Giáo trình Vẽ và thiết kế mạch in với Orcad 9.2

Quá trình cài đặt phần mềm OrCAD 9.2 đã

xong. Nhưng đừng vội mở phần mềm lên, nó

vãn chưa chạy được, ta phải tiến hành Crack

đã:

- Tìm đến file PDXOrCAD.exe trong thư

mục Crack của CD

- Click chuột phải và chọn thẻ Properties,

chuyển qua Tab Compatibility và chọn

như hình dưới ( nếu là win 7, còn

win XP thì bỏ qua bước này ). Click

Appy để hoàn xác nhận

pdf 114 trang kimcuc 9580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Vẽ và thiết kế mạch in với Orcad 9.2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Vẽ và thiết kế mạch in với Orcad 9.2

Giáo trình Vẽ và thiết kế mạch in với Orcad 9.2
 Nguyễn Ngọc Hà 
---------*****--------- 
Tp. Hồ Chí Minh - 11/2011 
3 
Mở đầu 
ORCAD là một công cụ thiết kế mạch điện tử đơn giản và phổ biến. Cũng có rất nhiều phần mềm thiết kế 
mạch điện tử khác, tuy nhiên, tôi chọn sử dụng phần mềm này, vì bộ công cụ này được đánh giá là khá 
mạnh. 
Các thư viện linh kiện của ORCAD có thể coi là mạnh nhất cho đến nay, và hầu hết các nhà sản xuất linh 
kiện điện tử đều cung cấp các add-in thư viện linh kiện cho ORCAD. 
Đã có rất nhiều sách hướng dẫn sử dụng ORCAD bằng hình, tuy nhiên giá sách khá cao và thực chất 
ORCAD không có gì là phức tạp, vì vậy, tôi muốn thực hiện tài liệu hướng dẫn này một cách đơn giản, để 
cung cấp miễn phí cho sinh viên. Thành thực mà nói, các sách dù có hướng dẫn tỉ mỉ tới đâu, thì cũng 
không thể giúp các bạn sinh viên nắm bắt toàn bộ các chức năng của ORCAD, mà chủ yếu, các bạn thực 
hành nhiều, mày mò nhiều, và hỏi han nhiều, các bạn sẽ tìm hiểu và nắm bắt về ORCAD rất dễ dàng. 
Trong tài liệu hướng dẫn này, chúng tôi sẽ đi từng bước đơn giản, để các bạn có thể thực hiện một mạch 
nguyên lý bằng ORCAD, sau đó hướng dẫn các bạn từng bước để xuất ra thành mạch in, chạy mạch in, 
điều chỉnh mạch in, cuối cùng là việc làm một mạch in điện tử tại nhà như thế nào. 
Tài liệu này được chia làm 5 phần: 
 -Phần 1. Cài đặt OrCAD 9.2 
 -Phần 2. Một số thao tác để vẽ một mạch nguyên lý với ORCAD dùng CAPTURE 
 -Phần 3. Cách chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in và các thao tác trên LAYOUT PLUS 
 -Phần 4. Sử dung công cụ Pspice A/D tích hợp trong OrCAD để mô phỏng mạch điện 
-Phần5. Một số mạch điện tử lý thú để các bạn nâng cao khả năng vẽ mạch của mình 
 -Phần 5. Làm mạch in 1 lớp thủ công 
Ở đây tôi chọn sử dụng OrCAD 9.2 vì tính phổ biến của nó, thư viện khá đây đủ, chiếm ít tài nguyên, ít 
lỗi, sử dụng rất ổn định. Hiện tại đã có bản 16.5 nhưng rất nặng (10G tất cả sau khi cài đặt ), với lại việc 
cài đặt cũng rất khó khăn. Kể từ bản 16.3 trở đi Cadene đã bỏ phần Layout mà thay vào đó là PCB Editor, 
vì vậy tài liệu của phần này rất ít chủ yếu là tài liệu tiếng anh. Nhưng nếu muốn trở thành nhà Design 
PCB chuyên nghiệp thì nên sử dụng cái này. 
Cũng phải nói thêm rằng đây là tài liệu tôi biện soạn dựa trên những kiến thức của mình và trích dẫn 
tham khảo thêm một số tài liệu trên mạng nên có một số đoạn có thể trùng với tài liệu của các tác giả 
khác, tôi đã cố gắng hướng dẫn rất chi tiết và tổng hợp một số tài liệu để các bạn có thể tiếp cận với 
phần mềm OrCAD một cách nhanh chóng. 
Các bạn đọc tham khảo và cho ý kiến để cuốn ebook này được hoàn thiện hơn.Xin chân thành cám ơn! 
4 
Link dowload: 
OrCAD 9.2 part1:  
OrCAD 9.2 part2:  
Dùng phần mềm FFSJ để nối file:  
OrCAD 9.2 Protable :  
Hoặc có thể liên hệ với tôi để lấy tài liệu, link dowload các phần mềm và ebook về 
điện tử 
Nguyễn Ngọc Hà 
Lớp: D10CQDT01-N. Học viện Công nghệ Bưu chính Viên thông Tp. HCM 
Tel: 0982.969.872 
Mail: hanguyen92205@gmail.com 
YH: ah25.ah25 
Skype: hanguyen92205 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Mụ c lụ c 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưụ chính Viễn thông Tp. HCM 5 
Mục lục 
Mở đầu ............................................................................................................................. 03 
Chương 1 . Cài đặt phần mềm OrCAD 9.2 ............................................................................. 10 
Chương 2. Vẽ mạch nguyên lý bằng OrCAD Capture Cis 
2.1 Tổng quan về OrCAD Capture .................................................................................................. 17 
2.2 Vẽ mạch nguyên lý bằng OrCAD Capture ................................................................................ 17 
 2.2.1 Khởi động OrCAD Capture ......................................................................................... 17 
 2.2.2 Tạo một project mới .................................................................................................. 18 
 2.2.2.1 Tạo Project mới ........................................................................................ 18 
 2.2.2.2 Thiết lập kích thước và cài đặt ban đầu cho bản vẽ ................................ 20 
 2.2.2.3 Các đối tượng làm việc ............................................................................ 24 
 2.2.3 Các phím tắt và từ khóa trong OrCAD Capture ......................................................... 24 
 2.2.3.1 Phím tắt .................................................................................................... 24 
 2.2.3.3 Từ khóa tìm kiếm nhanh linh kiện ........................................................... 25 
 2.2.4 Vẽ sơ đồ nguyên lý .................................................................................................... 25 
 2.2.4.1 Tìm kiếm và chọn linh kiện ...................................................................... 25 
 2.2.4.2 Vẽ mạch cụ thể ........................................................................................ 29 
 2.2.4.3 Sắp xếp linh kiện ...................................................................................... 34 
 2.2.5 Kiểm tra lỗi sơ đồ nguyên lý ...................................................................................... 37 
 2.2.6 Tạo file netlist ............................................................................................................ 39 
2.3 Tạo thư viện linh kiện mới trong OrCAD Capture .................................................................... 40 
 2.3.1 Giới thiệu ................................................................................................................... 40 
 2.3.2 Các bước tạo linh kiện mới ........................................................................................ 40 
 2.3.2.1 Tìm datasheet .......................................................................................... 40 
 2.3.2.2 Tiến hành tạo linh kiện ............................................................................ 41 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Mụ c lụ c 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưụ chính Viễn thông Tp. HCM 6 
 2.3.2 Vẽ đường bao và lưu linh kiện .................................................................................. 43 
2.4 Chỉnh sửa linh kiện ................................................................................................................... 43 
 2.4.1 Đặt vấn đề.................................................................................................................. 43 
 2.4.2 Tiến hành chỉnh sửa .................................................................................................. 44 
 2.4.3 Lưu linh kiện vừa chỉnh sửa ....................................................................................... 45 
Chương 3. Vẽ mạch in với OrCAD Layout 
3.1 Tổng quan về phần mềm OrCAD Layout .................................................................................. 47 
3.2 Vẽ mạch in với OrCAD Layout .................................................................................................. 47 
 3.2.1 Khởi động OrCAD Layout ........................................................................................... 47 
 3.2.2 Một số lệnh cơ bản .................................................................................................... 48 
 3.2.2.1 File ............................................................................................................ 48 
 3.2.2.1.1 Open .......................................................................................... 48 
 3.2.2.1.2 Import ........................................................................................ 48 
 3.2.2.1.3 Export ........................................................................................ 48 
 3.2.2.2 Tools ......................................................................................................... 48 
 3.2.2.2.1 Library Manager ........................................................................ 48 
 3.2.2.2.2 OrCAD Capture .......................................................................... 48 
 3.2.3 Tạo bản thiết kế mới.................................................................................................. 48 
 3.2.3.1 Liên kết Footprint ..................................................................................... 51 
 3.2.3.1.1 Một số footprint thông dụng .................................................... 51 
 3.2.3.1.2 Liên kết đến footprint ............................................................... 51 
 3.2.4 Footprint trên board mạch ........................................................................................ 54 
 3.2.4.1 Chỉnh sửa footprint .................................................................................. 54 
 3.2.4.2 Tạo mới chân linh kiện ............................................................................. 56 
 3.2.4.3 Những chú ý khi tạo mới chân linh kiện .................................................. 64 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Mụ c lụ c 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưụ chính Viễn thông Tp. HCM 7 
 3.2.5 Một số thao tác cần thiết trước khi vẽ Layout .......................................................... 65 
 3.2.6 Thiết lập môi trường thiết kế .................................................................................... 65 
 3.2.6.1 Thiết lập đơn vị đo và hiển thị ................................................................. 65 
 3.2.6.2 Đo kích thước board mạch ...................................................................... 66 
 3.2.6.3 Layer Stack ............................................................................................... 66 
 3.2.6.4 Thiết lập khoảng cách giữa các đường mạch .......................................... 67 
 3.2.6.5 Thiết lập độ rộng đường mạch in ............................................................ 68 
 3.2.6.6 Vẽ đường bao .......................................................................................... 69 
 3.2.7 Sắp xếp linh kiện trên board ...................................................................................... 70 
 3.2.7.1 Sắp xếp linh kiện bằng tay ....................................................................... 70 
 3.2.7.2 Sắp xếp linh kiện tự động ........................................................................ 71 
 3.2.8 Vẽ mạch .................................................................................................................. 71 
 3.2.8.1 Vẽ tự động ............................................................................................... 72 
 3.2.8.2 Vẽ bằng tay .............................................................................................. 72 
 3.2.9 Hoàn thiện bản mạch ................................................................................................ 73 
 3.2.9.1 Chèn một đoạn text vào mạch in ............................................................. 73 
 3.2.9.2 Phủ mass cho mạch in.............................................................................. 74 
 3.2.10 In mạch Layout ........................................................................................................ 75 
Chương 4. Mô phỏng với Pspice A/D 
4.1 Tổng quan về phần mêm mô phỏng Pspice ............................................................................. 77 
 4.1.1 Giới thiệu về Pspice ................................................................................................... 77 
 4.1.2 Các tính năng của Pspice ........................................................................................... 77 
4.2 Các bước tiến hành mô phỏng và phân tích mạch điện .......................................................... 78 
4.3 Thiết kế mạch bằng Capture .................................................................................................... 79 
 4.3.1 Tạo 1 Project mới ...................................................................................................... 79 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Mụ c lụ c 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưụ chính Viễn thông Tp. HCM 8 
 4.3.2 Hoàn thiện bản vẽ ..................................................................................................... 82 
4.4 Phân tích và mô phỏng ............................................................................................................ 83 
 4.4.1 Xác định kiểu phân tích và mô phỏng ....................................................................... 83 
 4.4.2 Thực hiện mô phỏng .................................................................................................. 84 
Chương 5. Một số bài tập 
5.1 Mạch nguồn .................................................................................................................. 91 
 5.1.1 Sơ đồ nguyên lý ......................................................................................................... 91 
 5.1.2 Sơ đồ mạch in ............................................................................................................ 92 
 5.1.2.1 Sắp xếp linh kiện ...................................................................................... 92 
 5.1.2.2 Vẽ mạch ................................................................................................... 92 
5.2 Mạch nạp STK200/300 ............................................................................................................. 94 
 5.2.1 Giới thiệu .................................................................................................................. 94 
 5.2.2 Sơ đồ nguyên lý ......................................................................................................... 94 
 5.2.3 Sơ đồ mạch in ............................................................................................................ 95 
 5.2.3.1 Sắp xếp linh kiện ...................................................................................... 95 
 5.2.3.2 Vẽ mạch ................................................................................................... 95 
5.3 Mạch nạp AVR USB 910 ........................................................................................................... 97 
 5.3.1 Giới thiệu .................................................................................................................. 97 
 5.3.2 Sơ đồ nguyên lý ......................................................................................................... 97 
 5.3.3 Sơ đồ mạch in ............................................................................................................ 98 
 5.3.3.1 Sắp xếp linh kiện ...................................................................................... 98 
 5.3.3.2 Vẽ mạch ................................................................................................... 98 
5.4 Mạc ...  thể xem các đường biễu diên khác. Mở của sổ add trace bằng lệnh Trace -> add trace... 
hoặc biểu tượng trên thanh công cụ. Trong cửa sổ Function or Macro, bạn chọn hàm cần xem, 
trong thanh Trace Expression chọn biến cần quan sát, nhấn OK để xem: 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 4. Mô phô ng PSPICE 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp.HCM 89 
Ngoài ra bạn có thể chọn chế độ quét DC_Sweep để phân tích các đặc tính của linh kiện. 
trong thẻ Name chọn nguồn 
cần đo ( ở đây là nguồn V1) 
Start Value: giá trị khởi đầu 
End value: giá trị kết thúc 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 4. Mô phô ng PSPICE 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp.HCM 90 
Đây là phần mềm mô phỏng mạnh và được dùng rất phổ biến. Và để sử dụng được phần mềm này một 
cách thấu đáo đòi hỏi các bạn phải có một kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật điện tử. Trong phần này tôi 
chỉ giới thiệu khái quát về công cụ mô phỏng Pspice để các bạn có thể biết cách mô phỏng một số mạch 
điện tử phục vụ cho việc học tập của mình. Việc dùng Pspice để phân tích độ nhạy, phân tích nhiễu, 
phân tích Fourier, phân tích tham số, phân tích nhiệt độ, mô phỏng số,...và nhiều vấn đề khác tôi sẽ 
không đề cập đến trong tài liệu này. Nó sẽ được hướng dẫn chi tiết, thấu đáo trong một tài liệu khác 
chuyên biệt để có thể giúp bạn có thể đi sâu vào khai thác phần mềm mô phỏng Pspice. 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 91 
Chương 5: Một số bài tập ví dụ 
Phần này sẽ giới thiệu các bạn một số mạch tham khảo vẽ bằng OrCAD 9.2 
5.1 Mạch nguồn 
5.1.1 Sơ đồ nguyên lý: 
Để cho mạch được gọn khi đi dây các bạn sử dụng chức năng “ đặt nhãn đường mạch “ bằng cách nhấp 
chuột vào biểu tượng Place net alias bên thanh công cụ phải 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 92 
Đặt tên cho nhãn trong khung Alias, màu chữ trong khung Color, và muốn thay đổi định dạng chữ thì 
nhấp vào nút Change... trong khung Font 
Đặt nhãn vào vị trí đi dây phù hợp, làm tương tự cho đầu dây còn lại, các đường mạch có chung nhãn sẽ 
được tự động nối với nhau khi chuyên qua Layout Plus 
Chức năng này rất hữu dụng, nhất là khi thiết kế mạch phức tạp, sử dụng nhiều IC,... Tạo nhãn đường 
mạch sẽ cho mạch nguyên lý gọn hơn và thẩm mý hơn 
5.1.2 Sơ đồ mạch in 
5.1.2.1 Sắp xếp linh kiện 
Các bạn có thể sắp xếp linh kiện theo hình dưới 
5.1.2.2 Vẽ mạch ( ở đây sử dụng chế độ Autoroute ) 
Các thông số về độ rộng đường mạch của mạch trên được cho như hình: 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 93 
Chọn chế độ chạy mạch in một lớp ( BOTTOM ) 
vào Auto – Autoroute, ta được như hình dưới 
Kiểm tra các đường mạch và chỉnh sữa lại 
nếu muốn. Sau đó chèn Text và phủ mass 
cho mạch 
Sơ đồ mạch hoàn chỉnh 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 94 
5.2 Mạch nạp STK200/300 
5.2.1 Giới thiệu 
Mạch nạp loại này sử dụng cho các board STK200/300 của Atmel nên thường được gọi là STK200/300. 
Mạch này giao tiếp với máy tính qua cổng LPT (cổng song song). Có 2 phiên bản phổ biến của mạch 
STK200/300 đó là phiên bản thu gọn và phiên bản sử dụng IC đệm dòng 74xxx. Ở đây sử dung mạch có 
IC đệm 74HC245, mạch này nạp rất ổn định và an toàn. Mạch này được hỗ trợ bởi rất nhiều chương 
trình nạp và sử dụng được cho hầu hết các loại chip AVR. Mạch này có các linh kiện rất dễ kiếm và chi 
phí rẻ nên được dùng nhiều trong giói SV 
5.2.2 Sơ đồ nguyên lý 
Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình: 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 95 
Sử dung chức năng place no connect để đánh dấu vào các chân không đi dây. Chức 
năng để tạo đường bus 
5.2.3 Sơ đồ mạch in 
5.2.3.1 Sắp xếp linh kiện 
Linh kiện trong mạch có thể được sắp xếp như hình dưới 
5.2.3.2 Vẽ mạch 
Các thông số độ rộng đường mạch tham khảo 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 96 
Chạy dây lớp BOTTOM 
Kiểm tra mạch, chèn Text và phủ mass cho mạch 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 97 
Mạch hoàn chỉnh: 
5.3 Mạch nạp AVR USB 910 
5.3.1 Giới thiệu 
 Nạp được hầu hết các dòng AVR và một số chíp 89S của Atmel bằng cổng USB tiện lợi 
 Kiểm tra lỗi sau khi nạp 
 Hỗ trợ khóa chíp và lập trình fuse bit 
 Header chuẩn ISP cho kết nối thuận tiện 
 Tốc độ nạp cao, sử dụng được với hầu hết các trình biên dịch 
 Mạch siêu nhỏ gọn, bọc cách điện thuận tiện cho di chuyển, sử dụng 
 Cực kì đơn giản trong kết nối, cài đặt và sử dụng. 
 Tương thích với Windows XP, Vista, Windows7. 
5.3.2 Sơ đồ nguyên lý 
Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 98 
5.3.3 Sơ đồ mạch in 
5.3.3.1 Sắp xếp linh kiện 
Có thể sắp xếp linh kiện như hình: 
5.3.3.2 Vẽ mạch 
Bảng thông số độ rộng đường mạch tham khảo 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 99 
Chạy dây và hoàn thiện 
Kiểm tra mạch và phủ mass, ta có mạch hoàn chỉnh như sau: 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 100 
5.4 Mạch đèn LED rượt đuổi 
5.4.1 Giới thiệu 
Đây là mạch đèn trang trí ứng dụng IC 555 và 4017 rất đơn giản nhưng hiệu ứng khá đẹp mắt. 
IC 555 đóng vai trò làm xung kích cho 4017 thực hiện đếm. Tốc độ chuyển động của đèn được quyết 
định dựa vào tần số của 555 
5.4.2 Sơ đồ nguyên lý 
Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình dưới 
5.4.3 Sơ đồ mạch in 
5.4.3.1 Sắp xếp linh kiện 
Sơ đồ bố trí linh kiện 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 101 
5.4.3.2 vẽ mạch 
Chọn lớp BOTTOM, thay đổi độ rộng đường mạch phù hợp rùi chọn chế độ chạy dây tự đông 
Sau khi chạy dây tự động, vẫn còn một số đường mạch chưa chạy được, ta phải tiến hành vẽ bằng tay , 
tạo jumper cho đường mạch còn lại 
Chọn chế độ vẽ tay Edit Segmaent Mode , nhấp chuột vào đường mạch cần vẽ, di 
chuyển đến vị trí phù hợp, chạy hết các đường mạch còn lại nhớ là các đường mạch không cắt nhau 
Trở về chế độ Component Tool , nhấp chuột phải, chọn thẻ New... Xuất hiện hộp 
thoại sau 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 102 
Nhấp chuột vào khung Footprint... để tìm chân linh kiện cho via 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 103 
Nhấp chọn OK 
Đặt vào vị trí cần tạo VIA, các jumper này khi làm mạch chúng ta phải tiến hành hàn dây 
Mạch sau khi tạo các jumper, và chỉnh sửa phù hợp như hình dưới 
Tiến hành phủ mass cho mạch để tạo bản mạch hoàn chỉnh, chèn text nếu muốn 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 104 
5.5 Mạch đồng hồ số đơn giản 
5.5.1 Giới thiệu 
Mạch đồng hồ số dùng Led 7 đoạn để hiển thị giờ phút giây, sử dụng VDK AT89C52 để lập trình điều 
khiển và IC thời gian thực DS1307. Thích hợp cho những ai muốn tự làm mạch cho riêng mình hoặc tặng 
bạn bè 
5.5.2 Sơ đồ nguyên lý 
Mạch có sơ đồ nguyên lý như hình dưới 
5.5.3 Sơ đồ mạch in 
5.5.3.1 Sắp xếp linh kiện 
Sơ đồ bố trí linh kiện 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 105 
5.5.3.2 Vẽ mạch 
Chọn vẽ mạch 1 lớp ( BOTTOM ), chỉnh kích thước độ rộng đường mạch phù hợp 
Autoroute mạch điện ta có kết quả như hình 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 106 
Kiểm tra mạch, tạo via cho các jumper, phủ mass và ta có mạch hoàn chỉnh như sau 
 bố trí linh kiện trên board 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 107 
5.6 Một số mạch điện tử hay 
Ở phần này sẽ giới thiệu cho các bạn một số mạch điện lý thú ( sưu tầm ) để các bạn có thể nghiên cứu 
vẽ và làm board thật. 
5.6.1 Mạch điều khiển tải bằng âm thanh 
5.6.2 Mạch đèn giáng sinh 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 108 
5.6.3 Mạch tạo xung 1kHz 
5.6.4 Mạch bảo vệ quá áp 
5.6.5 Mạch khóa số 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 109 
5.6.6 Mạch relay bảo vệ dòng 1 pha 
5.6.7 Mạch relay bảo vệ dòng 3 pha 
5.6.8 Mạch đồng hồ vạn niên 
Mạch này để gọn và thẩm mỹ thì các bạn nên thiết kế board 2 lớp ( TOP, BOTTOM ). 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 110 
Khối điều khiển 
Khối hiển thị 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 111 
Đây là sơ đồ mạch in tham khảo 
Khối hiển thị 
Các jumper 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 112 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 5. Bà i tà p 
Nguyễn Ngọc Hà. Email: hanguyen92205@gmail.com 
Lớp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tp. HCM 113 
Khối điều khiển 
Các jumper 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 6. Là m boàrd thủ co ng 
Nguyễn Ngọc Hà. Email : hanguyen92205@gmail.com 
Lơp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưủ chính Viễn thông Tp.HCM 114 
Chương 6: Làm mạch in thủ công 
Phần này sẽ giới thiệu các bạn cách làm board 1 lớp thủ công tại nhà từ các sơ đồ mạch in đã vẽ trên 
OrCAD Layout Plus 
6.1 Dụng cụ cần thiết 
- Panel: tấm đồng , tùy theo board để xác định kích thước ( mua ở chợ Nhật Tảo ). 
- Dung dịch ăn mòn: FeCL3 mua ở chợ, hoặc HCL, H2O2. 
- Phụ kiện: Kìm, khoan (các mui thường dùng 0.6mm 0.8mm 1mm 3mm), giấy ráp hoặc rẻ rửa bát hoặc 
cọ xoong 
6.2 Chuẩn bị bản in 
Sau khi thiết kế bạn chuẩn bị in, nếu nhà có máy in thì tốt, không có thì phiền đấy ! Nếu bạn cài Adobe 
Acrobat, MS Office 2003 hay FinePrint thì có một tiện ích máy in ảo, bạn sẽ in ra máy in ảo này rồi đem 
ra ngoài in vì tập tin được các máy in tạo ra là pdf hoặc file ảnh. Như thế cửa hàng bạn đem in không có 
OrCAD cũng không sao. Vấn đề ở đây là bạn phải thuyết phục chủ tiệm cho bạn in thôi. 
Hiện nay có một số cửa tiệm cho phép bạn in mạch file .MAX, nhưng hơi mắc. Không thì các bạn chép cái 
OrCAD protable trong USB và đem ra tiệm mở cái OrCAD chọn mở file cần in lên và in thôi. 
Nếu bạn dùng giấy đề can thì in lên mặt bóng (mặt bóng của nó giống như mặt sau của cái nhãn vở dính 
(phần bỏ đi)). Loại này dc đánh giá cao nhất, nó đi được những đường mạch 10mil. Còn giấy hồng hà 
cũng được, nhưng bạn nên để đường mạch phải cỡ 15mil trở nên. 
Đối với những máy in mới HP1100 hay Canon LBP 800 trở nên, bạn phải chọn kiểu giấy nhẹ nhất nếu 
không mất giấy ráng chịu. Khi chọn giấy nên chọn loại giấy màu vàng, như vậy khi ủi thì sẽ thấy rõ hơn 
6.3 Ủi mạch 
Trước tiên bạn đánh sạch bề mặt tấm đồng, càng sạch càng tốt, đem rửa sạch rồi lau khô, bạn cắt tấm 
đồng thành tấm có kích thước bằng với board bạn thiết kế. Còn giấy bạn phải cắt to hơn khung để là 
xong có chỗ mà bóc. 
Để nhiệt độ bàn là ở chế độ max. Sau khi đặt bản in lên bo đồng bạn đặt bàn là, là trong khoảng 5-10 
phút, chú ý là kĩ phần mép. Để nguội. Nếu là giấy đề can thì có thể bóc, còn giấy hồng hà thì phải đem 
ngâm nước cho giấy mục ra rồi bóc đi. 
Không nên ủi lâu vì như vậy sẽ làm nhòe đường mạch, làm cong board,... 
Làm càng nhiều thì bạn sẽ tự rút ra kinh ngiệm cho riêng mình 
6.4 Ngâm mạch 
Bạn lấy một ít FeCL3 pha với nước tốt nhất là nước sôi. Pha đến khi nó bão hòa. cho vào một cái đĩa. Đặt 
tấm đồng vào đĩa, nghiêng đĩa như người ta đãi vàng nếu bạn pha với nước sôi thì khoảng 1 phút là 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm thiết kế mạch điện tử OrCAD Chương 6. Là m boàrd thủ co ng 
Nguyễn Ngọc Hà. Email : hanguyen92205@gmail.com 
Lơp D10CQDT01_N – Học viện Công nghệ Bưủ chính Viễn thông Tp.HCM 115 
xong. Còn nước nguội thì khoảng 5 phút. Bạn thấy đồng ở phần không có đường mạch bong hết ra là 
được. Sau đó dùng cọ xoong đánh sạch. 
6.5 Khoan board 
Mũi 0.6 đề khoan chân có chân nhỏ như diode zener, mũi 0.8 là trở, 1 là diode chỉnh lưu. 3 là khoan lỗ 
bắt vít. 
Bạn đặt mũi khoan vuông góc với board, bấm công tác, cho khoan qua thì tắt, tiếp tục chuyển sang lỗ 
khác. 
6.6 Bảo vệ mạch 
Để tránh cho mạch khỏi bị oxi hóa bạn phải quét lên mạch một lớp bảo vệ. Sau khi hàn xong, bạn phủ 
lớp bảo vệ. Dung dịch bảo vệ: RP7 (hàng sửa xe máy, chợ trời cũng có), Sơn bóng , nhựa thông (có bán ở 
chợ Nhật Tảo). 
Với RP7 hoặc sơn bóng bạn phun trực tiếp vào phần có đường mạch. 
Còn với nhựa thông bạn đem đập nhỏ, đem hòa tan bằng xăng hoặc axeton (hiệu thuốc hoặc hàng 
mành), được một dung dịch dạng keo, sau đó lấy bút lông quét lên. Khi axeton hoặc xăng bay hơi thì lớp 
nhựa thông sẽ bảo vệ mạch. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ve_va_thiet_ke_mach_in_voi_orcad_9_2.pdf