Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 1)

Vận hành các loại tủ:

- Đặt tủ ở vị trí thuận lợi và tủ phải được đặt cân bằng.

- Kiểm tra thông mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích

cắm điện:

+ Nếu kim của Ω kế đứng yên (chỉ giá trị ∞ ) mạch điện đang bị hởkhông

cấp điện.

+ Nếu kim của Ω kế chỉ số 0 mạch điện bị chậpkhông cấp điện.

+ Nếu kim của Ω kế chỉ một giá trị nào đó cấp điện

- Đo dòng làm việc bằng A kìm, so sánh với các thông số định mức của tủ.

- Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận hành.

Nguyên lý hoạt động:

Hơi sinh ra ở dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên thành hơi có áp suất

cao và nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Trong dàn ngưng tụ, môi chất nóng

thải nhiệt cho môi trường làm mát là không khí để ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng đi

qua phin sấy lọc sau đó vào ống mao. Khi qua ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất

bay hơi rồi tiếp tục đi vào dàn bay hơi.

Tại dàn bay hơi môi chất trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức với môi trường làm

lạnh thu nhiệt của môi trường làm lạnh để sôi bay hơi môi chất và cứ như thế khép

kín chu trình. Bộ tích lỏng được bố trí ở cuối dàn bay hơi dùng để tránh cho máy nén

hút phải lỏng trong trường hợp xả băng hoặc tải lạnh quá lớn, khi dàn bay hơi có quá

nhiều lỏng. Ví dụ ở nhiệt độ môi trường 300C, dùng môi chất R134a, tủ lạnh 2 sao thì

nhiệt độ bay hơi khoảng -200C, với áp suất bay hơi khoảng 0,3 bar và nhiệt độ ngưng

tụ khoảng 380C, với áp suất ngưng tụ khoảng 8,6 bar.

pdf 75 trang kimcuc 7280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 1)

Giáo trình Thực hành hệ thống điện lạnh (Phần 1)
0
BỘ XÂY DỰNG 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
GIÁO TRÌNH 
LƯU HÀNH NỘI BỘ 
THỰC HÀNH HỆ THỐNG 
ĐIỆN LẠNH 
TP. HỒ CHÍ MINH 2018 
1
BÀI 1: MỞ ĐẦU 
Giới thiệu: 
Máy lạnh dân dụng là thiết bị lạnh được sử dụng rất phổ biến trong các gia 
đình để phục vụ nhu cầu bảo quản lương thực, thực phẩm lâu hơn. 
Mục tiêu: 
Trình bày được khái niệm và phân loại về máy lạnh dân dụng. 
Phân tích được ý nghĩa, vai trò kinh tế của máy lạnh dân dụng, máy lạnh 
thương nghiệp. 
Trình bày được khái niệm và phân loại về máy lạnh thương nghiệp. 
Nội dung chính: 
1. MÁY LẠNH DÂN DỤNG: 
* Mục tiêu: 
Tìm hiểu được khái niệm và phân loại về máy lạnh thương nghiệp, ý nghĩa, vai 
trò kinh tế của máy lạnh dân dụng, máy lạnh thương nghiệp. 
1.1. Khái niệm và phân loại: 
1.1.1. Khái niệm: 
Máy lạnh dân dụng là những hệ thống lạnh nhỏ sử dụng trong hầu hết các gia 
đình nhằm phục vụ cho nhu cầu dự trữ thức ăn, rau quả trái cây 
1.1.2. Phân loại: 
Gồm 2 loại: 
Tủ lạnh làm lạnh trực tiếp (đối lưu tự nhiên). 
Hình 1.1. Tủ lạnh làm lạnh trực tiếp 
 1. Máy nén 2. Dàn 
ngưng tụ 
 3. Phin sấy lọc 4. Ống 
mao 5. Dàn bay hơi 
 Tủ lạnh làm lạnh gián tiếp (đối lưu nhờ quạt). 
2
Hình 1.2. Tủ lạnh làm lạnh gián tiếp 
1.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: 
Dùng để bảo quản thực phẩm hàng ngày của con người như: thức ăn, đồ uống, 
hoa quả ...và làm đá sử dụng hàng ngày. 
2. MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP: 
* Mục tiêu: 
Tìm hiểu được về cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách vận hành và ứng dụng 
trong thực tế. 
2.1. Khái niệm và phân loại: 
2.1.1. Khái niệm: 
 Máy lạnh thương nghiệp là những tủ lạnh, quầy lạnh có công suất trung bình 
trong các nhà hàng, khách sạn, siêu thịdùng để bảo quản số lượng sản phẩm nhiều 
để phục vụ cho nhu cầu lớn. 
2.1.2. Phân loại: 
Gồm những loại sau: 
Tủ lạnh 
Thùng lạnh 
Tủ đông 
Tủ kết đông 
Tủ kính lạnh 
Quầy kính lạnh 
Tủ kính đông 
Quầy kính đông 
Các loại quầy lạnh đông hở 
2.2. Ý nghĩa và vai trò kinh tế: 
 Dùng để bảo quản thực phẩm như: thủy hải sản, thức ăn, đồ uống, hoa quả 
với số lượng nhiều để bảo quản các sản phẩm với mục đích kinh doanh trong nhà 
hàng và siêu thị. 
* Ghi nhớ: 
- Trình bày được khái niệm máy lạnh dân dụng và thương nghiệp; Phạm vi ứng 
dụng của máy. 
3
BÀI 2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 
VÀ CẤU TẠO CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH 
Mã bài: MĐ 24 - 02 
Giới thiệu: 
 Tủ lạnh ngày nay rất đa dạng về chủng loại, chức năng, kích cỡ nhưng nhìn 
chung cấu tạo và nguyên lý làm việc là như nhau. 
Mục tiêu: 
 Hiểu được sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh của tủ lạnh. 
 Phân tích được cấu tạo các bộ phận của tủ lạnh. 
 Trình bày nguyên lý làm việc của tủ lạnh. 
 Trình bày cấu tạo tủ lạnh gia đình. 
 Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc. 
4
Nội dung chính: 
1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: 
* Mục tiêu: Tìm hiểu được về quá trình làm việc, hành trình môi chất lạnh đi trong tủ 
lạnh. 
1.1. Nguyên lý tủ lạnh trực tiếp: 
1.1.1. Sơ đồ nguyên lý 
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp 
 1. Máy nén 2. Dàn ngưng tụ 
 3. Phin sấy lọc 4. Ống mao 
 5. Dàn bay hơi 
1.1.2. Nguyên lý hoạt động: 
 Hơi sinh ra ở dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên thành hơi có áp suất 
cao và nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Trong dàn ngưng tụ, môi chất nóng 
thải nhiệt cho môi trường làm mát là không khí để ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng đi 
qua phin sấy lọc rồi vào ống mao. Khi qua ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất 
bay hơi rồi tiếp tục đi vào dàn bay hơi. Tại dàn bay hơi môi chất trao đổi nhiệt đối 
lưu tự nhiên với môi trường làm lạnh thu nhiệt của môi trường làm lạnh để sôi bay 
hơi môi chất và cứ như thế khép kín chu trình.Ví dụ ở nhiệt độ môi trường 300C, 
dùng môi chất R134a, tủ lạnh 2 sao thì nhiệt độ bay hơi khoảng -200C, với áp suất 
bay hơi khoảng 0,3 bar và nhiệt độ ngưng tụ khoảng 380C, với áp suất ngưng tụ 
khoảng 8,6 bar. 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Tủ lạnh trực tiếp 10 chiếc 
2 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
3 Am pe kìm 10 bộ 
5
4 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
5 Đồng hồ Me gaôm 5 chiếc 
6 Giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu. 10 bộ 
7 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Khảo sát tủ 
lạnh trực 
tiếp 
- Tủ lạnh trực tiếp. 
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng 
cụ điện, đồng hồ đo điện, 
Am pe kìm,; 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện, ... 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
- Tháo lắp các 
chi tiết không 
đúng. 
2 
Vận hành 
tủ lạnh trực 
tiếp 
- Tủ lạnh trực tiếp; 
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng 
cụ điện, đồng hồ đo điện, 
Am pe kìm, Đồng hồ nạp 
gas, cưa sắt tay hoặc máy, ê 
tô. 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Khảo sát tủ lạnh trực tiếp: 
- Xem và ghi lại các thông số kỹ thuật của các loại máy lạnh trực tiếp. 
- Xem và vẽ lại sơ đồ mạch điện của các loại máy lạnh trực tiếp. 
Hình 2.2. Sơ đồ mạch điện tủ lạnh trực tiếp 
CTC: công tắc cửa Đ: đèn 
ĐTSC: điện trở sưởi cửa ĐTXĐ: điện trở xả đá 
6
- Mở và xem các thiết bị như máy nén, rơle khởi động, rơle bảo vệ, tụ điện (nếu có) ở 
mặt sau của tủ. 
Hình 2.3. Máy nén kín 
- Mở cửa tủ và xem các thiết bị thermostat, đèn, nút nhấn, dàn lạnh. 
7
 Hình 2.4. Dàn lạnh đối lưu tự nhiên 
2.2.2. Vận hành các loại tủ: 
- Đặt tủ ở vị trí thuận lợi và tủ phải được đặt cân bằng. 
- Kiểm tra thông mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích 
cắm điện: 
 + Nếu kim của Ω kế đứng yên (chỉ giá trị ∞ )⇨ mạch điện đang bị hở⇨không 
cấp điện. 
 + Nếu kim của Ω kế chỉ số 0⇨ mạch điện bị chập⇨không cấp điện. 
 + Nếu kim của Ω kế chỉ một giá trị nào đó⇨ cấp điện 
- Đo dòng làm việc bằng A kìm, so sánh với các thông số định mức của tủ. 
- Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận hành. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2- 4 SV thực hành trên 1 loại tủ 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
 Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp; Trình bày 
được nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ; 
- Trình bày được nguyên lý làm việc của sơ đồ nguyên 
lý của tủ lạnh trực tiếp cụ thể. 
4 
Kỹ năng 
- Vận hành được các loại tủ lạnh trực tiếp đúng qui trình 
đảm bảo an toàn điện lạnh; 
- Gọi tên được các thiết bị chính của tủ lạnh trực tiếp, 
ghi được các thông số kỹ thuật của các tủ , đọc đúng 
được các trị số. 
4 
8
Thái độ 
- Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công 
nghiệp 
2 
Tổng 10 
* Ghi nhớ: 
- Phân tích được nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ lạnh trực tiếp. 
- Phân biệt được các bộ phận trong tủ, cách vận hành cụ thể của các bộ phận . 
1.2. Nguyên lý tủ lạnh gián tiếp: 
* Mục tiêu: 
Tìm hiểu được về quá trình làm việc, hành trình môi chất lạnh đi trong tủ lạnh. 
1.2.1. Sơ đồ nguyên lý: 
 TB tách lỏng 
 Phin lọc 
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý tủ lạnh gián tiếp 
1.2.2. Nguyên lý hoạt động: 
 Hơi sinh ra ở dàn bay hơi được máy nén hút về và nén lên thành hơi có áp suất 
cao và nhiệt độ cao rồi đẩy vào dàn ngưng tụ. Trong dàn ngưng tụ, môi chất nóng 
thải nhiệt cho môi trường làm mát là không khí để ngưng tụ lại thành lỏng. Lỏng đi 
qua phin sấy lọc sau đó vào ống mao. Khi qua ống mao áp suất bị giảm xuống áp suất 
bay hơi rồi tiếp tục đi vào dàn bay hơi. 
Tại dàn bay hơi môi chất trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức với môi trường làm 
lạnh thu nhiệt của môi trường làm lạnh để sôi bay hơi môi chất và cứ như thế khép 
kín chu trình. Bộ tích lỏng được bố trí ở cuối dàn bay hơi dùng để tránh cho máy nén 
hút phải lỏng trong trường hợp xả băng hoặc tải lạnh quá lớn, khi dàn bay hơi có quá 
nhiều lỏng. Ví dụ ở nhiệt độ môi trường 300C, dùng môi chất R134a, tủ lạnh 2 sao thì 
nhiệt độ bay hơi khoảng -200C, với áp suất bay hơi khoảng 0,3 bar và nhiệt độ ngưng 
tụ khoảng 380C, với áp suất ngưng tụ khoảng 8,6 bar. 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
9
1 Tủ lạnh gián tiếp 10 chiếc 
2 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
3 Am pe kìm 10 bộ 
4 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
5 Đồng hồ Mê gôm 5 chiếc 
6 Giẻ lau, dây điện, công tắc, áp tô mát, đèn tín hiệu. 10 bộ 
7 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Khảo sát tủ 
lạnh gián 
tiếp 
- Tủ lạnh gián tiếp; 
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng 
cụ điện, đồng hồ đo điện, 
Am pe kìm, 
- Dây nguồn 220V – 50Hz, 
dây điện, băng cách điện. 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
- Tháo lắp các 
chi tiết không 
đúng. 
2 
Vận hành 
tủ lạnh 
gián tiếp 
- Tủ lạnh gián tiếp; 
- Bộ dụng cụ cơ khí, dụng 
cụ điện, đồng hồ đo điện, 
Am pe kìm, Đồng hồ nạp 
gas, cưa sắt tay hoặc máy. 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Khảo sát tủ lạnh gián tiếp: 
- Xem và ghi lại các thông số kỹ thuật của các loại máy lạnh gián tiếp. 
- Xem và ghi lại sơ đồ mạch điện của các loại máy lạnh gián tiếp. 
10
1
3
2
4
R
S
C
THERM0STAT THERMIC
TUÏ KÑ
ÐTXD
SN
 220V
TIMER
SL
ÐTSC
QDL Ð
 M
CTC
Hình 2.6. Sơ đồ mạch điện máy lạnh gián tiếp 
QDL: quạt dàn lạnh M: động cơ quạt dàn lạnh 
CTC: công tắc cửa Đ: đèn 
ĐTSC: điện trở sưởi cửa ĐTXĐ: điện trở xả đá 
SN: sò nóng 
- Mở và xem các thiết bị như máy nén, rơle khởi động, rơle bảo vệ, tụ điện (nếu có) ở 
mặt sau của máy. 
 Hình 2.7. Mặt sau máy lạnh gián tiếp 
- Mở cửa tủ và xem các thiết bị thermostat, đèn, nút nhấn, dàn lạnh, quạt dàn lạnh. 
11
Hình 2.8. Bên trong máy lạnh gián tiếp 
2.2.2. Vận hành các loại tủ: 
- Đặt tủ ở vị trí thuận lợi và tủ phải được đặt cân bằng. 
- Kiểm tra thông mạch: Dùng Ω kế (để Ω kế ở thang đo x1) đo điện trở của phích 
cắm điện: 
 + Nếu kim của Ω kế đứng yên (chỉ giá trị ∞ )⇨ mạch điện đang bị hở⇨không 
cấp điện. 
 + Nếu kim của Ω kế chỉ số 0⇨ mạch điện bị chập⇨không cấp điện. 
 + Nếu kim của Ω kế chỉ một giá trị nào đó⇨ cấp điện 
- Đo dòng làm việc bằng A kìm, so sánh với các thông số định mức của tủ. 
- Ghi chép các thông số kỹ thuật của tủ vào sổ tay, vở, hoặc nhật ký vận hành. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV thực hành trên 1 loại tủ . 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
 Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Vẽ được sơ đồ nguyên lý tủ lạnh gián tiếp; Trình bày 
được nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ; 
- Trình bày được nguyên lý làm việc của sơ đồ nguyên 
lý của tủ lạnh gián tiếp cụ thể. 
4 
Kỹ năng 
- Vận hành được các loại tủ lạnh gián tiếp đúng qui trình 
đảm bảo an toàn điện lạnh; 
- Gọi tên được các thiết bị chính của tủ lạnh gián tiếp, 
ghi được các thông số kỹ thuật của các tủ , đọc đúng 
được các trị số. 
4 
Thái độ 
- Cẩn thận, lắng nghe, từ tốn, thực hiện tốt vệ sinh công 
nghiệp 
2 
Tổng 10 
* Ghi nhớ: 
- Phân tích được nhiệm vụ của các bộ phận trong tủ lạnh gián tiếp. 
- Phân biệt được các bộ phận trong tủ, cách vận hành cụ thể của các bộ phận . 
2. CẤU TẠO TỦ LẠNH GIA ĐÌNH: 
* Mục tiêu: 
 - Trình bày được nguyên lý cấu tạo của các loại tủ lạnh trực tiếp, gián tiếp; 
12
 - Phân tích được sự khác nhau về nguyên lý làm việc giữa các loại tủ được sử 
dụng trong kỹ thuật lạnh; 
 - Vẽ được sơ đồ nguyên lý của các loại tủ được sử dụng trong kỹ thuật lạnh; 
- Vận hành, cưa, bổ, tháo, lắp, thay dầu một số máy nén; 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thực hành, ham học, ham hiểu biết, tư duy logic, 
kỷ luật học tập. 
- Cẩn thận, chính xác, an toàn 
- Yêu nghề, ham học hỏi. 
 Gồm 3 phần chính là tủ cách nhiệt, hệ thống máy lạnh và hệ thống điện điều 
khiển. 
 Tủ cách nhiệt Hệ thống lạnh 
13
Hệ thống điện điều khiển 
2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén: 
 Nhiệm vụ: 
 Máy nén có nhiệm vụ hút hơi ga từ dàn bay hơi nén lên áp suất cao đẩy vào 
dàn ngưng tụ, đảm bảo áp suất bay hơi, ngưng tụ cũng như lưu lượng yêu cầu. 
2.1.1. Cấu tạo: 
 Máy nén của tủ lạnh gồm nhiều chủng loại như: máy nén pittông, roto, trục 
vít,.. nhưng chủ yếu là máy nén kín kiểu máy nén pittông. 
 Cấu tạo gồm 2 phần: Động cơ điện và máy nén được bố trí trong một vỏ máy 
và được hàn kín. 
 Hình 2.3. Cấu tạo máy nén pittông 
Phần cơ: 
1: Thân máy nén 8: Nắp trong xilanh 
2: Xi lanh 9: Nắp ngoài xilanh 
3: Pittông 10: Ống hút 
14
4: Tay biên 11: Stato 
5: Trục khuỷu 12: Rôto 
6: Van đẩy 13: Ống dịch vụ 
7: Van hút 14: Ống đẩy 
Phần động cơ điện: Gồm stato và roto. 
Stato được quấn bởi 2 cuộn dây: cuộn làm việc CR và cuộn khởi động CS. 
C.S.R là 3 chữ viết tắt từ tiếng Anh. 
C: Common - Chân chung. 
S: Start - Chân đề. 
R: Run - Chân chạy. 
Cuộn CS có điện trở lớn hơn cuộn CR. 
Roto là một lõi sắt lồng sóc được nối với trục khuỷu của máy nén. 
Phần máy nén pittông: 
Gồm xilanh, pitton, Clape hút, clape đẩy, Tay biên và trục khuỷu. 
Toàn bộ động cơ điện và máy nén được đặt trong một vỏ kim loại bọc kín trên 
3 hoặc 4 lò xo giảm rung. Trên trục khuỷu có rãnh để hút dầu bôi trơn các chi tiết 
chuyển động. 
2.1.2. Nguyên lý hoạt động: 
Hình 2.4. Nguyên lý làm việc máy nén pittông 
Pittông chuyển động tịnh tiến qua lại được trong xilanh là nhờ cơ cấu tay quay 
thanh truyền hoặc trục khuỷu tay biên, biến chuyển động quay từ động cơ thành 
chuyển động tịnh tiến qua lại. 
 Khi pittông từ trên đi xuống, clapê hút 4 mở, clapê đẩy 5 đóng, máy nén thực 
hiện quá trình hút. Khi đạt đến điểm chết dưới quá trình hút kết thúc, pittông đổi 
hướng, đi lên, quá trình nén bắt đầu. Khi áp suất ở bên trong xilanh lớn hơn áp suất 
trong khoang đẩy 7, clapê đẩy 5 mở ra để pittông đẩy hơi nén vào khoang đẩy để vào 
dàn ngưng tụ. Khi pittông đạt đến điểm chết trên, quá trình đẩy kết thúc, pittông lại 
đổi hướng đi xuống để thực hiện quá trình hút của chu trình mới. 
2.1.3. Thử nghiệm máy nén: 
1. Xilanh 
2. Pittông 
3. Séc măng 
4. Clapê hút 
5. Clapê đẩy 
6. Khoang hút 
7. Khoang đẩy 
8. Tay biên 
9. Trục khuỷu. 
15
 Thử nghiệm máy nén: Đối với máy nén mới, ta có thể hoàn toàn tin tưởng 
những thông số kỹ thuật ghi trên mác máy hoặc ghi trong catolog kỹ thuật kèm theo. 
 Đối với một máy nén cũ, ta có thể kiểm tra phần điện và phần cơ của nó. 
* Phần cơ cần đạt các yêu cầu sau: 
 Máy chạy êm, không ồn, không rung, không có tiếng động lạ. 
 Có khả năng hút chân không cao. 
 Có khả năng nén lên áp suất cao. 
 Khởi động dễ dàng. 
* Về phần điện có các yêu cầu: 
 Các cuộn dây làm việc bình thường, an toàn. Thông mạch cá ... iêu: 
 Trình bày được chức năng của timer. 
 Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của timer. 
 Biết được cách lắp đặt timer trong sơ đồ mạch điện. 
Điều chỉnh được thermostat. 
Xác định được các chân của timer, xác định được timer loại 1 hay 2. 
* Nhiệm vụ: 
 Dùng để định thời gian xả băng trong những tủ lạnh xả băng tự động 
5.1. Timer loại 1: 
5.1.1. Cấu tạo: 
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1-3 cấp nguồn 
cho cuộn dây 
Hình 5.8.Cấu tạo timer loại 1 
5.1.2. Nguyên lý làm việc: 
 Ban đầu tiếp điểm đang ở chân 4. khi cấp nguồn vào chân (1-3). Timer đếm 
thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt, Timer sẽ đẩy qua tiếp điểm 2 
5.2. Timer loại 2: 
5.2.1. Cấu tạo: 
64
Gồm 1 động cơ 1 pha, bộ giảm tốc nối gạt tiếp điểm 2 – 4, chân 1- 4 cấp nguồn 
cho cuộn dây 
5.2.2. Nguyên lý làm việc: 
Ban đầu tiếp điểm 3 đang ở chân 4. Khi cấp nguồn vào chân (1- 4). Timer đếm 
thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt Timer tiếp điểm 3 sẽ đẩy qua tiếp điểm 2 
Hình 5.9.Cấu tạo timer loại 2 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Ro le thời gian 10 chiếc 
2 Block tủ lạnh và các thiết bị khác có trong sơ đồ 10 bộ 
3 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
4 Am pe kìm 10 bộ 
5 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
6 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Kiểm tra 
Rơ le thời 
gian loại 1 
hay loại 2 
- Cho các rơ le thời gian bất 
kỳ 
- Đồng hồ vạn năng 
- Ampe kìm 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình 
2 
Sữa chữa 
và thay thế 
- Rơ le thời gian 
- Dụng cụ điện, đồng hồ đo 
- Phải 
thực hiện 
- Không thực 
hiện đúng qui 
65
nếu rơ le 
thời gian 
nếu có thể 
điện 
- Am pe kìm 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Đấu vào sơ 
đồ có động 
cơ tủ lạnh 
(để kiểm 
tra rơ le 
thời gian ) 
- Động cơ tủ lạnh 
- Rơ le thời gian 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Đấu vào sơ đồ 
không chính 
xác 
4 
Vận hành 
và kết luận 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Bị sự cố khi 
vận hành do 
không đấu 
đúng sơ đồ 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Kiểm tra rơle thời gian loại 1 hay loại 2: 
- Cho các rơ le thời gian. Tiến hành kiểm tra rơ le thời gian loại 1 hay loại 2 
- Kết luận rơ le thời gian còn sử dụng được hay không 
2.2.2. Sữa chữa và thay thế nếu rơ le thời gian bị hỏng: 
- Sữa chữa rơ le thời gian bị hỏng nếu có thể và tiến hành kiểm tra lại trước khi sử 
dụng 
- Tiến hành thay thế nếu không thể sữa chữa được nữa 
2.2.3. Đấu vào sơ đồ có động cơ tủ lạnh (để kiểm tra rơ le thời gian): 
- Vẽ sơ đồ động cơ tủ lạnh có rơ le thời gian 
- Kiểm tra lại sơ đồ trước khi vận hành 
2.2.4. Vận hành và kết luận. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV tiến hành kiểm tra các tụ điện khác nhau. Mỗi sinh 
viên cố gắng kiểm tra được từ 3 rơle thời gian trở lên. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Nêu phương pháp kiểm tra, đo đạc và kết luận timer 
loại 1 hay loại 2. 
4 
Kỹ năng 
- Sử dụng đồng hồ vạn năng tiến hành đo đạc các giá 
trị điện trở các cặp chân. 
- Kết luận timer loại 1 hay loại 2 hoặc timer bị hỏng. 
4 
66
-Lắp được sơ đồ có gắn timer loại 1 hay loại 2 
Thái độ - Cẩn thận, ghi chép, thực hiện tốt các giá trị đo đạc. 2 
Tổng 10 
* Ghi chú: 
- Trình bày vai trò và nguyên lý làm việc của timer trong sơ đồ mạch điện tủ lạnh. 
- Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của timer loại 1 và timer loại 2 
6. ĐIỆN TRỞ XẢ ĐÁ: 
* Mục tiêu: 
 Hiểu được chức năng của điện trở xả đá. 
 Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của điện trở xả đá. 
 Biết được cách lắp đặt điện trở xả đá trong sơ đồ mạch điện. 
Kiểm tra được điện trở xả đá còn hoạt động được hay không. 
6.1. Nhiệm vụ: 
 Dùng để đốt nóng khi đến định kỳ xả đá để làm tan lớp băng bám trên dàn 
lạnh. 
6.2. Cấu tạo: 
 Gồm một dây điện trở sợi đốt đặt trong ống thuỷ tinh môi trường bên trong ống 
thuỷ tinh là khí trơ. 
 Dây điện trở xả băng thường có công suất vài trăm Oát (W). Dây điện trở được 
uốn lắp đặt theo các rãnh của dàn bay hơi để khi tác động, dàn có thể nóng đều và 
làm tan đá đều trên toàn bộ bề mặt dàn, không gây ứng suất do dãn nở nhiệt không 
đều. 
Hình 5.10. Dây điện trở xả đá 
 Ở các tủ lạnh có nhiệt độ thấp, khay hứng nước phía dưới nhiều khi cũng bị 
đóng băng và nhiều nhà thiết kế còn bố trí một đoạn dây điện trở nằm ngang trong 
khay để phá băng đóng ở khay nước. 
7. CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN KHÁC: 
* Mục tiêu: 
 Trình bày được chức năng của thiết bị còn lại trong mạch điện. 
 Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các thiết bị đó. 
 Biết được cách lắp đặt các thiết bị trong sơ đồ mạch điện. 
Chọn được thiết bị phù hợp. 
7.1. Sò lạnh (bimetal sensor): 
67
Hình 5.11 Sò lạnh 
 * Nguyên lý hoạt động: Sò lạnh thiết bị mà tiếp điểm đóng mở dựa vào sự thay 
đổi nhiệt độ tác động trực tiếp lên thanh lưỡng kim. 
 Sò lạnh được dùng trong việc xả đá dàn lạnh chính xác hơn 
 Nhiệt độ mở tiếp điểm: 0 ÷ 3 oC 
 Nhiệt độ đóng tiếp điểm: - 3 ÷ -5 oC 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Sò lạnh, điện trở xả đá 10 chiếc 
2 Máy nén tủ lạnh và các thiết bị khác có trong sơ đồ 10 bộ 
3 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
4 Am pe kìm 10 bộ 
5 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
6 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Kiểm tra 
Sò lạnh 
- Cho các sò lạnh bất kỳ 
- Đồng hồ vạn năng 
- Ampe kìm 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình. 
2 
Sữa chữa 
và thay thế 
- Sò lạnh 
- Dụng cụ điện, đồng hồ đo 
- Phải 
thực hiện 
- Không thực 
hiện đúng qui 
68
nếu Sò 
lạnh nếu có 
thể 
điện 
- Am pe kìm 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Đấu vào sơ 
đồ có động 
cơ tủ lạnh 
(để kiểm 
tra Sò lạnh) 
 - Động cơ tủ lạnh và các 
thiết bị khác có trong sơ đồ 
- Sò lạnh 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Đấu vào sơ đồ 
không chính 
xác 
4 
Vận hành 
và kết luận 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Bị sự cố khi 
vận hành do 
không đấu 
đúng sơ đồ 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Kiểm tra Sò lạnh: 
- Tiến hành kiểm tra Sò lạnh 
- Kết luận Sò lạnh còn sử dụng được hay không 
2.2.2. Sữa chữa và thay thế nếu Sò lạnh nếu có thể: 
- Sữa chữa Sò lạnh bị hỏng nếu có thể và tiến hành kiểm tra lại trước khi sử dụng 
- Tiến hành thay thế nếu không thể sữa chữa được nữa 
2.2.3. Đấu vào sơ đồ có động cơ tủ lạnh (để kiểm tra Sò lạnh): 
- Vẽ sơ đồ động cơ tủ lạnh có Sò lạnh 
- Kiểm tra lại sơ đồ trước khi vận hành 
2.2.4. Vận hành và kết luận 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV tiến hành kiểm tra, đo đạc giá trị điện trở các sò lạnh. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Nêu phương pháp kiểm tra, đo đạc và kết luận sò lạnh 
còn sử dụng được không. 
4 
Kỹ năng 
- Sử dụng đồng hồ vạn năng tiến hành đo đạc giá trị 
điện trở các sò lạnh. 
- Kết luận sò lạnh hỏng không. 
- Lắp được sơ đồ có các thiết bị như ( block tủ lạnh, rơ 
le bảo vệ, rơ le khởi động, timer và sò lạnh) 
4 
69
- Vận hành được sơ đồ trên 
Thái độ - Cẩn thận, ghi chép, thực hiện tốt các giá trị đo đạc. 2 
Tổng 10 
7.2. Sò nóng (cầu chì nhiệt): 
Hình 5.12. Sò nóng 
 * Nguyên lý hoạt động: Sò nóng là 1 tiếp điểm có công dụng như 1 cầu chì. 
Khi nhiệt độ bên trong buồng tăng đến ngưỡng nhiệt độ của sò thì nó sẽ mở ra kết 
thúc chu kỳ xả đá 
 * Nhiệt độ mở tiếp điểm: 65 ÷ 70 oC 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Sò nóng 10 chiếc 
2 Máy nén tủ lạnh và các thiết bị khác có trong sơ đồ 10 bộ 
3 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
4 Am pe kìm 10 bộ 
5 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
6 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
1 
Kiểm tra 
Sò nóng 
- Cho các Sò nóng bất kỳ 
- Đồng hồ vạn năng 
- Ampe kìm 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình. 
70
2 
Sữa chữa 
và thay thế 
nếu Sò 
nóng nếu 
có thể 
- Sò nóng 
- Dụng cụ điện, đồng hồ đo 
điện 
- Am pe kìm 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Đấu vào sơ 
đồ có động 
cơ tủ lạnh 
(để kiểm 
tra Sò 
nóng) 
- Động cơ tủ lạnh và các 
thiết bị khác có trong sơ đồ 
- Sò nóng 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Đấu vào sơ đồ 
không chính 
xác 
4 
Vận hành 
và kết luận 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Bị sự cố khi 
vận hành do 
không đấu 
đúng sơ đồ 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Kiểm tra Sò nóng: 
- Tiến hành kiểm tra Sò nóng 
- Kết luận Sò nóng còn sử dụng được hay không 
2.2.2. Sữa chữa và thay thế nếu Sò nóng nếu có thể: 
- Sữa chữa Sò nóng bị hỏng nếu có thể và tiến hành kiểm tra lại trước khi sử dụng 
- Tiến hành thay thế nếu không thể sữa chữa được nữa 
2.2.3. Đấu vào sơ đồ có động cơ tủ lạnh (để kiểm tra Sò nóng): 
- Vẽ sơ đồ động cơ tủ lạnh có Sò nóng 
- Kiểm tra lại sơ đồ trước khi vận hành 
2.2.4. Vận hành và kết luận. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
 Mỗi nhóm từ 2 – 4 SV tiến hành kiểm tra, đo đạc giá trị điện trở các sò nóng. 
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Nêu phương pháp kiểm tra, đo đạc và kết luận sò 
nóng còn sử dụng được không. 
4 
Kỹ năng 
- Sử dụng đồng hồ vạn năng tiến hành đo đạc giá trị 
điện trở các sò nóng. 
- Kết luận sò nóng hỏng không. 
4 
71
- Lắp đặt được sơ đồ có các thiết bị như block tủ lạnh, 
rơ le bảo vệ, rơ le khởi động, timer, sò lạnh, sò nóng) 
-Vận hành được sơ đồ trên 
Thái độ - Cẩn thận, ghi chép, thực hiện tốt các giá trị đo đạc. 2 
Tổng 10 
7.3. Nút nhấn xả đá: 
* Cấu tạo: 
Hình 5.13. Nút ấn xả băng dùng cho điện trở và gas nóng 
 * Nguyên lý hoạt động: Bình thường hệ thống đang hoạt động tiếp điểm xả đá 
hở khi dàn lạnh đóng băng đá nhiều ta phải nhấn nút xả đá, đóng tiếp điểm cấp nguồn 
cho thiết bị xả đá. Sau thời gian ngắn nhiệt độ buồng lạnh tăng dần bầu cảm ứng 
nhiệt nóng dần lên hơi môi chất trong hộp xếp giản nở làm tăng áp suất đến một lúc 
nào đó hộp xếp gĩan ra đẩy tiếp điểm trở về vị trí ban đầu. 
 Quá trình xả đá kết thúc. 
* Các bước và cách thức thực hiện công việc: 
1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ: 
(Tính cho một ca thực hành gồm 20HSSV) 
TT Loại trang thiết bị Số lượng 
1 Nút nhấn xả đá 10 chiếc 
2 Máy nén tủ lạnh và các thiết bị khác có trong sơ đồ 
hình 5.13 
10 bộ 
3 Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng 10 bộ 
4 Am pe kìm 10 bộ 
5 Đồng hồ vạn năng 10 chiếc 
6 Xưởng thực hành 1 
2. QUI TRÌNH THỰC HIỆN: 
2.1. Qui trình tổng quát: 
STT 
Tên các 
bước công 
việc 
Thiết bị, dụng cụ, vật tư 
Tiêu 
chuẩn 
thực hiện 
công việc 
Lỗi thường 
gặp, cách 
khắc phục 
72
1 
Kiểm tra 
Nút nhấn 
xả đá 
- Nút nhấn xả đá 
- Đồng hồ vạn năng 
- Ampe kìm 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.1. 
 Kiểm tra 
không đúng 
qui trình. 
2 
Sữa chữa 
và thay thế 
nếu Nút 
nhấn xả đá 
nếu có thể 
- Nút nhấn xả đá 
- Dụng cụ điện, đồng hồ đo 
điện 
- Am pe kìm 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
- Phải 
thực hiện 
đúng qui 
trình cụ 
thể ở mục 
2.2.2. 
- Không thực 
hiện đúng qui 
trình, qui định; 
- Không chuẩn 
bị chu đáo các 
dụng cụ, vật tư 
3 
Đấu vào sơ 
đồ có động 
cơ tủ lạnh 
(để kiểm 
tra Nút 
nhấn xả đá) 
- Động cơ tủ lạnh và các 
thiết bị khác có trong sơ đồ 
- Nút nhấn xả đá 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.3. 
Đấu vào sơ đồ 
không chính 
xác 
4 
Vận hành 
và kết luận 
- Ampe kìm 
- Đồng hồ vạn năng, đồng 
hồ điện 
- Bộ đồ nghề điện lạnh 
chuyên dụng 
Phải thực 
hiện đúng 
qui trình 
cụ thể ở 
mục2.2.4. 
Bị sự cố khi 
vận hành do 
không đấu 
đúng sơ đồ 
2.2. Qui trình cụ thể: 
2.2.1. Kiểm tra Nút nhấn xả đá: 
- Tiến hành kiểm tra Nút nhấn xả đá 
- Kết luận Nút nhấn xả đá còn sử dụng được hay không 
2.2.2. Sữa chữa và thay thế nếu Nút nhấn xả đá nếu có thể: 
- Sữa chữa Nút nhấn xả đá bị hỏng nếu có thể và tiến hành kiểm tra lại trước khi sử 
dụng 
- Tiến hành thay thế nếu không thể sữa chữa được nữa 
2.2.3. Đấu vào sơ đồ có động cơ tủ lạnh theo hình 5.13 (để kiểm tra Nút nhấn xả đá): 
- Vẽ sơ đồ động cơ tủ lạnh có Nút nhấn xả đá 
- Kiểm tra lại sơ đồ trước khi vận hành 
2.2.4. Vận hành và kết luận. 
* Bài tập thực hành của học sinh, sinh viên: 
1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư. 
2. Chia nhóm: 
Mỗi nhóm từ 3 – 4 SV vẽ cấu tạo nút ấn các loại và tiến hành tìm hiểu các chi tiết cấu 
tạo. 
73
3. Thực hiện qui trình tổng quát và cụ thể. 
* Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: 
Mục tiêu Nội dung Điểm 
Kiến thức 
- Trình bày cấu tạo nút ấn xả băng dùng cho điện trở và 
gas nóng 
4 
Kỹ năng 
- Quan sát và nắm bắt chi tiết cấu tạo các loại nút nhấn. 
- Vẽ và vận hành được sơ đồ nút nhấn xả đá 
4 
Thái độ 
- Cẩn thận, quan sát kỹ. 
- Vẽ và vận hành được sơ đồ hình 5.13 
2 
Tổng 10 
7.4. Công tắc cửa: 
* Nhiệm vụ: 
Hình 5.14. Công tắc cửa 
 Đóng mở đèn trong tủ lạnh 
7.5. Đèn: 
* Nhiệm vụ: 
 Dùng để chiếu sáng trong tủ lạnh khi mở cửa 
Hình 5.15. Đèn 
7.6. Van điện từ: 
 * Nhiệm vụ: 
 Dùng để đóng mở cấp gas nóng khi đến định kỳ xả đá để làm tan lớp băng bám 
trên dàn lạnh 
* Cấu tạo: 
74
Hình 5.16. Cấu tạo van điện từ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_he_thong_dien_lanh_phan_1.pdf