Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp dệt may

Hiện nay, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, tích cực chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đón nhận những cơ hội và vượt qua thách thức do hội nhập mang lại. Sau khi trở thành thành viên của Tố’ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh đàm phán, ký kết hàng loạt Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA). cũng nhưviệc Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp dệt may nói riêng nhiều cơ hội phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ nhưng cũng đồng thời phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt. Ngành dệt may Việt Nam được đánh giá là một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nước, năm 2015 với 27,3 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, dệt may Việt Nam tiếp tục duy trì tỷ lệ đóng góp gần 15% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước, sử dụng trên 2,5 triệu lao động công nghiệp, tạo 1/5 số việc làm mới hàng nám trên cả nước.[4] Các chuyên gia kinh tế nhận định, ngành dệt may sẽ đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách nhà nước nhờ tham gia các FTA và Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

 

pdf 5 trang kimcuc 7460
Bạn đang xem tài liệu "Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp dệt may", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_nguon_nhan_luc_cho_cac.pdf