Nghiên cứu cải tiến một số độ đo trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ
Các phương pháp giảm bớt thuộc tính đều sử dụng các độ đo qua các lớp dung sai, như phương
pháp sử dụng độ đo lượng thông tin (information quantity). Để giải quyết bài toán giảm bớt thuộc
tính trực tiếp trên các bảng quyết định không đầy đủ và đánh giá sự thay đổi giá trị độ chắc chắn,
độ nhất quán, độ hỗ trợ. Các độ đo này gặp khó khăn trong việc đánh giá tính hiệu quả (về khả
năng phân lớp hay độ hỗ trợ của tập luật). Trong bài báo này, tác giả cải tiến một số độ đo nhằm
nâng cao hiệu năng trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ và chứng minh tính
đúng đắn của các độ đo đề xuất.
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu cải tiến một số độ đo trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu cải tiến một số độ đo trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ
ISSN: 1859-2171 e-ISSN: 2615-9562 TNU Journal of Science and Technology 225(06): 200 - 204 200 Email: jst@tnu.edu.vn NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MỘT SỐ ĐỘ ĐO TRONG LÝ THUYẾT TẬP THÔ CHO BẢNG QUYẾT ĐỊNH KHÔNG ĐẦY ĐỦ Nguyễn Anh Tuấn Trường Cao đẳng Vĩnh Phúc TÓM TẮT Các phương pháp giảm bớt thuộc tính đều sử dụng các độ đo qua các lớp dung sai, như phương pháp sử dụng độ đo lượng thông tin (information quantity). Để giải quyết bài toán giảm bớt thuộc tính trực tiếp trên các bảng quyết định không đầy đủ và đánh giá sự thay đổi giá trị độ chắc chắn, độ nhất quán, độ hỗ trợ. Các độ đo này gặp khó khăn trong việc đánh giá tính hiệu quả (về khả năng phân lớp hay độ hỗ trợ của tập luật)... Trong bài báo này, tác giả cải tiến một số độ đo nhằm nâng cao hiệu năng trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ và chứng minh tính đúng đắn của các độ đo đề xuất. Từ khóa: Lý thuyết tập thô, Độ đo, bảng quyết định không đầy đủ, nâng cao hiệu năng, Giảm bớt thuộc tính. Ngày nhận bài: 23/12/2019; Ngày hoàn thiện: 13/5/2020; Ngày đăng: 20/5/2020 RESEARCH ON IMPROVING SOME MEASUREMENTS IN CRUDE THEORETICAL OF INCOMPLETE DECISION TABLES Nguyen Anh Tuan Vinh Phuc College ABSTRACT Attribute reduction methods uses measurements by tolerance layers, such as the measurement of information quantity. To solve the problem of reducing attributes directly on the incomplete decision tables and assessing changes in the value of certainty, consistency, support. These measures have difficulty in assessing the effectiveness (in terms of the ability to classify or support the law set) ...In this paper, the author improved some measurements to improve performance in the crude theoretical for incomplete decision tables and proved the validity of the proposed measurements. Keywords: Tolerance Rough Set, measurements, incomplete decision tables, improve performance, attribute reduction. Received: 23/12/2019; Revised: 13/5/2020; Published: 20/5/2020 Email: tuanna573@gmail.com Nguyễn Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 200 - 204 Email: jst@tnu.edu.vn 201 1. Giới thiệu Trong lý thuyết tập thô, lựa chọn một số tính năng quan trọng để quyết định có giảm bớt hay không là hết sức cần thiết. Giảm bớt các đối tượng là một quá trình để tìm tập hợp con tối ưu của các thuộc tính, giữ lại những thuộc tính quan trọng để đưa ra những quyết định chính xác nhất. Hầu hết các thuật toán giảm bớt các đối tượng đều dựa vào thông tin được thu thập từ miền dương [1]. Các phương pháp giảm bớt thuộc tính đều sử dụng các độ đo qua các lớp dung sai, như phương pháp sử dụng độ đo lượng thông tin [2]. Giảm bớt các thuộc tính dựa trên lý thuyết tập thô có chứa dữ liệu về các đối tượng đặc trưng bởi tập hợp các thuộc tính hữu hạn. Đối với một hệ thống thông tin, nếu các thuộc tính điều kiện và thuộc tính quyết định là khác nhau, thì nó được gọi là một hệ thống quyết định. Mục đích của việc giảm bớt các thuộc tính là loại bỏ các thuộc tính dư thừa nhằm nâng cao tính hiệu quả của các thuật toán. J. Dai và các cộng sự [3] xây dựng độ đo lượng thông tin tăng thêm mờ (fuzzy gain ratio) dựa trên entropy mờ và xây dựng thuật toán GAIN_RATION_AS_FRS tìm tập giảm bớt sử dụng lượng thông tin tăng thêm mờ. Thực nghiệm trên một số bộ dữ liệu mẫu cho thấy, độ chính xác phân lớp của các thuật toán FSCE, GAIN_RATION_AS_FRS cao hơn độ chính xác của các thuật toán sử dụng Entropy, lượng thông tin tăng thêm (gain ratio) theo tiếp cận thô truyền thống. Trong thực tế, có nhiều cách giảm bớt cho một bảng quyết định, tuy nhiên mức giảm tối thiểu là NP-hard [4]. Do đó, có nhiều tác giả đề xuất những phương pháp khác nhau để làm giảm thuộc tính trong lý thuyết tập thô như: dựa trên miền dương, dựa trên ma trận, dựa trên độ đo entropy, tính toán hạt, dựa trên độ đo khoảng cách... Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu cải tiến cải tiến một số độ đo trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ, nhằm đánh giá các phương pháp theo tiêu chuẩn khả năng phân lớp của tập rút gọn. Cấu trúc bài báo như sau: Phần I Giới thiệu; Phần II: Cơ sở toán học; Phần III: Cải tiến độ đo để nâng cao hiệu năng trong bảng quyết định không đầy đủ. Phần IV: Kết luận và tài liệu tham khảo. 2. Cơ sở toán học 2.1.Định nghĩa hệ thông tin[5] Hệ thông tin là 𝐼𝑆 = (𝑈, 𝐴) trong đó 𝑈 là tập hữu hạn, khác rỗng các đối tượng; 𝐴 là tập hữu hạn, khác rỗng các thuộc tính. Với mọi 𝑢 𝑈 , 𝑎 𝐴 ký hiệu giá trị thuộc tính 𝑎 tại đối tượng 𝑢 là 𝑎 (𝑢) thay vì (𝑢, 𝑎). Nếu 𝐵 = {𝑏1, 𝑏2, , 𝑏𝑛} A là một tập con các thuộc tính thì ký hiệu bộ các giá trị 𝑏𝑖(𝑢) bởi 𝐵(𝑢). Như vậy, nếu 𝑢 và 𝑣 là hai đối tượng, thì 𝐵 (𝑢) = 𝐵 (𝑣) nếu 𝑏𝑖(𝑢) = 𝑏𝑖(𝑣) với mọi =1, . . ., 𝑛. Xét hệ thông tin 𝐼𝑆 = (𝑈, 𝐴). Mỗi tập con các thuộc tính 𝑃 𝐴 xác định một quan hệ hai ngôi trên 𝑈, ký hiệu là 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) , xác định bởi: 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) = (𝑢 𝑣) 𝑈 𝑈|𝑎 𝑃 , 𝑎 (𝑢) = 𝑎 (𝑣). 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) là quan hệ P- không phân biệt được. Thấy rằng 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) là một quan hệ tương đương trên 𝑈. Nếu (𝑢, 𝑣) 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) thì hai đối tượng 𝑢 và 𝑣 không phân biệt được bởi các thuộc tính trong P. Quan hệ tương đương 𝐼𝑁𝐷 (𝑃) xác định một phân hoạch trên 𝑈, ký hiệu là 𝑈 /𝐼𝑁𝐷 (𝑃) hay 𝑈 /𝑃 . Ký hiệu lớp tương đương trong phân hoạch 𝑈 /𝑃 chứa đối tượng 𝑢 là [𝑢]𝑝, khi đó: [𝑢]𝑝 = {𝑣 𝑈 |(𝑢, 𝑣) 𝐼𝑁𝐷 (𝑃). 2.2 Đặt bài toán Cho bảng quyết định không đầy đủ 𝐼𝐷𝑆 = {(𝑈, 𝐴 {𝑏})}, với 𝑈 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛}. Giả sử 𝑈 𝑆𝐼𝑀 (𝐴) = {𝑆𝐴(𝑥1), 𝑆𝐴(𝑥2), 𝑆𝐴(𝑥𝑛) } và 𝑈 {𝑏} = {(𝑉1), (𝑉2), (𝑉𝑚) }. với Nguyễn Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 200 - 204 202 Email: jst@tnu.edu.vn 𝑆𝐴(𝑢𝑖) ϵ 𝑈 𝑆𝐼𝑀 (𝐴) ; 𝑉𝑗 ϵ 𝑈 {𝑏} và 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 ≠ . Ký hiệu 𝑑𝑒𝑠 (𝑆𝐴(𝑢𝑖)) 𝑣à 𝑑𝑒𝑠(𝑉𝑗) lần lượt là các mô tả của lớp dung sai 𝑆𝐴(𝑢𝑖) và lớp tương đương 𝑉𝑗 . 𝑍𝑖𝑗 : 𝑑𝑒𝑠 (𝑆𝐴(𝑢𝑖)) → 𝑑𝑒𝑠(𝑉𝑗) (1) 𝑍𝑖𝑗 = 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 𝑆𝐴(𝑢𝑖) (2) 𝑠(𝑍𝑖𝑗 ) = |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗| |𝑈| (3) (𝑍𝑖𝑗 ) = |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗| |𝑉𝑗| (4) Giả sử: 𝐹 = 𝑈 {𝑏} = {(𝑉1), (𝑉2), (𝑉𝑚) } (5) là một phân lớp của 𝑈 theo b, độ chính xác của phân lớp F theo 𝐴, ký hiệu là 𝐴( 𝐹) , [6]: 𝐴( 𝐹) = ∑ |𝐴𝑉𝑖|𝑉𝑖 ϵ 𝑈 {𝑏} ∑ |𝐴𝑉𝑖|𝑉𝑖 ϵ 𝑈 {𝑏} (6) Giả sử : IDS = {(𝑈, 𝐴 {𝑏})} với 𝑈 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛} và tập luật 𝑅𝑒𝑑 𝑅𝑒𝑑 = 𝑍𝑖𝑗 |𝑍𝑖𝑗 :𝑑𝑒𝑠 (𝑋𝑖) → 𝑑𝑒𝑠(𝑉𝑗) với 𝑋𝑖 𝑀𝐶𝐴; 𝑉𝑗 𝑈 {𝑏} , 𝑖 = 1 𝑛, 𝑗 = 1 𝑚. (7) Khi đó: Độ chắc chắn của IDS: 𝛼(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑚 ∑ 1 𝑁𝑖 𝑚 𝑖=1 ∑ |𝑋𝑖 𝑉𝑗 | |𝑋𝑖 | 𝑁𝑖 𝑗=1 (8) Độ nhất quán 𝛽 của IDS: 𝛽(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑚 ∑ [1 − 4 |𝑋𝑖| ∑|𝑋𝑖 𝑉𝑗 | 𝑁𝑖 𝑗=1 𝜇(𝑍𝑖𝑗 )(1 − 𝜇(𝑍𝑖𝑗 ))] 𝑚 𝑖=1 (9) Độ hỗ trợ 𝛾 của IDS: 𝛾(𝐼𝐷𝑆) = ∑ |𝑉𝑗 | 𝑁𝑖|𝑈| 𝑛 𝑗=1 ∑ |𝑋𝑘 𝑉𝑗 | |𝑈| 𝑁𝑗 𝑘=1 (10) 3. Cải tiến độ đo trong lý thuyết tập thô cho bảng quyết định không đầy đủ Giả sử ta có : 𝐼𝐷𝑆 = {(𝑈, 𝐴 {𝑏})} với 𝑈 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛} và tập luật 𝑅𝑒𝑑 𝑅𝑒𝑑 = 𝑍𝑖𝑗 |𝑍𝑖𝑗 :𝑑𝑒𝑠 (𝑋𝑖) → 𝑑𝑒𝑠(𝑉𝑗) với 𝑋𝑖 𝑀𝐶𝐴; 𝑉𝑗 𝑈 {𝑏} , 𝑖 = 1 𝑛, 𝑗 = 1 𝑚. 3.1. Cải tiến các độ đo Độ chắc chắn của IDS: 𝛼(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 ∑ 1 𝑁𝑖 𝑛 𝑖=1 ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐴(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖 𝑗=1 (11) Độ nhất quán 𝛽 của IDS: Nguyễn Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 200 - 204 Email: jst@tnu.edu.vn 203 𝛽(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 − 1 ∑ [ 1 𝑁𝑖 ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐴(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖 𝑗=1 ] 𝑛 𝑖=1 − 1 𝑛 − 1 (12) Độ hỗ trợ 𝛾 của IDS: 𝛾(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 ∑ ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | 𝑛 𝑚 𝑗=1 𝑛 𝑖=1 (13) Ký hiệu 𝑁𝑖 là số luật quyết định (số lớp quyết định) sinh bởi lớp dung sai 𝑆𝐴 (𝑢𝑖 ) . Ta có: (𝐼𝐷𝑆) đạt giá trị lớn nhất là 1 nếu 𝜇(𝑍𝑖𝑗 ) = 1 với ∀ 𝑍𝑖𝑗 𝑅𝑒𝑑, nghĩa là 𝐼𝐷𝑆 nhất quán, và (𝐼𝐷𝑆) nhỏ nhất là : 1 𝑛 nếu 𝑁𝑖 = 𝑛 , nghĩa là 𝑚 = 𝑈 và 𝑆𝐴(𝑢𝑖) = 𝑈 với mọi 𝑢𝑖 𝑈 . (𝐼𝐷𝑆) đạt giá trị lớn nhất là 1 khi (𝐼𝐷𝑆 đạt giá trị lớn nhất là 1 và (𝐼𝐷𝑆 nhỏ nhất là 0 khi (𝐼𝐷𝑆) đạt giá trị nhỏ nhất là 1 𝑛 . (𝐼𝐷𝑆) đạt giá trị lớn nhất là 1 nếu 𝑆𝐴(𝑢𝑖) = 𝑈 với mọi 𝑢𝑖 𝑈. (𝐼𝐷𝑆) nhỏ nhất là 1 𝑛 nếu 𝑆𝐴(𝑢𝑖)= 𝑢𝑖 với mọi 𝑢𝑖 𝑈. 3.2. Chứng minh tính đúng đắn độ đo đề xuất Giả sử : 𝐼𝐷𝑆 = {(𝑈, 𝐴 {𝑏})}, 𝐼𝐷𝑆′ = {(𝑈, 𝐵 {𝑏})}, với 𝑈 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛} và tập luật 𝑅𝑒𝑑 𝑅𝑒𝑑 = 𝑍𝑖𝑗 |𝑍𝑖𝑗 :𝑑𝑒𝑠 (𝑆𝐴(𝑢𝑖)) → 𝑑𝑒𝑠(𝑉𝑗) với 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑈 𝑆𝐼𝑀 (𝐴) ; 𝑉𝑗 𝑈 {𝑏} , 𝑖 = 1 𝑛, 𝑗 = 1 𝑚. Nếu B A thì (𝐼𝐷𝑆) ≥ (𝐼𝐷𝑆′) ; 𝛽 (𝐼𝐷𝑆) ≥ 𝛽 (𝐼𝐷𝑆′) ; 𝛾 (𝐼𝐷𝑆) ≤ 𝛾(𝐼𝐷𝑆′) + Độ chắc chắn của IDS Giả sử 𝑁𝑖(𝐴), 𝑁𝑖(𝐵) tương ứng là số luật quyết định sinh bởi lớp dung sai: 𝑆𝐴(𝑢𝑖) và 𝑆𝐵(𝑢𝑖). Nếu B A thì 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑆𝐵(𝑢𝑖) với mọi 𝑢𝑖 𝑈. Cho nên ta có thể suy ra: 𝑁𝑖(𝐴) ≤ 𝑁𝑖(𝐵). Từ đó ta có: 𝛼(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 ∑ 1 𝑁𝑖 𝑛 𝑖=1 ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐴(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖 𝑗=1 = 1 𝑛 ∑ 1 𝑁𝑖(𝐴) 𝑛 𝑖=1 ≥ 1 𝑛 ∑ 1 𝑁𝑖(𝐴) 𝑛 𝑖=1 = 1 𝑛 ∑ 1 𝑁𝑖(𝐵) 𝑛 𝑖=1 ∑ |𝑆𝐵(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐵(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖(𝐵) 𝑗=1 = (𝐼𝐷𝑆′) Do đó: (𝐼𝐷𝑆) ≥ (𝐼𝐷𝑆′) (Điều phải chứng minh) + Độ nhất quán 𝛽 của IDS: Ta có: Nguyễn Anh Tuấn Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 200 - 204 204 Email: jst@tnu.edu.vn 𝛽(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 − 1 ∑ [ 1 𝑁𝑖 ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐴(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖 𝑗=1 ] 𝑛 𝑖=1 − 1 𝑛 − 1 = 1 𝑛 − 1 (∑ 1 𝑁𝑖(𝐴) 𝑛 𝑖=1 − 1 𝑛 − 1 ) ≥ 1 𝑛 − 1 (∑ 1 𝑁𝑖(𝐴) 𝑛 𝑖=1 − 1 𝑛 − 1 ) = 1 𝑛 − 1 (∑ 1 𝑁𝑖(𝐵) 𝑛 𝑖=1 − 1 𝑛 − 1 ) ∑ ( |𝑆𝐵(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | |𝑆𝐵(𝑢𝑖)| 𝑁𝑖(𝐵) 𝑗=1 − 1 𝑛 − 1 ) = 𝛽 (𝐼𝐷𝑆′) Do đó: 𝛽 (𝐼𝐷𝑆) ≥ 𝛽 (𝐼𝐷𝑆′) (Điều phải chứng minh) + Độ hỗ trợ 𝛾 của IDS: 𝛾(𝐼𝐷𝑆) = 1 𝑛 ∑ ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | 𝑛 𝑚 𝑗=1 𝑛 𝑖=1 Nếu B A thì 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑆𝐵(𝑢𝑖) với mọi 𝑢𝑖 𝑈. Ta có 𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 𝑆𝐵(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 với mọi 𝑢𝑖 𝑈, 𝑉𝑗 𝑈 {𝑏} |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | ≤ |𝑆𝐵(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | 1 𝑛 ∑ ∑ |𝑆𝐴(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | 𝑛 𝑚 𝑗=1 𝑛 𝑖=1 ≤ 1 𝑛 ∑ ∑ |𝑆𝐵(𝑢𝑖) 𝑉𝑗 | 𝑛 𝑚 𝑗=1 𝑛 𝑖=1 𝛾 (𝐼𝐷𝑆) ≤ 𝛾(𝐼𝐷𝑆′) Điều phải chứng minh 4. Kết luận Trong bài báo này, tác giả đã nghiên cứu cải tiến một số độ đo và chứng minh tính đúng đắn, từ đó có thể lựa chọn nhóm phương pháp cho phù hợp và tiến thành thử nghiệm đánh giá sự thay đổi của các độ đo cải tiến trên bảng quyết định không đầy đủ. Trên cơ sở đó, lựa chọn và đánh giá các phương pháp giảm bớt thuộc tính dựa trên tiêu chuẩn độ hỗ trợ của tập luật. TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1]. Y. H. Qian, J. Y. Liang, W. Pedrycz, and C. Y. Dang, “Positive approximation: an accelerator for attribute reduction in rough set theory,” Artif. Intell, vol. 174, pp. 597-618, 2010. [2]. J. Y. Liang and Y. H. Qian, “Information granules and entropy theory in information systems,” Information Sciences, vol. 51, pp. 1-18, 2008. [3]. J. Dai, and Q. Xu, “Attribute selection base on information gain ratio in fuzzy rough set theory with application to tumor classification,” Applied Soft Computing, vol. 13, no. 2013, pp. 211-211, 2013. [4]. A. Skowron, and C. Rauszer, The discernibility matrices and functions in information systems. Intelligent Decision Support, 1992. [5]. Y. Leung, and D. Y. Li, “Maximal consistent block technique for rule acquisition in incomplete information systems,” Information Sciences, vol. 153, pp. 85-106, 2003. [6]. J. Y. Liang and Y. H. Qian, “Information granules and entropy theory in information systems,” Information Sciences, vol. 51, pp. 1-18, 2008.
File đính kèm:
- nghien_cuu_cai_tien_mot_so_do_do_trong_ly_thuyet_tap_tho_cho.pdf