Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế trong xử lý nước thải nhà hàng

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra phương pháp chế tạo giá thể bằng vỏ chai

PET để thay thế giá thể thương mại và đánh giá khả năng xử lý nước thải của bể USBF khi bổ sung

giá thể tự chế này. Thí nghiệm thực hiện trên các mô hình bể USBF bằng composite với các nghiệm

thức: không bổ sung giá thể vi sinh, bổ sung giá thể tự chế và bổ sung giá thể thương mại. Kết quả

thí nghiệm cho thấy việc bổ sung giá thể đã làm tăng khả năng xử lý của bể USBF. Khi vận hành bể

USBF ở thời gian lưu nước 10 giờ, hiệu suất xử lý BOD5 của bể không bổ sung giá thể, bể bổ sung

giá thể tự chế và bể bổ sung giá thể thương mại lần lượt là 50%, 93% và 93%. Ở hầu hết các thông

số đánh giá chất lượng nước, nồng độ nước thải đầu ra ở hai bể USBF có bổ sung giá thể tự chế và

giá thể thương mại không khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá thể tự chế

có thể sử dụng thay cho giá thể thương mại, góp phần đa dạng hóa các loại giá thể và tạo ra nhiều

lựa chọn hơn cho các nhà hàng cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải.

pdf 10 trang kimcuc 7020
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế trong xử lý nước thải nhà hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế trong xử lý nước thải nhà hàng

Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế trong xử lý nước thải nhà hàng
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 143 
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG U GIÁ TH TỰ CHẾ 
TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ HÀNG 
Lê Hoàng Việt(1), Đặng Thị Hồng Yến(2), Nguyễn Võ Châu Ngân(1), 
(1) Trường Đại học Cần Thơ, (2) Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tiền Giang 
Ngày nhận 07/12/2016; Chấp nhận đăng 17/01/2017; Email: nvcngan@ctu.edu.vn 
Tóm tắt 
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm ra phương pháp chế tạo giá thể bằng vỏ chai 
PET để thay thế giá thể thương mại và đánh giá khả năng xử lý nước thải của bể USBF khi bổ sung 
giá thể tự chế này. Thí nghiệm thực hiện trên các mô hình bể USBF bằng composite với các nghiệm 
thức: không bổ sung giá thể vi sinh, bổ sung giá thể tự chế và bổ sung giá thể thương mại. Kết quả 
thí nghiệm cho thấy việc bổ sung giá thể đã làm tăng khả năng xử lý của bể USBF. Khi vận hành bể 
USBF ở thời gian lưu nước 10 giờ, hiệu suất xử lý BOD5 của bể không bổ sung giá thể, bể bổ sung 
giá thể tự chế và bể bổ sung giá thể thương mại lần lượt là 50%, 93% và 93%. Ở hầu hết các thông 
số đánh giá chất lượng nước, nồng độ nước thải đầu ra ở hai bể USBF có bổ sung giá thể tự chế và 
giá thể thương mại không khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá thể tự chế 
có thể sử dụng thay cho giá thể thương mại, góp phần đa dạng hóa các loại giá thể và tạo ra nhiều 
lựa chọn hơn cho các nhà hàng cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải. 
Từ khóa: bể USBF, giá thể PET, nước thải, nhà hàng 
Abstract 
STUDY ON APPLY USBF WITH ‘PET’ MEDIUM TO TREAT FOR RESTAURANT 
WASTEWATER 
The study aimed to find out the way to process for new medium from PET bottle waste that 
could replace of commercial medium to put into the USBF tank. The experiments were applied on 
the lab-scale USBF composite tank which divided three treatments: without adding the medium, 
adding PET medium, and adding commercial medium. With the hydraulic retention time of 10 
hours, the operation results showed high treatment efficient of treatments with medium. Indeed, the 
BOD5 treatment efficient of treatment without adding the medium, adding PET medium, and adding 
commercial medium were 50%, 93% and 93%, respectively. For all evaluated parameters, the 
quality of effluent from both USBF tanks with added medium were not significant different of 5%. 
The results clearly showed that it could be apply the PET medium to the USBF tank to treat for 
restaurant wastewater, offering more opportunity on select the medium for USBF tank. 
1. Giới thiệu 
Trong một xã hội dịch vụ ngày càng phát triển, vi c xử lý nước thải cho các cơ sở kinh 
doanh dịch vụ quán ăn, nhà hàng đang là vấn đề đáng quan tâm do hàng ngày một cơ sở kinh 
doanh dịch vụ vừa và nhỏ có thể thải ra lượng nước thải khoảng 7 - 20 m3. ể xử lý loại nước 
thải ô nhiễm hữu cơ này ngư i ta áp dụng nhiều công ngh khác nhau, mỗi công ngh có nhiều 
Lê Hoàng Vi t... Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế... 
 144 
công đoạn, trong đó công đoạn xử lý sinh h c là quan tr ng nhất. Công đoạn xử lý sinh h c có 
thể áp dụng các qui tr nh tăng trưởng lơ lửng, tăng trưởng ám d nh hay k t hợp cả hai qui tr nh 
trên vào một ể phản ng. i với các qui tr nh ám d nh, hi u quả xử lý phụ thuộc vào các 
loại giá thể cho vi sinh v t (VSV). Trong qui tr nh tăng trưởng lơ lửng các VSV được khuấy 
trộn nhằm duy tr trạng thái lơ lửng trong nước thải để ti p x c t t với các chất hữu cơ, trạng 
thái này đã đưa một lượng VSV theo nước thải đi qua ể l ng th cấp, do đó để duy tr m t độ 
VSV cao trong ể phản ng c n phải hoàn lưu VSV về ể phản ng. Trong qui tr nh tăng 
trưởng ám d nh, giá thể gi p VSV tạo thành một lớp màng làm tăng khả năng xử lý các hợp 
chất có ch a ni-tơ và ph t-pho [2]. Ngoài ra, giá thể gi p VSV bám dính, không bị trôi theo 
nước thải ra ngoài, làm tăng m t độ VSV trong ể xử lý, giảm tải nạp chất r n cho ể l ng th 
cấp và giảm chi ph do không phải hoàn lưu ùn vi sinh về ể phản ng. 
G n đây ể ùn hoạt t nh có một phiên ản mới là ể USBF (Upflow Sludge Blanket 
Filter), loại ể ùn hoạt t nh k t hợp với ể l ng d ng ngược trong cùng một ể và có hai khu 
v c hoạt động theo qui tr nh thi u kh và hi u kh . ể cho hi u quả xử lý khá cao, cụ thể 
hi u quả xử lý c a công tr nh xử lý nước thải Pinzolo ở Italy đạt 92,2 đ i với T ; O đạt 
93,4%; BOD5 đạt 96 ; NH4-N đạt 96,3 ; và P đạt 67,6 [7]. Khi ng dụng ể để xử lý 
nước thải ch i n th y sản, tổng th i gian lưu khả thi nhất là 8 gi ; và với các thông s v n 
hành như MLV TK = 2773,33 mg/L, MLVSSHK = 2.515 mg/L, DOTK = 0,53 mg/L, DOHK = 
4,18 mg/L, nước thải sau xử lý đạt loại A theo QCVN 11:2008/BTNMT và QCVN 
40:2011/BTNMT [5]. 
Vi c đưa giá thể vào ể USBF có thể nâng cao hi u suất xử lý, giảm giá thành đ u tư cho 
h th ng xử lý nước thải. Tuy nhiên, hi n nay các giá thể dùng trong xử lý nước thải án trên 
thị trư ng làm ằng nh a ch nh phẩm khá đ t tiền nên chưa phổ i n, chẳng hạn giá thể di động 
 ằng nh a nguyên ch ng Mutag Biochip (Malaysia) có giá khoảng 60 tri u đồng/m3. Với giá 
thành quá cao, vi c nghiên c u sản xuất các loại giá thể có t nh năng tương đương nhưng giá 
thành rẻ hơn để có thể áp dụng vào th c t xử lý nước thải là rất c n thi t. Từ đó có thể đề xuất 
cho các doanh nghi p kinh doanh nhà hàng, ăn u ng với quy mô vừa và nhỏ một quy tr nh xử 
lý nước thải với m c chi ph phù hợp hơn. Từ những cơ sở trên “Nghiên c u ng dụng ể 
USBF giá thể t ch trong xử lý nước thải nhà hàng được ti n hành để t n dụng nh a PET ph 
li u tạo ra sản phẩm hữu ch, đồng th i đề xuất một công ngh xử lý nước thải có giá thành phù 
hợp với khả năng đ u tư c a các doanh nghi p Vi t Nam. 
2. Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Nước thải làm th nghi m được ơm tr c ti p từ h thu gom 
nước thải (cao 1 m, dài 0,9 m và rộng 0,9 m) tại khu v c p ăn c a Nhà hàng 6 i 5 - 
Phư ng Hưng Lợi - Qu n Ninh Kiều - TP. n Thơ. Nước thải được bơm ch m tr cách đáy 
h thu 0,4 m ơm lên ồn ch a thể t ch 2 m3. Nước trong ồn ch a sau đó được đưa vào các ể 
 ằng ơm định lượng. a ể được ch tạo ằng v t li u composite với k ch thước 
tương t nhau, có độ ền và chịu đ ng được các tác động c a điều ki n ngoài tr i. Giá thể t 
ch được ch tạo từ vỏ chai nh a PET ph li u tại Trung tâm Nghiên c u ng dụng và ịch vụ 
Khoa h c ông ngh Tiền Giang. 
2.2. Phương tiện nghiên cứu 
Giá thể: Giá thể cho vi sinh được thử nghi m ch tạo từ vỏ chai PET với 2 tiêu ch quan 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 145 
tr ng c n phải đánh giá: (1) Di n t ch ề mặt riêng (m2/m3): di n t ch ề mặt riêng càng lớn th 
giá thể càng t t do có nhiều di n t ch để VSV ám vào tạo màng sinh h c; (2) Kh i lượng riêng 
c a giá thể (kg/m3): kh i lượng riêng c a giá thể phải nhỏ hơn kh i lượng riêng c a nước để 
giúp cho giá thể lơ lửng trong nước; (3) Ngoài ra c n có các thông s như: k ch thước, độ rỗng, 
h nh dạng giá thể cũng được ghi nh n để so sánh với giá thể án trên thị trư ng. Tiêu ch đánh 
giá độ rỗng c a giá thể được xác định theo phương pháp c a Phùng Văn L [6]. Quá tr nh ch 
tạo giá thể trải qua các công đoạn sau: vỏ chai PET ph li u được thu gom về rửa sạch, c t lấy 
thân vỏ chai; k đ n đem thân vỏ chai đi gia nhi t và làm cho vỏ chai thẳng ra đồng th i có 
nhiều n p x p trên ề mặt nhằm tăng thêm di n t ch ề mặt, sau cùng là công đoạn tạo thêm 
di n t ch ề mặt cho giá thể ằng cách đột lỗ không xuyên th ng, và c t ra theo dạng h nh tr n 
có đư ng k nh xấp xỉ 30 mm. 
Hình 1. Vỏ chai PET phế liệu được thu gom (phải) và sau khi xử lý và gia nhiệt (trái) 
Mô hình bể USBF: Mô h nh ể được ch tạo d a trên các tiêu chí: (1) Thể t ch làm 
vi c c a mô h nh không quá lớn v sẽ gây t n kém khi v n hành và khó điều chỉnh các thông s 
v n hành, tuy nhiên thể t ch quá nhỏ th khi ng dụng các k t quả nghiên c u vào th c t cũng 
gặp khó khăn; (2) Mô h nh có 03 ngăn với tỉ l các ngăn phù hợp cho các quá tr nh hi u kh , 
thi u kh và l ng ùn d ng ngược. Mô h nh ể USBF được thi t k với các k ch thước: 
 hiều cao ể: h = 1 m, trong đó chiều cao hoạt động là 0,8 m và chiều cao để ch a t 
nổi và ch ng tràn là 0,2 m 
 hiều dài ể: L = 0,9 m 
 hiều rộng ể: = 0,35 m 
 Thể t ch ngăn hi u kh : Vhk = 163,8 L 
 Thể t ch ngăn thi u kh : Vtk = 63 L 
 Thể t ch ngăn l ng: Vl = 25,2 L 
 Thể t ch c a mô h nh là 315l, trong đó 
thể t ch hoạt động th c là 252l. 
Hình 2. Mô hình thí nghiệm trên bể USBF 
Lê Hoàng Vi t... Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế... 
 146 
2.3. Bố trí thí nghiệm: Ba mô h nh được tr thành 03 nghi m th c: Nghiệm thức 
1: mô hình ể không có giá thể. Nghiệm thức 2: mô h nh ể ch a giá thể t ch với 
thể t ch giá thể chi m 5 thể t ch ngăn hi u kh . Nghiệm thức 3: mô h nh ể ch a giá thể 
 án trên thị trư ng (Mutag Biochip) với thể t ch giá thể chi m 5 thể t ch ngăn hi u kh . 
2.4. Vận hành khởi động mô hình: Giai đoạn đ u tiên trong quá tr nh v n hành là tạo sinh 
kh i ùn hoạt t nh để sử dụng cho các mô h nh. Nguồn ùn hoạt t nh dùng để tạo sinh kh i 
được lấy từ ể ùn hoạt t nh c a ông ty Hải sản Vi t Hải. ùn đem về được cho vào 3 thùng 
nh a 200 L cùng với lượng nước thải từ nhà hàng theo tỉ l 1 bùn: 1 nước thải (t nh theo thể 
tích) và sục kh liên tục 24/24, thùng nuôi bùn được thay nước thải định kỳ mỗi ngày 02 l n 
(sáng l c 8h30 và t i l c 20h30). Trước khi cho nước thải vào thùng nuôi ùn, nước thải đã 
được tách d u mỡ sơ ộ. Trong quá trình nuôi bùn, mẫu nước thải c a nhà hàng được ti n hành 
phân t ch các chỉ tiêu pH, , O 5... để kiểm tra nước thải có phù hợp với xử lý sinh h c hay 
không, từ đó đưa ra các i n pháp hi u chỉnh (n u c n). Sinh kh i ùn hoạt t nh và nước thải 
được đưa vào các mô h nh theo các thông s v n hành đã t nh trước, v n hành mô h nh liên tục, 
hàng ngày quan sát nước thải đ u ra để đánh giá khả năng l ng c a ngăn l ng, lấy mẫu nước 
thải đ u ra để phân t ch O . Khi O ở 3 ngày lấy mẫu liên ti p không chênh l ch lớn ch ng 
tỏ mô h nh đã v n hành ổn định, ti n hành các th nghi m ch nh th c. 
2.5. Tiến hành thí nghiệm chính thức: a trên thành ph n và t nh chất c a nước thải thí 
nghi m, tổng th i gian lưu nước cho mô hình được ch n là 10 gi . Nước thải ch a trong ồn 2 
m3 được ơm liên tục và đều đặn vào các ể USBF với lưu lượng 604,8 L/ngày, tương đương 
th i gian lưu nước thải trong mỗi ể là 10 gi . Ti n hành sục kh liên tục đ n khi ể hoạt động 
ổn định với điều ki n v n hành mới, lấy mẫu đ u vào và đ u ra c a các ể trong 03 ngày liên 
tục ( ng với 03 l n lặp lại). Mẫu nước thải được phân t ch các chỉ tiêu pH, TSS, BOD5, COD, 
TKN, TP, sunfua, d u mỡ động th c v t, chất hoạt động ề mặt ( H M) để so sánh và đánh 
giá hi u quả xử lý giữa các nghi m th c. 
2.6. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm: ác mẫu đ u vào và 
đ u ra c a th nghi m được phân t ch tuân th các quy tr nh phân t ch chuẩn được quy định ởi 
các T VN hi n hành. 
Bảng 1. Phương pháp phân tích các thông số ô nhiễm của mẫu nước 
Thông số Phương pháp phân tích 
pH TCVN 6492:2011 
TSS TCVN 6625:2000 
BOD5 TCVN 6001-1:2008 
COD TCVN 6491:1999 
TKN TCVN 6638:2000 
TP TCVN 6202:2008 
Sua-fua TCVN 4567-1988 
 u mỡ động th c v t US EPA Method 1664 
 hất hoạt động ề mặt TCVN 6336-1998 
Nồng độ nước thải đ u vào và đ u ra được t nh trung nh và độ l ch chuẩn, so sánh với 
quy chuẩn để đánh giá hi u quả xử lý và s i n động c a các chỉ tiêu. au đó được phân t ch 
phương sai ANOVA và kiểm định ằng ph n mềm Excel nhằm đánh giá s khác i t giữa 
các nghi m th c. 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 147 
3. Kết quả và thảo luận 
3.1. Đặc tính của nước thải thí nghiệm 
 Trước khi ti n hành các th nghi m, nước thải sử dụng c n được phân t ch các chỉ tiêu cơ 
 ản để đánh giá m c độ phù hợp c a nó đ i với phương pháp xử lý sinh h c để có những hi u 
chỉnh khi c n thi t. K t quả phân t ch được tr nh ày ở ảng 2. 
Bảng 2. Kết quả phân tích nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải nhà hàng 
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị (min - max) QCVN 14:2008/BTNMT 
pH - 5,93 - 6,07 6 - 9 
TSS mg/L 211 - 371 50 
BOD5 mg/L 291 - 481 30 
COD (*) mg/L 572 - 976 75 
TKN mg/L 1,2 - 1,8 30 
TP mg/L 0,9 - 1,6 6 
Sunfua mg/L 5,8 - 7,2 1 
 u mỡ mg/L 27,1 - 34,5 10 
 hất hoạt động ề mặt mg/L 10,6 - 15,2 5 
(*) so với QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp 
K t quả trong ảng 2 cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm c a nước thải nhà hàng vượt gấp 
nhiều l n so với quy chuẩn xả thải cho phép (cột A theo QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 
40:2011/ TNMT). Giá trị pH c a nước thải thấp hơn khoảng th ch hợp cho các vi sinh v t hoạt 
động trong quá tr nh xử lý sinh h c 6,5 - 8,5 [1], điều này là do nước thải lấy ở h thu gom 
ch a nhiều th c ăn thừa l ng xu ng, th c ăn phân h y sinh h c trong điều ki n y m kh sinh ra 
ax t hữu cơ làm cho pH nước thải thấp. Tuy nhiên không c n điều chỉnh pH nước thải trong quá 
tr nh th nghi m v các ax t hữu cơ này sẽ nhanh chóng ay hơi (do quá tr nh sục kh ) và chuyển 
hóa thành các chất khác. Tỉ l O 5/ O c a nước thải ≈ 0,5 th ch hợp cho quá tr nh xử lý 
sinh h c [2]. Tỷ l O 5 : N : P c a nước thải là 100 : 11 : 0.4 so với tỷ l phù hợp 100 : 5 : 1 
th nước thải này thừa ni-tơ và thi u ph t-pho. Tuy nhiên, tỉ l dưỡng chất 100 : 5 : 1 áp dụng 
cho các trư ng hợp th i gian lưu c a vi khuẩn trong h th ng từ 3 - 15 ngày, trong khi đó ể 
 có ổ sung giá thể, th i gian lưu c a vi khuẩn trong màng sinh h c trên 15 ngày, v v y 
nhu c u về ph t-pho thấp hơn nhiều [4]. a trên cơ sở này, nước thải làm th nghi m không 
c n phải ổ sung thêm ph t pho. 
3.2. Kết quả chế tạo giá thể từ vỏ chai PET 
 au nhiều l n ch tạo thử nghi m thay đổi nhi t độ nhằm thay đổi tỷ tr ng c a giá thể 
 ằng vỏ chai PET; đồng th i thử nghi m nhiều phương pháp tạo ề mặt nhám cũng như k ch cỡ 
c a giá thể, giá thể cu i cùng có các thông s cơ ản được tr nh ày trong ảng 3. 
Bảng 3. Các thông số của giá thể làm từ chai PET và giá thể bán thị trường 
STT Thông số Giá thể tự tạo (*) Giá thể thị trường (**) 
1 Kh i lượng riêng (kg/L) 0,81 0,98 
2 i n t ch ề mặt riêng (m2/m3) 2.800 3.000 
3 ộ rỗng ( ) 60 45 
4 ư ng k nh (mm) 30 22 
5 hiều dày (mm) 0,7 - 0,8 0,8 - 1,2 
(*) Giá trị thực đo; (**) Giá trị các thông số của giá thể Mutag Biochip 
trên thị trường do nhà sản xuất cung cấp 
Lê Hoàng Vi t... Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế... 
 148 
Hình 3. Giá thể tự chế (phải) và giá thể trên thị trường (trái) 
3.3. Vận hành khởi động 
 a trên nồng độ O trong nước thải làm th nghi m, d a trên ưu điểm c a ể 
về khả năng chịu tải O cao và hi u quả loại cao c a ngăn l ng d ng ngược, tổng th i 
gian lưu nước được ch n làm m c để ti n hành th nghi m là 10 gi . 
Các thông số hoạt động: Với th i gian lưu nước tổng được ch n 10 gi , thể t ch ể 252 L 
th lưu lượng nước thải c n nạp cho mô hình là Q = 604,8 L/ngày đêm. Th i gian lưu nước c a 
ngăn thi u kh là 2,5 gi , ngăn hi u kh 6,5 gi và c a ngăn l ng là 1 gi . Với nồng độ O 5 
trung nh c a đ u vào dao động từ 291 - 415 mg/L, nồng độ ùn hoạt t nh (MLV ) trong các 
ngăn khi v n hành được ch n như sau: ngăn hi u kh từ 2.800 - 3.100 mg/L, ngăn thi u kh từ 
2.800 - 3.400 mg/L. Nồng độ O c a ngăn thi u kh được duy tr từ 0 - 1 mg/L, O c a ngăn 
hi u kh được duy tr lớn hơn 2 mg/L ở m i th i điểm. K t quả kiểm tra th c t các thông s 
v n hành được tóm t t trong bảng 4. 
Bảng 4. Các thông số vận hành bể USBF ở thời gian lưu 10 giờ 
Thông số Đơn vị ể không giá thể ể giá thể tự chế ể giá thể thị trường 
F/M L/ngày 0,31 ± 0,01 0,31 ± 0,0 0,313 ± 0,01 
DOtk mg/L 0,43 ± 0,03 0,43 ± 0,03 0,483 ± 0,03 
DOhk mg/L 3,23 ± 0,06 3,32 ± 0,08 3,34 ± 0,06 
MLVSStk mg/L 3.138 ± 16,8 3.180 ± 22,91 3.146 ± 45,46 
MLVSShk mg/L 3.055 ± 37,69 3.058* ± 11,5 3.063* ± 45,57 
* Ngoài mật độ vi sinh vật nằm lơ lửng trong nước thải, ngăn hiếu khí của bể USBF còn một lượng lớn vi sinh 
vật nằm ở dạng màng sinh học, hiện tại chưa có cách xác định lượng này. 
 li u bảng 4 cho thấy các thông s v n hành đều nằm trong khoảng t nh toán và phù 
hợp cho VSV hoạt động. Tỷ l /M được t nh toán nằm trong khoảng 0,2 - 0,4 L/ngày, nhu c u 
ô-xy được duy tr ổn định ở các ngăn, giá trị OHK > 2 mg/L và DOTK < 1 mg/L. K t quả phân 
t ch phương sai và kiểm định với m c ý nghĩa 5% cho thấy không có s khác i t c a các 
thông s v n hành tương ng giữa các ngăn (thi u kh , hi u kh ) c a các ể với nhau. 
Vận hành khởi động: Giai đoạn v n hành khởi động cho th nghi m kéo dài 6 tu n (th i 
gian đ để màng sinh h c h nh thành và ám vào giá thể), các s li u về lưu lượng, thông s 
v n hành được kh ng ch gi ng như bảng 4. Trong khoảng th i gian v n hành theo dõi các dấu 
hi u như: lượng sinh kh i tạo ra, khả năng l ng bùn, nước trong và đặc i t theo dõi màng bám 
trên ề mặt giá thể trong các nghi m th c (hình 4, 5). 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 149 
Hình 4. Giá thể trước khi vận hành - tự chế (phải), thị trường (trái) 
Hình 5. Giá thể 6 tuần sau khi vận hành - tự chế (phải), thị trường (trái) 
Các hình ảnh cho thấy VSV đã ám đ y các giá thể với một lượng tương đ i đ y ở hai ề 
mặt, cộng với quan sát trong ể thấy kh i lượng sinh kh i tạo ra nhiều, ùn có màu nâu đỏ, ùn 
l ng t t và nước đ u ra trong. Sau khi nh n xét ằng các y u t cảm quan, nồng độ O trong 
nước thải đ u ra được phân tích để đánh giá khả năng hoạt động c a ể. K t quả phân t ch O 
liên ti p trong 3 ngày được tr nh ày trong ảng 5. 
Bảng 5. Nồng độ COD đầu ra các bể trong 3 ngày lấy mẫu liên tiếp 
 ể không giá thể ể chứa giá thể tự chế ể có giá thể thị trường 
ngày 1 ngày 2 ngày 3 ngày 1 ngày 2 ngày 3 ngày 1 ngày 2 ngày 3 
350 343 353 54 55 49 48 45 50 
K t quả cho thấy nồng độ COD đ u ra c a các ể không i n động lớn theo th i gian 
ch ng tỏ ể đã hoạt động ổn định ở hi u suất mà nó có thể đạt được, v v y ở 3 ngày ti p theo 
mẫu nước thải đ u vào và đ u ra c a các ể được thu và phân t ch toàn ộ các chỉ tiêu c n phải 
theo dõi, đánh giá. 
3.4. Kết quả vận hành chính thức 
Mẫu được thu lúc 8h00 sáng, liên ti p trong 3 ngày. ác k t quả phân t ch mẫu đ u vào 
và đ u ra được tr nh ày ở hình 6 và hình 7. K t quả cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm trong 
nước thải nhà hàng trước xử lý khá cao và có s dao động tương đ i lớn, h u h t các chỉ tiêu 
Lê Hoàng Vi t... Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế... 
 150 
đều vượt ngưỡng xả thải cho phép theo Q VN 14:2008/ TNMT và Q VN 40:2011/ TNMT, 
riêng TKN và TP tương đ i thấp. 
- pH: nước thải sau xử lý c a 3 ể có pH giảm so với giá trị pH đ u vào (6,25 ± 0,16), tuy 
nhiên giảm rất t. K t quả th ng kê cho thấy không có s khác i t giữa giá trị pH đ u ra c a ba 
nghi m th c ch ng tỏ quá tr nh khử ni-trát diễn ra trong ể ch m. ác giá trị pH ghi nh n được 
(6,15 - 6,18) hơi thấp so với ngưỡng pH th ch hợp cho khử ni-trát từ 7 - 9 [3]. 
Hình 6. Kết quả phân tích BOD5, 
COD và TSS của thí nghiệm 
 - BOD5: nồng độ trung nh O 5 c a nước thải đ u ra ở ể không ổ sung giá thể (179 
mg/L) cao hơn so với qui chuẩn và cao hơn so với hai ể có ổ sung giá thể (25 và 27 mg/L). 
Nồng độ O 5 đ u vào có s i n động lớn (359 ± 62,86 mg/L), tuy nhiên nồng độ BOD5 c a 
đ u ra ở cả hai ể có ổ sung giá thể đều đạt Q VN 14:2008/ TNMT và i n động thấp, điều 
này ch ng tỏ ể có ổ sung giá thể hoạt động ổn định, có khả năng chịu được s i n 
động c a tải nạp chất hữu cơ. Bể có ổ sung giá thể vào ngăn hi u kh có hi u suất phân 
h y chất hữu cơ cao hơn do các giá thể gi p tăng m t độ VSV trong ể (dưới dạng màng sinh 
h c ám trên giá thể). Hi u suất xử lý O 5 c a ể không ổ sung giá thể, ổ sung giá 
thể t ch và ổ sung giá thể thị trư ng l n lượt là 50 ; 93% và 93%. K t quả th ng kê cho 
thấy hi u suất xử lý giữa ể có ổ sung giá thể t ch và ể ổ sung giá thể thị 
trư ng không có s khác i t ở m c ý nghĩa 5 . 
- COD: nồng độ O nước thải đ u ra c a ể không ổ sung giá thể chưa đạt quy chuẩn 
nhưng nồng độ O đ u ra ở cả 2 ể có giá thể đều đạt QCVN 40:2011/ TNMT (cột 
A). Hi u suất xử lý O c a ể có giá thể thị trư ng, ể có giá thể t ch , ể không giá thể l n 
lượt là 93%; 93% và 53%. Giá thể t ch có độ rỗng 60 cao hơn giá thể mua trên thị trư ng 
45% nhưng có h nh dạng chưa phù hợp (mỏng và t lỗ rỗng hơn) làm cho khả năng nổi lơ lửng 
thấp hơn so với giá thể thị trư ng dẫn đ n m c độ xáo trộn thấp hơn. Thêm vào đó di n t ch ề 
mặt riêng c a giá thể t ch thấp hơn giá thể thị trư ng, do đó lượng VSV ám vào sẽ t hơn. 
 iều này lý giải tại sao quá tr nh sinh h c xảy ở ể sử dụng giá thể t ch thấp hơn so với ể sử 
dụng giá thể thị trư ng, dẫn đ n nồng độ CO đ u ra c n cao hơn ể có giá thể trên thị trư ng. 
Tuy nhiên k t quả th ng kê cho thấy nồng độ O đ u ra c a ể có ổ sung giá thể t 
ch và c a ể có ổ sung giá thể thị trư ng không khác i t có ý nghĩa (m c 5 ), nhưng 
hai ể có ổ sung giá thể lại có khác i t so với ể không có giá thể. 
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 1(32)-2017 
 151 
- TSS: nồng độ trong nước thải đ u vào khá cao (319 mg/L), SS đ u ra c a ể 
không giá thể là 127 mg/L không đạt quy chuẩn trong khi SS đ u ra c a hai ể có giá thể khá 
thấp (29 mg/L và 21 mg/L) và đều đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A). Hi u suất loại ỏ ở 
 ể có ổ sung giá thể t ch là 90,91 thấp hơn ể sử dụng giá thể có sẵn trên thị trư ng 
(93,42 ) nhưng cao hơn rất nhiều so với 60,11 là hi u suất loại ỏ c a ể không ổ sung 
giá thể. K t quả phân t ch phương sai và kiểm định cho thấy nồng độ đ u ra c a ể 
không ổ sung giá thể khác i t với ể có giá thể, tuy nhiên lại không có s khác i t giữa hai 
 ể có ổ sung giá thể t ch và ể có ổ sung giá thể thị trư ng. 
Hình 7. Kết quả phân tích TKN, 
TP, dầu mỡ và chất hoạt động bề 
mặt của thí nghiệm 
TKN: k t quả phân t ch cho thấy TKN đ u ra tăng so với đ u vào, tuy nhiên vẫn nằm 
dưới m c xả thải quy định ởi Q VN 14:2008/ TNMT (cột A). Trong quá tr nh xử lý, nồng 
độ amoni trong nước thải sẽ giảm v một ph n được chuyển thành ni-trát, nồng độ ni-trát cao 
ch ng tỏ quá tr nh ni-trát hóa trong ể diễn ra t t. ác vi khuẩn ni-trát có m t độ và t c độ tăng 
trưởng ch m hơn so với các vi khuẩn chất hữu cơ, do đó để quá tr nh ni-trát hóa diễn ra t t phải 
có th i gian lưu vi khuẩn trong ể cao. Nồng độ ni-trát đ u ra c a các ể có ổ sung giá thể cao 
hơn nồng độ ni-trát c a ể không ổ sung giá thể do m t độ VSV cao hơn (VSV nằm ở dạng 
màng sinh h c) và th i gian lưu c a vi khuẩn cao hơn (do vi khuẩn ở dạng màng sinh h c 
không ị đưa ra khỏi ể nhanh như ở dạng ùn hoạt t nh) [2]. K t quả phân t ch phương sai và 
kiểm định cho thấy có s khác i t có ý nghĩa (5 ) giữa nồng độ ni-trát đ u ra ở a nghi m 
th c, và khi so sánh từng cặp th giữa các cặp đều khác i t có ý nghĩa (5 ). 
 TP: hàm lượng TP đ u vào c a nước thải nhà hàng khá thấp và t i n động (1,5 mg/L) 
nằm dưới quy chuẩn cho phép. Tuy nồng độ TP đ u ra ở cả ở 3 ể đều tăng nhưng vẫn c n nằm 
dưới ngưỡng xả thải c a Q VN 14: 2008/ TNMT (cột A). Nồng độ TP đ u ra ở ể có ổ sung 
giá thể cao hơn so với ể không sử dụng giá thể. K t quả phân t ch phương sai và kiểm định F 
cho thấy có s khác i t ở m c ý nghĩa 5 về hi u suất xử lý TP giữa ba ể , n u xét 
theo từng cặp nghi m th c th mỗi cặp đều có s khác i t ở m c ý nghĩa 5 . 
 Dầu mỡ động thực vật: nồng độ d u mỡ động th c v t trong nước thải nhà hàng cao hơn 
30 mg/L, nhưng sau khi qua ể xử lý đều đạt quy chuẩn xả thải. u mỡ cao dẫn đ n vi khuẩn 
h nh sợi phát triển quá độ, làm cho khả năng l ng c a ông cặn kém, do đó đ u ra c a ể 
 không ổ sung giá thể c n rất cao. K t quả phân t ch th ng kê cho thấy có s khác i t 
giữa ể không có giá thể với hai ể có giá thể, trong khi giữa hai ể có ổ sung giá thể 
lại không có s khác i t. 
Lê Hoàng Vi t... Nghiên cứu ứng dụng bể USBF giá thể tự chế... 
 152 
 Chất hoạt động bề mặt: nồng độ chất hoạt động ề mặt trong nước trước xử lý dao động 
rất cao nhưng sau xử lý th độ dao động nhỏ. Nguồn g c chất hoạt động ề mặt trong nước thải 
là từ chất tẩy rửa, nhà hàng sử dụng chất hoạt động ề mặt dễ phân h y sinh h c, v v y tuy 
nồng độ đ u vào cao và có i n thiên lớn nhưng nồng độ đ u ra vẫn đạt Q VN 
14:2008/ TNMT (cột A) ở cả 3 ể. K t quả phân t ch phương sai và kiểm định cho thấy có 
s khác i t (5 ) về nồng độ chất hoạt động ề mặt đ u ra c a ể không có giá thể so 
với hai ể có ổ sung giá thể, đ i với ể ổ sung giá thể thị trư ng và ể ổ sung giá thể t ch 
thì không khác bi t ở m c ý nghĩa 5 . 
4. Kết luận 
 ể có ổ sung giá thể (t ch hay thương mại) có hi u suất xử lý cao hơn ể 
 không ổ sung giá thể. ể không ổ sung giá thể có nước thải đ u ra không đạt 
quy chuẩn ở th i gian lưu 10 gi . Ở th i gian lưu nước 10 gi có thể sử dụng ể có giá 
thể xử lý nước thải nhà hàng ô nhiễm m c trung nh đạt cột A Q VN 14:2008/ TNMT và 
QCVN 40:2011/BTNMT. Giá thể ch tạo từ vỏ chai PET có t nh năng tương đương với giá thể 
thương mại về mặt kỹ thu t xử lý thông qua hi u suất xử lý c a hai ể có ổ sung giá thể 
t ch và ổ sung giá thể thương mại tương đương nhau. 
 Nên ổ sung giá thể di động vào v n hành ể để tăng hi u suất xử lý cho h 
th ng, góp ph n giảm giá thành trong đ u tư xây d ng h th ng xử lý nước thải nhà hàng phù 
hợp với điều ki n kinh t ở Vi t Nam đồng th i phù hợp với quy định về quản lý môi trư ng. 
Nghiên c u trang thi t ị để sản xuất giá thể ằng vỏ chai PET với s lượng nhiều. Ti p tục 
nghiên c u giá thành và đánh giá hi u quả kinh t c a giá thể ằng vỏ chai PET, vi c t n dụng 
giá thể PET sẽ làm đa dạng hóa sản phẩm từ vỏ chai PET, làm giảm áp l c xử lý vỏ chai PET 
ph li u. Ti p tục nghiên c u hi u quả xử lý c a ể có ổ sung giá thể với các thông s 
v n hành khác, giảm th i gian lưu nước hoặc thay đổi hàm lượng MLV để ch n ra thông s 
v n hành hi u quả nhất. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] ỗ Hồng Lan hi, Lâm Minh Tri t (2005), Vi sinh vật môi trường, NX ại h c Qu c gia TP. 
Hồ h Minh. 
[2] Lâm Minh Tri t, Lê Hoàng Vi t (2009), Vi sinh vật nước và nước thải, NX ây d ng. 
[3] Lê Văn át (2007), Xử lý nước thải giàu nitơ và phospho, NX Khoa h c và ông ngh Hà Nội. 
[4] Lương c Phẩm (2007), Công nghệ xử lý môi trường bằng phương pháp sinh học, NXB Giáo 
dục Vi t Nam. 
[5] Ngô Qu c ũng, Lê Hoàng Vi t, Nguyễn Võ hâu Ngân, Nguyễn Hữu hi m (2013), Thiết kế 
chế tạo bể USBF xử lý nước thải sơ chế thủy sản, Tạp ch Khoa h c Trư ng ại h c n Thơ 
29: 58–65. 
[6] Phùng Văn L (2006), Giáo trình vật liệu xây dựng, NXB Giáo dục. 
[7] Wang L. K., Nazih K. Shammas, Yung Tse Hung (2009), Handbook of Advanced Industrial and 
Hazardous Wastes Treatment. CRC Press. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_ung_dung_be_usbf_gia_the_tu_che_trong_xu_ly_nuoc.pdf