Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam sau Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020"

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, thống kê đến 31/12/2017, tổng tài sản của hệ thống tổ chức tín dụng đạt trên 10 triệu tỷ đồng, tăng 17,62% so với cuối 2016. Trong khi, dư nợ tín dụng đạt 6.370.509 tỷ đồng (tính đến tháng 11/2017), tăng 15,71 % so với cuối năm 2016. Trong đó, nhóm Ngân hàng Thương mại Nhà nước chi phối (Vietcombank, VietinBank, BIDV, Agribank) và 3 ngân hàng không đồng (tỷ trọng thấp) có tổng tài sản đạt 4,57 triệu tỷ đồng, tăng trưởng tới 18,34% và chiếm non nửa của cả hệ thống. Tính đến hết năm 2017, ước tính tỷ lệ nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống các TCTD là 2,3%; tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu, bao gồm cả nợ xấu nội bảng, nợ xấu ngoại bảng, nợ xấu đã bán cho VAMC,. so với tổng dự nợ ước tính giảm xuống còn 7,91 % so với mức 10,08% cuối 2016. Đây là kết quả rất tích cực của các tổ chức tín dụng trong xử lý nợ xấu gắn với tái cơ cấu, triển khai áp dụng thông lệ quốc tế trong quản trị rủi ro.

pdf 5 trang kimcuc 5620
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam sau Đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_kinh_doanh_cua_ngan_hang_thuong_mai_viet_nam_sau_de.pdf