Giáo trình Thực hành Hàn hồ quang (Phần 2)

1. Công tác chuẩn bị.

- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ tương tự như trong bài sử dụng, bảo dưỡng

thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I).Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II

- Cắt phôi theo kích thước cho trước ( 2,0 x 150 x 150) mm, nắn phẳng và

làm sạch bề mặt hàn.

2. Tư thế khi hàn.

- Lắp vật hàn lên đồ gá ở vị trí thẳng đứng.

- Để các ống dẫn khí ở bên cạnh sao cho khi di chuyển mỏ hàn không bị

vướng và ảnh hưởng.

- Cầm mỏ hàn sao cho phần thân mỏ hàn thẳng đứng.

3. Tiến hành hàn.

- Điều chỉnh áp suất khí ôxi ở mức 1,5 kg/cm2 và khí acetylen ở mức 0,2

kg/cm2.

- Sử dụng bép hàn số 70.

- Mở van khí, mồi lửa và điều chỉnh để được ngọn lửa trung tính với chiều

dài nhân ngọn lửa từ (

 

pdf 84 trang kimcuc 7820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành Hàn hồ quang (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành Hàn hồ quang (Phần 2)

Giáo trình Thực hành Hàn hồ quang (Phần 2)
Jica – hic, dự án tăng c−ờng khả năng đào tạo công nhân kỹ thuật 
Tr−ờng cao đẳng công nghiệp hà nội 
Ban gia công kim loại tấm 
Thực hành 
Hμn khí 
Tập II 
Hà nội tháng 2 năm 2003 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập I 
 1
Lời Nói Đầu 
 Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới. Chúng ta cần 
cung cấp khoa học công nghệ cho công nhân trẻ, những ng−ời mong muốn đ−ợc 
học tập và nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệp phát triển nền công nghiệp Việt 
Nam. 
 Để đáp ứng nhu cầu trên, Dự án “Tăng c−ờng Khả năng Đào tạo Công 
nhân kỹ thuật tại tr−ờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội” đã đ−ợc thành lập 
và bắt đầu hoạt động từ ngày 1 tháng 4 năm 2000 theo thoả thuận hợp tác kỹ 
thuật giữa hai chính phủ Việt Nam và Nhật Bản. Đây là dự án hợp tác kỹ thuật về 
dạy nghề trên 3 lĩnh vực: Gia công kim loại tấm, điều khiển điện và gia công cơ 
khí. 
 Cuốn giáo trình “Thực hành hàn khí – tập II” đ−ợc viết với sự hỗ trợ của 
chuyên gia Nhật Bản là một trong những kết quả hoạt động của Dự án. 
 Giáo trình này đ−a ra các ý t−ởng để nghiên cứu một cách rất hiệu quả về 
công nghệ hàn, cắt khí trong lĩnh vực gia công kim loại tấm cho cả giáo viên dạy 
nghề và học viên. 
 Nội dung giáo trình còn đ−a ra nhiều bài học thực hành hàn khí ở mức độ 
nâng cao, kỹ thuật cắt khí thủ công và tự động rất bổ ích và hiệu quả cho học 
viên. 
 Chúng tôi hy vọng cuốn giáo trình này sẽ đ−ợc sử dụng hữu ích trong việc 
phát triển khả năng nghề của học viên tại môi tr−ờng làm việc công nghiệp đích 
thực. 
Ngày 24 tháng 02 năm 2003 
Dự án JICA-HIC 
 Ban gia công kim loại tấm 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập 1 
 2
Mục lục 
1. Hình thành mối hàn đứng trên mặt phẳng.3 
2. Hàn đứng giáp mối7 
3. Hàn đứng mối hàn góc16 
4. Hình thành đ−ờng hàn trên mặt phẳng ở vị trí ngang..21 
5. Hàn ngang giáp mối không vát cạnh...26 
6. Hàn ngang giáp mối vát cạnh chữ V có khe hở...32 
7. Hàn vảy đồng...39 
8. Hình thành đ−ờng hàn trên mặt phẳng ở vị trí ngửa........................................44 
9. Hàn ngửa giáp mối vát mép chữ V..................................................................48 
10. Bài tập tổng hợp.............................................................................................53 
11. Điều chỉnh ngọn lửa cắt (cắt thủ công)......61 
12. Cắt bằng ph−ơng pháp thủ công66 
13. Vận hành thiết bị cắt khí tự động...71 
14. Cắt khí tự động..76 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 3
bμi 1: hình thμnh mối hμn đứng trên mặt phẳng 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng hàn đứng trên mặt phẳng. 
Vật liệu: 
- Khí acetylen. 
- Khí ôxi. 
- Thép tấm ( 2,0 x 150 x150 )mm. 
- Que hàn φ1,6 (hoặc φ 2,0). 
Thiết bi, dụng cụ: 
- Bộ thiết bị hàn khí. 
- Bộ dụng cụ. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
1. Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 4
- Cắt phôi theo kích th−ớc cho tr−ớc ( 2,0 x 150 x 150) mm, nắn phẳng và 
làm sạch bề mặt hàn. 
2. T− thế khi hàn. 
- Lắp vật hàn lên đồ gá ở vị trí thẳng đứng. 
- Để các ống dẫn khí ở bên cạnh sao cho khi di chuyển mỏ hàn không bị 
v−ớng và ảnh h−ởng. 
- Cầm mỏ hàn sao cho phần thân mỏ hàn thẳng đứng. 
3. Tiến hành hàn. 
- Điều chỉnh áp suất khí ôxi ở mức 1,5 kg/cm2 và khí acetylen ở mức 0,2 
kg/cm2. 
- Sử dụng bép hàn số 70. 
- Mở van khí, mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính với chiều 
dài nhân ngọn lửa từ (5 ~ 6) mm. 
- Ph−ơng pháp hàn giống nh− hàn đ−ờng hàn trên mặt phẳng ở vị trí sấp. 
- Điều chỉnh sao cho góc độ của mỏ hàn tạo với h−ớng ng−ợc h−ớng hàn 
một góc khoảng 600 và que hàn phụ tạo với h−ớng hàn một góc khoảng 
450. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 5
- Khi hàn không dao động ngang (cả mỏ hàn và que hàn). 
- Hàn mối hàn mỏng. 
- Chú ý tránh không để cho vật hàn bị thủng hoặc bể hàn chảy xuống d−ới. 
4. Kiểm tra. 
 Kiểm tra các yếu tố sau: 
- Sự thẳng của mối hàn. 
- Hình dạng vảy hàn. 
- Chiều rộng mối hàn và chiều cao phần đắp. 
- Khuyết cạnh và chảy xệ. 
- Rỗ. 
- Cháy thủng. 
- Dấu hiệu của nhiệt phía sau mối hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 6
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Sự đồng đều chiều rộng mối hàn 
Sự đồng đều chiều cao phần đắp 
Sự đồng đều hình dạng bên ngoài 
Điểm đầu và điểm cuối mối hàn 
Khuyết cạnh 
Chảy xệ 
Rỗ 
Độ thẳng của mối hàn 
Hàn 
Hình dạng 
mối hàn 
Sự sai lệch về chiều rộng mối hàn 
Sự bắn tóe kim loại 
Làm 
sạch 
Làm sạch 
mối hàn 
và bề mặt 
vật hàn 
Làm sạch 
Thời 
gian 
Thời gian 
thực hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 7
Bμi 2: Hμn đứng giáp mối 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng hàn giáp mối không vát cạnh, không có khe hở ở vị trí 
đứng. 
Vật liệu: 
- Khí acetylen. 
- Khí ôxi. 
- Thép tấm (1,6 x 100 x 200)mm: 2 tấm. 
- Que hàn φ1,6. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Bộ bảo hộ lao động. 
- Thiết bị hàn khí. 
- Bộ dụng cụ hàn. 
- Đồ gá hàn đứng. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 8
1. Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
- Cắt phôi và nắn phẳng. 
- Làm sạch cạnh hàn và bề mặt hai tấm phôi. 
2. Hàn đính. 
- Điều chỉnh áp suất khí ôxi ở mức 1 kg/cm2 và khí acetylen ở mức 0,2 
kg/cm2. 
- Sử dụng bép hàn số 50. 
- Mở van khí, mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính với chiều 
dài nhân ngọn lửa từ (5 ~ 6) mm. 
- Đặt hai tấm phôi lên mặt phẳng, hiệu chỉnh cho hai phôi sát nhau (không 
có khe hở), tiến hành hàn đính tại 4 điểm nh− hình vẽ. 
Mối ghép hμn
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 9
3. T− thế hàn. 
- Lắp vật hàn lên đồ gá ở vị trí thẳng đứng. 
- Để các ống dẫn khí ở bên cạnh sao cho khi di chuyển mỏ hàn không bị 
v−ớng và ảnh h−ởng. 
- Cầm mỏ hàn sao cho phần thân mỏ hàn thẳng đứng. 
Hμn đính
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 10
4. Tiến hành hàn. 
- Ph−ơng pháp hàn giống nh− khi hàn đ−ờng hàn trên mặt phẳng. 
- Điều chỉnh sao cho góc độ của nhân ngọn lửa (mỏ hàn) tạo với h−ớng 
ng−ợc h−ớng hàn một góc khoảng 750 và que hàn phụ tạo với h−ớng hàn 
một góc khoảng 450. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 11
- Khi hàn không dao động ngang (cả mỏ hàn và que hàn). 
- Trong quá trình hàn quan sát sự nóng chảy đều của cả hai cạnh hàn. 
- Vị trí chĩa của ngọn lửa hàn là vào giữa khe của mối ghép hàn, đồng thời 
điều chỉnh cho góc độ của mỏ hàn tạo với bề mặt của vật hàn ở hai bên 
đ−ờng hàn một góc 900 (hình vẽ). 
Vị trí chĩa của 
ngọn lửa hμn 
Đúng Sai
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 12
5. Hàn mặt sau. 
- Làm sạch đ−ờng hàn và kiểm tra. 
- Tiếp tục lắp vật hàn lên đồ gá. 
- Hàn mặt sau t−ơng tự nh− khi hàn mặt tr−ớc. 
- Làm sạch và kiểm tra (t−ơng tự nh− khi kiểm tra mối hàn trên mặt phẳng). 
6. Luyện tập. 
 Cắt phôi cách mép của đ−ờng hàn khoảng 10 mm, nắn phẳng phôi rồi tiếp 
tục đính và hàn nh− trên. 
7. Một số chú ý trong quá trình hàn. 
 Trong tr−ờng hợp mối hàn có hiện t−ợng bị chảy xệ do nhiệt độ của bể hàn 
lớn hoặc do sử dụng bép hàn quá lớn ta phải tiến hành giảm bớt nhiệt cho bể hàn 
bằng cách đ−a ngọn lửa hàn ra xa bể hàn một lát nh−ng bể hàn vẫn phải đ−ợc 
bảo vệ bởi ngọn lửa hàn, sau đó lại tiếp tục hàn. Để thực hiện kỹ thuật này ta tiến 
hành làm nh− sau: Đầu tiên ta đ−a ngọn lửa từ vị trí 1 nhanh ra vị trí 2 để giảm 
nhiệt cho bể hàn, sau đó lại đ−a mỏ hàn về vị trí 3 đồng thời đ−a que hàn phụ 
vào bể hàn, tiếp theo nhấc que hàn phụ ra khỏi bể hàn đồng thời lại đ−a ngọn lửa 
hàn ra vị trí 2, và cứ nh− vậy hàn cho đến khi kết thúc đ−ờng hàn. 
Vị trí cắt 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 13
 Nói chung, việc di chuyển mỏ hàn ra, vào khỏi bể hàn sẽ là nguyên nhân 
làm cho không khí xung quanh bể hàn bị xáo trộn và hậu quả là sẽ làm cho chất 
l−ợng của mối hàn bị giảm. Vì vậy tốt nhất là giữ cho khoảng cách giữa vị trí 1 
và vị trí 2 nhỏ hơn 5 mm đồng thời không đ−a que hàn phụ ra khỏi khu vực bảo 
vệ của ngọn lửa hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 14
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Sự đồng đều chiều rộng mối hàn 
Sự đồng đều chiều cao phần đắp 
Sự đồng đều hình dạng bên ngoài 
Điểm đầu và điểm cuối mối hàn 
Khuyết cạnh 
Chảy xệ 
Rỗ 
Sự sai lệch về chiều rộng mối hàn 
Mối 
hàn 
Bên ngoài mối 
hàn 
Mối hàn thẳng và đúng vị trí 
Sự bắn tóe kim loại Làm 
sạch 
Làm sạch mối 
hàn và bề mặt 
vật hàn Làm sạch 
Thời 
gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 15
BμI 3: hμn đứng mối hμn góc 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng hàn mối hàn góc ở vị trí đứng. 
Vật liệu: 
- Khí axêtylen. 
- Khí ô xy. 
- Thép tấm (3 x 30 x 150) mm: 1tấm, (3 x 60 x 150) mm: 1 tấm. 
- Que hàn phụ φ 2,0 . 
Dụng cụ và thiết bị: 
- Bộ dụng cụ hàn. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
- Bộ thiết bị hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 16
1.Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
- Cắt phôi và nắn phẳng. 
- Làm sạch cạnh hàn và bề mặt hai tấm phôi. 
2. Hàn đính. 
- Đặt phôi lên đồ gá, kẹp chặt (hoặc lấy thép góc làm chuẩn dùng kìm chết 
kẹp chặt). 
- Mở van khí và điều chỉnh áp suất khí ôxi ở mức 2,0 kg/cm2 và khí acêtylen 
ở mức 0,25 kg/cm2. 
- Mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
- Đính hai điểm chắc chắn ở hai đầu. 
- Tháo phôi, nắn sửa và hiệu chỉnh góc. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 17
3. T− thế hàn. 
- Lắp vật hàn lên đồ gá ở vị trí thẳng đứng. 
- Để các ống dẫn khí ở bên cạnh sao cho khi di chuyển mỏ hàn không bị 
v−ớng và ảnh h−ởng. 
- Cầm mỏ hàn sao cho phần thân mỏ hàn là thẳng đứng. 
4. Tiến hành hàn. 
- Sử sdụng bép hàn số 70 hoặc 100. 
- Mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
- Điều chỉnh sao cho góc độ của nhân ngọn lửa (mỏ hàn) tạo với h−ớng 
ng−ợc h−ớng hàn một góc khoảng 750 đồng thời tạo với bề mặt của kim 
loại ở hai bên đ−ờng hàn một góc nh− nhau và que hàn phụ tạo với h−ớng 
hàn một góc khoảng 450. 
- Vị trí chĩa của ngọn lửa hàn vào giữa khe của mối ghép hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 18
- Trong quá trình hàn quan sát sự nóng chảy đều của cả hai cạnh hàn và bể 
hàn, tiến hành điều chỉnh tốc độ hàn hợp lý. Nếu thấy có hiện t−ợng bị quá 
nhiệt phải tiến hành áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm giảm l−ợng 
nhiệt cung cấp vào bể hàn tránh hiện t−ợng chảy xệ hoặc cháy thủng. 
5. Làm sạch và kiểm tra. 
+ Làm sạch toàn bộ đ−ờng hàn và vật hàn. 
+ Tiến hàn kiểm tra các yếu tố sau: 
- Hình dạng vảy hàn. 
- Sự đồng đều của chiều rộng mối hàn và hai cạnh hàn. 
- Khuyết cạnh và chảy xệ. 
- Rỗ. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 19
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Sự đồng đều chiều rộng mối hàn 
Sự đồng đều của hai cạnh hàn 
Sự đồng đều hình dạng bên ngoài 
Điểm đầu và điểm cuối mối hàn 
Khuyết cạnh 
Chảy xệ 
Rỗ 
Sự sai lệch về chiều rộng mối hàn 
Mối 
hàn 
Bên ngoài mối 
hàn 
Mối hàn thẳng và đúng vị trí 
Sự bắn tóe kim loại 
Làm 
sạch 
Làm sạch mối 
hàn và bề mặt 
vật hàn Làm sạch 
Thời 
gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 20
Bμi 4: Hình thμnh đ−ờng hμn trên mặt phẳng ở vị trí 
ngang 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng tạo đ−ờng hàn trên mặt phẳng ở vị trí ngang. 
Vật liệu: 
- Khí axêtylen. 
- Khí ô xy. 
- Thép tấm (3 x 125 x 150) mm. 
- Que hàn phụ φ 2,0 . 
Dụng cụ và thiết bị: 
- Bộ dụng cụ hàn. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
- Bộ thiết bị hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 21
1. Công việc chuẩn bị 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
- Dùng phấn vạch các đ−ờng thẳng song song và cách đều trên bề mặt vật 
hàn. 
2. T− thế hàn. 
- Lắp vật hàn lên đồ gá ở vị trí ngang và thẳng đứng. 
- Để các ống dẫn khí ở bên cạnh sao cho khi di chuyển mỏ hàn không bị 
v−ớng và ảnh h−ởng. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 22
- Ngồi đối diện với bề mặt vật hàn, tay phải cầm mỏ hàn. 
3. Tiến hành hàn. 
- Sử dụng bép hàn số 70 hoặc 100. 
- Điều chỉnh áp suất khí ôxi ở mức 2,0 kg/ cm2 và khí acêtylen ở mức 0,25 
kg/ cm2. 
- Mồi lửa và điều chỉnh để đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
- Giữ mỏ hàn nghiêng một góc khoảng 400 so với h−ớng ng−ợc h−ớng hàn, 
nhân ngọn lửa cách bề mặt vật hàn từ (2~3) mm, mỏ hàn và que hàn vuông 
góc với nhau. 
- Giữ mỏ hàn tại điểm đầu của đ−ờng hàn cho đến khi kim loại của vật hàn 
nóng chảy tạo bể hàn có kích th−ớc khoảng (6~8) mm, tiến hành đ−a que 
hàn phụ vào bể hàn, khi que hàn nóng chảy nhấc que hàn ra khỏi bể hàn 
(cách bể hàn khoảng 6 mm) và tiến hành di chuyển mỏ hàn. Tiếp tục lặp 
lại thao tác trên cho đến hết đ−ờng hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 23
♦ Chú ý: 
 Trong quá trình hàn phải th−ờng xuyên quan sát bể hàn, nếu có hiện t−ợng 
kim loại chảy xệ do l−ợng nhiệt cung cấp vào bể hàn quá lớn phải tiến hành các 
biện pháp nhằm giảm bớt l−ợng nhiệt của bể hàn t−ơng tự nh− khi hàn leo. 
4. Làm sạch và kiểm tra 
+ Làm sạch toàn bộ đ−ờng hàn và vật hàn. 
+ Tiến hành kiểm tra các yếu tố sau: 
- Độ thẳng của mối hàn. 
- Hình dạng vảy hàn. 
- Chiều rộng mối hàn và chiều cao phần đắp. 
- Khuyết cạnh và chảy xệ. 
- Rỗ. 
- Cháy thủng. 
- Dấu hiệu của nhiệt ở phía sau mối hàn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 24
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Sự đồng đều chiều rộng mối hàn 
Sự đồng đều chiều cao phần đắp 
Sự đồng đều hình dạng bên ngoài 
Điểm đầu và điểm cuối mối hàn 
Khuyết cạnh 
Chảy xệ 
Rỗ 
Cháy thủng 
Dấu hiệu nhiệt ở phía sau mối hàn 
Sự sai lệch về chiều rộng mối hàn 
Mối 
hàn 
Bên ngoài mối 
hàn 
Mối hàn thẳng và đúng vị trí 
Sự bắn tóe kim loại Làm 
sạch 
Làm sạch mối 
hàn và bề mặt 
vật hàn Làm sạch 
Thời 
gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 25
BμI 5: hμn ngang giáp mối không vát cạnh 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng hàn ngang giáp mối không vát cạnh. 
Vật liệu: 
- Thép tấm (2,0 x 100 x 100) mm, số l−ợng 2 tấm. 
- Que hàn phụ φ 1,6 (hoặc φ 2,0). 
- Khí acetylen. 
- Khí ôxi. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Thiết bị hàn khí. 
- Bộ dụng cụ hàn. 
- Đồ gá hàn ngang. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 26
1. Công tác chuẩn bị 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
- Cắt phôi và nắn phẳng. 
- Làm sạch cạnh h ... 
- Tấm đáy (hình1- D2), số l−ợng: 1 tấm. 
+ Cắt phôi theo vạch dấu. 
2. Hàn đính. 
- Nắn phẳng các tấm phôi và dùng dũa làm cùn cạnh sắc. 
- Hàn đính: 
(1) Hàn đính tấm C1 và C2: 2 tấm (h.a). 
(2) Hàn đính tấm D1 và D2: 1 tấm (h.b). 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 56
(3) Ghép tấm B và tấm C (C1 +C2) theo hình chữ "L", hàn đính hai đầu tại 
 góc vuông, số l−ợng: 2 tấm. 
Hμn đính (taị 3 điểm)
Hμn đính (taị 3 điểm) 
Đúng Không đúng
Ke vuông
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 57
(4) Ghép hai tấm hình "L" tạo thành hộp rồi hàn đính chắc chắn. 
(5) Ghép hai tấm trên (tấm A) thành hình chữ "L" rồi hàn đính hai điểm tại 
 hai đầu điểm ghép, số l−ợng: 2 tấm. 
(6) Đặt hai tấm trên (đã ghép) lên đỉnh hộp, hiệu chỉnh rồi hàn đính chắc 
 chắn. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 58
(7) Ghép tấm đáy (D) lên đáy hộp rồi tiến hành hàn đính (hình vẽ). 
(8) Sau khi ghép hoàn chỉnh, tiến hành hàn đính thêm tại các đ−ờng ghép 
(nh− hình vẽ) cho chắc chắn. 
Hμn đính 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 59
3. Tiến hành hàn. 
- Tiến hành hàn theo thứ tự chỉ ra trên bản vẽ. 
- Trong quá trình hàn, tránh tập trung nhiệt tại một vùng hoặc một điểm để 
đề phòng biến dạng. 
4. Làm sạch và kiểm tra. 
- Sau khi hàn, làm sạch mối hàn và kim loại bắn ra xung quanh. 
- Kiểm tra các mối hàn và tổng thể sản phẩm. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 60
 phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Sự chính xác của các kích thớc Bên ngoài sản 
phẩm Đánh giá tổng thể bên ngoài 
Sự đồng đều chiều rộng mối hàn 
Sự đồng đều chiều cao phần đắp 
Sự đồng đều bề ngoài mối hàn 
Điểm đầu và điểm cuối mối hàn 
Cháy cạnh 
Chảy tràn 
Bên ngoài mối 
hàn 
Rỗ 
Tình trạng −ớt của kim loại cơ bản 
Sự chính xác của các đ−ờng ghép 
Phần hàn 
Các phần 
khác Sự sai lệch so với thiết kế (chiều 
rộng mối hàn, cạnh hàn) 
Chất l−ợng điền đầy Phần hàn 
vảy 
Nứt 
Sự tồn tại của thuốc hàn 
Làm sạch 
Làm sạch mối 
hàn và sản 
phẩm 
Làm sạch 
Thời gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 61
bμI 11: điều chỉnh ngọn lửa cắt (cắt thủ công) 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng điều chỉnh ngọn lửa khí, ph−ơng pháp cắt thủ công. 
Vật liệu: 
 Khí acetylen và khí ôxi. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Mỏ cắt. 
- Bép cắt (số 1). 
- Thiết bị hàn. 
- Bộ dụng cụ. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
1. Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
- Điều chỉnh áp suất của khí acetylen ở mức 0,15 kg/cm2 và của khí ôxi ở 
mức 2,5 kg/cm2. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 62
2. Mồi lửa. 
- Mở van acetylen và van ôxi hỗn hợp rồi mồi lửa. 
- Điều chỉnh các van khí để có đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
3. Điều chỉnh ngọn lửa cắt. 
- Mở van ôxi cắt. 
- Điều chỉnh lại ngọn lửa nung để đạt đ−ợc ngọn lửa trung tính bằng cách 
điều chỉnh van ôxi hỗn hợp. 
- Đóng van ôxi cắt. 
4. Trình tự tắt ngọn lửa. 
- Đóng van acetylen. 
- Đóng van ôxi hỗn hợp. 
♦ Tham khảo: 
1. Cấu tạo mỏ cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 63
Số Tên gọi Chức năng Số Tên gọi Chức năng 
1 Van acetylen Dùng điều chỉnh l−u 
l−ợng khí acetylen 
7 Van ôxi hỗn 
hợp 
Dùng điều chỉnh 
ngọn lửa nung 
2 Đầu nối ống 
dẫn khí ôxi 
Dùng để nối với ống 
dẫn khí ôxi 
8 Van ôxi cắt Dùng điều chỉnhl−u 
l−ợng ôxi cắt 
3 Đầu nối ống 
dẫn acetylen 
Dùng để nối với ống 
dẫn khí acetylen 
9 Miệng phun Dùng để trộn hỗn hợp 
acetylen và ôxi 
4 ống dẫn ôxi Dùng dẫn khí ôxi V ống dẫn ôxi cắt Dùng dẫn ôxi cắt 
5 ống dẫn 
acetylen 
Dùng dẫn khí acetylen 11
ống dẫn khí 
hỗn hợp 
Dùng dẫn khí hỗn 
hợp ra đầu mỏ cắt 
6 Tay cầm Dùng để cầm mỏ cắt 12 Đầu mỏ cắt Dùng lắp mỏ cắt 
Khí ôxi 
Khí hỗn hợp
Mặt cắt ngang mỏ cắt 
 Mặt đầu mỏ cắt
Cửa phun dòng ôxi 
cắt
Cửa phun khí hỗn 
hợp 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 64
2. Chế độ cắt thủ công bằng ngọn lửa khí. 
Tiêu thụ khí Chiều 
dày vật 
liệu cắt 
(mm) 
Bép 
cắt 
(số) 
Kích 
th−ớc lỗ 
bép cắt 
(mm) 
C. dài 
ngọn 
lửa 
(mm) 
áp lực 
khí ôxi 
(kg/cm2)
áp lực 
khí 
acetylen
(kg/cm2)
Tốc độ 
cắt 
(mm/ph) 02 (l/h) 
C2H2 
(l/h) 
3 ~ 10 1 0,7 50 2,0 0,1 500 2000 200 
10 ~ 20 2 0,9 60 2,5 0,15 400 3000 230 
20 ~ 30 3 1,1 70 3,0 0,2 300 4000 300 
3. Sử lý các sự cố. 
Chi 
tiết 
Sự cố 
Vị trí 
kiểm tra 
Ph−ơng pháp Cách khắc phục 
Chỗ nối ống
Dùng n−ớc xà 
phòng hoặc đặt 
trong n−ớc 
Làm sạch 
hoặc thay thế
Khi bắt đầu làm 
việc 
Các van 
Dùng n−ớc xà 
phòng hoặc đặt 
trong n−ớc 
Thay thế mỏ 
cắt 
Khi bắt đầu làm 
việc 
Rò rỉ khí 
Chỗ lắp bép 
cắt 
Dùng n−ớc xà 
phòng hoặc đặt 
trong n−ớc 
Làm sạch 
hoặc thay thế
Khi bắt đầu làm 
việc 
Mỏ cắt 
Hút khí miệng phun
Dùng tay bịt vào 
miệng chỗ nối ống 
dẫn khí acetylen 
Thay thế Kiểm tra định kỳ
Hình 
dạng 
ngọn lửa 
nung 
Dùng mắt kiểm tra 
ngọn lửa trung tính
Làm sạch 
hoặc thay thế
Khi bắt đầu làm 
việc và trong quá 
trình làm việc 
Bép cắt 
Hình 
dạng 
ngọn lửa 
cắt 
 Dùng mắt kiểm tra
Làm sạch 
hoặc thay thế
Khi bắt đầu làm 
việc và trong quá 
trình làm việc 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 65
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Lắp đồng hồ giảm áp 
Lắp ống dẫn khí 
Kiểm tra rò rỉ khí 
Lẩp ráp, 
kiểm tra 
Kiểm tra miệng phun khí 
Mồi lửa Điều chỉnh 
ngọn lửa Điều chỉnh ngọn lửa 
Tháo các bộ phận 
Vận hành 
Tháo rời 
Xếp đúng thứ tự 
Thời gian 
Thời gian 
thực hiện 
 Tổng điểm 
Điểm 100 – Tổng số lỗi = điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 66
Bμi 12: cắt bằng ph−ơng pháp thủ công 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng cắt kim loại tấm bằng ph−ơng pháp thủ công. 
Vật liệu: 
- Khí acetylen. 
- Khí ôxi. 
- Thép tấm (9 x 150 x 150) mm. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Mỏ cắt. 
- Bép cắt. 
- Thiết bị hàn khí. 
- Bộ dụng cụ. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
1. Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− trong bài sử dụng, bảo d−ỡng 
thiết bị và dụng cụ hàn khí (tập I). 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 67
- Dùng phấn (phấn đá) vạch dấu các đ−ờng thẳng trên tấm kim loại cắt. 
- Đặt tấm kim loại cắt lên bàn sao cho phần cắt nhô ra ngoài. 
2. Nung kim loại. 
- Tạo thế vững chắc, thoải mái. 
- Mồi lửa và điều chỉnh ngọn lửa cắt. 
- Để ngọn lửa cách bề mặt của kim loại cắt khoảng 3 mm. 
- Giữ mỏ cắt thẳng đứng và ở cạnh của tấm vật liệu cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 68
3. Tiến hành cắt. 
- Khi cạnh của tấm vật liệu chuyển sang màu đỏ thì bắt đầu mở van ôxi cắt. 
- Di chuyển mỏ cắt sao cho rãnh cắt không ra ngoài đ−ờng vạch dấu. 
- Quan sát h−ớng của tia lửa và sự chảy của xỉ, đồng thời theo dõi tiếng ồn 
trong quá trình cắt. 
- Cẩn thận với phần kim loại cắt khi rơi. 
- Đóng van ôxi cắt ngay sau khi kết thúc đ−ờng cắt. 
4. Làm lại các b−ớc 2 và3. 
5. Tắt ngọn lửa. 
6. Kiểm tra. 
 Tiến hành kiểm tra các yếu tố sau; 
- Sự thẳng của đ−ờng cắt. 
- Sự lồi và lõm của bề mặt cắt. 
- Góc cắt. 
- Điểm bắt đầu và điểm kết thúc. 
- Sự bám dính của xỉ. 
- Sự nóng chảy cạnh trên của đ−ờng cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 69
- Vết cắt trên mặt phẳng cắt. 
H−ớng cắt
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 70
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Đánh giá Điểm
Sự đồng đều của các vết cắt 
Độ thẳng của rãnh cắt 
Sự bằng phẳng của bề mặt cắt 
Hình dạng bên 
ngoài của bề mặt 
vết cắt 
Điểm bắt đầu cắt 
Cắt đúng vạch dấu 
Sự vuông góc của bề mặt cắt so 
với bề mặt kim loại cắt 
Cắt 
Chảy cạnh trên 
Làm sạch 
Làm sạch khu vực 
cắt và kim loại cắt
Sự bám dính của xỉ 
Thời gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 71
BμI 13: vận hμnh thiết bị cắt khí tự động 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng vận hành và bảo d−ỡng thiết bị cắt khí tự động. 
Vật liệu: 
 Khí acetylen, khí ôxi. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Xe cắt tự hành. 
- Thiết bị hàn khí. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
- Mỏ lết. 
- Tuocnơvít. 
1. Lắp bép cắt. 
- Căn cứ vào chiều dày vật cắt để lựa chọ bép cắt cho phù hợp. 
- Cẩn thận tránh làm hỏng phần côn của bép cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 72
2. Lắp ống dẫn khí. 
 Lắp ống dẫn khí sao cho không ảnh h−ởng đến xe tự hành khi chạy. 
3. Nối nguồn điện. 
- Tắt công tắc tr−ớc khi nối nguồn điện. 
- Lắp dây dẫn điện sao cho không ảnh h−ởng đến xe tự hành khi chạy. 
4. Kiểm tra xe tự hành chạy. 
- Xoay công tắc về vị trí làm việc. 
- Thay đổi vị trí của công tắc và kiểm tra h−ớng chạy của xe tự hành. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 73
- Xoay núm điều chỉnh tốc độ chậm và kiểm tra sự thay đổi tốc độ của xe tự 
hành. 
- Xoay công tắc về vị trí giữa STOP, sau đó tắt công tắc nguồn. 
5. Kiểm tra ngọn lửa. 
- Điều chỉnh áp suất khí acetylen ở mức 0,2 kg/cm2 và khí ôxi ở mức 2,5 
kg/cm2. 
- Mở van acetylen (1/4 vòng). 
- Mở van ôxi hỗn hợp (1/4 vòng), sau đó mồi lửa. 
- Mở tiếp van acetylen và van ôxi sau đó điều chỉnh các van cho tới khi đạt 
đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
- Mở van ôxi cắt. 
- Tiếp tục điều chỉnh van ôxi hỗn hợp để đạt đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 74
- Tắt ngọn lửa. 
♦Tham khảo: 
1. Chế độ cắt. 
áp lực khí 
(kg/cm2) 
L−ợng khí tiêu hao(l/h)
Chiều 
dày 
cắt 
(mm) 
Bép 
cắt 
(số) 
Kích 
th−ớc lỗ 
bép cắt 
(mm) O2
 C2H2
Tốc độ 
cắt 
(mm/ph) O2 cắt
O2hỗn 
hợp 
C2H2 
≤5 00 0,8 1,5 0,2 /500 690 380 345 
5~10 0 1,0 2,0 0,2 350~550 1200 380 345 
10~15 1 1,2 2,5 0,2 300~400 2100 485 440 
15~30 2 1,4 3,0 0,2 250~350 3400 485 440 
2. Một số chú ý khi thao tác. 
- Đảm bảo chắc chắn mô tơ quay khi điều chỉnh tốc độ. 
- Để thay đổi tốc độ, đầu tiên ta đặt tốc độ nhỏ hơn tốc độ yêu cầu một ít, 
sau đó ta điều chỉnh đúng tốc độ. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 75
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực hiện Thời gian thực hiện 
Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm
Lắp đồng hồ giảm áp 
Lắp ống dẫn khí 
Kiểm tra rò rỉ khí 
Lắp thiết bị và dụng cụ cắt 
Kiểm tra vòi phun khí 
Mồi lửa 
Điều chỉnh ngọn lửa Mồi lửa và điều chỉnh ngọn lửa 
Tắt lửa 
Lắp dây dẫn điện 
Đặt xe tự hành lên đ−ờng ray 
Điều chỉnh tốc độ 
Chạy thử 
Vận hành xe tự hành 
Dừng vận hành 
Xả khí 
Tháo các thiết bị Tháo các thiết bị 
Để các thiết bị đúng vị trí 
Thời gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng số điểm 
Điểm 100 – Tổng số lỗi = điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 76
Bμi 14: cắt khí tự động 
Mục đích: 
 Hình thành kỹ năng cắt thép tấm bằng thiết bị cắt khí tự động. 
Vật liệu: 
- Khí acetylen. 
- Khí ôxi. 
- Thép tấm (9 x 150 x 150) mm. 
Thiết bị, dụng cụ: 
- Bộ thiết bị hàn khí. 
- Xe cắt tự hành. 
- Bộ bảo hộ lao động. 
- Bộ dụng cụ. 
1. Công tác chuẩn bị. 
- Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ t−ơng tự nh− khi chuẩn bị trong bài vận 
hành thiết bị cắt khí tự động. 
- Vạch dấu các đ−ờng thẳng cắt trên tấm kim loại. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 77
2. Đặt vật liệu lên bàn cắt. 
- Đặt đ−ờng vạch dấu cắt cách đ−ờng ray xe tự hành trong khoảng từ (100 ~ 
200) mm. 
- Hiệu chỉnh đ−ờng vạch dấu cắt song song với đ−ờng ray của xe tự hành. 
3. Hiệu chỉnh góc độ mỏ cắt. 
- Nới vít hãm trên ống giữ mỏ cắt để điều chỉnh cho mỏ cắt thẳng đứng. 
- Đặt vạch chuẩn trên mỏ cắt trùng với vạch O0 trên ống giữ. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 78
4. Chạy thử xe tự hành. 
- Điều chỉnh cho đầu mỏ cắt cách bề mặt của kim loại cắt khoảng 10 mm. 
- Dùng tay đẩy xe tự hành chạy dọc đ−ờng ray và kiểm tra, hiệu chỉnh đảm 
bảo mỏ cắt di chuyển đúng vị trí của đ−ờng vạch dấu cắt. 
5. Điều chỉnh tốc độ cắt. 
 Điều chỉnh tốc độ cắt dựa vào bảng chế độ cắt tiêu chuẩn. 
6. Điều chỉnh ngọn lửa cắt. 
- Điều chỉnh áp súât khí theo bảng chế độ cắt tiêu chuẩn. 
- Sau khi mồi lửa, điều chỉnh các van khí (acetylen và ôxi hỗn hợp ) cho đến 
khi đạt đ−ợc ngọn lửa trung tính. 
- Hiệu chỉnh chiều cao của mỏ cắt sao cho nhân của ngọn lửa cách bề mặt 
tấm kim loại cắt vào khoảng 3 mm. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 79
7. Nung kim loại cắt. 
- Hiệu chỉnh cho mỏ cắt ở bên ngoài của đ−ờng vạch dấu. 
- Để ngọn lửa ở mép của tấm kim loại cắt, đồng thời xoay công tắc về vị trí 
STOP. 
8. Tiến hành cắt. 
- Khi mép tấm kim loại cắt chuyển sang màu đỏ, tiến hành mở van ôxi cắt. 
- Xoay công tắc về vị trí tiến hoặc lùi (tùy theo vị trí). 
- Quan sát quá trình cắt và điều chỉnh để đ−ợc trạng thái cắt tốt nhất: 
 Mỏ cắt 
Đ−ờng vạch 
 dấu cắt
Vị trí tâm mỏ cắt
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 80
a- áp lực khí. 
b- Sự sắp xếp các ống dẫn khí và dây dẫn điện. 
c- Tốc độ cắt. 
d- Chiều cao ngọn lửa. 
e- Tình trạng ôxi cắt. 
f- Sự biến dạng vật cắt. 
g- Sự thẳng hàng giữa rãnh cắt và đ−ờng vạch dấu cắt. 
h- Dòng xỉ. 
i- Sự nóng chảy mép trên của rãnh cắt. 
j- Tia lửa. 
k- Tiếng ngọn lửa cắt. 
l- Độ nhẵn phẳng của rãnh cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 81
9. Tắt ngọn lửa cắt. 
- Khi kết thúc đ−ờng cắt, đóng van ôxi cắt, xoay công tắc về vị trí STOP. 
- Đóng van acetylen và van ôxi hỗn hợp. 
- Tắt công tắc. 
10. Kiểm tra bề mặt cắt. 
- Độ lồi lõm của rãnh cắt. 
- Độ nhẵn phẳng của bề mặt cắt. 
- Mức độ bám dính của xỉ. 
11. Chất l−ợng mặt cắt và chế độ cắt. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 82
Tìng trạng mặt cắt Bề mặt rãnh cắt Nguyên nhân 
1. Quá nhiều kim 
loại chảy ở cạnh 
trên. 
- Tốc độ cắt chậm. 
- Ngọn lửa cắt quá mạnh. 
- Mỏ cắt quá thấp. 
- áp lực ôxi cắt quá lớn. 
2. H−ớng thoát xỉ không 
tốt 
- Tốc độ cắt quá nhanh. 
- áp lực ôxi cắt quá lớn. 
- Bép cắt bị bẩn. 
- Mỏ cắt quá cao. 
3. Mặt cắt không 
phẳng. 
- Tốc độ cắt quá nhanh. 
- áp lực ôxi cắt quá lớn. 
- Bép cắt bị bẩn. 
- Ngọn lửa cắt quá yếu. 
4. Có vết khía trên 
mặt cắt. 
- Ngọn lửa cắt quá yếu. 
- Bép cắt bị bẩn. 
- Đ−ờng ray không sạch. 
- Tốc độ cắt không ổn định. 
5. Xỉ bám nhiều. 
- Tốc độ cắt quá nhanh. 
- áp lực ôxi cắt quá lớn. 
- Bép cắt bị bẩn. 
- Mỏ cắt quá cao. 
6. Vết cắt quá dài 
- Tốc độ cắt quá nhanh. 
- áp lực ôxi cắt quá thấp. 
- Mỏ cắt quá cao. 
7. Cắt không hoàn 
chỉnh. 
- Tốc độ cắt quá nhanh. 
- áp lực ôxi cắt quá thấp. 
Dự án JICA – HIC Hàn khí – tập II 
 83
phiếu đánh giá 
Họ tên Sản phẩm số 
Ngày thực 
hiện 
 Thời gian thực 
hiện 
 Đánh giá 
Nội dung đánh giá Yếu tố đánh giá Mã đánh giá Điểm 
Các rãnh khía 
Độ phẳng 
Hình dạng bên 
ngoài của mặt cắt
Điểm bắt đầu 
Cắt đúng vạch dấu 
Cắt 
Chảy cạnh trên 
Làm sạch 
Làm sạch khu vực 
cắt và bề mặt kim 
loại cắt 
Sự bám dính của 
xỉ 
Thời gian 
Thời gian thực 
hiện 
 Tổng điểm 
Điểm Tổng số điểm/số yếu tố đánh giá = / = Điểm 
Khoảng điểm 100 ~ 75 74 ~ 50 49 ~ 25 D−ới 24 
Mã đánh giá A B C D 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_han_ho_quang_phan_2.pdf