Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo giáo viên mầm non của trường Đại học Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016

Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo là việc làm thường xuyên, là khâu quan trọng cung cấp những căn cứ thực tiễn có giá trị cho quá trình phát triển chương trình đào tạo. Một nghiên cứu trường hợp được thực hiện tại Trường Đại học Tân Trào và một số cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Kết quả bước đầu cho thấy về cơ bản chương trình đào tạo giáo viên mầm non của Trường Đại học Tân Trào đã đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, đối chiếu với những năng lực, phẩm chất của người giáo viên thế kỷ XXI thì cần phải tiếp tục điều chỉnh và phát triển.

pdf 7 trang thom 09/01/2024 2240
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo giáo viên mầm non của trường Đại học Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo giáo viên mầm non của trường Đại học Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016

Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo giáo viên mầm non của trường Đại học Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016
No.08_June 2018|Số 08 – Tháng 6 năm 2018|p.125-131
125 
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO
ISSN: 2354 - 1431
Khảo sát và đánh giá chương trnh đào tạo giáo viên mầm non của Trường Đại 
học Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016
Hà Mỹ Hạnha*
aTrường Đại học Tân Trào
*Email:hamyhanhedu@gmail.com 
Thông tin bài viết Tóm tắt
Ngày nhận bài:
10/02/2018
Ngày duyệt đăng:
12/6/2018
Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo là việc làm thường xuyên, là khâu 
quan trọng cung cấp những căn cứ thực tiễn có giá trị cho quá trình phát triển 
chương trình đào tạo. Một nghiên cứu trường hợp được thực hiện tại Trường 
Đại học Tân Trào và một số cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn tỉnh Tuyên 
Quang. Kết quả bước đầu cho thấy về cơ bản chương trình đào tạo giáo viên 
mầm non của Trường Đại học Tân Trào đã đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, đối 
chiếu với những năng lực, phẩm chất của người giáo viên thế kỷ XXI thì cần 
phải tiếp tục điều chỉnh và phát triển.
Từ khoá:
Khảo sát, đánh giá, 
trường Đại học Tân Trào, 
chương trình đào tạo, 
giáo viên mầm non.
1. Đt vấn đề
Theo Thng tư số 12/2017/BGDĐT, ngày 
19/5/2017 của Bộ GDĐT chương trình đào tạo ở một 
trình độ cụ thể bao gồm mục tiêu chung, mục tiêu cụ 
thể và chuẩn đầu ra đối với ngành học và mỗi học 
phần nội dung đào tạo, phương pháp đánh giá và thời 
lượng đối với ngành học, mỗi học phần. [1]
Việc tìm hiểu, đánh giá đúng thực trạng chương 
trình đào tạo giáo viên Mầm non là một cng việc 
khng thể thiếu nhằm tìm ra những thuận lợi, khó 
khăn, rào cản và nguyên nhân của chương trình đào 
tạo hiện hành từ đó có điều chỉnh kịp thời đáp ứng yêu 
cầu của thực tiễn. 
Bài viết đi sâu phân tch khảo sát đánh giá chương 
trình đào tạo giáo viên mầm non Trường Đại học Tân 
Trào giai đoạn 2006 - 2016.
2. Khảo sát đánh giá chương trnh đào tạo giáo 
viên mầm non Trường Đại học Tân Trào giai đoạn 
2006 - 2016
2.1. Mục đích khảo sát
Việc đánh giá thực trạng chương trình đào tạo giáo 
viên mầm non giai đoạn 2006 - 2016 trên địa bàn tỉnh 
Tuyên Quang nhằm những mục tiêu cụ thể sau:
- Thu thập tình hình khách quan, số liệu thực tế về 
những vấn đề mà bài viết quan tâm.
- Khái quát hóa, phân tch và đánh giá tình hình thực 
trạng chương trình đào tạo giáo viên mầm non giai đoạn 
2006 - 2016 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn, rào cản 
và nguyên nhân của chương trình đào tạo giáo viên 
mầm non giai đoạn 2006 - 2016 trên địa bàn tỉnh 
Tuyên Quang. 
2.2. Đối tượng khảo sát
Chúng tôi tiến hành khảo sát 283 giảng viên (GV), 
sinh viên (SV), cán bộ quản lý (CBQL), Cựu SV đang 
cng tác tại trường Đại học Tân Trào; các trường Mầm 
non trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và khu vực Tây 
Bắc. Cụ thể được thể hiện ở bảng 1:
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 126
Bảng 1: Đối tượng khảo sát
STT Đối tượng khảo sát Mầm non
1 CBQL, GV (ĐHTT) 50
2 Sinh viên năm thứ 3 100
3 CBQL, GV (các trường phổ thng) 33
4 Cựu sinh viên 100
Tổng 283
2.3. Phương pháp khảo sát
- Khảo sát bằng phiếu hỏi: chúng ti sử dụng phương 
pháp này để điều tra GV, SV, CBQL, Cựu SV đang 
cng tác tại trường Đại học Tân Trào; các trường Mầm 
non trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: về bộ cng 
cụ trước khi tiến hành điều tra.
- Phương pháp quan sát sư phạm: quan sát các 
hoạt động giáo dục, dạy học, hoạt động thực tế, hoạt 
động Đoàn, Đội và Hội SV nhằm phát triển phát 
triển chương trình đào tạo giáo viên các bậc học Mầm 
non tỉnh Tuyên Quang.
- Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn 
tra GV, SV, CBQL, Cựu SV để làm rõ những vấn đề 
mà bảng hỏi và quan sát chưa thu thập được.
2.4. Kết quả khảo sát
2.4.1. Đánh giá về chương trình đào tạo giáo viên 
mầm non của trường Đại học Tân Trào
Để đánh giá về chương trình đào tạo giáo viên 
mầm non của Trường Đại học Tân Trào chúng tôi tiến 
hành điều tra bằng phiếu hỏi vừa kết hợp với phỏng 
vấn và quan sát nhằm giúp cho quá trình điều tra thực 
tiễn đạt hiệu quả cao.
Kết quả khảo sát chúng ti thu được ở biểu đồ số 1:
Biểu đồ 1: Đánh giá về chương trnh đào tạo giáo viên mầm non của trường ĐHTT
Tiêu chí :
1. Chương trình đào tạo có sự linh hoạt, mềm 
dẻo, hợp l
2. Chương trình đào tạo có mục tiêu và chuẩn đầu 
ra rõ rằng
3. Nội dung chương trình đảm bảo cập nhật, đổi mới
4. Nội dung chương trình đào tạo phù hợp với 
mục tiêu và chuẩn đầu ra của ngành học
5. Cấu trúc chương trình cân đối giữa khối kiến 
thức đại cương và kiến thức ngành
6. Tỉ lệ phân bố giữa số tiết l thuyết và thực hành 
hợp l
7. Số lượng các mn tự chọn đáp ứng nhu cầu của 
người học
8. Chương trình chú trọng đào tạo kĩ năng, năng 
lực nghề nghiệp cho sinh viên
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 127 
9. Các mn học trong chương trình được tổ chức, 
sắp xếp có hệ thống, logic
10. Chương trình đáp ứng yêu cầu cng việc hiện 
nay của Anh/Chị
11. Chương trình đảm bảo liên thng với các 
chương trình khác
12. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thực 
hiện cng bằng
13. Kiểm tra đánh giá dựa vào mục tiêu đào tạo. 
14. Nhìn vào biểu đồ 1 cho thấy phần lớn các đối 
tượng điều tra đều đồng ý với 12 tiêu ch chương trình 
đào tạo giáo viên mầm non của Trường Đại học Tân 
Trào. Trong đó tiêu ch được đánh giá cao nhất 2, 4, 9, 
12, 13 trên 85%. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một 
bộ phận khng nhỏ đánh giá chương trình còn thiếu 
trang bị kỹ năng thể hiện việc khng đồng ý với tiêu 
ch 8 chiếm 28,6%.
2.4.2. Đánh giá về mục tiêu của chương trình đào 
tạo giáo viên Mầm non: 
Biểu đồ 2: Đánh giá của CBQL, GV trường ĐHTT về mục tiêu của chương trnh đào tạo giáo viên 
mầm non
Để tìm hiểu về mục tiêu của chương trình đào tạo 
giáo viên mầm non chúng ti đã tiến hành khảo sát 50 
CBQL, GV trường Đại học Tân Trào (ĐHTT) với 4 
tiêu chí và tương ứng với 3 mức độ ( Phù hợp, chưa 
phù hợp và khng rõ)
1. Mục tiêu của chương trình đào tạo được xác 
định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng và tầm nhìn của cơ 
sở giáo dục đại học
2. Mục tiêu của chương trình đào tạo gắn với nhu 
cầu người học;
3. Mục tiêu của chương trình đào tạo gắn với nhu 
cầu nguồn nhân lực;
4. Mục tiêu của chương trình đào tạo được xác 
định theo đúng mục tiêu giáo dục đại học.
Nhìn vào biểu đồ số 2 cho thấy phần lớn CBQL, 
GV cho rằng mục tiêu của chương trình đào tạo mầm 
non được xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng và 
tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học; Mục tiêu của 
chương trình đào tạo được xác định theo đúng mục 
tiêu giáo dục đại học (chiếm 68%). Tuy nhiên, vẫn có 
ý kiến cho rằng mục tiêu của chương trình chưa gắn 
đào tạo gắn với nhu cầu người học (chiếm 32%); chưa 
gắn với nhu cầu nguồn nhân lực (chiếm 40%). 
Để tìm hiểu thực trạng trên chúng tối tiến hành 
phỏng vấn một số giáo viên trong nhà trường thng 
qua câu hỏi: Tại sao thầy (cô) cho rằng mục tiêu của 
chương trình đào tạo mầm non chưa gắn đào tạo với 
nhu cầu người học và nhu cầu nguồn nhân lực?
Kết quả phỏng vấn thu được là: 18/20 CBQL, GV 
người được phỏng vấn các đều cho rằng do yêu cầu của 
quá trình đổi mới, sự phát triển nhanh chóng của khoa 
học kĩ thuật nên mục tiêu giáo dục đã có nhiều thay đổi 
do vậy mục tiêu của chương trình đào tạo mầm non 
hiện nay chưa gắn đào tạo gắn với nhu cầu người học 
và nhu cầu nguồn nhân lực. Điều này thể hiện giáo viên 
còn yếu và còn thiếu một số năng lực dạy học, năng lực 
giáo dục và đặc biệt là năng lực tin học, ngoại ngữ; 
năng lực hoạt động xã hội.
Thng qua quá trình quan sát chúng ti cũng nhận 
thấy các em còn yếu và còn thiếu các năng lực dạy 
học, năng lực giáo dục và đặc biệt là năng lực tin học, 
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 128
ngoại ngữ; năng lực hoạt động xã hội. Nguyên nhân 
của tình trạng này là do nhiều nguyên nhân chủ quan 
và khách quan: nguyên nhân chủ quan là do các sinh 
viên chưa hực sự tch cực chủ động, còn ngại hoạt 
động thiếu chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập. 
Nguyên nhân khách quan là do đội ngũ về giảng viên 
tin học, ngoại ngữ chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ sở 
vật chất của nhà trường còn chưa phù hợp với yêu cầu 
đổi mới; Thiếu mi trường trải nghiệm; thiếu sự gắn 
kết giữa cơ sở đào tạo và các trường phổ thng.
2.4.3. Đánh giá của SV trường ĐHTTvề mục tiêu, 
cấu trc, nội dung các môn học trong chương trình 
đào tạo giáo viên mầm non
Để tìm hiểu đánh giá Đánh giá của SV trường 
ĐHTT về mục tiêu, cấu trúc, nội dung các mn học 
trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non chúng 
ti đã tiến hành khảo sát 100 SV trường ĐHTT với 6 
tiêu ch và tương ứng với 3 mức độ ( Đồng ý, Khng 
đồng ý và Ý kiến khác).
1. Chương trình đào tạo có mục tiêu và chuẩn đầu 
ra rõ rang
2. Chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu và 
chuẩn đầu ra của ngành học
3. Cấu trúc chương trình cân đối giữa khối kiến 
thức giáo dục đại cương và kiến thức ngành
4. Tỉ lệ phân bố giữa số tiết l thuyết và thực hành 
hợp l
5. Số lượng các mn tự chọn đáp ứng nhu cầu của 
người học
6. Chương trình chú trọng đào tạo kĩ năng, năng 
lực nghề nghiệp của sinh viên
Kết quả được thể hiện ở biểu đồ số 3.
Biểu đồ 3: Đánh giá của SV trường ĐHTT về mục tiêu, cấu trúc, nội dung các môn học trong 
chương trnh đào tạo giáo viên mầm non
Từ biểu đồ số 3 cho thấy phần lớn SV đều cho 
rằng: Chương trình đào tạo có mục tiêu và chuẩn đầu 
ra rõ ràng (chiếm 81,0%); Chương trình đào tạo phù 
hợp với mục tiêu và chuẩn đầu ra của ngành học 
(chiếm 83,0%); Cấu trúc chương trình cân đối giữa 
khối kiến thức giáo dục đại cương và kiến thức ngành 
(chiếm 72%); Số lượng các mn tự chọn đáp ứng nhu 
cầu của người học (chiếm 74%). Tuy nhiên, vẫn còn 
một bộ phận khng nhỏ SV khng đồng ý với quan 
điểm trên đặc biệt là 21% sinh khng đồng ý với tiêu 
ch 4 (Tỉ lệ phân bố giữa số tiết l thuyết và thực hành 
hợp l) và 26% SV được hỏi khng đồng ý với tiêu ch
6 (Chương trình chú trọng đào tạo kĩ năng, năng lực 
nghề nghiệp của sinh viên). Để làm rõ vấn đề trên 
chúng ti tiến hành phỏng vấn một số sinh viên thng 
qua câu hỏi: “Tại sao em không đồng ý với tiêu chí 4 
(Tỉ lệ phân bố giữa số tiết lí thuyết và thực hành hợp 
lí) và tiêu chí 6 (Chương trình ch trọng đào tạo kĩ 
năng, năng lực nghề nghiệp của sinh viên)?
Kết quả phỏng vấn thu được là hầu hết SV được 
hỏi đều cho rằng mặc dù chương trình đào tạo có mục 
tiêu và chuẩn đầu ra rõ ràng xong nội dung chương 
trình vẫn có sự mất cân đối giữa lý thuyết và thực 
hành, năm học 2015 - 2016 đã có giảm nội dung lý 
thuyết xong các học phần thực hành chưa thực sự phát 
huy được hiệu quả. Nguyên nhân là do sinh viên còn 
thụ động, chưa tch cực; Cơ sở vật chất chưa đáp ứng 
cho giờ thực hành; những giờ học thực tế còn t; 
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 129 
chương trình còn chưa chú trọng đào tạo kĩ năng, năng 
lực nghề nghiệp của sinh viên; Sự phối hợp giữa 
trường đại học và phổ thng chưa thường xuyên; một 
bộ phận giáo viên còn ngại đổi mới
Qua quan sát trong các giờ học, các hoạt động 
chúng ti cũng nhận thấy nội dung kiến thức trong 
chương trình chủ yếu được GV trang bị cho SV vẫn là 
kiến thức lý thuyết trong tài liệu, giáo trình, GV chưa 
quan tâm nhiều đến những kiến thức có tnh chất thực 
hành nghề nghiệp. Điều này còn thể hiện thng qua 
quá trình thực tập sư phạm một số SV còn tỏ ra lúng 
túng khi tổ chức các hoạt động cho học sinh và khi 
tiến hành thực tập nghề nghiệp. 
Như vậy, mặc dù chương trình đào tạo có mục tiêu 
và chuẩn đầu ra rõ ràng, phù hợp xong nội dung 
chương trình vẫn có sự mất cân đối giữa lý thuyết và 
thực hành và Chương trình cần quan tâm hơn nữa việc 
đào tạo kĩ năng, năng lực nghề nghiệp của sinh viên.
2.4.4. Đánh giá của CBQL, GV các trường mầm 
non về những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong quá 
trình quá trình giải dạy hiện nay ở trường mầm non
Để tìm hiểu đánh giá của CBQL, GV về những 
thuận lợi và khó khăn cơ bản trong quá trình giảng dạy 
hiện nay ở trường chúng ti đã tiến hành khảo sát 33 
CBQL, GV ở các trường mầm non trên địa bàn tỉnh 
Tuyên Quang thng qua câu hỏi: Thầy/Cô cho biết 
những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong quá trình 
giảng dạy hiện nay ở trường?
Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng sau:
Bảng Đánh giá của CBQL, GV về những thuận lợi và khó khăn cơ bản
trong quá trnh giảng dạy hiện nay ở trường mầm non
TT Nội dung
Lựa chọn
SL TL(%)
1 Những thuận lợi
a Giáo viên được đào tạo cơ bản, đạt chuẩn 33 100
b Được đi tập huấn thường xuyên 33 100
2 Những khó khăn
a Vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy 33 100
b Khả năng tiếp thu và tư duy của GV còn hạn chế 33 100
c Phương pháp đánh giá mới 33 100
d Kiến thức cơ bản của một số giáo viên còn yếu 33 100
đ
Nội dung chương trình sách giáo khoa mới và phân phối chương 
trình chưa thống nhất
33 100
e Thiết bị dạy học chưa đáp ứng được so với yêu cầu dạy và học 33 100
g Thng tin khoa học t, đặc biệt là khoa học giáo dục 33 100
h Khả năng ứng dụng cng nghệ thng tin trong giảng dạy 33 100
Từ bảng trên cho thấy 100% CBQL, GV đều cho 
rằng trong quá trình giảng dạy hiện nay ở trường có 
những thuận lợi: Giáo viên được đào tạo cơ bản, đạt 
chuẩn; Được đi tập huấn thường xuyên. 100% CBQL, 
GV đều cho rằng trong quá trình giảng dạy hiện nay ở 
trường có họ gặp phải những khó khăn: Vận dụng linh 
hoạt các phương pháp giảng dạy; Khả năng tiếp thu và tư 
duy của GV còn hạn chế; Phương pháp đánh giá mới; 
Kiến thức cơ bản của một số giáo viên còn yếu; Nội dung 
chương trình sách giáo khoa mới và phân phối chương 
trình chưa thống nhất; Thiết bị dạy học chưa đáp ứng 
được so với yêu cầu dạy và học; Thng tin khoa học t, 
đặc biệt là khoa học giáo dục; Khả năng ứng dụng công 
nghệ thng tin trong giảng dạy. Tuy nhiên, mức độ khó 
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 130
khăn của từng tiêu ch là khác nhau trong đó khó khăn 
nhiều nhất mà hầu hết giáo viên đều gặp phải là vận dụng 
linh hoạt các phương pháp giảng dạy; Nội dung chương 
trình sách giáo khoa mới và phân phối chương trình chưa 
thống nhất; Thiết bị dạy học chưa đáp ứng được so với 
yêu cầu dạy và học và Khả năng ứng dụng cng nghệ 
thông tin trong giảng dạy.
Để làm rõ hơn thực trạng trên chúng ti tiến hành 
phỏng vấn 5 giáo viên và 3 CBQLGD trường mầm 
non Lưỡng Vượng, Hoa Phượng và Trường mầm non 
Sng L thng qua câu hỏi: Thầy/cô có thể giải thích 
rõ về những thuận lợi và khó khăn trên?
Kết quả phỏng vẫn cho thấy 5/5 GV, CBQL được 
hỏi đều cho rằng: Đội ngũ GV các trường hiện nay 
phần lớn đều có trình độ từ cao đẳng trở lên số GV 
trình độ trung cấp còn rất t thường là những GV sắp 
về hưu. Hàng năm, các GV đều được tham gia các lớp 
tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên về đổi mới mục 
tiêu, nội dung, hình thức tổ chức và đặc biệt là phương 
pháp dạy học. Từ tháng 6/ 2018, rất nhiều GV có nhu 
cầu tham gia học tại các lớp bồi dưỡng về chuẩn chức 
danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng 3 và hạng 
2. Đây là những thuận lợi trong quá trình giảng dạy vì 
khi GV, CBQL được tham gia học tập nâng cao trình 
độ thì họ có nhiều thuận lợi trong đổi mới mục tiêu, 
nội dung, phương pháp và tổ chức linh hoạt các hoạt 
động của trẻ. Tuy nhiên, GV, CBQL tại các trường 
mầm non còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình 
giảng dạy như: Thói quen ngại thay đổi do nhận thức 
còn hạn chế, việc tự học tập nâng cao trình độ và đổi 
mới phương pháp dạy học còn hạn chế do thiết bị dạy 
học chưa đáp ứng được so với yêu cầu dạy học và khả 
năng ứng dụng cng nghệ thông tin trong giảng dạy
chưa thật sự tốt điều này ảnh hưởng khng nhỏ tới kết 
quả giảng dạy trong các trường mầm non.
2.5. Đánh giá chung
Qua nghiên cứu, tổng kết thực tiễn và các kết 
quả từ khảo sát thực trạng chương trnh đào tạo 
giáo viên mầm non chúng tôi đi đến một số kết 
luận sau:
- Phần lớn các đối tượng điều tra đều đồng ý với 
12 tiêu chí chương trình đào tạo ngành giáo viên 
mầm non của trường Đại học Tân Trào. Trong đó 
tiêu ch được đánh giá cao nhất 2, 4, 9, 12, 13 trên 
85%. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một bộ phận 
khng nhỏ đánh giá chương trình còn thiếu trang bị 
kỹ năng thể hiện việc khng đồng ý với tiêu ch 8 
chiếm 28,6%.
- Mục tiêu của chương trình đào tạo giáo viên 
mầm non được xác định rõ ràng, phù hợp với sứ mạng 
và tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học; Mục tiêu của 
chương trình đào tạo được xác định theo đúng mục 
tiêu giáo dục đại học (chiếm 68%). Tuy nhiên, vẫn có 
ý kiến cho rằng mục tiêu của chương trình chưa gắn 
đào tạo gắn với nhu cầu người học (chiếm 32%); chưa 
gắn với nhu cầu nguồn nhân lực (chiếm 40%). 
- Mặc dù chương trình đào tạo có mục tiêu và 
chuẩn đầu ra rõ ràng, phù hợp xong nội dung chương 
trình vẫn có sự mất cân đối giữa lý thuyết và thực 
hành và chương trình cần quan tâm hơn nữa việc đào 
tạo kĩ năng, năng lực nghề nghiệp của sinh viên.
- 100% CBQL, GV đều cho rằng trong quá trình 
giảng dạy hiện nay ở trường có những thuận lợi:
Giáo viên được đào tạo cơ bản, đạt chuẩn; Được đi 
tập huấn thường xuyên. 100% CBQL, GV đều cho 
rằng trong quá trình giảng dạy hiện nay ở trường có 
họ gặp phải những khó khăn: Vận dụng linh hoạt các 
phương pháp giảng dạy; Khả năng tiếp thu và tư duy 
của GV còn hạn chế; Phương pháp đánh giá mới; 
Kiến thức cơ bản của một số giáo viên còn yếu; Nội 
dung chương trình sách giáo khoa mới và phân phối 
chương trình chưa thống nhất; Thiết bị dạy học chưa 
đáp ứng được so với yêu cầu dạy và học; Thông tin 
khoa học t, đặc biệt là khoa học giáo dục; Khả năng 
ứng dụng cng nghệ thng tin trong giảng dạy. Tuy 
nhiên, mức độ khó khăn của từng tiêu ch là khác 
nhau trong đó khó khăn nhiều nhất mà hầu hết giáo 
viên đều gặp phải là Vận dụng linh hoạt các phương 
pháp giảng dạy; Nội dung chương trình sách giáo 
khoa mới và phân phối chương trình chưa thống 
nhất; Thiết bị dạy học chưa đáp ứng được so với yêu 
cầu dạy và học và Khả năng ứng dụng cng nghệ 
thông tin trong giảng dạy.
3. Kết luận
Khảo sát và đánh giá chương trình đào tạo là khâu 
quan trọng cung cấp những căn cứ thực tiễn có giá trị cho 
quá trình xây dựng và phát triển chương trình đào tạo. 
Thng qua khảo sát 283 người (cán bộ quản lý: 33 
người, giáo viên: 50 người, sinh viên: 100 người và 
cựu sinh viên: 100 người) cho thấy về cơ bản chường 
trình đào tạo giáo viên màm non của trường Đại học 
Tân Trào giai đoạn 2006 - 2016 đã đáp ứng được yêu 
cầu nghề nghiệp giáo viên trên địa bàn tỉnh. Tuy 
nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện thì 
chương trình đào tạo giáo viên mầm non cần có sự 
điều chỉnh, phát triển theo hướng phát triển năng lực 
H.M.Hanh / No.08_June 2018|p.125-131
 131 
người học đặc biệt là chú trong phát triển kĩ năng sử 
dụng ngoại ngữ và tin học, các kĩ năng mềm trong 
thực hành nghề nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu về 
chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và Đào tạo, Thông tư Số 
12/2017/BGDĐT, ngày 19/5/2017 thông tư ban hành quy 
định và kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học;
2. Hà Mỹ Hạnh (2016), Phát triển năng lực hoạt 
động xã hội cho sinh viên các trường đại học sư phạm 
khu vực miền ni phía Bắc trong đào tạo theo học chế 
tín chỉ, Nxb Đại học Thái Nguyên;
3. Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Đánh giá học 
sinh tiểu học bằng phương pháp tiếp cận năng lực -
Giải pháp phù hợp của các cơ sở đào tạo giáo viên tại 
Việt Nam và một số nước ASEAN”, tháng 5/2015 tại 
Trường Đại học Tân Trào.
Survey and evaluation the preschool teachers training programs of Tan Trao 
University during the period of 2006 - 2016
Ha My Hanh
Article info Abstract
Recieved:
10/02/2018
Accepted:
12/6/2018
Surveying and evaluating training programs is a regular activity and isan 
important step that provides valuable practical bases for the development of 
the curriculum. In the framework of this article, we focus on three issues: 
Survey Object and Scope, Survey Results and Overall Assessment of the 
Status of preschool teachers Training Program of Tan Tao University during 
the period of 2006 - 2016.Keywords:
Surveying, Assessment, 
Curriculum, Training 
Programs, Primary Teachers.

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_va_danh_gia_chuong_trinh_dao_tao_giao_vien_mam_non.pdf