Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 2)

Qui trình cụ thể:

2.2.1. Vẽ và kiểm tra sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng:

- Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng

- Kiểm tra sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng

2.2.2. Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng:

- Kiểm tra tất cả các thiết bị có trong sơ đồ

- Lắp đặt sơ đồ theo đúng trình tự

- Kiểm tra lại sơ đồ sau khi lắp đặt

2.2.3. Vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng:

- Kiểm tra thông mạch trước khi vận hành sơ đồ

- Tập trung quan sát trong quá trình vận hành để khắc phục sự cố kịp thời nếu có

2.2.4. Sữa chữa mạch điện bán tự động bằng ga nóng:

- Nắm được các sự cố thường xảy ra trong quá trình vận hành để thuận lợi cho việc

phất hiện các sự cố dễ dàng trong quá trình vận hành

pdf 78 trang kimcuc 7920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 2)

Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 2)
75
BÀI 6: HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH 
Mã bài: MĐ24 - 06 
Giới thiệu: 
 Hầu hết các hệ thống điện tủ lạnh có sơ đồ và nguyên lý hoạt động như nhau. 
 Mục tiêu: 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của mạch điện. 
 Trình bày qui tắc lắp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý. 
 Lắp và sữa chữa được mạch điện theo đúng qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật 
và thời gian. 
 Sử dụng dụng cụ thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật. 
 Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình. 
 Đảm bảo an toàn. 
Nội dung chính: 
1. MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH TRỰC TIẾP: 
* Mục tiêu: 
Gọi được tên và chức năng của từng thiết bị trong mạch điện. 
Trình bày được chức năng của từng mạch điện. 
Trình bày nguyên lý hoạt động của từng mạch điện. 
1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện: 
1.1.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng điện trở: 
* Sơ đồ mạch điện: 
Hình 6.1. Sơ đồ mạch điện 
CTC: công tắc cửa Đ: đèn 
ĐTSC: điện trở sưởi cửa ĐTXĐ: điện trở xả đá 
* Nguyên lý hoạt động: 
 Cấp nguồn cho mạch máy nén hoạt động hệ thống làm lạnh, khi dàn lạnh đóng 
băng nhiều ta tiến hành xả đá bằng cách: nhấn nút xả đá tiếp điểm 1, 2 đóng lại cấp 
nguồn cho thiết bị xả đá quá trình xả đá được tiến hành. Sau một thời gian nhiệt độ 
76
buồng lạnh tăng lên làm áp suất trong hộp xếp tăng ngắt tiếp điểm 1, 2 kết thúc quá 
trình xả đá. 
1.1.2. Sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng: 
* Sơ đồ mạch điện: 
Hìn
h 
6.2. 
Sơ 
đồ 
mạ
ch 
điệ
n 
CT
C: 
côn
g tắc cửa Đ: đèn ĐTSC: điện trở sưởi cửa 
* Nguyên lý hoạt động: 
 Cấp nguồn cho mạch máy nén hoạt động hệ thống làm lạnh, khi dàn lạnh đóng 
băng nhiều ta tiến hành xả đá bằng cách: nhấn nút xả đá tiếp điểm 1, 2 đóng lại cấp 
nguồn cho thiết bị xả đá quá trình xả đá được tiến hành. Sau một thời gian nhiệt độ 
buồng lạnh tăng lên làm áp suất trong hộp xếp tăng ngắt tiếp điểm 1, 2 kết thúc quá 
trình xả đá. 
* Ghi chú: khi xả băng bằng điện trở thì máy nén ngừng hoạt động, còn khi xả băng 
bằng ga nóng máy nén phải hoạt động. 
1.2. Lắp đặt mạch điện: 
 Dựa vào sơ đồ mạch điện chuẩn bị các thiết bị. 
 Tiến hành kiểm tra toàn bộ các thiết bị điện có trong mạch điện. 
 Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ. 
 Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước khi vận hành. 
1.3. Vận hành mạch điện: 
 Kiểm tra điện áp nguồn. 
 Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc. 
 Kẹp Ampe kìm vào nguồn. 
 Vận hành mạch điện và quan sát giá trị dòng điện thực tế, nghe tiếng động của 
máy có gì bất thường. 
 Dừng máy khẩn cấp khi tiếng máy hoạt động không bình thường hoặc giá trị 
dòng điện thực tế cao hơn giá trị dòng điện định mức. 
1.4. Sữa chữa mạch điện: 
77
STT Triệu chứng Nguyên nhân Sữa chữa 
1 
Máy nén không 
làm việc 
Rơ le bảo vệ hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
Rơ le khởi động hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
Thermôstat (nút ấn xả 
đá ) hỏng 
Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
Động cơ máy nén hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
Dây dẫn điện bị đứt Kiểm tra chỗ bị đứt và thay 
lại 
Thermôstat (nút ấn xả 
đá) đóng nhưng không 
mở khi kết thúc xả đá 
Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
2 
Bộ phận xả đá 
không làm việc 
Thermôstat (nút ấn xả 
đá ) không đóng 
Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế mới 
Điện trở xả đá bị hỏng Kiểm tra, thay thế mới 
Dây dẫn điện bị đứt Kiểm tra chỗ bị đứt và thay 
lại 
Van điện từ xả đá hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế 
4 Đèn không sáng 
Công tắc cửa bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế 
Đèn bị hỏng Kiểm tra, thay thế 
5 Đèn luôn sáng 
Công tắc cửa bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc thay 
thế 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
 (Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Công tắc cửa 10 chiếc 
2 đèn 10 chiếc 
3 Máy nén tủ lạnh 10 bộ 
4 Điện trở sưởi cửa 10 bộ 
5 Nút nhấn xả đá 10 bộ 
6 Van điện từ 10 bộ 
7 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
8 Am pe kìm 10 chiếc 
9 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
78
10 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Vẽ và kiểm 
tra sơ đồ 
nguyên lý 
của mạch 
bán tự 
động bằng 
ga nóng 
- Giấy, bút, thước vẽ - Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình. 
2 
Lắp đặt sơ 
đồ nguyên 
lý của 
mạch bán 
tự động 
bằng ga 
nóng 
- Bao gồm tất cả các thiết 
bị có trong sơ đồ mạch bán 
tự động bằng ga nóng 
- Kiểm tra tất cả các thiết bị 
trước khi lắp đặt 
- Tiến hành lắp đặt sơ đồ 
của mạch bán tự động bằng 
ga nóng 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Vận hành 
sơ đồ 
nguyên lý 
của mạch 
sơ đồ 
nguyên lý 
của mạch 
bán tự 
động bằng 
ga nóng 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Vận hành 
không đúng, 
không tập 
trung trong khi 
vận hành dẫn 
đến dễ xảy ra 
sự cố 
4 
Sữa chữa 
mạch điện 
bán tự 
động bằng 
ga nóng 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Rất nhiều sự 
cố xảy ra do 
vậy cần phải 
tập trung quan 
sát để khắc 
phục và sữa 
chữa kịp thời 
2.2. Qui trình cụ thể: 
79
2.2.1. Vẽ và kiểm tra sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng: 
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng 
- Kiểm tra sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng 
2.2.2. Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng: 
- Kiểm tra tất cả các thiết bị có trong sơ đồ 
- Lắp đặt sơ đồ theo đúng trình tự 
- Kiểm tra lại sơ đồ sau khi lắp đặt 
2.2.3. Vận hành sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng ga nóng: 
- Kiểm tra thông mạch trước khi vận hành sơ đồ 
- Tập trung quan sát trong quá trình vận hành để khắc phục sự cố kịp thời nếu có 
2.2.4. Sữa chữa mạch điện bán tự động bằng ga nóng: 
- Nắm được các sự cố thường xảy ra trong quá trình vận hành để thuận lợi cho việc 
phất hiện các sự cố dễ dàng trong quá trình vận hành 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV tiến hành vẽ sơ đồ mạch điện bán tự động bằng điện trở 
và bán tự động bằng ga nóng sau đó lắp các thiết bị theo sơ đồ. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lý của mạch bán tự 
động bằng ga nóng. 
- Nêu các nguyên nhân và phương pháp sữa chữa mạch 
điện. 
4 
Kỹ năng 
- Lắp các thiết bị theo sơ đồ mạch điện bán tự động 
bằng ga nóng. 
- Vận hành sơ đồ mạch điện bán tự động bằng ga nóng. 
- Sữa chữa được các sự cố thường xảy ra trong sơ đồ 
4 
Thái độ 
- Cẩn thận, ghi chép, thực hiện tốt việc lắp đặt sơ đồ 
mạch điện bán tự động bằng ga nóng. 
2 
Tổng 10 
* Lưu ý: Sơ đồ nguyên lý của mạch bán tự động bằng điện trở thực hành các bước 
giống như sơ đồ của mạch bán tự động bằng ga nóng. 
* Ghi nhớ: 
- Trình bày sơ đồ nguyên lý và nguyên lý hoạt động của mạch bán tự động bằng điện 
trở và bán tự động bằng ga nóng. 
- Trình bày sơ đồ nguyên ký và nguyên lý hoạt động của mạch bán tự động bằng điện 
trở. 
2. MẠCH ĐIỆN TỦ LẠNH GIÁN TIẾP: 
80
* Mục tiêu: 
Biết được tên và chức năng của từng thiết bị trong mạch điện. 
Trình bày được chức năng của từng mạch điện. 
 Trình bày được nguyên lý hoạt động của từng mạch điện. 
2.1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện: 
2.1.1. Mạch điện xả đá tự động loại 1 mắc nối tiếp: 
* Sơ đồ mạch điện: 
1
3
2
4
R
S
C
THERM0STAT THERMIC
TUÏ KÑ
ÐTXD
SN
 220V
TIMER
SL
ÐTSC
QDL Ð
 M
CTC
Hình 6.3. Sơ đồ mạch điện 
QDL: quạt dàn lạnh M: động cơ quạt dàn lạnh 
CTC: công tắc cửa Đ: đèn 
ĐTSC: điện trở sưởi cửa ĐTXĐ: điện trở xả đá 
SN: sò nóng 
* Nguyên lý hoạt động: 
 Cuộn dây timer và ĐTXĐ mắc nối tiếp với nhau và mắc song song với máy 
nén. Khi cấp nguồn, do cuộn dây Timer có điện trở lớn hơn điện trở xả đá nên điện áp 
rơi trên timer lớn hơn rất nhiều so với điện áp rơi trên ĐTXĐ,. Timer đếm thời gian, 
dòng điện lúc này đồng thời qua chân 3 - 4 vào cấp cho blốc hoạt động khi nhiệt độ 
buồng lạnh đạt nhiệt độ sò lạnh cài đặt, sò lạnh đóng lại. Timer đếm đủ thời gian đá 
qua tiếp điểm số 2, dòng ngắn mạch qua chân số 2 vào điện trở thực hiện xả đá lúc 
này timer ngừng chạy. Nhiệt độ buồng lạnh tăng lên sò lạnh mở ra nhưng quá trình xả 
đá chưa kết thúc, lúc này do điện áp rơi trên timer lớn hơn nên timer bắt đầu chạy 
đếm thời gian xả đá sau khi đếm đủ thời gian xả đá timer đẩy qua tiếp điểm 4 cấp 
nguồn cho máy nén máy hoạt động kết thúc quá trình xả đá. 
 Trong thời gian xả đá nếu nhiệt độ buồng lạnh tăng cao hoặc vì một lý do nào 
đó mà sò lạnh không ngắt ra thì sò nóng lúc này sẽ đứt ra ngắt nguồn của điện trở và 
timer. Ta phải kiểm tra thay thế cái khác. 
81
2.1.2. Mạch điện xả đá tự động dùng Timer loại 1 mắc song song: 
* Sơ đồ mạch điện: 
 Hình 6.4. Sơ đồ mạch điện 
* Nguyên lý hoạt động: 
 Cuộn dây timer, ĐTXĐ, máy nén mắc song song với nhau. Khi cấp nguồn 
đồng thời timer và máy nén có điện. máy nén hoạt động, timer cũng bắt đầu đếm thời 
gian. Nhiệt độ buồng lạnh giảm dần đạt nhiệt độ cài đặt của sò lạnh, sò lạnh đóng lại. 
Timer đếm đủ thời gian cài đặt thì đá tiếp điểm qua chân số 2 nối mạch thực hiện xả 
đá. Khi xả đá timer vẫn hoạt động, dù xả đá xong rồi hay chưa xong timer đếm đủ 
thời gian xả đá thì tiếp điểm chuyển qua chân số 4 cấp nguồn cho máy nén hoạt động 
trở lại. 
 Trong quá trình xả đá, nếu đá tan hết nhiệt độ buồng lạnh tăng cao mà sò lạnh 
không mở ra lúc này sò nóng sẽ mở ra ngắt nguồn điện trở. 
 Như vậy ở mạch này đồng thời luôn có 2 thiết bị cùng hoạt động là timer và 1 
trong 2 thiết bị còn lại nên tiêu tốn điện năng. 
2.1.3. Mạch điện xả đá tự động dùng Timer loại 2: 
TIMER
ÐTSC 
QDL Ð 
 M
CTC
SL
R S 
TỤ ĐIỆN
1
3
2
4
C
THERM0STAT THERMIC 
ÐTXD 
SN
 220V
82
Sơ đồ mạch điện tủ lạnh xả đá tự động dùng Timer loại 2 (1 – 4) 
* Nguyên lý làm việc: 
Mắc timer, ĐTXĐ, sò lạnh, sò nóng như hình vẽ. Khi cấp nguồn cho mạch 
hoạt động. Lúc này Timer đang ở trạng thái mắc song song với máy nén. Máy nén 
chạy, nhiệt độ buồng lạnh giảm đến nhiệt độ cài đặt của sò lạnh, sò lạnh đóng lại 
timer bắt đầu đếm thời gian, sau thời gian cài đặt timer đá tiếp điểm qua chân số 2 do 
ngắn mạch nên dòng điện qua sò lạnh, sò nóng thực hiện xả đá. Khi xả đá xong nhiệt 
độ buồng lạnh tăng lên sò lạnh mở ra lúc này ĐTXĐ, timer và máy nén trở thành 
trạng thái mắc nối tiếp nhau, do timer có điện trở lớn hơn rất nhiều so với ĐTXĐ và 
điện trở máy nén nên điện áp rơi trên timer, timer bắt đầu đếm thời gian xả đá, sau 
khi đếm xong tiếp điểm chuyển qua chân số 4 cấp nguồn cho máy nén hoạt động kết 
thúc quá trình xả đá. 
2.2. Lắp đặt mạch điện: 
 Dựa vào sơ đồ mạch điện chuẩn bị các thiết bị. 
 Tiến hành kiểm tra toàn bộ các thiết bị điện có trong mạch điện. 
 Lắp đặt mạch điện theo sơ đồ. 
 Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước khi vận hành. 
2.3. Vận hành mạch điện: 
 Kiểm tra điện áp nguồn. 
 Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào lốc, rơ le thời gian. 
 Kẹp ampe kìm vào nguồn. 
 Vận hành mạch điện và quan sát giá trị dòng điện thực tế, nghe tiếng động của 
máy có gì bất thường. 
 Dừng máy khẩn cấp khi tiếng máy hoạt động không bình thường hoặc giá trị 
dòng điện thực tế cao hơn giá trị dòng điện định mức. 
2.4. Sữa chữa mạch điện: 
83
STT Triệu chứng Nguyên nhân Sữa chữa 
1 
Máy nén không 
làm việc 
Rơ le thời gian hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
Rơ le khởi động hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
Thermôstat hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
Động cơ máy nén hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
Dây dẫn điện bị đứt Kiểm tra chỗ bị đứt và 
thay lại 
Rơ le bảo vệ hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
2 
Bộ phận xả đá 
không làm việc 
Rơ le thời gian hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế mới 
Điện trở xả đá bị hỏng Kiểm tra, thay thế mới 
Van điện từ xả đá hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế 
Sò lạnh không đóng tiếp 
điểm 
Kiểm tra, thay thế mới 
Cầu chì nhiệt bị đứt Kiểm tra, thay thế mới 
3 
Quạt không 
hoạt động 
Động cơ bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế 
Công tắc cửa bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế 
Dây dẫn điện bị đứt Kiểm tra chỗ bị đứt và 
thay lại 
4 
Đèn không 
sáng 
Công tắc cửa bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế 
Đèn bị hỏng Kiểm tra, thay thế 
5 Đèn luôn sáng 
Công tắc cửa bị hỏng Kiểm tra, sữa chữa hoặc 
thay thế 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Công tắc cửa 10 chiếc 
2 Đèn 10 chiếc 
3 Sò nóng 10 chiếc 
84
4 Sò lạnh 10 chiếc 
5 Thermostat 10 chiếc 
6 Điện trở xả đá 10 chiếc 
7 Block tủ lạnh 10 bộ 
8 Điện trở sưởi cửa 10 chiếc 
9 Nút nhấn xả đá 10 bộ 
10 Van điện từ 10 chiếc 
11 Timer loại 1 và 2 10 chiếc/loại 
13 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
14 Am pe kìm 10 chiếc 
15 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
16 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Vẽ và kiểm 
tra mạch 
điện xả đá 
tự động 
loại 1,2 
- Giấy, bút, thước vẽ 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình. 
2 
Lắp đặt sơ 
đồ nguyên 
lý của 
mạch điện 
xả đá tự 
động loại 
1,2 
- Bao gồm tất cả các thiết 
bị có trong sơ đồ mạch điện 
xả đá tự động loại 1,2 
- Kiểm tra tất cả các thiết bị 
trước khi lắp đặt 
- Tiến hành lắp đặt sơ đồ 
của mạch điện xả đá tự 
động loại 1,2 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Vận hành 
sơ đồ 
nguyên lý 
của mạch 
điện xả đá 
tự động 
loại 1,2 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Vận hành 
không đúng, 
không tập 
trung trong khi 
vận hành dẫn 
đến dễ xảy ra 
sự cố 
85
4 
Sữa chữa 
mạch điện 
xả đá tự 
động loại 
1,2 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Rất nhiều sự 
cố xảy ra do 
vậy cần phải 
tập trung quan 
sát để khắc 
phục và sữa 
chữa kịp thời 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Vẽ và kiểm tra mạch điện xả đá tự động loại 1, loại 2: 
- Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện xả đá tự động loại 1, loại 2 
- Kiểm tra sơ đồ nguyên lý của mạch điện xả đá tự động loại 1, loại 2 
2.2.2. Lắp đặt sơ đồ nguyên lý của mạch điện xả đá tự động loại 1, loại 2: 
- Kiểm tra tất cả các thiết bị có trong sơ đồ 
- Lắp đặt sơ đồ theo đúng trình tự 
- Kiểm tra lại ... ảo dưỡng hệ thống lạnh. 
- Kiểm tra được hệ thống lạnh 
144
BÀI 16: KIỂM TRA KẾT THÚC MÔ ĐUN 
Mã bài: MĐ24 - 14 
Giới thiệu: 
 Qua bài này sẽ giúp sinh viên có cái nhìn tổng thể về hệ thống và giáo viên 
kiểm tra khả năng nắm bắt được kiến thức về môn học hệ thống máy lạnh dân dụng 
và thương nghiệp. 
Mục tiêu: 
 Trình bày được quy trình để hoàn thiện một tủ lạnh dân dụng. 
 Trình bày được quy trình để hoàn thiện một tủ lạnh thương nghiệp. 
 Cân cáp, thử kín, hút chân không, nạp gas tủ lạnh, tủ lạnh thương nghiệp. 
 Sử dụng và bảo dưỡng tủ lạnh, tủ lạnh thương nghiệp đúng kỹ thuật. 
 Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo qui trình. 
 Đảm bảo an toàn. 
Nội dung chính: 
1. HOÀN THIỆN MỘT TỦ LẠNH CÓ NHIỆT ĐỘ ĐẠT NHIỆT ĐỘ YÊU CẦU: 
* Mục tiêu: 
 Lắp ráp được sơ đồ nhiệt. 
 Cân cáp. 
 Thử kín, hút chân không và nạp gas. 
 Lắp ráp mạch điện xả đá. 
 Mạch điện xả đá tự động dùng Timer loại 1 mắc nối tiếp 
 Mạch điện xả đá tự động dùng Timer loại 1 mắc song song 
 Mạch điện xả đá tự động dùng Timer loại 2 
 Vận hành. 
2. HOÀN THIỆN MỘT TỦ LẠNH THƯƠNG NGHIỆP: 
* Mục tiêu: 
 Lắp ráp được sơ đồ nhiệt. 
 Cân cáp 
 Thử kín, hút chân không và nạp gas. 
 Lắp ráp mạch điện. 
 Vận hành. 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Bản vẽ thi công và lắp đặt của các hệ thống lạnh 
thương nghiệp (tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông và tủ 
kết đông; tủ kín lạnh, quầy kín lạnh, tủ kín đông và 
quầy kín đông; tủ, quầy lạnh đông hở) 
10 bản 
2 Các thiết bị điện và thiết bị lạnh cần thiết theo bản 
vẽ yêu cầu của hệ thống tủ lạnh, tủ lạnh thương 
10 bộ 
145
nghiệp. 
3 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
4 Am pe kìm 10 bộ 
5 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
6 Bộ uốn ống các loại 10 bộ 
7 Bộ nong loe các loại 10 bộ 
8 Mỏ lết các loại 10 bộ 
9 Bộ hàn hơi O2 - C2H2 5 bộ 
10 Bộ hàn hơi O2 - gas 5 bộ 
11 Đèn hàn gas 10 bộ 
12 Ống đồng các loại 5 kg 
13 Đồng hồ ba dây 10 bộ 
14 Van nạp 10 cái 
15 Que hàn các loại 1.5 kg 
16 Chai gas 5 chai 
17 Chai Ni tơ 5 chai 
18 Bơm chân không 5 cái 
19 Ống nước các loại 10 bộ 
20 Đồng hồ Mê gôm 5 chiếc 
21 Giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu, 
co, cút các loại . 
10 bộ 
22 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Đọc bản vẽ 
thi công. 
- Bản vẽ thi công các hệ 
thống tủ lạnh, tủ lạnh 
thương nghiệp. 
- Sổ tay ghi chú hoặc máy 
tính. 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
- Đọc không 
đúng bản vẽ 
hoặc không dự 
trù hết sự 
chênh lệch về 
khối lượng 
thiết bị cần 
thiết giữa bản 
vẽ và thực tế 
lắp đặt. 
2 Lắp đặt - Cụm máy nén dàn ngưng. - Phải - Lắp đặt 
146
máy nén 
dàn ngưng. 
- Mặt bằng lắp đặt 
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng, dụng cụ điện, đồng 
hồ đo điện, Am pe kìm 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, ... 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
không đúng 
yêu cầu kỹ 
thuật của bản 
vẽ. 
3 
Lắp đặt 
dàn lạnh 
trong 
buồng lạnh 
- dàn lạnh trong buồng lạnh 
- Mặt bằng lắp đặt 
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng, dụng cụ điện, đồng 
hồ đo điện, Ampe kìm 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, ... 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.3. 
- Lắp đặt 
không đúng 
yêu cầu kỹ 
thuật của bản 
vẽ. 
4 
Lắp đặt 
đường ống 
dẫn gas và 
nước 
- Các loại ống gas, ống 
nước, co cút  
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng,  
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.4. 
- Lắp đặt 
không đúng 
yêu cầu kỹ 
thuật của bản 
vẽ. 
5 
Lắp đặt hệ 
thống điện, 
mạch điện 
xã đá theo 
yêu cầu. 
- Các thiết bị điện cần thiết 
theo bản vẽ (đèn, nút nhấn, 
thermostat, timer, máy nén, 
điện trở xả đá, quạt, cầu chì 
nhiệt, cảm biến nhiệt âm, 
điện trở sấy, rơ le khởi 
động, rơ le bảo vệ quá 
dòng) 
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng, dụng cụ điện, đồng 
hồ đo điện, Am pe kìm 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.5. 
- Không kiểm 
tra thiết bị 
trước khi lắp 
mạch. 
- Lắp đặt các 
thiết bị trong 
mạch không 
đúng. 
6 
Vệ sinh 
công 
nghiệp hệ 
thống 
- Chai Ni tơ 
- Dụng cụ làm vệ sinh 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
- Làm vệ sinh 
không kỹ 
147
2.2.6. 
7 
Thử kín 
Hút chân 
không và 
hệ thống 
- Chai Ni tơ 
- Bơm chân không 
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng, dụng cụ điện, đồng 
hồ đo điện, Am pe kìm 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, ... 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.7. 
- Hệ thống vẫn 
không kín 
hoàn toàn 
hoặc hút chân 
không chưa 
hết. 
8 
Nạp gas 
cho hệ 
thống 
- Chai gas 
- Bộ dụng cụ cơ khí, bộ 
dụng cụ điện lạnh chuyên 
dụng, dụng cụ điện, đồng 
hồ đo điện, Am pe kìm 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, ... 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.8. 
- Không dự trù 
được lượng 
gas nạp vào hệ 
thống dẫn đến 
nạp thiếu hoặc 
dư gas. 
9 
Chạy thử 
và vận 
hành hệ 
thống tủ 
lạnh, tủ 
lạnh 
thương 
nghiệp 
- Hệ thống tủ lạnh, tủ lạnh 
thương nghiệp đã được lắp 
đặt hoàn chỉnh. 
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng 
cụ điện, đồng hồ đo điện, 
Am pe kìm. 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.9. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Đọc bản vẽ thi công: 
- Xác định kích thước chiều dài và chiều rộng của mặt bằng. 
- Xác định các kích thước móng trên mặt bằng. 
- Xác định các vị trí lắp đặt . 
- Xác định các kích thước, khối lượng đường ống, van, co 
- Xác định các thiết bị bọc cách nhiệt và chiều dày bọc cách nhiệt. 
- Xác định kích thước, khối lượng đường ống thoát nước. 
- Xác định khối lượng các thiết bị điện có trong hệ thống. 
- Xác định kích thước, khối lượng dây điện 
2.2.2. Lắp đặt cụm máy nén dàn ngưng tủ lạnh, tủ lạnh thương nghiệp: 
- Xác định và chọn vị trí lắp đặt thông thoáng đảm bảo quá trình giải nhiệt là 
tốt nhất nhưng không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, vị trí lắp đặt phải chắc 
chắn và chịu dao động của máy, tiện lợi cho việc bảo trì, sửa chữa. 
- Kiểm tra cụm máy dàn ngưng: thông số kỹ thuật, model máy, phạm vi sử 
dụng và loại gas sử dụng. 
148
- Lấy dấu vị trí lắp đặt cụm máy nén dàn ngưng, cố định giá đỡ lắp cụm máy 
nén ngưng tụ bằng ốc nở và bu lông đảm bảo độ cân bằng của cụm máy nén ngưng 
tụ. 
2.2.3. Lắp đặt dàn lạnh trong buồng lạnh: 
- Xác định và chọn vị trí lắp đặt của quầy lạnh đảm bảo thông thoáng không bị 
ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh, vị trí lắp đặt phải cân bằng, chắc chắn chịu 
được trọng lượng và sự dao động của máy, tiện lợi cho việc bảo trì, sửa chữa sau này. 
- Kiểm tra chất lượng, thông số kỹ thuật, vi sử dụng và loại gas dử dụng của 
dàn lạnh trong buồng lạnh. 
- Lấy dấu vị trí lắp dàn lạnh sau đó đưa các dàn lạnh vào đúng vị trí và chức 
năng sử dụng dàn lạnh. Cố định các dàn lạnh tránh sự dịch chuyển gây rạn nứt đường 
ống gas và ống nước khi ta tiến hành kết nối với cụm máy nén dàn ngưng. 
2.2.4. Lắp đặt đường ống dẫn gas và nước: 
- Xác định và dự trù chiều dài các loại đường ống gas, ống nước, ống cách 
nhiệt... 
- Chuẩn bị giá đỡ ống, kết nối đường ống gas, chú ý phải thổi nitơ đường ống 
trước và trong khi hàn ống với áp suất duy trì 2kg/cm2 trong khi hàn. 
- Lắp đặt hệ thống đường thoát nước ngưng: 
 + Ống thoát nước ngưng cần đặt nghiêng dần từ trong ra ngoài để thuận loại 
quá trình thoát nước ngưng. 
 + Đường ống thoát nước ngưng đi dưới nền ta cần đào các con lươn và được 
xây hộp bằng gạch trát chất chống ẩm gây hỏng cách nhiệt. 
 + Rải ống nước từ vị trí đặt quầy lạnh tới hố gas. 
 + Kết nối các đoạn ống bằng keo sao cho trở lực trên đường ống là nhỏ nhất và 
đặc biệt phải có độ dốc để đảm bảo nước được thoát hết ra ngoài và không bám các 
cáu cặn gây tắc nghẽn đường ống thoát nước ngưng. 
 + Để đảm bảo an toàn tranh gây rò rỉ đường nước ngưng ta tiến hành thử kín để 
phát hiện rò rỉ và khắc phục kịp thời. 
 + Bọc cách nhiệt kín các đầu nối sau khi đường ống được thử và kín hoàn 
toàn. 
2.2.5. Lắp đặt hệ thống điện. 
- Tiến hành kiểm tra toàn bộ các thiết bị điện có trong mạch điện. 
- Lắp đặt mạch điện theo yêu cầu bản vẽ. ( tủ lạnh và tủ lạnh thương nghiệp) 
- Kiểm tra điện áp nguồn. 
- Kiểm tra thông mạch, ngắn mạch trước khi vận hành. 
- Kiểm tra các mối nối dây điện và các rắc cắm vào thiết bị. 
- Kẹp ampe kiềm vào nguồn. 
- Đo dòng làm việc bằng Ampe kìm, so sánh với các thông số định mức của tủ, 
nghe tiếng động của máy có gì bất thường. 
- Dừng máy khẩn cấp khi tiếng máy hoạt động không bình thường hoặc giá trị 
dòng điện thực tế cao hơn giá trị dòng điện định mức. 
149
2.2.6. Vệ sinh công nghiệp hệ thống 
- Làm sạch bên trong hệ thống gas: Dùng khí N2 thổi mạnh vào đường ống sau 
khi kết nối xong để làm sạch hệ thống ống lần cuối cùng trước khi thử kín. 
- Làm sạch bên ngoài hệ thống: dùng dẻ mềm để lau chùi bề mặt trong và 
ngoài các quầy lạnh và các thiết bị của hệ thống, thu gom các đồ nghề đã sử dụng 
xong trong quá trình lắp đặt vào thùng và tiến hành quét dọn xung quanh cho gọn để 
tiến hành công việc tiếp theo. 
- Làm sạch mặt bằng thi công: lau chùi mặt bằng, thu gom các đồ nghề đã sử 
dụng và quét dọn xung quanh cho gọn để tiến hành công việc tiếp theo. 
2.2.7. Thử kín và hút chân không hệ thống: 
- Thử kín hệ thống, khắc phục chỗ rò rỉ 
Nếu kim đồng hồ dịch chuyển đi lên hệ thống vẫn còn chỗ xì cần tiến hành thử 
kín như sau: 
+ Lần thứ nhất: nạp nitơ với áp lực 5 kg/cm2 ~ 70 psi trong vòng 5 phút để 
kiểm tra các vị trí xì lớn. Nếu hệ thống không xì (áp suất không thay đổi) thì nạp tiếp 
lần 2. 
+ Lần thứ hai: nạp thêm nitơ tăng áp lực lên 15 kg/cm2 ~ 215 psi. Trong vòng 5 
phút để kiểm tra tiếp các vị trí xì lớn. Nếu không phát hiện chỗ xì (áp suất không thay 
đổi) thì nạp tiếp lần 3. 
+ Lần thứ ba: nạp tiếp nitơ nâng áp lực lên: 28 kg/cm2 ~ 400 psi. 
Duy trì trong 24 giờ để kiểm tra các vị trí xì nhỏ. 
- Kết nối bơm chân không, đồng hồ sạc gas và chia gas vào hệ thống như hình 
vẽ 1.3.2. 
- Cấp nguồn cho bơm chân không hoạt động và quan sát giá trị áp suất trên 
đồng hồ. Khi áp suất trên đồng hồ chỉ -30inHg thì khoá tất cả các van dừng bơm chân 
không. 
- Kiểm xem tra áp suất trong hệ thống có tăng lên không bằng cách quan sát 
kim đồng hồ có thay đổi không. Nếu đồng hồ chỉ kim đứng yên thì hệ thống kín, nếu 
kim đồng hồ dịch chuyển đi lên hệ thống vẫn còn chỗ xì. 
2.2.8. Nạp gas cho hệ thống: 
- Bình gas được nối vào hệ thống trong quá trình hút chân không như hình 
13.2. (Nếu trường hợp không hút chân không chai gas thì sau quá trình hút chân 
không tháo bơm chân không thay bằng chai gas, tiến hành đuổi khí) 
- Nạp gas 
+ Trường hợp máy là một tổ hợp lạnh hoàn chỉnh thì do lượng gas đã được nặp 
sẵn trong máy nên không cần nạp gas mà chỉ nạp gas bổ sung trong quá trình chạy 
thử. 
+ Nếu máy chưa có gas thì tiến hành mở van đầu hút trên đồng hồ sạc gas và 
van trên chai gas đưa vào hệ thống 1 lượng gas theo quy định nhà sản xuất. 
2.2.9. Chạy thử và vận hành hệ thống. 
- Kiểm tra hệ thống. 
150
 + Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện bao gồm các dây dẫn, tủ điện phải ở trạng 
thái an toàn. Tất cả các Automat, Chống giật, các công tắc khởi động thiết bị phải ở 
trạng thái ngắt. 
 + Kiểm tra an toàn điện trước khi cấp điện cho toàn hệ thống. 
 + Đo độ ồn độ rung của các thiết bị. 
 + Đo nhiệt độ và độ ẩm của từng quầy lạnh. 
 + Đo các thông số về an toàn điện của hệ thống. 
- Chạy thử hệ thống: Mở CB nguồn cho hệ thống hoạt động, khi hoạt động hệ 
thống cần đạt các thông số sau đây: 
 + Đo dòng điện của tất cả các máy nén khi làm việc Ilv ≤ Iđm. 
 + Các thiết bị điều khiển ở trạng thái hoạt động tốt. 
 + Các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, độ ồn, độ rung đạt yêu cầu kỹ thuật. 
 + Đạt các thông số về an toàn điện. 
 + Thiết bị làm việc ổn định trong thời gian 12h. 
- Điều chỉnh hệ thống lạnh: 
 + Khi hệ thống hoạt động ta cần hiệu chỉnh các thiết bị như: thermostat, các rơ 
le bảo vệ áp suất, rơ le nhiệt trên khởi động từ cho chính xác để hệ thống hoạt động 
đạt yêu cầu và chuẩn xác. 
- Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ, quầy vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận 
hành. 
- Dừng máy khẩn cấp khi tiếng máy hoạt động không bình thường hoặc giá trị 
dòng điện thực tế cao hơn giá trị dòng điện định mức. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV thực hành trên 1 loại tủ, sau đó luân chuyển sang các 
loại tủ, quầy kiểu khác, cố gắng sắp xếp để có sự đa dạng đảm bảo tối thiểu: 01 tủ, tủ 
lạnh thương nghiệp mỗi kiểu cho mỗi nhóm sinh viên. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
 Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Trình bày và phân tích được quy trình tiến hành lắp 
đặt , thử kín, hút chân không, nạp gasvận hành của các 
loại hệ thống tủ lạnh ,tủ lạnh thương nghiệp 
4 
Kỹ năng 
- Lắp đặt được các hệ thống lạnh thương nghiệp theo 
yêu cầu bản vẽ thi công, lắp đặt. 
- Vận hành được các hệ thống lạnh thương nghiệp đúng 
qui trình đảm bảo an toàn điện lạnh. 
- Ghi được các thông số kỹ thuật, đọc đúng được các trị 
số của các hệ thống lạnh thương nghiệp. 
4 
151
Thái độ 
- Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực hiện tốt vệ 
sinh công nghiệp 
2 
Tổng 10 
* Ghi nhớ: 
Quy trình thực hiện và những vấn đề cần lưu ý trong tất cả các khâu như đọc 
bản vẽ thi công, lắp đặt cụm máy nén dàn ngưng, lắp đặt dàn lạnh trong buồng lạnh, 
lắp đặt đường ống dẫn gas và nước, lắp đặt hệ thống điện theo yêu cầu , vệ sinh công 
nghiệp hệ thống, thử kín hút chân không hệ thống, nạp gas cho hệ thống, và vận 
hành hệ thống. 
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Máy và thiết bị lạnh - Nhà xuất bản giáo dục, 
Hà Nội – 2005. 
[2] Nguyễn Đức Lợi - Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nhà xuất bản khoa học kỹ 
thuật, Hà Nội – 2002. 
[3] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy, Đinh Văn Thuận - Kỹ thuật lạnh ứng dụng. 
Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội – 2002. 
[4] Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tùy - Kỹ thuật lạnh cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục, 
Hà Nội – 2005. 
[5] Nguyễn Đức Lợi – Sửa Chữa Máy Lạnh và Điều Hòa Không Khí – NXBKHKT – 
2008. 
[6] Nguyễn Văn Tài – Thực Hành Lạnh Cơ Bản – NXBKHKT – 2010. 
[7] Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn, Nguyễn Văn Tài, kỹ thuật công nghiệp lạnh đông, 
NXB Đại học Quốc Gia TP HCM. 
[8] Trần Đức Ba (chủ biên), công nghệ lạnh nhiệt đới, NXB Nông nghiệp TP HCM - 
1996. 
[9] Tạp chí khoa học và công nghệ nhiệt (2012). 
[10] PGS.TS. Đinh Văn Thuận, PGS.TS. Võ Chí Chính, Hệ thống máy và thiết bị 
lạnh, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2006. 
[11] Dạy nghề sửa chữa tủ lạnh và sửa chữa điều hòa không khí – Nguyễn Đức Lợi. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_he_thong_dien_lanh_phan_2.pdf