Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí

- Không khí ẩm : Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên không

có không khí khô tuyệt đối mà toàn là không khí ẩm. Không khí ẩm được chia ra :

+ Không khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơi

thêm vào được trong không khí.

+ Không khí ẩm bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạt

tối đa và không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu bay hơi thêm vào bao nhiêu thì có bấy

nhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại.

+ Không khí ẩm quá bão hòa : Là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêm

một lượng hơi nước nhất định. Tuy nhiên trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn định

mà có xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏi

không khí . Ví dụ như sương mù là không khí quá bão hòa.

Tính chất vật lý và ảnh hưởng của không khí đến cảm giác con người phụ thuộc

nhiều vào lượng hơi nước tồn tại trong không

pdf 210 trang kimcuc 17500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí

Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống điều hòa không khí
CHƯƠNG I 
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ 
KHÔNG KHÍ ẨM 
Điều hòa không khí là kỹ thuật tạo ra và duy trì điều kiện vi khí hậu thích hợp với con 
người và công nghệ của các quá trình sản xuất. 
 Để có thể đi sâu nghiên cứu kỹ thuật điều hoà không khí trước hết chúng tôi sơ lược 
các tính chất nhiệt động cơ bản của không khí ẩm. 
1.1 KHÔNG KHÍ ẨM 
Không khí xung quanh chúng ta là hỗn hợp của nhiều chất khí, chủ yếu là N2 và O2 ngoài 
ra còn một lượng nhỏ các khí trơ, CO2, hơi nước . . . 
- Không khí khô : Không khí không chứa hơi nước gọi là không khí khô.Trong các tính 
toán thường không khí khô được coi là khí lý tưởng. 
Thành phần của các chất trong không khí khô được phân theo tỷ lệ sau : 
Bảng 1-1 : Tỷ lệ các chất khí trong không khí khô 
Thành phần Theo khối lượng (%) Theo thể tích (%) 
- Ni tơ : N2
- Ôxi : O2
- Argon - A 
- Carbon-Dioxide : CO2
75,5 
23,1 
1,3 
0.1 
78,084 
20,948 
0,934 
0,0314 
- Không khí ẩm : Không khí có chứa hơi nước gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên không 
có không khí khô tuyệt đối mà toàn là không khí ẩm. Không khí ẩm được chia ra : 
 + Không khí ẩm chưa bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước còn có thể bay hơi 
thêm vào được trong không khí. 
 + Không khí ẩm bão hòa : Là trạng thái mà hơi nước trong không khí đã đạt 
tối đa và không thể bay hơi thêm vào đó được. Nếu bay hơi thêm vào bao nhiêu thì có bấy 
nhiêu hơi ẩm ngưng tụ lại. 
 + Không khí ẩm quá bão hòa : Là không khí ẩm bão hòa và còn chứa thêm 
một lượng hơi nước nhất định. Tuy nhiên trạng thái quá bão hoà là trạng thái không ổn định 
mà có xu hướng biến đổi đến trạng thái bão hoà do lượng hơi nước dư bị tách dần ra khỏi 
không khí . Ví dụ như sương mù là không khí quá bão hòa. 
 Tính chất vật lý và ảnh hưởng của không khí đến cảm giác con người phụ thuộc 
nhiều vào lượng hơi nước tồn tại trong không khí. 
 1
1.2 CÁC THÔNG SỐ CỦA KHÔN KHÍ ẨM 
 1.2.1 Áp suất. 
 Ap suất không khí thường được gọi là khí áp. Ký hiệu là B. Nói chung giá trị B thay 
đổi theo không gian và thời gian. Tuy nhiên trong kỹ thuật điều hòa không khí giá trị chênh 
lệch không lớn có thể bỏ qua và người ta coi B không đổi. Trong tính toán người ta lấy ở 
trạng thái tiêu chuẩn Bo = 760 mmHg . 
 Đồ thị I-d của không khí ẩm thường được xây dựng ở áp suất B = 745mmHg và Bo = 
760mmHg . 
 1.2.2 Khối lượng riêng và thể tích riêng. 
 Khối lượng riêng của không khí là khối lượng của một đơn v tích không khí . Ký 
hiệu là ρ, đơn vị kg/m3 . 
Đại lượng nghịch đảo của khối lượng riêng là thể tích riêng. Ký hiệu là v 
 Khối lượng riêng và thể tích riêng là hai thông số phụ thuộc. 
 Khối lượng riêng thay đổi theo nhiệt độ và khí áp. Tuy nhiên cũng như áp suất sự 
thay đổi của khối lượng riêng của không khí trong thực tế kỹ thuật không lớn nên người ta 
lấy không đổi ở điều kiện tiêu chuẩn : to = 20oC và B = Bo = 760mmHg : ρ = 1,2 kg/m3
2
1.2.3 Độ ẩm 
1.2.3.1. Độ ẩm tuyệt đối . 
 Là khối lượng hơi ẩm trong 1m3 không khí ẩm. Giả sử trong 3) không khí ẩm có 
chứa Gh (kg) hơi nước thì độ ẩm tuyệt đối ký hiệu là ρh được tính nh
Vì hơi nước trong không khí có thể coi là khí lý tưởng nên: 
tro
Phân áp suất của hơi nước trong không khí chưa bão hoà
cũng là nhiệt độ
1.2.3.2. Độ ẩm tương đối. 
 a không khí ẩm , ký hiệu là ϕ (
ng đó : 
 ph - 
 Rh - Hằng số của hơi nước Rh = 462 J/kg.oK 
 T - Nhiệt độ tuyệt đối của không khí ẩm, tức 
 Độ ẩm tương đối củ
tuyệt đối ρh của không khí với độ ẩm bão hòa ρmax ở cùng nhiệt độ v
kgmv /,1 3ρ=
3/, mkg
V
Gh
h =ρ
3/,
.
1 mkg
TR
p
v h
h
h
h ==ρ
,%
maxρ
ρϕ h=
(1-1) 
 V (mị thể G ư sau : 
, N/ 2
 của hơi nước , oK 
%) là tỉ số giữa độ ẩm 
m
ới trạng thái đã cho. 
(1-3) 
(1-4) 
(1-2) 
hay : 
Độ ẩm tương đối biểu thị mức độ chứa hơi nước trong không khí ẩm so với không khí ẩm 
bão hòa ở cùng nhiệt độ. (1-5) 
 Khi ϕ = 0 đó là trạng thái không khí khô. 
,%
maxp
ph=ϕ
 0 < ϕ < 100 đó là trạng thái không khí ẩm chưa bão hoà. 
 ϕ = 100 đó là trạng thái không khí ẩm bão hòa. 
 - Độ ẩm ϕ là đại lượng rất quan trọng của không khí ẩm có ảnh hưởng nhiều đến cảm 
giác của con người và khả năng sử dụng không khí để sấy các vật phẩm. 
 - Độ ẩm tương đối ϕ có thể xác định bằng công thức, hoặc đo bằng ẩm kế . Ẩm kế là 
thiết bị đo gồm 2 nhiệt kế : một nhiệt kế khô và một nhiệt kế ướt. Nhiệt kế ướt có bầu bọc 
vải thấm nước ở đó hơi nước thấm ở vải bọc xung quanh bầu nhiệt kế khi bốc hơi vào không 
khí sẽ lấy nhiệt của bầu nhiệt kế nên nhiệt độ bầu giảm xuống bằng nhiệt độ nhiệt kế ướt tư 
ứng với trạng thái không khí bên ngoài. Khi độ ẩm tương đối bé , cường độ bốc hơi càng 
mạnh, độ chênh nhiệt độ giữa 2 nhiệt kế càng cao. Do đó độ chênh độ giữa 2 nhiệt kế 
phụ thuộc vào độ ẩm tương đối và nó được sử dụng để làm cơ sở x h độ ẩm tương đối 
ϕ. Khi ϕ =100%, quá trình bốc hơi ngừng và nhiệt độ của 2 nhiệt kế bằng nhau. 
1.2.4 Dung ẩm (độ chứa hơi). 
 Dung ẩm hay còn gọi là độ chứa hơi, được ký hiệu là d là lượng hơi ẩm chứa trong 1 
kg không khí khô. 
kgkkkkg
G
G
d
k
h /,= (1-6) 
 - Gh : Khối lượng hơi nước chứa trong không khí, kg 
 - Gk : Khối lượng không khí khô, kg 
Ta có quan hệ: 
h
k
k
h
k
h
k
h
R
R
p
p
G
G
d .=== ρ
ρ
kgkkkkg
pp
p
p
p
d
h
h
k
h /,.622,0 −==
(1-7) 
(1-8) 
Sau khi thay R = 8314/µ ta có 
1.2.5 Nhiệt độ. 
Nhiệt độ là đại lượng biểu thị mức độ nóng lạnh. Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến 
cảm giác của con người. Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta thường sử dụng 2 thang 
nhiệt độ là độ C và độ F. Đối với một trạng thái không khí nhất định nào đó ngoài nhiệt độ 
thực của nó trong kỹ thuật còn có 2 giá trị nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều đến các hệ thống và 
thiết bị là nhiệt độ điểm sương và nhiệt độ nhiệt kế ướt. 
 - Nhiệt độ điểm sương: Khi làm lạnh không khí nhưng giữ nguyên dung ẩm d (hoặc 
phân áp suất ph) tới nhiệt độ ts nào đó hơi nước trong không khí bắt đầu ngưng tụ thành nước 
bão hòa. Nhiệt độ ts đó gọi là nhiệt độ điểm sương. 
Như vậy nhiệt độ điểm sương của một trạng thái bất kỳ nào đó iệt độ ứng với trạng 
thái bão hòa và có dung ẩm bằng dung ẩm của trạng thái đã cho. H
 3 là nh
a nhiệt
ác địny nói cách khác nhiệt độ 
điểm sương là nhiệt độ bão hòa của hơi nước ứng với phân áp suất ph đã cho. Từ đây ta thấy 
giữa ts và d có mối quan hệ phụ thuộc. 
 - Nhiệt độ nhiệt kế ướt : Khi cho hơi nước bay hơi đoạn nhiệt vào không khí chưa 
bão hòa (I=const) . Nhiệt độ của không khí sẽ giảm dần trong khi độ ẩm tương đối tăng lên. 
Tới trạng thái ϕ = 100% quá trình bay hơi chấm dứt. Nhiệt độ ứng với trạng thái bão hoà 
cuối cùng này gọi là nhiệt độ nhiệt độ nhiệt kế ướt và ký hiệu là tư . Người ta gọi nhiệt độ 
nhiệt kế ướt là vì nó được xác định bằng nhiệt kế có bầu thấm ướt nước. 
 Như vậy nhiệt độ nhiệt kế ướt của một trạng thái là nhiệt độ ứng với trạng thái bão 
hòa và có entanpi I bằng entanpi của trạng thái đã cho. Giữa entanpi I và nhiệt độ nhiệt kế 
ướt tư có mối quan hệ phụ thuộc. Trên thực tế ta có thể đo được nhiệt độ nhiệt kế ướt của 
trạng thái không khí hiện thời là nhiệt độ trên bề mặt thoáng của nước. 
 1.2.6 Entanpi 
 Entanpi của không khí ẩm bằng entanpi của không khí khô và của hơi nước chứa 
trong nó. 
 Entanpi của không khí ẩm được tính cho 1 kg không khí khô. Ta có công thức: 
I = Cpk.t + d (ro + Cph.t) kJ/kg kkk (1-9) 
Trong đó : 
 Cpk - Nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí khô Cpk = 1,005 kJ/kg.oC 
 Cph - Nhiệt dung riêng đẳng áp của hơi nước ở 0oC : Cph = 1,84 kJ/kg.oC 
 ro - Nhiệt ẩn hóa hơi của nước ở 0oC : ro = 2500 kJ/kg 
Như vậy: 
(1-10) I = 1,005.t + d (2500 + 1,84.t) kJ/kg kkk 
1.3 ĐỒ THỊ I-d VÀ t-d CỦA KHÔNG KHÍ 
ẨM 
 1.3.1 Đồ thị I-d. 
Đồ thị I-d biểu thị mối quan hệ của các đại lượng t, ϕ, I, d và pbh 
thị được giáo sư L.K.Ramzin (Nga) xây dựng năm 1918 và sau đó
(Đức) lập năm 1923. Nhờ đồ thị này ta có thể xác định được tất cả c
không khí ẩm khi biết 2 thông số bất kỳ . Đồ thị I-d thường được các 
xô (cũ) sử dụng. 
Đồ thị I-d được xây dựng ở áp suất khí quyển 745mmHg và 760mm
Đồ thị gồm 2 trục I và d nghiêng với nhau một góc 135o. Mục 
nghiêng một góc 135o là nhằm làm giãn khoảng cách giữa các đường
lợi cho việc tra cứu. 
Trên đồ thị này các đường I = const nghiêng với trục hoành mộ
const là những đường thẳng đứng. Đối với đồ thị I-d được xây dựng 
các đường tham số hầu như chỉ nằm trên góc 1/4 thứ nhất .Vì vậy
người ta xoay trục d lại vuông góc với trục I mà vẫn giữ nguyên các đ
diễn, tuy nhiên khi tra cứu entanpi I của không khí ta vẫn tra theo đ
hoành một góc 135o. 
Trên đồ thị I-d các đường đẳng nhiệt t=const là những đường thẳ
đường ϕ = const là những đường cong lồi, càng lên trên khoảng các
 4của không khí ẩm . Đồ 
 được giáo sư Mollier 
ác thông số còn lại của 
nước Đông Âu và Liên 
Hg. 
đích xây dựng các trục 
 cong tham số để thuận 
t góc 135o, đường d = 
theo cách trên cho thấy 
, để hình vẽ được gọn 
ường cong như đã biểu 
ường nghiêng với trục 
ng chếch lên trên , các 
h giữa chúng càng xa. 
Các đường ϕ = const không cắt nhau và không đi qua gốc toạ độ. Đi từ trên xuống dưới độ 
ẩm ϕ càng tăng. Đường cong ϕ =100% hay còn gọi là đường bão hoà ngăn cách giữa 2 vùng 
: Vùng chưa bão hoà và vùng ngưng kết hay còn gọi là vùng sương mù. Các điểm nằm trong 
vùng sương mù thường không ổn định mà có xung hướng ngưng kết bớt hơi nước và chuyển 
về trạng thái bão hoà . 
 Khi áp suất khí quyển thay đổi thì đồ thị I-d cũng thay đổi theo. Áp suất khí quyển 
thay đổi trong khoảng 20mmHg thì sự thay đổi đó là không đáng kể. 
 Trên hình 1.1 là đồ thị I-d của không khí ẩm , xây dựng ở áp suất khí quyển Bo= 
760mmHg. Trên đồ thị này ở xung quanh còn có vẽ thêm các đường ε=const giúp cho tra 
cứu các sơ đồ tuần hoàn không khí trong chương 4. 
Hình 1.1 : Đồ thị I-d của không khí ẩm 
 5
 1.3.2 Đồ thị d-t. 
 Đồ thị d-t được các nước Anh, Mỹ , Nhật, Úc ...vv sử dụng rất nhiều 
 Đồ thị d-t có 2 trục d và t vuông góc với nhau , còn các đường đẳng entanpi I=const 
tạo thành gốc 135o so với trục t. Các đường ϕ = const là những đường cong tương tự như 
trên đồ thị I-d. Có thể coi đồ thị d-t là hình ảnh của đồ thị I-d qua một gương phản chiếu. 
Hình 1.2 : Đồ thị t-d của không khí ẩm 
 Đồ thị d-t chính là đồ thị t-d khi xoay 90o , được Carrrier xây dựng năm 1919 nên 
thường được gọi là đồ thị Carrier. 
 Trục tung là độ chứa hơi d (g/kg), bên cạnh là hệ số nhiệt hiện SHF (Sensible) 
 Trục hoành là nhiệt độ nhiệt kế khô t (oC) 
Trên đồ thị có các đường tham số 
 - Đường I=const tạo với trục hoành một góc 135o. Các giá trị entanpi của không khí 
cho tbên cạnh đường ϕ=100%, đơn vị kJ/kg không khí khô 
 6
 - Đường ϕ=const là những đường cong lõm, càng đi lên phía trên (d tăng) ϕ càng lớn. 
Trên đường ϕ=100% là vùng sương mù. 
 - Đường thể tích riêng v = const là những đường thẳng nghiêng song song với nhau, 
đơn vị m3/kg không khí khô. 
 - Ngoài ra trên đồ thị còn có đường Ihc là đường hiệu chỉnh entanpi (sự sai lệch giữa 
entanpi không khí bão hoà và chưa bão hoà) 
1.4 MỘT SỐ QUÁ TRÌNH CƠ BẢN TRÊN ĐỒ 
THỊ I-d 
 1.4.1 Quá trình thay đổi trạng thái của không khí . 
 Quá trình thay đổi trạng thái của không khí ẩm từ trạng thái A (tA, ϕA) đến B (tB, ϕB) 
được biểu thị bằng đoạn thẳng AB, mủi tên chỉ chiều quá trình gọi là tia quá trình. 
A
ϕ=100%
d
C
IA
I
α
45°
D
B
BI
Hình 
1.3 : Ý nghĩa 
hình học của ε 
 Đặt (IA - IB)/(dA-dB) = ∆I/∆d =εAB gọi là hệ số góc tia của quá trình AB 
Ta hãy xét ý nghĩa hình học của hệ số εAB 
 Ký hiệu góc giữa tia AB với đường nằm ngang là α. Ta có 
 ∆I = IB - IA = m.AD 
 ∆d= dB - dA = n.BC 
Trong đó m, n là tỉ lệ xích của các trục toạ độ. 
Từ đây ta có 
 εAB = ∆I/∆d = m.AD/n.BC 
 εAB = (tgα + tg45o).m/n = (tgα + 1).m/n 
 Như vậy trên trục toạ độ I-d có thể xác định tia AB thông qua giá trị εAB . Để tiện cho 
việc sử dụng trên đồ thị ở ngoài biên người ta vẽ thêm các đường ε = const . Các đường ε = 
const có các tính chất sau : 
- Hệ số góc tia ε phản ánh hướng của quá trình AB, mỗi quá trình ε có một giá trị nhất 
định. 
 - Các đường ε có trị số như nhau thì song song với nhau. 
 - Tất cả các đường ε đều đi qua góc tọa độ (I=0 và d=0). 
 7
 1.4.2 Quá trình hòa trộn hai dòng không khí. 
 Trong kỹ thuật điều hòa không khí người ta thường gặp các quá trình hòa trộn 2 
dòng không khí ở các trạng thái khác nhau để đạt được một trạng thái cần thiết. Quá trình 
này gọi là quá trình hoà trộn. 
 Giả sử hòa trộn một lượng không khí ở trạng thái A(IA, dA) có khối lượng phần khô là 
LA với một lượng không khí ở trạng thái B(IB, dB) có khối lượng phần khô là LB và thu được 
một lượng không khí ở trạng thái C(IC, dC) có khối lượng phần khô là LC. Ta xác định các 
thông số của trạng thái hoà trộn C. 
ình 1.4 : Quá trình hoà trộn trên đồ thị I-d 
Ta có các phương trình: 
 LA + LB 
 - Cân bằng ẩm 
dC.LC = dA .LA + dB .LB 
 - Cân bằng nhiệ
IC.LC = IA .LA + IB .LB 
 Thế (a) vào (b), a có : 
B
B
hay : 
u thức này ta rút ra: 
 - Phương trình (1-14) là các ph ẳng AC và BC, các đường thẳng 
phương trình (1-15) suy ra điểm C nằm trên AB và chia đoạn AB theo tỷ lệ 
LB/LA 
d
I
AI
A
I
B
IC
B
d d dACB
C ϕ=100%
H
 - Cân bằng khối lượng 
LC =
 (1-11) 
(1-12) 
t 
(1-13) 
(c) và trừ theo vế t
(IA - IC).LA = (IC - IB).L
(dA - dC).LA = (dC - dB).L
Từ biể
(1-14) 
(1-15) 
BC
BC
CA
CA
dddd −
IIII −=−
−
A
B
BC
CA
BC
CA
L
L
ddII
=−
ddII −=−
−
ương trình đường th
này có cùng hệ số góc tia và chung điểm C nên ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm C nằm 
trên đoạn AB. 
 - Theo 
 8
T hái C được xác định như sau : rạng t
* * * 
CC LL
B
B
A
AC
L
I
L
II .. +=
CC LL
(1-16) 
(1-17) BB
A
AC
L
d
L
dd .. +=
 9
CHƯƠNG 2 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ CHỌN 
THÔNG SỐ 
TÍNH TOÁN CHO CÁC HỆ THỐNG 
ĐIỀU HOÀ 
Để thiết kế hệ thống điều hoà không khí cần phải tiến hành chọn các thông số tính toán 
của không khí ngoài trời và thông số tiện nghi trong nhà. Các thông số đó bao gồm: 
 - Nhiệt độ t (oC) . 
 - Độ ẩm tương đối ϕ (%) . 
 - Tốc độ chuyển động không khí trong phòng ω (m/s) . 
 - Độ ồn cho phép trong phòng Lp (dB) . 
 - Lượng khí tươi cung cấp LN (m3/s) . 
 - Nồng độ cho phép của các chất độc hại trong phòng . 
2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI 
CON NGƯỜI VÀ SẢN XUẤT 
2.1.1 Ảnh hưởng của môi trường đến con người 
2.1.1.1 Nhiệt độ. 
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh đối với con người. Cơ thể con người có nhiệt 
độ là tct = 37oC. Trong quá trình vận động cơ thể con người luôn luôn toả ra nhiệt lượng qtỏa. 
Lượng nhiệt do cơ thể toả ra phụ thuộc vào cường độ vận động. Để duy trì thân nhiệt cơ thể 
thường xuyên trao đổi nhiệt với môi trường. Sự trao đổi nhiệt đó sẽ biến đổi tương ứng với 
cường độ vận động. Có 2 hình thức trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. 
 - Truyền nhiệt : Truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường xung quanh dưới 3 
cách: dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ. Nói chung nhiệt lượng trao đổi theo hình thức truyền 
nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào độ chênh nhiệt độ giữa cơ thể và môi trường xung quanh. 
Lượng nhiệt trao đổi này gọi là nhiệt hiện . Ký hiệu qh
 Khi nhiệt độ môi trường tmt nhỏ hơn thân nhiệt, cơ thể truyền nhiệt cho môi trường, 
khi nhiệt độ môi trường lớn hơn thân nhiệt thì cơ thể nhận nhiệt từ môi trường. Khi nhiệt  ...  
11,6 
11,6 
11,9 
15,0 
11,8 
15,5 
15,4 
15,3 
16,2 
16,0 
16,3 
17,3 
18,1 
18,0 
19,7 
19,7 
21,1 
11,3 
17,9 
21,1 
20,9 
11,1 
17,6 
17,5 
17,4 
17,7 
17,6 
17,5 
17,5 
17,8 
17,8 
18,0 
18,2 
18,1 
18,1 
18,9 
19,7 
19,9 
21,3 
21,0 
22,1 
16,8 
19,1 
22,3 
23,0 
15,2 
21,1 
20,8 
20,5 
20,8 
20,9 
20,8 
20,7 
21,0 
20,8 
20,8 
21,3 
20,6 
21,4 
21,6 
22,2 
22,2 
23,1 
22,7 
25,0 
18,6 
20,9 
23,6 
23,5 
17,0 
21,5 
21,1 
23,5 
23,0 
24,2 
21,1 
23,6 
24,2 
23,8 
22,9 
24,1 
22,8 
24,3 
21,1 
21,1 
21,1 
24,6 
24,3 
25,6 
20,0 
21,6 
21,9 
21,1 
18,3 
20,0 
25,8 
25,1 
21,7 
25,9 
25,8 
25,2 
25,7 
25,3 
21,2 
25,8 
23,9 
25,6 
26,0 
25,4 
25,0 
25,3 
24,8 
26,3 
20,2 
21,2 
25,9 
24,6 
18,5 
26,1 
26,2 
25,2 
21,7 
26,2 
26,0 
25,2 
25,7 
25,3 
21,0 
25,9 
23,7 
25,6 
25,8 
25,6 
25,1 
25,2 
25,0 
26,3 
19,7 
20,9 
25,6 
21,5 
18,3 
25,5 
25,7 
24,9 
24,6 
26,0 
25,6 
24,8 
25,2 
21,9 
23,9 
25,1 
23,6 
25,1 
25,4 
25,3 
24,7 
24,9 
24,7 
26,4 
19,6 
20,9 
25,5 
21,5 
18,3 
24,1 
21,5 
24,1 
23,1 
24,0 
21,6 
23,6 
21,0 
23,8 
23,0 
24,1 
22,8 
23,9 
23,7 
23,8 
23,6 
24,0 
23,9 
25,2 
19,1 
20,8 
21,5 
23,9 
18,1 
21,8 
21,6 
21,2 
20,4 
22,2 
22,0 
20,8 
21,5 
21,2 
20,5 
21,9 
20,9 
21,7 
21,9 
22,2 
22,2 
22,9 
22,8 
24,0 
18,0 
20,1 
23,7 
23,3 
17,0 
18,7 
18,2 
17,8 
17,3 
18,8 
19,0 
17,8 
18,7 
18,3 
17,8 
19,1 
18,5 
19,3 
19,8 
20,4 
20,5 
21,6 
21,7 
23,0 
16,5 
19,2 
23,2 
22,5 
15,6 
15,4 
15,0 
14,6 
14,2 
15,6 
15,6 
14,6 
15,6 
15,2 
11,8 
16,5 
15,2 
16,4 
17,1 
18,4 
18,3 
19,7 
20,1 
21,5 
14,1 
18,0 
21,9 
21,6 
14,4 
20,8 
20,7 
20,2 
19,9 
21,0 
20,9 
20,2 
20,8 
20,5 
19,9 
21,2 
20,0 
21,1 
21,5 
21,9 
21,8 
22,6 
22,5 
24,0 
17,6 
19,8 
23,6 
23,0 
16,5 
Phụ lục PL-3 : Nhiệt độ nhỏ nhất trung bình các ngày trong tháng, ttbmin
Tháng TT 
Trạm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 
 211
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
61 
62 
63 
64 
Bảo Lộc 
Phan Thiết 
Phước Long 
Lộc Ninh 
Vũng Tàu 
Hiệp Hoà 
Mỹ Tho 
Vĩnh Long 
Sóc Trăng 
Cần Thơ 
Côn Sơn 
Rạch Giá 
Phú Quốc 
Cà Mau 
Hoàng Sa 
TP.Hồ Chí Minh 
13,1 
20,0 
18,7 
18,2 
21,7 
19,2 
20,8 
21,1 
21,7 
21,0 
23,9 
21,1 
21,8 
21,2 
21,5 
21,0 
13,6 
20,8 
19,6 
19,1 
22,4 
19,8 
21,3 
22,0 
22,0 
21,9 
21,0 
21,8 
22,7 
24,4 
22,5 
21,9 
15,5 
22,6 
21,5 
21,0 
23,7 
21,8 
22,7 
22,9 
23,2 
22,8 
21,6 
23,3 
23,9 
21,5 
21,3 
23,5 
17,5 
24,3 
22,7 
22,8 
21,9 
22,3 
21,2 
21,0 
21,3 
21,0 
25,3 
21,8 
21,6 
23,3 
23,0 
21,9 
19,1 
25,1 
23,6 
23,5 
21,6 
21,1 
21,3 
21,3 
21,8 
23,7 
25,1 
25,5 
25,0 
24,4 
27,2 
24,7 
19,3 
24,7 
23,3 
23,0 
23,9 
23,8 
21,1 
23,5 
21,7 
23,5 
25,3 
25,8 
25,1 
21,6 
27,6 
21,1 
19,2 
24,2 
22,9 
22,9 
23,5 
23,8 
23,8 
23,5 
21,7 
23,5 
25,1 
25,4 
24,7 
21,5 
27,1 
23,9 
19,0 
24,2 
23,5 
22,8 
23,5 
23,7 
23,8 
23,8 
21,6 
23,6 
25,1 
25,3 
24,7 
21,1 
26,9 
21,0 
19,0 
24,1 
23,2 
22,7 
23,5 
23,9 
23,8 
21,1 
21,7 
23,8 
21,9 
25,4 
24,7 
24,5 
26,2 
23,8 
17,8 
23,6 
23,2 
22,2 
23,2 
23,6 
23,7 
21,1 
21,6 
21,0 
21,7 
25,0 
24,1 
24,4 
25,4 
23,6 
16,0 
22,5 
22,0 
20,6 
22,8 
22,6 
23,2 
21,0 
21,0 
23,8 
24,7 
24,2 
23,4 
23,9 
24,3 
22,8 
14,5 
21,0 
20,0 
19,0 
22,0 
21,6 
21,4 
22,4 
22,6 
22,4 
21,3 
22,8 
22,6 
22,6 
22,9 
21,6 
17,0 
23,1 
22,0 
21,5 
23,3 
22,5 
23,1 
23,3 
23,8 
23,2 
24,8 
24,2 
23,9 
23,4 
25,2 
23,8 
Phụ lục PL-4 : Độ ẩm tương đối trung bình trong tháng, ϕtb
Tháng TT 
Trạm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 
 212
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
Lai Châu 
Điện Biên 
Lào Cai 
Sa Pa 
Sơn La 
Mộc Châu 
Sông Mã 
Hà Giang 
Tuyên Quang 
Cao Bằng 
Lạng Sơn 
Thái Nguyên 
Bắc Cạn 
Bắc Giang 
Hòn Gai 
Móng Cái 
Vĩnh Yên 
Yên Bái 
Việt Trì 
Tam Đảo 
Hà Nội 
Hải Dương 
Hưng Yên 
Phủ Liễn 
80 
82 
85 
86 
78 
85 
80 
86 
83 
78 
76 
78 
82 
77 
77 
79 
78 
88 
82 
86 
80 
80 
83 
83 
77 
81 
85 
86 
77 
87 
78 
86 
84 
79 
81 
81 
82 
82 
81 
83 
82 
89 
85 
93 
84 
84 
87 
88 
75 
78 
83 
82 
74 
85 
74 
84 
85 
81 
84 
85 
84 
84 
82 
87 
81 
91 
87 
92 
88 
89 
90 
91 
76 
81 
83 
82 
74 
83 
75 
83 
84 
80 
82 
86 
85 
85 
86 
87 
84 
90 
87 
92 
87 
88 
89 
90 
80 
82 
81 
83 
76 
81 
78 
81 
81 
79 
80 
81 
82 
82 
82 
85 
79 
85 
82 
87 
83 
84 
85 
87 
87 
86 
85 
88 
86 
86 
87 
85 
81 
83 
83 
82 
84 
83 
84 
86 
81 
87 
83 
89 
83 
83 
85 
86 
89 
88 
86 
88 
86 
86 
87 
87 
85 
85 
84 
84 
86 
83 
82 
86 
81 
87 
83 
89 
83 
82 
84 
86 
83 
83 
86 
89 
87 
88 
88 
87 
86 
86 
84 
85 
86 
85 
85 
86 
83 
87 
85 
88 
85 
85 
86 
88 
85 
86 
86 
88 
85 
87 
86 
85 
87 
83 
83 
81 
85 
82 
82 
81 
82 
86 
84 
85 
85 
85 
86 
85 
84 
85 
86 
91 
84 
87 
84 
85 
81 
81 
79 
81 
83 
80 
78 
78 
80 
86 
83 
81 
81 
83 
85 
80 
84 
85 
86 
90 
83 
87 
81 
85 
85 
82 
79 
80 
84 
78 
77 
78 
80 
86 
82 
84 
81 
81 
83 
79 
84 
86 
86 
87 
82 
87 
83 
86 
84 
80 
78 
80 
83 
78 
77 
76 
79 
87 
82 
87 
81 
80 
83 
81 
82 
84 
85 
87 
81 
86 
82 
85 
84 
81 
81 
82 
84 
82 
82 
83 
80 
87 
84 
88 
83 
84 
86 
85 
Phụ lục PL-4 : Độ ẩm tương đối trung bình trong tháng, ϕtb (tiếp theo) 
Tháng TT 
Trạm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 
 213
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
Hải Phòng 
Thái Bình 
Sơn Tây 
Hoà Bình 
Nam Định 
Ninh Bình 
Nho Quan 
Thanh Hóa 
Yên Định 
Hồi Xuân 
Vinh 
Tương Dương 
Hà Tĩnh 
Đồng Hới 
Quảng Trị 
Huế 
Đà Nẵng 
Quảng Ngãi 
Quy Nhơn 
PlâyCu 
Buôn Mê Thuột 
Tuy Hoà 
Nha Trang 
Liên Khương 
76 
84 
82 
83 
84 
83 
82 
84 
83 
85 
89 
82 
90 
88 
90,3 
90,5 
85,6 
89,4 
82,4 
76,3 
79,8 
84,4 
78,6 
74,4 
82 
88 
84 
84 
87 
88 
85 
88 
86 
85 
91 
82 
92 
90 
90,8 
90,3 
85,0 
88,3 
82,4 
73,6 
75,1 
84,0 
78,9 
71,3 
87 
91 
87 
85 
91 
91 
89 
90 
89 
83 
91 
81 
92 
90 
89,9 
88,6 
84,6 
87,8 
83,0 
72,3 
72,8 
83,5 
80,6 
71,4 
86 
90 
87 
83 
89 
89 
87 
88 
89 
85 
88 
80 
88 
87 
86,3 
84,5 
83,1 
84,5 
83,0 
75,8 
73,7 
82,1 
81,2 
76,3 
83 
85 
83 
82 
84 
84 
82 
85 
84 
83 
82 
78 
82 
81 
81,7 
80,1 
80,2 
82,7 
84,2 
83,5 
81,8 
79,4 
80,8 
83,2 
83 
84 
84 
84 
81 
83 
84 
82 
85 
86 
76 
82 
78 
73 
76,3 
76,4 
76,5 
80,5 
74,2 
90,6 
85,4 
73,4 
79,3 
85,2 
83 
82 
81 
83 
82 
81 
81 
82 
83 
86 
74 
81 
75 
72 
73,6 
73,6 
75,2 
79,6 
70,9 
92,1 
87,1 
73,4 
78,8 
86,1 
84 
86 
86 
85 
84 
85 
85 
85 
86 
87 
80 
84 
79 
76 
75,5 
77,0 
77,5 
81,4 
72,1 
92,6 
87,8 
71,3 
79,3 
86,7 
82 
87 
85 
86 
85 
85 
85 
86 
88 
88 
87 
87 
87 
85 
85,7 
84,9 
83,0 
86,4 
78,6 
91,4 
88,7 
81,2 
82,3 
88,0 
79 
85 
84 
84 
82 
84 
84 
84 
85 
88 
86 
86 
89 
86 
88,6 
88,2 
85,4 
89,0 
83,7 
86,8 
87,3 
86,0 
83,9 
85,7 
78 
84 
83 
84 
83 
83 
82 
83 
83 
88 
88 
87 
89 
87 
89,5 
88,9 
85,5 
89,6 
81,4 
82,7 
85,5 
86,6 
83,2 
80,7 
78 
85 
83 
84 
84 
84 
83 
83 
83 
87 
88 
84 
89 
87 
89,8 
90,3 
85,8 
89,1 
83,3 
79,3 
83,3 
85,3 
79,5 
77,2 
82 
86 
84 
84 
85 
85 
84 
85 
85 
86 
85 
83 
86 
84 
81,8 
81,5 
82,3 
85,6 
79,9 
83,1 
82,4 
81,1 
80,5 
80,5 
Phụ lục PL-4 : Độ ẩm tương đối trung bình trong tháng, ϕtb (tiếp theo) 
Tháng TT 
Trạm 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Năm 
 214
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
61 
62 
63 
64 
Bảo Lộc 
Phan Thiết 
Phước Long 
Lộc Ninh 
Vũng Tàu 
Hiệp Hoà 
Mỹ Tho 
Vĩnh Long 
Sóc Trăng 
Cần Thơ 
Côn Sơn 
Rạch Giá 
Phú Quốc 
Cà Mau 
Hoàng Sa 
TP.Hồ Chí Minh 
81,3 
75,7 
69,1 
72,2 
81,6 
76,1 
78,4 
78,2 
79,8 
81,7 
78,1 
77,9 
77,4 
82,8 
81,5 
73,8 
77,2 
75,6 
63,6 
71,0 
81,7 
76,3 
77,5 
75,1 
77,5 
78,3 
79,1 
75,7 
78,4 
80,9 
83,0 
71,1 
79,0 
76,9 
66,9 
72,2 
82,0 
73,3 
76,1 
75,3 
77,3 
77,1 
80,0 
77,2 
79,2 
80,4 
83,3 
71,0 
83,3 
78,5 
69,3 
75,9 
81,1 
77,3 
74,1 
76,0 
77,4 
77,7 
79,6 
78,0 
81,1 
80,8 
83,1 
73,7 
87,9 
81,5 
80,7 
84,0 
84,5 
80,9 
76,7 
82,2 
83,9 
82,4 
81,0 
81,0 
85,4 
87,0 
83,4 
80,7 
89,5 
82,1 
82,6 
86,2 
87,5 
81,9 
79,4 
79,8 
86,0 
85,0 
80,4 
85,4 
86,0 
88,4 
81,7 
83,7 
90,8 
84,4 
86,1 
86,6 
88,7 
85,3 
80,9 
81,1 
86,5 
81,1 
90,1 
86,0 
87,1 
88,1 
81,4 
84,2 
91,3 
84,1 
87,4 
87,8 
89,1 
86,7 
82,5 
83,6 
86,9 
85,0 
80,8 
86,0 
88,6 
88,0 
81,3 
84,5 
90,8 
85,2 
88,2 
88,2 
89,7 
81,0 
82,3 
83,1 
87,9 
85,8 
81,5 
85,6 
88,4 
88,7 
84,4 
86,0 
89,5 
81,5 
85,1 
86,0 
88,3 
81,4 
82,0 
82,7 
88,1 
81,9 
83,3 
85,5 
85,9 
80,4 
84,0 
85,2 
86,7 
81,1 
80,2 
81,8 
85,2 
81,2 
80,2 
81,0 
86,3 
81,0 
81,9 
82,8 
82,1 
87,2 
82,6 
81,7 
83,8 
78,4 
75,5 
77,7 
83,1 
75,1 
80,0 
78,9 
83,2 
82,2 
79,1 
81,1 
77,9 
85,0 
81,6 
77,8 
85,9 
80,7 
77,9 
80,8 
85,2 
80,5 
79,2 
79,8 
83,4 
82,4 
80,5 
82,2 
83,3 
85,6 
83,4 
79,5 
215
Phụ lục PL-5 : Thông số vật lý của không khí 
khô 
t 
 oC 
ρ 
kg/m3
Cp
kJ/kg.oC 
λ.102
W/m.oC 
a.106
m2/s 
µ.106
m2/s 
ν.106
m2/s 
Pr 
0 
10 
20 
30 
40 
50 
1,293 
1,277 
1,205 
1,165 
1,128 
1,093 
1,005 
1,005 
1,005 
1,005 
1,005 
1,005 
2,44 
2,51 
2,59 
2,67 
2,76 
2,83 
18,8 
20,0 
21,4 
22,9 
24,3 
25,7 
17,8 
17,6 
18,1 
18,6 
19,1 
19,6 
13,28 
14,16 
15,06 
16,00 
16,96 
17,96 
0,707 
0,705 
0,703 
0,701 
0,699 
0,698 
BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ 
1. Áp suất : 
 1 psi = 6,89476 kPa = 6894,76 N/m2
 1 in Hg = 3,38639 kPa 
 1 in H2O = 0,24908 kPa 
 1 ft H2O = 2,98896 kPa 
 1 tonf/in2 = 15,4443 MPa 
 1 bar = 105 N/m2 = 105 Pa 
 1 at = 0,9807 Bar = 735,5 mmHg = 10 mH2O 
 1 kgf/cm2 = 1 at = 98,0665 kPa = 104 mmAq 
 1 mm Hg = 1 torr = 133,322 Pa 
 1 mmH2O = 9,80665 Pa 
 1 mmAq = 1 kgf/m2 = 9,807 N/m2
2. Nhiệt độ : 
3. Khối lượng riêng 
15,273
9
5]32[
9
515,273 −=−=−= RTFtKTCt oooo
 1 lb/in3 = 27,68 g/cm3
 1 lb/ft3 = 16,019 kg/m3
 1 kg/m3 = 0,06243 lb/ft3
4. Gia tốc 
 1 ft/s2 = 0,3048 m/s2
 1 m/s2 = 3,2835 ft/s2
5. Lưu lượng thể tích 
 1 cfm = 4,71947.10-4 m3/s = 1,699 m3/h 
 1 m3/h = 0,588578 cfm 
6. Chiều dài 
 1 in = 25,4 mm 
 1 ft = 12 in = 304,8 mm = 0,333 yard 
 1 yard = 0,9144 m 
 1 mile = 1,609344 km = 5280 ft 
 1 m = 3,2808 ft 
7. Diện tích 
 216
 1 m2 = 10,7639 ft2 = 1550 in2
 1 are = 100 m2
 1 hectare = 104 m2
 1 ft2 = 144 in2 = 929 cm2
 1 in2 = 645,16 mm2
8. Thể tích 
 1 Gal (US) = 3,7854 Lít = 0,13368 ft3
 1 in3 = 16,387 cm3
 1 ft3 = 0,0283168 m3
 1 m3 = 35,3147 ft3
 1 cm2 = 0,061024 in3
9. Khối lượng 
 1 oz = 28,3495 g 
 1 lb = 0,45359237 kg = 16 oz 
 1 quital = 100 kg 
 1 Ton = 1016,05 kg 
 1 kg = 2,2046 lb 
 1 g = 15,432 grains 
10. Công suất 
 1 HP = 0,7457 kW 
 1 W = 1 J/s 
 1 Ton lạnh (US) = 12.000 Btu/h = 3,5169 kW 
 1 Tonlanh (Japan) = 13.175 Btu/h = 3,86 kW 
11. Năng lượng 
 1 kWh = 3600 kJ = 3412 Btu 
 1 kCal = 4,187 kJ 
 1 Btu = 1,05506 kJ = 0,25198 kCal 
 1 Cal = 3,968 Btu 
 1 ft.lbf = 1,35582 J 
 1 Therm = 105,506 MJ 
 1 kJ = 1 kW.s 
12. Tốc độ : 
 1 fpm = 0,00508 m/s 
 1 fps = 0,3048 m/s 
 1 m/s = 196,85 fpm 
13. Lực : 
 1 lbf = 4,44822 N 
 1 tonf = 9,964 kN 
 1 kip = 4,44822 kN 
 1 kgf = 1 kp = 9,80665 N 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân . Giáo trình thông gió và điều tiết không khí. Trường 
Đại học Bách khoa, Hà Nội , 1993 
2. Hà Đăng Trung, Nguyễn Quân . Cơ sở kỹ thuật điều hoà không khí . Nhà xuất bản 
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997. 
3. Lê Chí Hiệp . Kỹ thuật điều hoà không khí. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 
HàNội, năm 1998 
 4. Trần Ngọc Chấn . Kỹ thuật thông gió. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, năm 1998 
 5. Catalogue các máy điều hoà của hãng Carrier 
 217
 6. Catalogue các máy điều hoà của hãng Trane 
 7. Catalogue các máy điều hoà của hãng Toshiba 
 8. Catalogue các máy điều hoà của hãng Mitsubishi 
 9. Catalogue các máy điều hoà của hãng Daikin 
 10. Catalogue các máy điều hoà của hãng National 
 11. Catalogue các máy điều hoà của hãng Hitachi 
 12. Catalogue các máy điều hoà của hãng York 
 13. Catalogue các máy điều hoà của hãng LG 
 15. ASHRAE 1985 Fundamentals Handbook (SI) - Atlanta, GA, 1985 
16. ASHRAE 1989 Fundamentals Handbook (SI) - Atlanta, GA, 1989 
17. ASHRAE 1993 Fundamentals Handbook (SI) - Atlanta, GA, 1993 
18. ASHREA 1993 Air conditioning system design manual 
19. A.D. Althouse / C.H.Turnquist / A.F Bracciano. Modern Refrigeration and Air 
Conditioning . The goodheart Willcox Company, inc. 1988 
20 Billy C Langley, Reffrigeration and Air Conditioning, Reston Publishing Company 
1978 
21. Carrier , Air handling unit 
22. Carrier , Chilled water fan coi unit 
23. Carrier , Direct expansion fan coil unit 
24. Carrier, Handbook of air conditioning system design 
25. Carrier , Owner’s Manual 
26. Carrier , Packaged Hermetic Reciprocating Chillers 
27. Carrier , Reciprocating liquid Chiller 
28. Carrier , System design manual 
 29. Carrier ,Technical Development Program 
 30. Carrier , Water cooled packaged units 
 31. Daikin industries, LTD. Engineering Data (VRV System). 1991 
 32. Daikin industries, LTD. Engineering Data (VRV System). 1992 
 33. Dreck J, Croome Brian M Roberts, Air conditioning and Venlation of Buildings. 
Pergamon press - New York, 1980 
 34. Edward G. Pita . Air Conditioning Principles and Systems. John Wiley & Sons. 
NewYork 
 35. Jan F.Kreider/Ari Rabl. Heating and Cooling of Building. McGraw Hill - Book 
Company 
 36. Roger W Haines/C.Lewis Wilson. HVAC Systems Design Handbook. McGraw 
Hill - Book Company. 
37. R.P. Parlour . Air Conditioning. Integral Publishing. Sedney 
 38. Shan K,Wang. Handbook of air Conditioning and Refrigeration . McGraw Hill 
 39. Sinko, Modular Air Handling Unit 
40. Sinko, Fan coi unit 
 41. SMACNA - HVAC System Duct Design - Sheet Metal and Air Condioning 
Contractor National Association Inc., USA, July 1991 
 42. Trane Company. Reciprocating Refrigeration 
43. Wilbert F.Stoecker / Jerold W.Jones. Refrigeration and Air Conditioning. McGraw 
Hill - Book Company. Singapore 
* * * 
 218

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tinh_toan_thiet_ke_he_thong_dieu_hoa_khong_khi.pdf