Mob1013_slide_8_lop_nang_cao_7321_531201_20200917_015148

1) Nếu một lớp không định nghĩa constructor thì Java

tự động cung cấp constructor mặc định (không

tham số) cho lớp.

2) Trong một constructor muốn gọi constructor khác

cùng lớp thì sử dụng this(tham số), muốn gọi

constructor của lớp cha thì sử dụng super(tham

số)

3) Nếu trong constructor không gọi constructor khác

thì nó tự gọi constructor không tham số của lớp

cha super()

4) Lời gọi constructor (super() hoặc this()) khác phải là

lệnh đầu tiên

5) Khi đã định nghĩa các constructor cho một lớp thì

chỉ được phép sử dụng các constructor này để tạo

đối tượng

pdf 24 trang kimcuc 4360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Mob1013_slide_8_lop_nang_cao_7321_531201_20200917_015148", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Mob1013_slide_8_lop_nang_cao_7321_531201_20200917_015148

Mob1013_slide_8_lop_nang_cao_7321_531201_20200917_015148
LẬP TRÌNH JAVA 1 
BÀI 8: KIẾN THỨC NÂNG CAO VỀ PHƯƠNG 
THỨC VÀ LỚP 
MỤC TIÊU 
Kết thúc bài học này bạn có khả năng 
Hiểu sâu hơn về hàm tạo 
Phân biệt được tham biến và tham trị 
Sử dụng tham số biến đổi 
Biết cách sử dụng static, final 
Hiểu thuật toán đệ qui 
VẤN ĐỀ VỀ CONSTRUCTOR 
1) Nếu một lớp không định nghĩa constructor thì Java 
tự động cung cấp constructor mặc định (không 
tham số) cho lớp. 
2) Trong một constructor muốn gọi constructor khác 
cùng lớp thì sử dụng this(tham số), muốn gọi 
constructor của lớp cha thì sử dụng super(tham 
số) 
3) Nếu trong constructor không gọi constructor khác 
thì nó tự gọi constructor không tham số của lớp 
cha super() 
4) Lời gọi constructor (super() hoặc this()) khác phải là 
lệnh đầu tiên 
5) Khi đã định nghĩa các constructor cho một lớp thì 
chỉ được phép sử dụng các constructor này để tạo 
đối tượng 
TRẮC NGHIỆM 
Hãy cho biết đoạn mã lệnh sau sai ở đâu? vì sao? 
public class Parent{ 
 public Parent(int x){} 
} 
public class Child extends Parent{ 
} 
GIẢI THÍCH 
Chiếu theo điều 1) và điều 3) slide trước ta có sơ 
đồ tương đương 
public class Parent{ 
 public Parent(int x){} 
} 
public class Child extends Parent{ 
 public Child(){ 
 super() 
 } 
} 
Chiếu theo điều 4 thì 
Parent không có 
constructor không tham 
số nên gây lỗi lúc dịch 
DEMO 
Hiện thực hóa 2 slide trước 
THAM SỐ PHƯƠNG THỨC 
Khi truyền tham số vào một phương thức, nếu 
phương thức có làm thay đổi giá trị của tham số 
thì giá trị của tham số sau khi gọi phương thức 
có bị thay đổi hay không? 
void m(int x){ 
 x+=5; 
} 
x=3 x=? 
void m(int[] x){ 
 x[0]+=5; 
} 
X[0]=3 X[0]=? 
PHÂN LOẠI THAM SỐ 
Tham số 
Tham biến Tham trị 
Mảng 
Class 
Interface 
Các kiểu nguyên 
thủy 
TRUYỀN THAM SỐ CHO PHƯƠNG THỨC 
Khi phương thức làm thay đổi giá trị của tham số 
thì 
Nếu là tham trị: giá trị của tham số sẽ không bị thay 
đổi 
Nếu là tham biến: giá trị của tham số sẽ bị thay đổi 
theo 
void m(int x){ 
 x+=5; 
} 
x=3 x=3 
void m(int[] x){ 
 x[0]+=5; 
} 
X[0]=3 X[0]=8 
DEMO 
1. Hiện thực hóa 2 m() ở slide trước 
2. Bổ sung thêm một phương thức nhận 
tham số là một đối tượng và phương 
thức làm thay đối các trường dữ liệu 
của đối tượng tham số. Kiểm tra các 
trường dữ liệu có thay đổi hay không 
sau khi gọi phương thức 
THAM SỐ BIẾN ĐỔI (VARARGS) 
Tham số biến đổi là tham số khi truyền vào 
phương thức với số lượng tùy ý (phải cùng kiểu). 
void m(intx){} 
m(2,6,8) 
m(2) 
int[] x = {2,6,8} 
m(x) 
G
ọi
 p
hư
ơ
ng
 th
ứ
c 
TRUYỀN THAM BIẾN ĐỔI (VARARGS) 
Bản chất của tham số biến đổi là mảng nhưng 
khi truyền tham số bạn có thể truyền vào 
nguyên mảng hoặc liệt kê các phần tử 
Trong một hàm, chỉ có thể khai báo duy nhất 
một tham số kiểu varargs và phải là tham số 
cuối cùng 
int sum(intx){ 
 int s = 0; 
 for(int a : x){ 
 s += a; 
 } 
 return s; 
} 
int s1 = sum(2,7) 
int s2 = sum(3,8,3,7,4) 
DEMO 
1. Hiện thực hóa phương thức sum() 
2. Thêm phương thức ghép n chuỗi 
thành 1 chuỗi 
STATIC 
Từ khóa static được sử dụng để định nghĩa cho 
khối và các thành viên tĩnh (lớp nội, phương 
thức, trường). 
public class MyClass{ 
 static public int X; 
 static{ 
 X+=100; 
 } 
 static public void method(){ 
 X+=200; 
 } 
 static class MyInnerClass{} 
} 
MyClass.X = 700; 
MyClass.method() 
STATIC 
Khối static {} sẽ chạy trước khi tạo đối tượng hoặc 
truy xuất bất kỳ thành viên tĩnh khác 
Thành viên tĩnh của lớp được sử dụng độc lập với 
các đối tượng được tạo ra từ lớp đó. 
Có thể truy cập đến một thành viên tĩnh thông qua 
tên lớp mà không cần tham chiếu đến một đối 
tượng cụ thể 
Trường static là dữ liệu dùng chung cho tất cả các 
đối tượng được tạo ra từ lớp đó. 
Trong khối và phương thức tĩnh chỉ được truy cập 
đến các thành viên tĩnh khác mà không được phép 
truy cập đến thành viên thông thường của class 
STATIC 
public class MyClass{ 
 static public int X = 100; 
 static{ 
 X+=100; 
 } 
 static public void method(){ 
 X+=200; 
 } 
} 
MyClass.X, o.X có 
giá trị là bao nhiêu 
MyClass o = new MyClass(); 
o.X += 300; 
MyClass.X += 500; 
MyClass.method() 
DEMO 
Hiện thực hóa slide trước. 
Giải thích kết quả 
ĐỊNH NGHĨA HẰNG 
Trong Java có 3 loại hằng 
Lớp hằng là lớp không cho phép thừa kế 
Phương thức hằng là phương thức không cho phép 
ghi đè 
Biến hằng là biến không cho phép thay đổi giá trị 
Sử dụng từ khóa final để định nghĩa hằng 
final public class MyFinalClass{} 
public class MyClass{ 
 final public double PI = 3.14 
 final public void method(){} 
} 
CHỌN ĐOẠN MÃ ĐÚNG 
final public class Parent{} 
public class Child extends Parent{ 
} 
public class Parent{ 
 final public void method(){} 
} 
public class Child extends Parent{ 
 public void method(){} 
} 
public class Parent{ 
 public void method(){} 
} 
public class Child extends Parent{ 
 public void method(){} 
} 
public class MyClass{ 
 final int PI = 3.14; 
 public void method(){ 
 PI = 3.1475; 
 } 
} 
LỚP OBJECT 
Khi định nghĩa một lớp mà không kế thừa từ 
một lớp khác thì mặc định kế thừa lớp Object 
Như vậy mọi lớp đều có lớp cha chỉ duy nhất 
một lớp không có cha là Object 
LỚP NỘI 
 Lớp nội là lớp được khai báo bên trong một lớp khác 
Có hai loại: lớp nội tĩnh và lớp nội thông thường 
 Lớp bên trong chỉ có thể xác định trong phạm vi lớp 
ngoài cùng và có thể truy cập các thành viên của lớp 
bao nó 
 public class MyClass{ 
 static public class MyInnerStaticClass{} 
 public class MyInnerClass{} 
} 
MyClass.MyInnerStaticClass x = new MyClass.MyInnerStaticClass(); 
MyClass.MyInnerClass y = new MyClass().new MyInnerClass(); 
Sử dụng lớp nội 
ĐỆ QUY 
Một phương thức gọi chính nó 
Phải có lệnh dừng đệ quy trong phương thức để 
tránh vòng lặp vô hạn 
Đệ qui dễ hiểu nhưng rất tốn tài nguyên 
public void sort(int[] a, int i){ 
if(i >= a.length){ 
 return; 
} 
for(int j = i + 1; j < a.length; j++){ 
if(a[i] < a[j]){ 
 int tmp = a[i]; 
 a[i] = a[j]; 
 a[j] = tmp; 
} 
} 
sort(a, i + 1); 
} 
DEMO 
Hiện thực hóa phương thức sort() 
TỔNG KẾT NỘI DUNG BÀI HỌC 
Tìm hiểu sâu về constructor 
Phân loại tham số 
Tham số biến đổi 
Sử dụng static 
Định nghĩa hằng 
Lớp nội 
Đệ quy 

File đính kèm:

  • pdfmob1013_slide_8_lop_nang_cao_7321_531201.pdf