Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ trong nước mặt bằng lọc sinh học tiếp xúc BCF - Xây dwujng mô hình tại nhà máy nước An Dương

Nguồn nước mặt với trừ lượng lởn dễ khai thác là nguồn cấp chủ yếu cho các nhà máy sản xuất nước sạch phục vụ cho các hoạt động song của con người, tuy nhiên đây cũng là noi trực tiếp tiếp nhận nước thải, chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp từ các khu đô thị, khu dân cư, nông thôn, các làng nghề sản xuất,.với nhiều loại chất hữu cơ. Hầu hết các nhà mảy nước với nguồn nước mặt áp dụng công nghệ xử lý truyền thong: keo tụ - lắng - lọc - khử trùng. Tuy nhiên, đây không phải là hiện pháp hiệu quả cao đê loại hò các hợp chất hữu cơ, hởi sau xử lý vẫn còn tồn tại rất nhiều chất hữu cơ hen vừng. Xử lý chất hữu cơ trong nước mặt hằng hiện pháp sử dụng vi sinh vật là một hướng đi mới trong việc nâng cao chất lượng nước. Các vi sinh vật không chỉ giúp loại bỏ các hợp chất hữu cơ một cách hiệu quả mà còn loại hò Mangan hòa tan, Amoni và các chất gây mùi. Hiện nay, một số nhà máy nước trong đó có nhà máy nước An Dương đã hắt đầu đưa hiện pháp xử lý chất hữu cơ trong nước nguồn hăng vi sinh vào ứng dụng, cụ thê là thông qua công trình hê lọc BCF - hê lọc sinh học tiếp xúc và thu được những kết quả rất khả quan.

pdf 8 trang kimcuc 8620
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu khả năng xử lý chất hữu cơ trong nước mặt bằng lọc sinh học tiếp xúc BCF - Xây dwujng mô hình tại nhà máy nước An Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_kha_nang_xu_ly_chat_huu_co_trong_nuoc_mat_bang_lo.pdf