lý khác nhau của bộ thu 
(vĩ độ). 
- Tra cứu số liệu BXMT tới trên mặt ngang ở các địa ph−ơng khác nhau trong toàn quốc. 
- Biểu diễn kết quả tính toán qua đồ thị và bảng biểu, đồng thời xuất kết quả và dữ liệu ra 
các thiết bị l−u trữ và máy in. 
3. Phần mềm đ−ợc áp dụng để tính toán BXMT ở một địa ph−ơng cụ thể là Thái Nguyên. 
So sánh kết quả tính từ phần mềm này và các kết quả đo đạc cũng nh− tính từ các ph−ơng pháp 
khác cho thấy có sự phù hợp rất tốt. 
Từ đó có thể nói rằng phần mềm đ−ợc thiết kế là một công cụ rất hữu hiệu đối với các 
nhà thiết kế tính toán về các hệ thống ứng dụng NLMT. Để khắc phục khó khắn này cần có một 
công cụ tính toán để phục vụ cho việc nghiên cứu ứng dụng. 
L−u đồ thuật toán để lập ch−ơng trình 
(1). Các dữ liệu nhập ở đầu vào ch−ơng trình: 
 Tên đài quan sát; 
1. Vĩ độ đài quan sát φ; 
2. Ngày quan sát n (xác định góc δ); 
3. Giờ quan sát (xác định góc ω); 
4. Góc giữa h−ớng Nam và h−ớng mặt nghiêng; 
5. Góc nghiêng bộ thu β; 
6. Tổng xạ trên mặt phẳng ngang ITh; 
7. Nhiễu xạ trên mặt phẳng ngang IDh; 
8. Hệ số phản xạ nơi đặt bộ thu R. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
59
(2). Các biểu thức dùng để tính toán: 
 Xác định đầy đủ 8 thông số trên, phần mềm sẽ tính toán giá trị tổng xạ tới trên mặt phẳng 
nghiêng theo biểu thức: 
 ThRIDhIDhIThI
h
t
Tt
I
















−
+
+
+−=
2
cos1
2
cos1)(
cos
cos ββ
θ
θ
Thông th−ờng, nhờ các dụng cụ đo bức xạ ng−ời ta có thể đo tổng xạ ITh và nhiễu xạ 
IDh trên mặt phẳng nằm ngang. Thành phần bức xạ trực xạ có thể suy ra từ hai kết quả đo trên 
theo biểu thức: INh = ITh - IDh 
Gọi θt và θh là các góc tới của tia sáng trực xạ đối với mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng 
ngang trong đó R là hệ số phản xạ của mặt nền ở nơi đặt bộ thu hay đài quan sát, giá trị của nó 
đ−ợc xác định bằng thực nghiệm. 
Hình 1. Giao diện chính của ch−ơng trình 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
60 
Hình 2. Đồ thị năng l−ợng mặt trời trong một năm ở Thái Nguyên 
Hình 3. Kết quả tính tổng xạ 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
61
Nhìn vào biểu thức trên ta thấy rằng tổng xạ tới mặt phẳng nghiêng gồm ba thành phần: 
trực xạ, nhiễu xạ và phản xạ t−ơng ứng với ba số hạng, trong đó chỉ có thành phần trực xạ là phụ 
thuộc vào góc tới của tia mặt trời; tức là phụ thuộc vào ngày, giờ quan sát trong năm, phụ thuộc 
vị trí đặt bộ thu (vĩ độ nơi đặt bộ thu), góc nghiêng bộ thu (góc β) và góc lệch so với h−ớng Nam 
(góc ASZ). 
(3). Hiển thị kết quả: 
1. Giá trị ITt tại thời điểm quan sát ứng với góc AZS và β đl nhập. 
2. Tổng ITt trong ngày và tháng, năm. 
3. Đồ thị ITt. 
4. Các số liệu đầu vào và kết quả tính toán. 
Theo số liệu thống kê và khảo sát ở Thái Nguyên có các dữ liệu phục vụ cho ch−ơng 
trình nh− sau: Vĩ độ 220; Hệ số phản xạ 0,2. 
Trị số tổng xạ và nhiễu xạ trên mặt phẳng ngang đo tại các thời điểm khác nhau nh− bảng 
5.1 (thống kê trung bình các ngày trong tháng, mỗi ngày quan sát tại 5 thời điểm là: 6 giờ 30 
t−ơng ứng trong phần mềm là 6.5; 9 giờ 30 - 9.5; 12 giờ 30 - 12.5; 15 giờ 30 - 15.5; 18 giờ 30 - 
18.5). 
Dựa vào các số liệu thống kê ở trên ta xác định trị số năng l−ợng mặt trời tới bộ thu ở các 
thời điểm khác nhau trong ngày nh− sau, với giả thiết ngày mùa xuân tính vào tháng 1; ngày 
mùa hè tính vào tháng 5; ngày mùa thu tính vào tháng 8; ngày mùa đông tính vào tháng 12. Từ 
đó xác định trị số năng l−ợng mặt trời tới bộ thu ở các thời điểm khác nhau trong năm nh− và 
nhìn trên đồ thị ta sẽ biết đ−ợc giá trị tổng xạ của tháng khảo sát bất kỳ. 
Kết luận 
Dùng ch−ơng trình này để xác định các trị số tổng xạ tại các thời điểm khác nhau tại địa 
điểm khảo sát ở Thái Nguyên sau đó so sánh với số liệu thống kê thấy trong tr−ờng hợp góc 
nghiêng của bộ thu β = 0 thì có kết quả hoàn toàn giống nhau, còn tr−ờng hợp thay đổi góc 
nghiêng bộ thu (β ≠ 0) thì không so sánh đ−ợc vì Trạm khí t−ợng thuỷ văn chỉ đo trên mặt phẳng 
ngang (β = 0)  
Tóm tắt 
Nguồn năng l−ợng mặt trời thuộc dạng năng l−ợng mới và tái tạo, nó có rất nhiều −u 
điểm. Tuy nhiên do chuyển động t−ơng đối của hệ Mặt trời - Quả đất, do có tầng khí quyển bao 
quanh quả đất nên bức xạ mặt trời tới bề mặt quả đất có trị số thay đổi theo thời gian và không 
gian đồng thời nó cũng phụ thuộc thời tiết và mật độ năng l−ợng. Để khắc phục những khó khăn 
này khi tính toán bức xạ mặt trời cần có phần mềm chuyên dụng. 
Summary 
Solar energy is one kind of new and regenerative energy; it has a lot of advantages. 
However, the value of solar radiant energy to the Earth varies with time and space due to 
relative movement of the Earth around the Sun, the atmosphere of the Earth; it also depends on 
climate (weather) and radiation energy density. In order to overcome these difficulties, it needs 
to use specialized software when we calculate solar radiant energy. 
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 
62 
Tài liệu tham khảo 
[1]. Trần Huy Khang: Sách tra cứu bức xạ mặt trời, Viện Khí t−ợng Thuỷ văn. 
[2]. Trịnh Quang Dũng (1992), Điện mặt trời, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 
[3]. Tr−ờng ĐH Bách khoa Đà Nẵng, Giáo trình năng l−ợng mặt trời. 
[4] - Báo điện tử  
[5] - Báo điện tử www.vids.org.vn/vn/Attach/2006815203420. 
[6]. Báo điện tử của Bộ công nghiệp  
[7]. Báo điện tử BBC  
[8]. Báo điện tử  
[9]. Tạp chí hoạt động khoa học điện tử  
[10]. Trang web của Công ty Solar  
[11]. Số liệu thống kê năm 2005 của Trạm khí t−ợng thuỷ văn Thái Nguyên. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_xay_dung_phan_mem_tinh_toan_buc_xa_mat_troi.pdf