Một vài suy nghĩ về nội dung chương trình trình và phương pháp đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị

Một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số

29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới c n bản,

toàn diện giáo dục và đào tạo, đ c biệt là đổi mới giáo dục đại học, đó chính là điều

chỉnh, đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo. Trong bài viết này, tác

giả nêu một vài suy nghĩ về việc điều chỉnh chương trình và đề xuất một số phương pháp

tiêu biểu trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho sinh viên đại

học nói chung và ngành giáo dục chính trị ở Trường ại học Sài Gòn nói riêng.

pdf 7 trang kimcuc 15600
Bạn đang xem tài liệu "Một vài suy nghĩ về nội dung chương trình trình và phương pháp đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Một vài suy nghĩ về nội dung chương trình trình và phương pháp đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị

Một vài suy nghĩ về nội dung chương trình trình và phương pháp đào tạo sinh viên ngành giáo dục chính trị
PHAN THỊ XUÂN YẾN1 
TÓM TẮT 
 Một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 
29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, 
toàn diện giáo dục và đào tạo, đ c biệt là đổi mới giáo dục đại học, đó chính là điều 
chỉnh, đổi mới nội dung chương trình và phương pháp đào tạo. Trong bài viết này, tác 
giả nêu một vài suy nghĩ về việc điều chỉnh chương trình và đề xuất một số phương pháp 
tiêu biểu trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho sinh viên đại 
học nói chung và ngành giáo dục chính trị ở Trường ại học Sài Gòn nói riêng. 
1. Đ t v n đ 
Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong giai đoạn hiện 
nay, giáo dục đại học nước ta phải đổi mới một cách mạnh mẽ, c bản và toàn diện. Tại 
phiên họp Chính phủ t áng 7 năm 2005, C n p ủ đã quyết định về Đ án đổi mới giáo 
d c đại h c Vi t Nam với những nội dung: “Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính 
thực tiễn, hiệu quả v đồng bộ; lựa chọn âu đột p á, lĩn vực ưu tiên v c sở trọng 
điểm để tập trung nguồn lực tạo bước chuyển rõ rệt. Việc mở rộng quy mô phải đi đôi với 
nâng cao chất lượng; thực hiện công bằng xã hội đi đôi với đảm bảo hiệu quả đ o tạo; 
phải tiến n đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến p ư ng p áp dạy và học, 
p ư ng t ức đán giá ết quả học tập”. Ngh quyết Hội ngh ng ư ng 8 hó X 
v đổi mới căn bản, toàn di n giáo d c đ tạo với mục tiêu tổng quát: “Tạo chuyển 
biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đ o tạo; Giáo dục con người 
Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, ả năng sáng tạo của mỗi 
cá n ân; yêu gia đ n , yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” . Vì 
vậy, đòi ỏi hệ thống các trường đại học nói c ung v Đại học S i Gòn nói riêng đẩy 
1
 TS, Trường Đại ọc S i Gòn 
mạnh quá trình xây dựng, rà soát, sửa đổi, chỉnh lý nội dung c ư ng tr n , p ư ng p áp 
tổ chức đ o tạot eo tin t ần Nghị quyết 8 và phù hợp với nhu cầu xã hội hiện nay là 
điều cấp thiết. chính vì lẽ đó, trong t ời gian gần đây trường Đại học S i Gòn đã tổ chức 
nhiều Hội thảo xoay quanh vấn đề: Đổi mới nội dung c ư ng v p ư ng p áp đ o tạo 
giáo viên. Đặc biệt sắp tới đây tổ chức Hội thảo to n trường với chủ đề : “ Đổi mới 
chư ng t ình đ tạo ngành giáo d c chính tr và giáo d c c ng n” có ý ng ĩa t iết 
thực nhằm góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu: “Đổi mới c bản và toàn diện giáo dục 
đại học, tạo được chuyển biến c bản về chất lượng, hiệu quả v quy mô, đáp ứng yêu 
cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại oá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế và 
nhu cầu học tập của nhân dân. 
2. Nội dung 
Thực trạng của vi c dạy h c môn Giáo d c công dân ở TP.HCM 
 Giáo dục công dân l một trong n ững môn ọc quan trọng trong n trường. Nếu 
ở bậc tiểu ọc môn đạo đức sẽ trang bị c o ọc sin n ững b i ọc l m người t đến bậc 
p ổ t ông môn ọc n y trang bị c o ọc sin n ững iến t ức p ong p ú, đa dạng, giúp 
 ọc sin biết p ân biệt p ải trái; biết tôn trọng bản t ân v người ác; biết sống trung 
t ực, iêm tốn, dũng cảmĐặc biệt, n ững iến t ức của môn giáo dục công dân giúp 
 ọc sin n t n n ững ỹ năng sống c bản để vững v ng bước v o đời: ý t ức tổ 
c ức ỷ luật, có t ái độ đúng đắn trong việc n ận t ức v c ấp n p áp luật. Đồng 
t ời, môn giáo dục công dân còn trang bị c o ọc sin iểu biết về các quy địn p áp luật 
căn bản, lối sống của con người, đồng t ời giúp ọc sin xác địn được trác n iệm công 
dân trong việc t ực iện các c ủ trư ng của Đảng, c n sác , p áp luật của N nước, 
biết vận dụng iến t ức đã ọc để đán giá các vấn đề xảy ra trong t ực tiễn, lựa c ọn 
 n vi ứng xử p ù ợp với các giá trị xã ội.Mặc dù môn ọc có vai trò quan trọng l 
vậy n ưng iện nay việc dạy v ọc môn giáo dục công dân ở các n trường còn bị xem 
n ẹ, c ưa được c ú trọng; ọc sin còn l l , với tâm lý l môn p ụ nên không chú tâm 
 ọc tập, ọc cốt đủ điểm để lên lớp dẫn đến c ất lượng giáo dục của môn ọc n y c ưa 
p át uy ết iệu quả. ua ng iên cứu t ực tiễn dạy v ọc bộ môn GDCD ở một số 
trường THCS v THPT, c o c úng tôi n ận t ấy một số nguyên n ân tác động tới tâm lý 
của ọc sin . Đúng n ư ý iến của một số t ầy cô đang trực tiếp giảng dạy: 
-“Chán ì thiếu tính thực tiễn" 
Nói về những kiến thức GDCD đang ọc, N.H.T - HS lớp 7 Trường THCS Chu 
Văn An, .1, TP.HCM, n ận xét: “Có n iều bài học khó hiểu, khi kiểm tra c úng em đều 
phải cố học thuộc lòng hết các khái niệm và nhiều lúc cảm thấy c ưa cần thiết”. Còn giáo 
viên Nguyễn T n Long, Trường THCS Nguyễn Gia Thiều, .Tân B n , cũng n n 
nhận: “N iều nội dung biên soạn c ưa p ù ợp với độ tuổi của HS. Chẳng hạn ở lớp 7 
(12 tuổi) HS phải nắm hết kiến thức về quốc hội, HĐND các cấp ở các bài về bộ máy nhà 
nước sau đó l m b i tập với các câu hỏi muốn đăng ý tạm trú, kết hôn... phải đến những 
c quan n o? Hay n ư ở bài Quyền tự do t n ngưỡng và tôn giáo, các em phải nghe giảng 
về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, các đường lối chính sách của Đảng v N nước. Ở lớp 
10, hầu hết HS đều choáng với môn GDCD vì những nội dung thuộc phạm trù triết học 
n ư t ế giới quan duy vật, p ư ng p áp luật biện chứng, cách thức vận động và phát 
triển của sự vật, hiện tượng Trực tiếp giảng dạy, bà Nguyễn Thị Ngọc Án , Trường 
THPT Thủ Thiêm (Q.2), cho rằng: “Vừa bước chân vào một bậc học, phải tiếp nhận 
những kiến thức n ư vậy khó cho các em vì nó khá trừu tượng”. Đồng tình với quan điểm 
này, ông Hiệu trưởng Trường THPT Quang Trung (huyện Củ Chi), thẳng thắn: “Nội 
dung hết sức nặng nề. Những kiến thức trùng lắp sẽ được học ở bậc học cao n t nên 
để lúc đó dạy chắc chắn phù hợp với nhận thức của HS n”.Một giáo viên ở Q.3 nhận 
địn :“ K i phải tiếp nhận những kiến thức vượt quá lứa tuổi, khó hiểu, m ồ, lâu dần 
các em sẽ cảm thấy c án ngán. Đó l c ưa ể tâm lý môn phụ, không thi nên không tránh 
khỏi việc HS ngủ gật trong lớp”. 
- Cái gì cũng đư DCD 
Ông Nguyễn Phạm Đại, Hiệu trưởng Trường THPT Tân Bình (Q.Tân Phú), nói: 
“Môn n y còn “gán ” t êm quá n iều nội dung ác n ư: p òng c ống tội phạm, giáo 
dục giới tính, bảo vệ môi trường, giáo dục pháp luật, giáo dục về an toàn giao thông, giáo 
dục chính sách quốc phòng... Thấy dư luận xã hội lên tiếng HS thời nay thiếu kỹ năng g 
là lập tức môn GDCD có “ ng đ n èm”. Đưa quá n iều nội dung làm HS bội thực còn 
giáo viên nhiều khi không biết dạy gì. Vì thế, giáo viên cho biết việc giảng dạy nhiều lúc 
rất nặng tính hình thức”.Trên t ực tế, việc lồng ghép hoạt động khác vào bộ môn này 
hoàn toàn không hiệu quả vì thời lượng quá ít. Với 1 tiết/tuần may ra chỉ đủ để giáo viên 
giới thiệu kiến thức trọng tâm chứ khó lòng dẫn chứng thực tế hay phối hợp hoạt động. 
- Nên gắn li n với cuộc s ng 
Trước thực tế này, ông Nguyễn Phạm Đại khẳng địn : “Nếu ông t ay đổi ngay 
nội dung giảng dạy thì từ HS, giáo viên và ngay chính phụ uyn cũng bị sốc khi GDCD 
trở thành môn học bắt buộc sau một thời gian dài dạy và học theo kiểu đối phó, thờ ”. 
Cụ thể n, ông Trần Văn Đức, Hiệu trưởng Trường THPT Long Trường ( . ), đề nghị: 
“Để trở thành một trong những môn học có nội dung trong kỳ thi tốt nghiệp thì ngay từ 
bây giờ c ư ng tr n GDCD p ải có sự t ay đổi. Nội dung học phải thực tế, gắn với i 
thở của cuộc sống thì mới làm HS hứng thú. Bên cạn đó, giáo viên cần t ay đổi p ư ng 
pháp giảng dạy, đừng tự bằng lòng với sự yếu thế của môn học mà phải l m sao để mỗi 
 i c uông reo đến giờ dạy của mình HS lại náo nức”. Trong i đó, b Lê T ị Hồng 
Anh, chuyên viên Phòng Công tác HS-SV Sở GD-ĐT TP.HCM, c o rằng: “Cần chắt lọc, 
cô đọng lại. Bên cạn đó nên giảm bớt khái niệm, phạm trù m tăng cường những bài học 
kinh nghiệm, những mẩu chuyện, bài báo, tin tức. Đã gọi là GDCD thì nên tập trung vào 
giáo dục đạo đức, kỹ năng sống c o HS. Sau i đã c uẩn bị cho HS một nền tảng đạo 
đức vững chắc cùng với kỹ năng sống t lúc đó c ắc chắn các em dễ dàng tiếp nhận 
những kiến thức c bản n ư triết học, kinh tế chính trị”.1 
V chư ng t ình đ tạo 
Qua ý kiến của một số thầy cô và nhà quản lý ở một số trường THCS, THPT đã 
cho chúng tôi ,với tư các l n ững người thầy đang trực tiếp giảng dạy, đ o tạo thế hệ 
sinh viên trẻ theo ngành giáo dục chính trị i ra trường trực tiếp dạy bộ môn GDCD ở 
hệ thống trường phổ thông có những băn oăn, trăn trở, suy ng ĩ l m sao để đ o tạo 
sinh viên trở thành những thầy, cô giáo có những kiến thức c bản về khoa học xã hội và 
n ân văn; có n ững hiểu biết và kiến thức c bản về lý luận chính trị cũng n ư iến thức 
chuyên môn sâu về giáo dục công dân. Hiểu và nắm vững các kiến thức về lý luận dạy 
học, về các p ư ng p áp v n t ực tổ chức dạy học, về kỹ thuật dạy và học, về kiểm 
tra đán giá ết quả dạy học. Có kỹ năng sư p ạm và biết vận dụng các thành tựu mới 
của công nghệ giáo dục để hoàn thành tốt những nhiệm vụ của nhà giáo trong sự nghiệp 
đổi mới giáo dục hiện nay... 
Trước hết, phải điều chỉnh nội dung c ư ng tr n đ o tạo của ngành hiện có để đáp 
ứng với yêu cầu thực tiễn đặt ra hôm nay.Rà soát lại c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo 
1
 .B c T an . Hội t ảo đổi mới p ư ng p áp day môn giáo dục công dân tại trường THPT T ới B n , ng y 26 2 2014. 
dục Chính trị của Trường Đại học S i Gòn năm 2012 (đã được chỉnh sửa), chúng tôi hoàn 
toàn nhất trí các học phần cùng với số lượng tín chỉ ở phần 1.Kiến thức giáo dục đại 
cư ng v ở phần 2.Kiến thức Giáo dục chuyên nghiệp, chỉ đồng ý với phần 2.1: Kiến 
thức c sở ngành; 2.2.1: các học phần thuộc kiến thức chung của ng n c n v nó đáp 
ứng đúng c uyên ng n đ o tạo và yêu cầu thực tiễn đặt ra. Tuy nhiên ở phần 2.2.2. Kiến 
thức chuyên sâu của ng n m đưa v o môn ọc “Lịch sử phong trào cộng sản và công 
nhân quốc tế; Lịch sử thế giới đại cư ng; Lịch sử Việt Nam đại cư ng” l bất hợp lý bởi 
lẽ đã l “Đại cư ng” sao có t ể để vào phần kiến thức chuyên sâu của ng n được. Trong 
quá trình giảng dạy chúng tôi thấy rằng phải điều chỉnh lại phần 2.2.2. Kiến thức chuyên 
sâu của ngành (trong ung c ư ng tr n ), nên đưa các môn ọc với nội dung đúng ng ĩa 
chuyên sâu bổ sung cho phần 2.2.1. Kiến thức chung của ngành. Cụ thể n ư bộ môn: 
“Giới thiệu một số tác phẩm in điển của Mác- ng g en-Lê nin về triết học về kinh tế 
chính trị”, (học trước); “Giới thiệu một số tác phẩm của Hồ C Min ” nên xếp phía sau 
“Một số tác phẩm in điển). Tham khảo một số c ư ng tr n đ o tạo ngành Giáo dục 
chính trị của Đại học Sư p ạm Tp. Hồ C Min , Đại học Huế, Đại học Vin , Đại học 
Đồng Tháp, chúng tôi thấy rằng cũng nên t ay n ững học phần khác mang tính chuyên 
sâu của ngành thay cho bộ môn: Lịch sử Việt Nam đại cư ng; Lịch sử thế giới đại cư ng; 
Lịch sử phong trào cộng sản công nhân quốc tế ... Chẳng hạn nên đưa bộ môn: “Xây 
dựng Đảng” ((2TC) (c ư ng tr n ung của các trường bạn đều có môn này) thay vào 
môn Lịch sử Việt Nam Đại cư ng. Bởi lẽ , môn Xây dựng Đảngcung cấp những luận cứ, 
c sở khoa học cho việc hoạc địn đường lối, nghị quyết của Đảng; p ư ng t ức và 
nguyên tắc lãn đạo của Đảng; làm cho sinh viên hiểu rõ n: Công tác tư tưởng của 
Đảng; Công tác cán bộ của Đảng; Công tác kiểm tra của Đảng; Công tác vận động quần 
chúng của Đảng trong thời kỳ đổi mới; Phong cách làm việc của người lãn đạo; Nâng 
cao chất lượng lãn đạo của cấp ủy Đảng; Xây dựng đội ngũ đảng viên của Đảng. Đảng 
luôn luôn coi trọng phát triển lý luận v t ường xuyên tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, 
giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra.Giáo dục, động viên toàn dân nói chung và thế 
hệ trẻ nói riêng tin tưởng vào sự lãn đạo của Đảng và tích cực tham gia xây dựng Đảng 
ngày càng trong sạch, vững mạnh theo tinh thần Nghị quyết 04 (khóa XI) hiện nay. Với 
những kiến thức trọng tâm nói trên của môn học “Xây dựng Đảng”sẽ giúp ích bổ trợ cho 
kiến thức chung của ngành (phần 2.2.1). Hoặc chúng ta mạnh dạn bỏ đi n ững môn học 
 ông còn đáp ứng với thực tiễn hiện nay, t ay v o đó tăng số tín chỉ cho học phần 
p ư ng p áp ng iên cứu khoa học và kỹ năng sư p ạm. 
Về p ư ng p áp dạy học 
Đáp ứng với tinh thần của Nghị quyết 08 (khóa XI) hiện nay chính là P ư ng p áp 
dạy học t eo ướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, ướng tới 
việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, ng ĩa l tập trung 
vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính 
tích cực của người dạy. Tuy n iên để dạy học t eo p ư ng p áp t c cực thì giáo viên 
phải nỗ lực nhiều n nắm vững sâu chuyên môn và vận dụng công nghệ thông tin vào 
bài soạn, bài giảng. Các p ư ng p áp dạy học tích cực c bản baogồm: P ư ng p áp 
thuyết tr n ; p ư ng p áp nêu vấn đề; lấy ý kiến ghi lên bảng; PP hỏi- đáp; l m việc 
nhóm; đặt tình huống... Trước tiên, bản t ân người thầy phải “đổi mới c n m n ”, từ bỏ 
lối truyền thụ kiến thức một chiều “thao thao bất tuyệt” trên lớp t n p ư ng p áp i 
dậy tính tích cực, sáng tạo của học trò.Đã đến lúc giảng viên không thể tự mãn , chủ quan 
những g m n đang có m cần phải trau dồi nâng cao tr n độ chuyên môn, giỏi nghiệp 
vụ sư p ạm phù hợp với tinh thần cải các , đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, nâng cao 
chất lượng dạy-học, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn hiện nay nhằm đ o tạo sinh viên từ 
chỗ học vẹt, thuộc lòng đến chỗ học để hiểu bản chất vấn đề, cách giải quyết vấn đề và có 
tinh thần dám ng ĩ dám l m. Muốn vậy, nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên: 
- Thiết kế c ư ng tr n v biên soạn bài giảng t eo các p ư ng p áp dạy học tích 
cực. 
- T ường xuyên nghiên cứu và thảo luận về p ư ng p áp dạy học tích cực để ngày 
càng hoàn thiện nghiệp vụ. 
- Phải t ay đổi định kỳ giáo án,sử dụng giáo án điện tử, cập nhật kiến thức mới và 
p ư ng p áp mới 
- Phải có năng lực biên soạn nhiều tài liệu tham khảo v ướng dẫn sinh viên 
nghiên cứu các nguồn tài liệu học và tham khảo một cách chuẩn xác, biết xử lý thông tin 
khoa học; ướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học n ưng ông l m t ay ọ.Giáo viên 
vận dụng tổng hợp, linh hoạt nhiều p ư ng p áp, điển hình p ư ng p áp t uyết trình , 
PP nêu vần đề, đặt câu hỏi trên lớp được xem là hữu hiệu để phát huy tính tích cực, chủ 
động của sin viên, đồng thời kiểm tra đán giá được khả năng n ận thức v năng lực tự 
học, tự nghiên cứu. 
 ó ại, t eo tin t ần ng ị quyết 8 của Đảng óa XI, “Nâng cao chất lượng giáo 
dục toàn diện; đổi mới c cấu tổ chức, c c ế quản lý, nội dung, p ư ng p áp dạy và 
học; thực hiện “c uẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội óa”. Bồi dưỡng các giá trị văn óa trong 
thanh niên, học sin , sin viên đặc biệt l lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo 
đức và bản lĩn sáng tạo của con người Việt Nam”. H n ai ết, ệ t ống các trường Đại 
 ọc nói c ung, Đại ọc S i Gòn nói riêng cũng n ư bản t ân mỗi giảng viênđã tới lúc 
c ng t ấy rõ n iệm vụ quan trọng của m n trong t n n t ực tiễn iện nay, đó l t c 
cực t am gia tổ c ức biên sọan lại c ư ng tr n , giáo tr n , đổi mới p ư ng p áp dạy-
 ọc, giảng viên luôn luôn p ấn đấu ọc tập nâng cao tr n độ c uyên môn v đạo đức 
ng ề ng iệp để trở một lớp người năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cung cấp 
nguồn n ân lực quan trọng p ục vụ đắc lực c o mục tiêu công ng iệp óa, iện đại óa 
trong điều iện đất nước đang c ủ động ội n ập quốc tế với n ững t ời c v cả t ác 
t ức rất lớn. . 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Đặng Xuân Hải (2012), “Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ”; 
NXB Bách khoa, Hà Nội. 
2. Lê Công Triêm (chủ biên), (2002), “Một số vấn đề hiện nay của phương pháp 
dạy học đại học” NXB Giáo dục. 
3. Nguyễn Mai Hư ng, “Hoạt động tự học của sinh viên trong phương thức đào 
tạo theo tín chỉ” Tạp chí giáo dục số t áng năm 2010. 
4. C ư ng tr n giáo dục đại học (ngành Giáo dục chính trị) của trường Đại học 
Sư p ạm, tp.Hồ C Min ; Đại học Sư p ạm Vin ; đại học Huế; Đại học Đồng 
Tháp. 
5. Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục 
và đào tạo, Theo dangcongsan.vn, 12-06-2014. 
6. Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb 
Giáo dục Việt Nam. 

File đính kèm:

  • pdfmot_vai_suy_nghi_ve_noi_dung_chuong_trinh_trinh_va_phuong_ph.pdf