Giáo trình Vẽ điện - Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp
Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học:
Vẽ điện là một trong những môn học cơ sở thuộc nhóm nghề điện ư điện tử dân dụng
và công nghiệp. Môn học này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên
môn khác. Sau khi học tập môn học này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích
và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp các mô đun/ môn học
chuyên mộn như: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị
điện 2.
Môn học này phải được học ngay ở học kỳ đầu tiên song song với các môn học Điện
kỹ thuật, An toàn lao động.
Mục tiêu của môn học:
Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực:
Vận dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ước của vẽ điện để đọc, phân tích các sơ đồ
điện thuộc các lĩnh vực như : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử dân dụng và
công nghiệp. Thực hiện hoàn chỉnh các dạng bản vẽ trên theo yêu cầu cho trước
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Vẽ điện - Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp
bộ lao động - th-ơng binh và xã hội Tổng cục dạy nghề Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề (VTEP) Sách h-ớng dẫn giáo viên Hà Nội - 2007 Môn học: vẽ điện Mã số: CIE 01 11 00 Nghề sửa chữa thiết bị điện công nghiệp Trình độ lành nghề Logo 2 (Mặt sau trang bìa) Tuyên bố bản quyền : Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình Cho nên các nguồn thông tin có thể đ-ợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo . Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng Cục Dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng Cục Dạy Nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu Ban Phát triển Ch-ơng trình Học liệu ................ Mã tài liệu Mã quốc tế ISBN : ...... 3 Lời tựa (Vài nét giới thiệu xuất xứ của ch-ơng trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN .. (Tóm tắt nội dung của Dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia ) (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Sách h-ớng dẫn giáo viên là tài liệu h-ớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun/môn học trong hệ thống mô đun và môn học đào tạo cho nghề Sửa chữa thiết bị điện công nghiệp ở cấp trình độ lành nghề Các thông tin trong tài liệu có giá trị h-ớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho mô đun/môn học một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo . Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đ-ợc hoàn chỉnh để trở thành Sách h-ớng dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày ...... tháng...... năm.... Giám đốc Dự án quốc gia 4 Mục lục TT Nội dung TRAN G 1 Lời tựa ................................................................................................ 3 2 Mục lục............................................................................................... 4 3 Giới thiệu về môn học....................................................................... 5 4 Các hình thức day và học.................................................................. 7 5 Các nguồn lực cần thiết cho môn học ............................................ 8 6 Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện .......................................... 10 7 Bài 2: Vẽ các ký hiệu qui -ớc dùng trong vẽ điện ......................... 13 8 Bài 3: Vẽ sơ đồ điện .......................................................................... 24 9 Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập môn học .......... 60 10 Tài liệu tham khảo............................................................................. 61 5 Giới thiệu về mô đun Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học: Vẽ điện là một trong những môn học cơ sở thuộc nhóm nghề điện - điện tử dân dụng và công nghiệp. Môn học này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên môn khác. Sau khi học tập môn học này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp các mô đun/ môn học chuyên mộn nh-: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện 2... Môn học này phải đ-ợc học ngay ở học kỳ đầu tiên song song với các môn học Điện kỹ thuật, An toàn lao động... Mục tiêu của môn học: Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có năng lực: Vận dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn qui -ớc của vẽ điện để đọc, phân tích các sơ đồ điện thuộc các lĩnh vực nh- : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp... Thực hiện hoàn chỉnh các dạng bản vẽ trên theo yêu cầu cho tr-ớc. Mục tiêu thực hiện của môn học: Học xong môn học này, học viên có năng lực: Vẽ và nhận dạng đ-ợc các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên bản vẽ điện theo Việt nam (TCVN) và Tiêu chuẩn IEC (International Electrotechnical Commission). Thực hiện bản vẽ điện theo TCVN và IEC. Vẽ, đọc đ-ợc các bản vẽ điện chiếu sáng; bản vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử ... Phân tích đ-ợc các bản vẽ điện để thi công đúng nh- thiết kế. Dự trù đ-ợc khối l-ợng vật t- cần thiết phục vụ quá trình thi công. Đề ra ph-ơng án thi công phù hợp, thi công đúng với thiết kế kỹ thuật. 6 Nội dung chính của môn học a. Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt bằng xây dựng. b. Các nguyên tắc cơ bản để vẽ và đọc một bản vẽ điện. c. Các tiêu chuẩn qui -ớc đ-ợc dùng trong bản vẽ. d. Ký hiệu điện theo TCVN 1613 - 75 đến TCVN 1639 - 75, ký hiệu mặt bằng xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74. e. Nguyên tắc trình bày bản vẽ theo IEC. f. Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây và ng-ợc lại. g. Cách phân tích sơ đồ đơn tuyến để dự trù vật t- và đề xuất ph-ơng án thi công. Môn học này bao gồm 3 bài học sau: Bài 1: Khái niệm chung về bản vẽ điện. Bài 2: Vẽ các ký hiệu qui -ớc dùng trong bản vẽ điện. Bài 3: Vẽ sơ đồ điện. 7 Các hình thức dạy - học chính trong môn học Hoạt động học tập trên lớp về: Khái niệm về bản vẽ điện, qui tắc bắt buộc để thực hiện một bản vẽ điện. Các tiêu chuẩn dùng trong vẽ điện. Các ký hiệu qui -ớc về chiếu sáng, máy điện, cung cấp điên, điện tử... Các dạng sơ đồ điện, qui tắc chuyển đổi qua lại giữa các dạng sơ đồ với nhau. Dự trù vật t- và vạch ph-ơng án thi công hệ thống điện dân dụng, điện công nghiệp. Hoạt động tự nghiên cứu các tài liệu liên quan đến lĩnh vực vẽ điện. Hoạt động giải bài tập về: Nhận dạng các loại ký hiệu điện ứng với từng dạng sơ đồ khác nhau. Vẽ các sơ đồ hệ thống điện theo yêu cầu cho tr-ớc. Lập dự trù vật t- và vạch ph-ơng án thi công theo bản vẽ và điều kiện cho tr-ớc. Hoạt động khảo sát thực tế về: Vẽ lại sơ đồ điện của phòng học, x-ởng học, hệ thống điện sẵn có. Phân tích -u nh-ợc điểm và đề xuất ph-ơng án cải tiến khả thi cho các sơ đồ trên. 8 các nguồn lực cần thiết cho môn học Vật liệu: Giấy vẽ các loại. Một số bản vẽ mẫu. Dụng cụ và trang thiết bị: Dụng cụ vẽ các loại. Bàn vẽ kỹ thuật. Mô hình hệ thống cung cấp điện cho một căn hộ/một x-ởng công nghiệp. Mô hình các mạch điện, mạng điện cơ bản. Một số khí cụ điện: cầu dao, cầu chì, các loại công tắc, các loại đèn điện, một số linh kiện điện tử... Học liệu: - H-ớng dẫn môn học Vẽ điện (MG). - Giáo trình lý thuyết. - Phiếu thực hành. - Bộ ngân hàng bài tập và câu hỏi trắc nghiệm. - Giáo trình Vẽ điện, Lê Công Thành, Tr-ờng Đại học S- phạm Kỹ thuật TP. HCM - 1998. - Tiêu chuẩn nhà n-ớc: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng. - Các tạp chí về điện. Các nguồn lực khác - Phòng học lý thuyết chuyên môn. - PC. - Phần mềm chuyên dùng. - Projector. - Overhead. - Máy chiếu vật thể ba chiều. 9 Bài 1 khái niêm chung về bản vẽ điện Mã bài: Cie 01 11 01 1. Công việc chuẩn bị - Phòng học chuyên môn có đầy đủ các ph-ơng tiện giảng dạy cần thiết. - Các phim trong phù hợp nội dung bài giảng. - Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp. - Các khung bản vẽ mẫu có đầy đủ các dạng khung tên, đ-ờng nét, chữ viết... - Một số bài tập mẫu có bài giải h-ớng dẫn chi tiết. 2. Tổ chức hoạt động dạy - học: - Thuyết trình có minh họa trên lớp về: Khái niệm về bản vẽ điện, qui tắc bắt buộc để thực hiện một bản vẽ điện; Các tiêu chuẩn dùng trong vẽ điện (TCVN và IEC). Cụ thể nh- : Cần làm rõ tầm quan trọng của bản vẽ điện đối với ngành nghề, các qui -ớc bắt buộc. Phân biệt các loại đ-ờng nét th-ờng dùng, khổ chữ viết... Cách sử dụng và công dụng của các dụng cụ vẽ, đặc biệt l-u ý các loại th-ớc, các loại bút chì. Kích th-ớc các khổ giấy và nội dung của khung tên. Đồng thời cũng nhấn mạnh sự khác nhau về nội dung khung tên trong bản vẽ kỹ thuật nói chung và bản vẽ điện nói riêng. Phân biệt đ-ợc sự giống nhau, khác nhau cơ bản giữa dạng sơ đồ theo tiêu chuẩn TCVN và tiêu chuẩn IEC. - Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về: Vai trò, ý nghĩa của bản vẽ điện. Công dụng, cách sử dụng các loại dụng cụ vẽ. Cách gấp bản vẽ... 10 Trong quá trình h-ớng dẫn nên khai thác nhiều vào ph-ơng pháp phát vấn học viên để tăng c-ờng khả năng t- duy sáng tạo. - Tổ chức thực hành và giải bài tập: Nêu vấn đề, gợi ý h-ớng dẫn các yêu cầu của bài thực hành, bài tập. Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên thao tác hoặc giải bài tập. Vì là bài học đầu tiên, giáo viên quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên để sửa chữa uốn nắn kịp thời. Đặc biệt l-u ý về đ-ờng nét và chữ viết. 3. Cách thức kiểm tra đánh giá của bài: - Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ. - Cuối mỗi mục nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và h-ớng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề. - Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần h-ớng dẫn môn học Vẽ điện). 4. gợi ý trả lời một số câu hỏi: 1.1 Nêu công dụng và mô tả cách sử dụng các loại dụng cụ cần thiết cho việc thực hiện bản vẽ điện. Gợi ý: Th-ớc dẹp thẳng: - Công dụng: Xác định khoảng cách, chiều dài. Dùng để vẽ các đ-ờng thẳng. - Cách sử dụng: Xác định điểm đầu, điểm cuối. Tay trái giữ th-ớc, tay phải vẽ theo 2 điểm đã xác định. Tr-ờng hợp đ-ờng thẳng khá dài có thể xác định nhiều hơn 2 điểm. - L-u ý: 11 Đầu mút đầu tiên có đánh số để tránh xác định sai kích th-ớc (vì điểm "số 0" trên th-ớc bao giờ cũng lệch vài mm vào phía bên trong của th-ớc nh- hình 1.1). Khi vẽ mực nên dùng loại th-ớc có vát mép và đặt mép vát nằm d-ới để tránh lem mực. Còn nếu dùng th-ớc không vát mép thì giữa th-ớc và giấy vẽ phải có khoảng hở cần thiết. Giữ th-ớc chuẩn khi vẽ những đ-ờng thẳng dài để tránh sai kích th-ớc. Các dụng cụ khác trình bày t-ơng tự. 1.3 Giấy vẽ khổ A0 thì có thể chia ra đ-ợc bao nhiêu giấy vẽ có khổ A1, A2, A3, A4? Giấy vẽ khổ giấy A0 đ-ợc chia ra thành: - 16 giấy vẽ khổ A4; 4 giấy vẽ khổ A2; - 8 giấy vẽ khổ A3; 2 giấy vẽ khổ A1; 1.9 Căn phòng có kích th-ớc (4x12)m. Hãy vẽ và biễu diễn các cách ghi con số kích th-ớc cho căn phòng trên. Bài 2 Hình 1.1 sử dụng Th-ớc dẹp 0 1 Hình 1.2 kích th-ớc của một căn phòng 12000 4 0 0 0 2 4 0 0 1400 C ử a ch ín h Cửa sổ 12 vẽ các ký hiệu qui -ớc dùng trong bản vẽ điện Mã bài: Cie 01 11 02 1. Công việc chuẩn bị - Phòng học chuyên môn có đầy đủ các ph-ơng tiện giảng dạy cần thiết. - Các phim trong phù hợp nội dung bài giảng. - Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp. - Một số khí cụ điện, thiết bị thật dùng trong mạch chiếu sáng, trong mạch điện điều khiển, khống chế... 2. Tổ chức hoạt động dạy - học - Thuyết trình có minh họa và thảo luận trên lớp về: các ký hiệu điện dùng trong sơ đồ điện ở các mạch điện liên quan. Cụ thể nh-: Các ký hiệu dùng trong sơ đồ mặt bằng. Ký hiệu trong sơ đồ điện chiếu sáng. Ký hiệu trong sơ đồ điện công nghiệp. Ký hiệu trong sơ đồ cung cấp điện. Ký hiệu dùng trong sơ đồ điện tử. Giải thích cách thể hiện ký hiệu, trạng thái hở mạch, trạng thái tác động... Ký hiệu khi sử dụng trên sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến... Giải thích các kích th-ớc qui -ớc của từng ký hiệu để học sinh thực hiện đúng qui -ớc (l-u ý: đây là phần việc trọng tâm của Giáo Viên, vì kích th-ớc qui -ớc không đ-ợc trình bày trong giáo trình). - Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về: Cách vẽ các loại ký hiệu. Cách thể hiện ký hiệu ở những dạng sơ đồ khác nhau. Trạng thái ký hiệu mặc định (hở mạch), trạng thái khi tác động... Nên sử dụng phim trong hoặc slide điện tử để chiếu các hình ảnh cần thiết liên quan đến nội dung thuyết trình và cần có sự đối chiếu so sánh. 13 H-ớng dẫn học viên ph-ơng pháp vẽ, trình tự vẽ và cách nhớ một số ký hiệu th-ờng dùng (nh-: các loại tiếp điểm của công tắc tơ, của rơle thời gian...). Trong quá trình h-ớng dẫn nên khai thác nhiều vào ph-ơng pháp phát vấn học viên để tăng c-ờng khả năng t- duy sáng tạo. - Tổ chức vẽ thực hành trên lớp và giải bài tập: Nêu vấn đề, gợi ý h-ớng dẫn các yêu cầu của bài thực hành, bài tập. Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên vẽ thực hành hoặc giải bài tập. 3. Cách thức kiểm tra đánh giá: - Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ. - Cuối mỗi mục trong bài nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Giáo viên nên phân tích, gợi ý để học viên giải quyết vấn đề, giáo viên cần phân tích sau các sai hỏng mà học viên mắc phải rồi hãy kết luận vấn đề. - Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và h-ớng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề. - Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần h-ớng dẫn môn học Vẽ điện). 4. gợi ý và giải một số bài tập mẫu: 2.1 Vẽ các ký hiệu mặt bằng sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.16) Bảng 2.16 STT Tên gọi Ký hiêu ý nghĩa 1. Cửa ra vào 1 cánh; 2 cánh - Cửa mở vào trong; - Cửa 1 cánh, bản lề bên trái; 14 2. Cửa gấp, cửa kéo - Số đ-ờng gấp khúc phụ thuộc vào độ rộng của cửa; 3. Cửa sổ đơn không mở 4. Cầu thang 2 cánh - Đi lên bên trái, chổ nghĩ bên phải; 5. Bếp đun than củi: - Không ống khói - Có ống khói - Vòng tròn thể hiện số ngọn bếp; - Hình vuông phía trên thể hiện ống khói; 6. Bếp hơi: - Hai ngọn - Bốn ngọn 7. Sàn n-ớc - Mũi tên chỉ h-ớng n-ớc chảy; - Vòng tròn là chổ thoát n-ớc; 8. Chậu rửa mặt 2.4 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.19) Bảng 2.19 STT Tên gọi Ký hiêu ý nghĩa 1. Cầu dao 1 pha - Chấm tô đen là phía ngàm cố định; 15 2. Cầu dao 1 pha 2 ngã (cầu dao đảo 1 pha) - Chấm tô đen là vị trí giữa của cầu dao; 3. Cầu dao 3 pha - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 4. Cầu dao 3 pha 2 ngã (cầu dao đảo 3 pha) - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 5. Công tắc 2 cực: - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 6. Công tắc 3 cực: - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 7. ổ cắm điện - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 8. Aptomat 1 pha - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 9. Aptomat 3 pha - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 10. Cầu chì - Dùng trong sơ đồ nguyên lý; 11. Nút bấm - Th-ờng mở; th-ờng đóng; 2.6 Vẽ các ký hiệu điện sau và giải thích ý nghĩa của chúng (bảng 2.21) Bảng 2.21 STT Tên gọi Ký hiêu ý nghĩa Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến 16 1. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc - Vòng tròn lớn thể hiện dây quấn stator; 2. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor dây quấn - Trên sơ đồ đơn ... h-ờng đóng, đóng chậm của rơle thời gian. Sơ đồ nguyên lý; 9. Tiếp điểm th-ờng đóng, mở chậm của rơle thời gian. Sơ đồ nguyên lý; 10. Tiếp điểm th-ờng mở đóng chậm của rơle thời gian. Sơ đồ nguyên lý; 11. Tiếp điểm th-ờng mở, mở chậm của rơle thời gian. Sơ đồ nguyên lý; 12. Phanh hãm điện từ 3 pha. Sơ đồ nguyên lý; 13. Tiếp điểm th-ờng mở, th-ờng đóng của rơle nhiệt. Sơ đồ nguyên lý; 14. Nam châm điện hoặc bàn điện từ 1 pha. Sơ đồ nguyên lý; I > U < k 23 Bài 3 vẽ sơ đồ điện Mã bài: Cie 01 11 03 1. Công việc chuẩn bị - Phòng học chuyên môn có đầy đủ các ph-ơng tiện giảng dạy cần thiết. - Các miếng trong phù hợp nội dung bài giảng. - Các slide điện tử và phần mềm trình chiếu phù hợp. - Một số bản vẽ mẫu. 2. Tổ chức hoạt động dạy - học - Thuyết trình có minh họa và thảo luận trên lớp về: khái niệm, ph-ơng pháp vẽ các dạng sơ đồ điện. Cụ thể nh-: Khái niệm về các dạng sơ đồ điện và tầm quan trọng của chúng, phân biệt đặc điểm phạm vi ứng dụng của từng dạng sơ đồ trong những điều kiện nhất định nào đó. Ph-ơng pháp, trình tự thực hiện hoàn chỉnh một sơ đồ điện trên bản vẽ. Ph-ơng pháp phân tích các sơ đồ đơn giản để kiểm tra nguyên lý hoạt động của mạch điện/mạng điện. Ph-ơng pháp, trình tự chuyển đổi qua lại các dạng sơ đồ. Phân tích sơ đồ, lập dự trù vật t- và đề xuất ph-ơng án thi công. - Gợi ý thảo luận nhóm và kết hợp đàm thoại về: So sánh -u - nh-ợc điểm của các dạng sơ đồ, sự cần thiết của chúng cho từng điều kiện nhất định. Nên sử dụng phim trong hoặc slide điện tử để trình chiếu các hình ảnh cần thiết liên quan đến nội dung thuyết trình và cần có sự đối chiếu so sánh. H-ớng dẫn học viên ph-ơng pháp phân tích, xây dựng sơ đồ mạch điện theo yêu cầu cụ thể. Học viên phải tự phân tích đ-ợc nguyên lý sơ đồ mạch tuyệt đối không học thuộc lòng. Trong quá trình h-ớng dẫn nên khai thác nhiều vào ph-ơng pháp phát vấn học viên để tăng c-ờng khả năng t- duy sáng tạo. 24 - Tổ chức thực hành vẽ bản vẽ/ phân tích bản vẽ và giải bài tập: Nêu vấn đề, gợi ý h-ớng dẫn các yêu cầu của bản vẽ, bài tập. Tổ chức hoạt động nhóm (tùy từng nội dung mỗi nhóm nên từ 2 đến 4 học viên); quan sát theo dõi quá trình làm việc của học viên. Giải đáp thắc mắc của học viên, chỉ định học viên vẽ mẫu hoặc giải bài tập. Ngoài các bài tập trong giáo trình, giáo viên có thể đ-a thêm các sơ đồ thiết kế thực tế để học sinh phân tích, dự trù vật t-... Hoặc yêu cầu vẽ lại sơ đồ của phòng học, x-ởng học... nêu -u nh-ợc điểm và đề xuất ph-ơng án cải tiến... 3. Cách thức kiểm tra đánh giá: - Sau mỗi buổi học, giáo viên nên cho học viên một số câu hỏi cũng cố bài để học viên tự ôn luyện ở nhà. Hoặc cuối buổi học có thể áp dụng các câu hỏi trả lời nhanh hoặc bài tập tại chổ. - Cuối mỗi mục trong bài nên có một ít thời gian cũng cố lại kiến thức và giải các bài tập liên quan. Giáo viên nên phân tích, gợi ý để học viên giải quyết vấn đề, giáo viên cần phân tích các sai lỗi mà học viên mắc phải rồi hãy kết luận vấn đề. - Nên dành nhiều thời gian cho học viên nêu ý kiến thắc mắc hoặc giáo viên nêu ra những tình huống giả định và h-ớng dẫn (gợi ý) học viên cách giải quyết vấn đề. - Kết thúc bài học sẽ có bài kiểm tra cuối bài (xem phần h-ớng dẫn môn học Vẽ điện). 4. gợi ý giải các bài tập 3.7 Mạch gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển 3 đèn nung sáng (có điện áp giống nhau và bằng với điện áp nguồn). Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây và sơ đồ đơn tuyến cho mạch điện trên. 25 - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.1; - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.2; - Sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.3; Hình 3.2 Sơ Đồ Nối dây trong bài tập 3.7 N Hình 3.1 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.7 2K 3Đ 1K 1CC N 2Đ OC 2CC 1Đ 26 3.8 Mạch chuông gọi đến nhiều nơi và từ nhiều nơi gọi đến đ-ợc bố trí nh- hình 3.59 (theo giáo trình). Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý; vẽ sơ đồ nối dây và sơ đồ đơn tuyến. - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.4; - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.5; - Sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.6; Hình 3.3 Sơ Đồ đơn tuyến trong bài tập 3.7 ; N Hình 3.59 (Theo giáo trình) N 1CĐ 2CĐ 3CĐ 4CĐ 1CC 1M 2CC 3M 2M 4M 27 Hình 3.5 Sơ Đồ Nối dây trong bài tập 3.8 N Hình 3.4 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điều khiển chuông điện trong bài tập 3.8 1CC N 1CĐ 1M 2CC 3M 2CĐ 3CĐ 4CĐ 2M 4M 28 3.9 Dạng sơ đồ khác của đèn cầu thang đ-ợc bố trí nh- hình 3.60 (theo giáo trình). Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý; vẽ sơ đồ nối dây và sơ đồ đơn tuyến. - Sơ đồ nguyên lý, nối dây và đơn tuyến lần l-ợt nh- các hình 3.7, 3.8 và 3.9; Hình 3.6 Sơ Đồ đơn tuyến trong ví dụ 3.5 ; N 1cđ 2cđ 3cđ 4cđ Ghi chú: 1CĐ, 2CĐ và 3CĐ đ-ợc điều khiển chung bằng 1 nút bấm Hình 3.60 (theo giáo trình) 2K Đ 1K N N 1CC 2CC Hình 3.7 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch đèn cầu thang 2K Đ 1K N N CC 29 3.10 Mạch đèn điều khiển ở 4 nơi (đèn chiếu sáng hành lang) đ-ợc bố trí nh- hình 3.61 (theo giáo trình). Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý; vẽ sơ đồ nối dây và sơ đồ đơn tuyến. Hình 3.9 Sơ Đồ đơn tuyến mạch đèn cầu thang ; N Hình 3.8 Sơ Đồ Nối dây mạch đèn cầu thang N 30 - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.10; - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.11; - Sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.12; Đ N Hình 3.61 (theo giáo trình) CC 1K 2K 4K 3K Hình 3.10 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch đèn điều khiển 4 nơi Đ N CC 1K 2K 4K 3K Hình 3.11 Sơ Đồ Nối dây mạch đèn điều khiển 4 nơi N 31 3.11 Mạch đèn sáng luân phiên và đèn sáng tỏ, sáng mờ đ-ợc bố trí nh- hình 3.62 (theo giáo trình): 2K: bậc về 1: đèn 1Đ sáng; bậc về 2: đèn 2Đ sáng; 4K: bậc về a: đèn 3Đ và 4Đ sáng mờ; bậc về b: đèn 4Đ sáng tỏ; Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý; vẽ sơ đồ nối dây và sơ đồ đơn tuyến. - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.13; - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.14; - Sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.15; Hình 3.12 Sơ Đồ đơn tuyến mạch đèn điều khiển 4 nơi ; N 3 2 2 2 3 4 4 4 5 5 5 5 5 2 2 Hình 3.62 (theo giáo trình) N 4Đ 1K 2Đ 1Đ 2K 3Đ 3K 4K 1CC 2CC 2 1 a b 32 Hình 3.13 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.11 N 4K 1K 2Đ 1Đ 2K 3Đ 3K 4K 1CC 2CC N Hình 3.14 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.11 33 3.12 Mạch điều khiển động cơ đ-ợc bố trí nh- hình 3.63 (theo giáo trình). Biết Đ1 đảo chiều quay; Đ2 chỉ quay 1 chiều. Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây. - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.16; Hình 3.15 Sơ Đồ đơn tuyến mạch điện trong bài tập 3.11 ; N Hình 3.63 (theo giáo trình) đ1 đ2 A B C 34 - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.17; 3.13 Mạch điều khiển động cơ đ-ợc bố trí nh- hình 3.64 (theo giáo trình). Biết Đ1 đảo chiều quay; Đ2 mở máy Y – . Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây. - Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.18; - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.19; Hình 3.16 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.12 đ1 đ2 A B C Hình 3.64 Theo giáo trình 1Cd 2Cd đ2 đ1 A B C 35 3.14 Mạch đảo chiều quay động cơ 1 pha (kiểu nội trở) đ-ợc bố trí bằng cầu dao 2 ngã có sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.65 (theo giáo trình). Hãy vẽ sơ đồ nối dây chi tiết. Hình 3.18 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.13 đ1 A B C 1Cd 2Cd đ2 Hình 3.65 (theo giáo trình) 2Cd n 1Cd 36 - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.20; 3.15 Một căn hộ có 3 phòng; sử dụng các thiết bị sau: - Phòng khách: 1 đèn huỳnh quang 40W, 1 quạt treo t-ờng, 1 chuông điện và các thiết bị âm thanh. - Phòng ngủ: 1 đèn huỳnh quang 40W 1,2m, 1 đèn ngủ, 1 quạt treo t-ờng, 1 bộ máy vi tính để bàn, 1 bàn ủi điện. - Bếp và nhà vệ sinh: 1 đèn huỳnh quang 40W 1,2m, 1 đèn huỳnh quang 20W (trong toilett) 1 tủ lạnh, nồi cơm điện. Hãy vẽ sơ đồ cung cấp điện cho căn hộ trên và thuyết minh ph-ơng án. - Sơ đồ nối dây nh- hình 3.21; Hình 3.20 Sơ Đồ nối dây trong bài tập 3.14 n 37 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: điều khiển đkb 3 pha Hình 3.17 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.12 đ1 A B C đ2 38 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: điều khiển đkb 3 pha Hình 3.19 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.13 đ1 A B C A B c x y z 39 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện sinh hoạt Thuyết minh: Bảng B1: CB tổng, 2CC, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển đèn Đ1, 1 hộp số dùng cho quạt Q1; đặt ở vị trí hợp lý, thuận tiện nhất. Bảng B0: 1 nút nhấn điều khiển chuông điện, đặt cạnh của rào với độ cao phù hợp. Bảng B2: 1 cầu chì, 1 ổ cắm nhiều lổ để dùng cho các thiết bị âm thanh, đặt ở vị trí phù hợp. Bảng B3: 2CC, 1 ổ cắm, 2 công tắc điều khiển đèn Đ2,Đ3 1 hộp số dùng cho quạt Q2. Bảng B4: 1 cầu chì, 1 ổ cắm nhiều lổ để dùng cho dàn máy vi tính. Bảng B5: 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển đèn Đ4. Bảng B6: 1 cầu chì, 1 công tắc điều khiển đèn Đ5, đặt cạnh cửa toilett. Bảng B7: 1 cầu chì, 1 ổ cắm nhiều lổ, đặt cạnh nơi nấu ăn hoặc tủ lạnh. Hình 3.21 Sơ Đồ đơn tuyến cung cấp điện cho căn hộ trong bài tập 3.15 Đ1 B1 7 Đ3 B3 B4 B0 Đ2 B5 B6 B7 Đ5 Đ4 q1 Q2 B2 5 5 cĐ 42 3.16 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây chi tiết cho mạch điện có sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.66 (theo giáo trình). - Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây lần l-ợt nh- hình 3.22 và 3.23; Hình 3.22 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.16 1K 1CC N 2Đ 1OC 2CC 1Đ 3Đ 2K 2K 4K 2OC 3OC 4OC 3K 3CC 4CC Hình 3.66 (theo giáo trình) sơ đồ đơn tuyến mạch điện bài tập 3.16 ; n 5 5 43 3.17 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây chi tiết cho mạch điện có sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.67 (theo giáo trình). - Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây lần l-ợt nh- hình 3.24 và 3.25; Hình 3.24 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.17 1CC N 1Đ 1K 2K 1OC 2OC 2CC 1Đ Hình 3.67 (theo giáo trình) Sơ Đồ đơn tuyến mạch điện bài tập 3.17 ; N 44 3.18 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây chi tiết cho mạch điện có sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.68 (theo giáo trình). - Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây lần l-ợt nh- hình 3.26 và 3.27; Hình 3.68 (theo giáo trình) Sơ Đồ đơn tuyến mạch điện bài tập 3.18 ; N Hình 3.26 Sơ Đồ NGUYêN Lý mạch điện trong bài tập 3.17 1CC N 2Đ K M 2OC 2CC 1Đ CĐ 45 3.19 Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây chi tiết cho mạch điện có sơ đồ đơn tuyến nh- hình 3.69 (theo giáo trình). - Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ nối dây lần l-ợt nh- hình 3.28 và 3.29; 3.20 Mặt bằng của một tr-ờng học nh- hình 3.70 (theo giáo trình). Hãy vẽ sơ đồ cung cấp điện cho các khu vực của tr-ờng và thuyết minh ph-ơng án đi dây. Hình 3.28 Sơ Đồ NGUYêN Lý đèn huỳnh quang và quạt trần 1OC 1Đ N 1K HS 2CC 1CC Q 2K 2Đ 2OC Nhà thi đấu thể thao (2 tầng) Ký túc xá g1 (4 tầng) X-ởng thực hành f (2 tầng) Ký túc xá g2 (4 tầng) Hình 3.69 (theo giáo trình) Sơ Đồ đơn tuyến mạch điện bài tập 3.19 ; N 46 - đồ cung cấp điện tổng thể và sơ đồ nguyên lý lần l-ợt nh- hình 3.30 và 3.31; Khu hành chính (3 tầng) Khu phòng học b (4 tầng) Nhà thi đấu thể thao (2 tầng) X-ởng thực hành d (2 tầng) X-ởng thực hành e (2 tầng) Ký túc xá g1 (4 tầng) Khu phòng học C (4 tầng) X-ởng thực hành f (2 tầng) 3 – 3 8 0 v Khu phòng học A (3 tầng) Ký túc xá g2 (4 tầng) Hình 3.30 sơ đồ cung cấp điện tổng thể cho tr-ờng học 48 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện sinh hoạt n Hình 3.23 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.16 49 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện sinh hoạt Hình 3.25 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.17 N 50 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện sinh hoạt Hình 3.27 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.18 N 51 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện sinh hoạt Hình 3.29 Sơ Đồ Nối dây mạch điện trong bài tập 3.19 N 52 Tr-ờng cao đẳng nghề cần thơ Lớp: Tên: Ng.vẽ: KT: Khoa điện Tỉ lệ: 1:1 Số: Mạng điện Tr-ờng học kWh A V 3 ; N – 380V Hình 3.31 Sơ Đồ Nguyên lý mạng điện tr-ờng học trong bài tập 3.20 khu hành chánh khu phòng học a Các khu phòng học b,c kWh A V Các x-ởng d,e,f và nhà thi đấu kWh A V Ký túc xá g1,g2 53 Bản thuyết minh (bài tập 3.20): - Sơ đồ vị trí nh- hình 3.30; Sơ đồ nguyên lý nh- hình 3.31; - Đ-ờng dây trục chính gồm 2 nhánh sử dụng đ-ờng dây trên không với trụ bê tông ly tâm (6,5 7,5)m với các loại phụ kiện phù hợp; - Khoảng cách trụ theo qui chuẩn hiện hành từ (30 40)m. Các trụ gốc và trụ chuyển h-ớng đ-ờng dây có sử dụng neo chằng theo h-ớng phù hợp; - Tủ điện tổng đặt ở đầu nguồn (cạnh khu hành chính) có các thiết bị đóng cắt, đo l-ờng (xem sơ đồ nguyên lý hình 3.31); - Mỗi khu có 1 tủ điện đóng cắt chung và có thiết bị đóng cắt riêng cho từng tầng; - Các khu vực x-ởng và ký túc xá có thiết bị đo đếm riêng để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán tài chánh (nếu cần); - Công suất, số l-ợng, chủng loại của các thiết bị đóng cắt, đo l-ờng, thông số của đ-ờng dây... đ-ợc chọn theo công suất thực tế của thiết bị và khoảng cách thực tế trên sơ đồ vị trí; - Hệ thống cung cấp (động lực, chiếu sáng) cho các x-ởng thực hành có thể đi dây ngầm hoặc nổi hoặc kết hợp cả hai; 54 Giới thiệu một số bản vẽ điện 55 56 57 58 60 Kế hoạch và cách thức đánh giá kết quả học tập mô đun/môn học Bài kiểm tra 1: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) hoặc làm bài trắc nghiệm (nhận dạng, đọc ký hiệu). Đánh giá kết quả tiếp thu về bài Khái niệm chung về bản vẽ điện và Các ký hiệu qui -ớc dùng trong bản vẽ điện. Bài kiểm tra 2: 30 phút: Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ). Đánh giá kết quả tiếp thu về bài Các loại sơ đồ dùng trong vẽ điện. Các bài kiểm tra cần đánh giá đ-ợc nội dung trọng tâm (mục tiêu thực hiện) của từng bài học. Bài kiểm tra 3 (kiểm tra kết thúc môn học): 60 phút. Kiểm tra viết (vẽ bản vẽ) nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng của học viên khi vận dụng các nguyên tắc của vẽ điện vào thực hành lắp đặt hệ thống điện. Bài kiểm tra có thể hiện tại lớp, giáo viên cho học viên những yêu cầu cụ thể của một bản vẽ cơ bản. Các vấn đề trọng tâm phải đánh giá đ-ợc là: Bản vẽ đúng qui cách, sơ đồ hoạt động đúng yêu cầu (đúng nguyên lý), dự trù chính xác khối l-ợng vật t-, ph-ơng án thi công hợp lý. 61 Tài liệu tham khảo - H-ớng dẫn mô-đun vẽ điện (MG), Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề. - Giáo trình lý thuyết, Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề. - Giáo trình Vẽ điện, Lê Công Thành, Tr-ờng Đại học S- phạm Kỹ thuật TP. HCM - 1998. - Tiêu chuẩn nhà n-ớc: Ký hiệu điện; Ký hiệu xây dựng. - Các tạp chí về điện, giới thiệu sản phẩm của các nhà sản xuất trong, ngoài n-ớc hiện có trên thị tr-ờng.
File đính kèm:
- giao_trinh_ve_dien_nghe_sua_chua_thiet_bi_dien_cong_nghiep.pdf