Giáo trình Thực hành điện

1. Sinh viên làm thí nghiệm, thực hành đúng lịch, đúng giờ quy định.

2. Ăn mặc gọn gàng, lịch sự và để túi xách đúng nơi qui định. Không nên để tiền bạc, tư

trang có giá trị trong cặp.

3. Không được tự ý di chuyển thiết bị khi chưa được sự cho phép của GV.

4. Tuyệt đối không sử dụng thiết bị khi chưa biết cách vận hành, sử dụng.

5. Đối với sinh viên đang học thí nghiệm, thực hành:

 Trước khi làm TN-TH, sinh viên phải có tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, thực hành.

Mỗi một sinh viên phải có bài chuẩn bị cho buổi thí nghiệm và bài báo cáo thu hoạch

bài làm hôm trước. Giáo viên hướng dẫn có thể kiểm tra bất cứ lúc nào, nếu sinh viên

không có xem như vắng mặt.

 Tuyệt đối tôn trọng và làm theo sự hướng dẫn của GV hướng dẫn. Không tự ý cấp điện

cho thiết bị khi chưa được sự đ ng ý của giáo viên.

 Chỉ được thực hiện thí nghiệm đúng bài, đúng bàn, không đi lại gây mất trật tự.

 Không được làm mất vệ sinh trong phòng thí nghiệm, ăn uống, nghe nhạc, đùa giỡn

trong phòng thí nghiệm, tự ý vào internet, chơi game.

 Phải có ý thức bảo quản tài sản, tiết kiệm điện; Không viết, vẽ bậy lên bàn, thiết bị thí

nghiệm, .

 Nếu sinh viên chưa rõ vấn đề nào, phải hỏi giáo viên hướng dẫn.

pdf 62 trang kimcuc 9540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thực hành điện

Giáo trình Thực hành điện
 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN 
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 
Bài Giảng: 
THỰC HÀNH ĐIỆN 
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 9 năm 2016 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 1 
BÀI 1: 
AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN. 
I. NỘI QUY CHUNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM - THỰC HÀNH: 
1. Sinh viên làm thí nghiệm, thực hành đúng lịch, đúng giờ quy định. 
2. Ăn mặc gọn gàng, lịch sự và để túi xách đúng nơi qui định. Không nên để tiền bạc, tư 
trang có giá trị trong cặp. 
3. Không được tự ý di chuyển thiết bị khi chưa được sự cho phép của GV. 
4. Tuyệt đối không sử dụng thiết bị khi chưa biết cách vận hành, sử dụng. 
5. Đối với sinh viên đang học thí nghiệm, thực hành: 
 Trước khi làm TN-TH, sinh viên phải có tài liệu hướng dẫn thí nghiệm, thực hành. 
Mỗi một sinh viên phải có bài chuẩn bị cho buổi thí nghiệm và bài báo cáo thu hoạch 
bài làm hôm trước. Giáo viên hướng dẫn có thể kiểm tra bất cứ lúc nào, nếu sinh viên 
không có xem như vắng mặt. 
 Tuyệt đối tôn trọng và làm theo sự hướng dẫn của GV hướng dẫn. Không tự ý cấp điện 
cho thiết bị khi chưa được sự đ ng ý của giáo viên. 
 Chỉ được thực hiện thí nghiệm đúng bài, đúng bàn, không đi lại gây mất trật tự. 
 Không được làm mất vệ sinh trong phòng thí nghiệm, ăn uống, nghe nhạc, đùa giỡn 
trong phòng thí nghiệm, tự ý vào internet, chơi game... 
 Phải có ý thức bảo quản tài sản, tiết kiệm điện; Không viết, vẽ bậy lên bàn, thiết bị thí 
nghiệm, ... 
 Nếu sinh viên chưa rõ vấn đề nào, phải hỏi giáo viên hướng dẫn. 
6. Khi có sự cố bất thường, sinh viên thực hiện các thao tác cần thiết: Cắt ngu n điện, giữ 
nguyên hiện trường, báo với giáo viên hướng dẫn để xử lý. 
7. Sinh viên làm hư hỏng hay mất mát dụng cụ, vật tư thí nghiệm phải b i thường. 
8. Kết thúc thí nghiệm, sinh viên thu dọn thiết bị, dụng cụ, bàn ghế gọn gàng, sạch sẽ, để lại 
đúng vị trí ban đầu và báo cáo với GV hướng dẫn để kiểm tra lại r i mới được ra về. 
9. Đối với SV làm ĐAMH, LVTN hay NCKH phải có đơn đăng kí sử dụng thiết bị có chữ 
kí của GVHD và Bộ môn và được sự đ ng ý của người quản lý phòng TN, TH. 
10. Sinh viên nào bị phát hiện phá hoại hay lấy cắp thiết bị, dụng cụ, vật tư của phòng thí 
nghiệm sẽ bị lập biên bản gởi cho Nhà Trường xử lý. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 2 
11. Sinh viêntuyệt đối không dẫn người lạvào PTNkhi chưa được phép của giáo viên hướng 
dẫn. 
12. Sinh viên không được bỏ dép hoặc giày đi để đi chân không (chân trần) trong suốt quá 
trình học tròng PTN. 
II. AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG ĐIỆN: 
1. An toàn lao động: 
a. Sức khỏe 
 “Đừng có tự tin quá”. 
 Hàng năm ở Đức có trên 1.000.000 tai nạn lao động 
 Lí do: cẩu thả, không biết thông tin. 
b. Tôi đƣợc phép làm việc ở đâu ? 
 “Không được động đến những máy lạ”. 
 Chỉ làm việc ở những máy, khu vực mà anh/chị được được hướng dẫn! 
c. Nguồn nguy hiểm. 
 Ngu n nguy hiểm rất đa dạng và thường ở những chỗ máy đang chạy hoặc một vật có 
thể bị văng ra. 
 Nguy hiểm bị kẹp, cắt, đẩy, cuốn vào và kẹt. 
d. Các thiết bị bảo vệ 
 “Phải sử dụng thiết bị bảo vệ” 
 Nhiều khi tai nạn xảy ra ở, ví dụ các máy tiện và máy phay, do các vật tư bay ra 
e. Nguy hiểm do quay 
 “Khi máy đã đóng lại, thì mọi việc quay tròn” 
 Nguy hiểm chủ yếu khi làm việc với các máy là các trục máy quay tròn. 
 Hãy mặc quần áo lao động sát người và không đeo găng tay khi làm việc trên máy tiện, 
phay. 
f. Các đồ vật bay 
 “Đ vật có thể bay bất cứ khi nào và bất cứ đâu” 
 Luôn có nguy hiểm ở những chỗ có người hoặc máy chuyển động. 
g. Bảo vệ tai 
 Khi sử dụng con người ở nơi có tiếng n, về nguyên tắc luôn có rủi ro làm hỏng tai 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 3 
 Làm việc với tiếng n ít hơn 8 tiếng thì không bị hỏng tai, nếu độ n không vượt quá 85 
dB(A) 
Ví dụ: 
• Máy đánh chữ 50 dB(A) 
• Nói chuyện 60 dB(A) 
• Xe hơi 70 dB (A) 
• Máy khoan tay 90 dB(A) 
• Máy cưa vòng 100 dB(A) 
h. Bảo vệ mắt 
 Mặc dù có biện pháp bảo vệ vẫn nguy hiểm đối với mắt. 
 Kính bảo vệ phải phù hợp với công việc và được lựa chọn phụ thuộc vào công việc phải 
làm. 
i. Mặc đúng loại quần áo lao động 
 Quần áo mặc sát người sẽ ngăn cản việc “bị cuốn vào”. 
 Giầy bảo hộ có bảo vệ các ngón chân. 
 Đeo găng bảo hộ lao động để tránh bị thương ở tay (thường hay bị thương nhất khi xảy 
ra tai nạn lao động) 
2. An toàn điện: 
a. Yêu cầu chung 
 Sinh viên tự trang bị mỗi người 1 vít thử điện. 
 Phải đảm bảo không có điện khi đấu nối dây, thiết bị và lắp ráp mạch. 
 Ổ cắm, phích cắm, công tắc. 
 Kiểm tra điện áp trước khí thao tác. 
 Phải biết rằng đang làm việc với điện áp nguy hiểm. 
 Dây, cáp điện. 
 Vị trí đặt tủ ngu n, ổ cắm. 
 Hệ thống bảo vệ an toàn cho từng loại máy sử dụng điện lưới. 
 Kiểm tra an toàn trên các dụng cụ/ thiết bị điện trước khi thực hành - thí nghiệm. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 4 
b. Các giải pháp an toàn 
 Các giải pháp về cách điện, tất cả các chi tiết dẫn điện phải được cách điện. 
 Các giải pháp về bảo hộ đối với hệ thống thiết bị kỹ thuật g m: tất cả các vỏ che, hộp 
che chắn các thiết bị điện phải được cách điện bằng nhựa cách điện. 
 Các công tắc bảo vệ: tất cả các mối nối điện phải được bọc bằng nhựa cách điện. 
 Cách điện: tất cả các thiết bị điện phải được ngắt dòng điện với biến thế. 
 Các công tắc bảo vệ: tất cả các thiết bị điện phải được bảo vệ bằng công tắc bảo vệ. 
3. Các biển chỉ dẫn: 
 a. Biển hiệu nên làm: Tuân thủ các qui định và hướng dẫn 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 5 
b. Biển hiệu cấm: Cấm một hành vi nhất định 
 c. Trang bị đầy đủ 
Hình 1: Các trang thiết bị bảo hộ an toàn 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 6 
 d. Biển báo, bảng chỉ dẫn khẩn cấp (thoát, xử lí,). 
Hình 2: Các trang thiết bị bảo hộ an toàn 
Hình 3: Sử dụng đai an toàn khi làm việc trên cao 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 7 
 e. Thiết bị, dụng cụ cần thiết 
III. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐIỆN: 
A. Dụng cụ: 
1. Kìm mũi dài/ kìm mỏ nhọn (Long Nose Pliers). 
2. Tuốc nơ vít đầu bake (Stubby Screwdriver). 
3. Kìm tuốc dây điện (Wire Stripper). 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 8 
4. Máy khoan điện (Portable Electric Drill). 
5. Tuốc nơ vít đầu dẹp (Philips Screwdriver). 
6. Kìm vạn năng (Combination Pliers). 
7. Búa (Hammer). 
8. Dao xếp (Electrician’s Knife). 
9. Cƣa (Hacksaw). 
10. Kìm cắt (Diagonal cutting pliers). 
11. Giũa bán nguyệt (Half-round file). 
12. Giũa tròn (round file). 
13. Thƣớc thuỷ (Spirit level). 
B. Cách sử dụng: 
1. Tuốc nơ vít (SCREW DRIVERS): là dụng cụ được làm bằng thép cứng, có từ tính ở đầu vít. 
Thường dùng để mở ra hoặc xiếc vào các loại vít.Chúng có nhiều hình dạng và kích thước 
khác nhau. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 9 
a. Tuốc nơ vít đầu dẹp: là loại vít có đầu dẹp, giống dấu âm (dấu trừ -). Vít dẹp dùng để mở 
các lại vít có một khe ngay đầu, hoặc có hình dạng tương ứng đầu vít dẹp. 
b. Tuốc nơ vít đầu bake: là loại vít ở đầu có dấu chữ thập, giống dấu dương (dấu cộng + ). 
Vít bake dùng để mở các lại vít có + ngay đầu, hoặc có hình dạng tương ứng đầu vít bake. 
c. Tuốc nơ vít đầu lục giác: dùng để mở các ốc - vít có sáu cạnh trong. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 10 
d. Tuốc nơ vít đầu sao (tuốc nơ vít bông): 
2. Búa: thường được sử dụng nhiều nhất về vấn đề đóng đinh, rèn và đập gãy vật dụng, 
...Búa thường được thiết kế với những mục đích riêng biệt với kích thước, công năng khác 
nhau. Búa thường cầm vừa khít với tay, đầu búa là phần nặng nhất. Búa cơ bản được thiết kế 
để dùng linh hoạt với tay, nhưng cũng có những máy móc hiện đại có chức năng dùng cho 
vật nặng hơn. Búa có nhiều loại: 
Búa đầu cao su.Búa đầu sắt tròn.Búa đầu sắt đa dụng. 
3. Kìm: thường được sử dụng trong ngành điện, xây dựng, cơ khí, ... Có rất nhiều loại 
kìm, tuỳ theo tính năng sử dụng: 
a. Kìm cắt: dùng để cắt kim loại, nhựa, dây điện, ... 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 11 
b. Kìm mỏ nhọn: dùng để gấp, cắt, vặn, tì lực bulông, ... 
c. Kìm đa năng: dùng để cắt, vặn, gấp, tì lực bulông, ... 
d. Kìm tuốt - cắt dây điện: dùng để tuốc vỏ và cắt dây điện. 
e. Kìm bấm đầu cos dây điện: dùng để bấm các đầu nối dây điện, ... 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 12 
4. Cưa: dùng để cắt tấm hoặc thanh gỗ, kim loại, nhựa, ... 
5. Khoan điện: dùng để khoan lỗ các vật liệu: sắt, gỗ, nhựa, bê tông, ... 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 13 
BÀI 2: 
KỸ THUẬT NỐI DÂY CÁP ĐIỆN. 
I. MỤC ĐÍCH: 
 Nhằm giúp sinh viên làm quen với dụng cụ cầm tay và thành thạo kỹ năng nối dây, làm 
khoen. 
 Mối nối phải đạt yêu cầu kỹ thuật đó là: chắc về cơ, đủ tiết diện dẫn dòng, có thẩm mỹ. 
II. DỤNG CỤ, VẬT TƢ, THIẾT BỊ: 
 Bộ đ nghề thợ điện. 
 Dây dẫn điện các loại: dây đơn, dây nhiều lõi, dây cáp. 
 Băng keo cách điện hoặc ống gen. 
II. PHƢƠNG PHÁP THỰC HÀNH: 
Giới thiệu: 
 Trong quá trình sử dụng điện năng, người ta tổng kết được 70% những hư hỏng của thiết 
bị làdo bị đứt dây. Vì vậy cho nên việc nối dây là rất quan trọng vàrất nhiều khi ta phải sử dụng 
các phương pháp nối dây. Tuỳ từng trường hợp mà ta sư dụng các kiểu nối dây khác nhau như: 
nối thẳng (nối giao đầu), nối rẽ (nối kiểu chữ T), nối kiểu đuôi chuột, nối bằng đôminô, nối bằng 
thau nối, nối bằng bộ siết dây. 
Một số kiểu nối dây: Trước khi tiến hành nối dây, ta phải thực hiện những bước sau: 
 Xác định phạm vi dây dẫn cần nối. 
 Chuốt bỏ lớp vỏ bọc cách điện bên ngoài dây dẫn. 
 Làm sạch bề mặt dây dẫn (chỗ có mối nối ). 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 14 
A. NỐI DÂY ĐƠN: 
1. Nối thẳng (nối giao đầu): 
 Bắt chéo hai đầu dây A và B (đã chuốt vỏ và làm sạch) cần nối lại với nhau. (Chú ý: nhớ 
chừa phần để quấn A lên B và B lên A). 
 Quấn dây A lên thân dây B (sát nhau khoảng 10 vòng). 
 Quấn dây B lên thân dây A (sát nhau khoảng 10 vòng). 
 Dùng kềm siết chặt lại mối nối. 
Hình 1.1a. 
Hình 1.1b. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 15 
Hình 1.1c. 
2. Nối rẽ nhánh (nối hình chữ T): 
 Đặt đầu dây A vuông góc với thân dây B (đã được chuốt vỏ và làm sạch). 
 Quấn đầu dây A quanh thân dây B về phía sau đầu dây A, quấn đầu dây A quanh dây A ra 
phía trước dây A r i quấn lên thân dây B khoảng 7 đến 10 vòng sát nhau. 
 Dùng kềm siết chặt lại mối nối. 
 Hình 1.2. 
3. Đối với dây đơn sợi lớn (đƣờng kính dây d > 20/10): ta nối rẽ bằng cách sau: 
a. Cách 1: 
- Bẻ vuông góc 2 đầu dây A (đã chuốt vỏ và làm sạch), đặt sát với thân dây B (đã được 
chuốt vỏ và làm sạch). 
- Dùng dây đ ng nhỏ (đường kính d = 20% ) đặt dây dọc, ép sát theo mối nối từ đầu này tới 
đầu kia, đầu đầu dư ra một chút. Quấn dây theo chiều ngược lại cho đến khi hết mối nối, gặp đầu 
đầu, ta soắn 2 đầu lại với nhau. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 16 
b. Cách 2: 
- Đặt đầu dây A vuông góc với thân dây B, dùng kềm kẹp chặt 2 dây chuẩn bị nối lại. 
- Quấn đầu dây A quanh thân dây B khoảng 5 đến 6 vòng. 
- Dùng kềm siết chặt lại mối nối. 
Hình 1.3. 
B. NỐI DÂY CÁP: 
1. Nối thẳng (nối giao đầu): 
 Tách cáp ra từng sợi riêng rẽ r i nắn thẳng thành hình nón (chừa lại phần quấn A lên B, 
quấn B lên A). 
 Cắt bỏ sợi ở giữa, dùng sợi cắt bỏ đó buộc cố định phần chừa lại của đầu dây A. 
 Đan 2 đầu cáp đã tách sát lại với nhau. 
 Quấn lần lượt từng sợi A lên B. Khi quấn xong, gỡ phần dây buộc ra, quấn lần lượt từng 
sợi B lên A. 
 Dùng kềm siết chặt mối nối lại. 
Hình 1.4a. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 17 
Hình 1.4b. 
Hoặc theo cách này (hình 1.5): 
Hình 1.5. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 18 
Hình 
5. 
2. Nối rẽ nhánh: Khi nối đầu dây A lên thân dây B, ta tiến hành như sau: 
a. Cách 1: 
- Tách đầu dây A (đã chuốt vỏ và làm sạch) ra 2 phần, nắn thẳng từng sợi. 
- Đặt thân dây B (đã chuốt vỏ, làm sạch) vào giữa đầu A (đã tách đôi). 
- Quấn lần lượt từng phần đầu A lên thân B ra 2 phía 2 bên. 
- Dùng kềm siết chặt lại mối nối. 
b. Cách 2: 
- Chuốt vỏ thân dây B một đoạn: L = 10 Ddây 
- Tách thân dây B ra 2 phần (đoạn đã gọt vỏ, cạo sạch). 
- Nắn thẳng đầu dây A (đoạn đã gọt vỏ, cạo sạch). 
- Lu n đầu A vào giữa thân B. 
- Tách đầu A thành 2 phần, một phần quấn về bên trái, một phần quấn về bên phải 
thân B. 
- Dùng kềm siết chặt lại m i nối. 
Hình 1.6. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 19 
Hoặc theo cách này (hình 1.6a và hình 1.6b): 
Hình 1.6a. 
Hình 1.6b. 
3. Làm khoen: 
- Chuốt lớp vỏ cách điện 1 khoảng (tùy theo đường kính vít bắt khoen) và làm sạch 
bề mặt dây: L = Dvít +5Ddây 
- Xoắn dây lại thành vòng tròn và xoắn chặt dây lại. 
- Dùng kềm siết chặt lại những vòng xoắn. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 20 
Hình 1.7. 
C. NỐI BẰNG ĐẦU COS ĐỒNG: 
Hình 1.8. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 21 
BÀI 3: 
HÀN DÂY- SI CHÌ. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 Làm quen với mỏ hàn và thành thạo kỹ năng hàn. 
 Làm chắc mối nối, tăng cường sự dẫn điện, bảo vệ mối nối không bị oxy hóa bởi môi 
trường xung quanh. 
 Mối hàn phải chắc, không có bọt, đều, đẹp. 
 Vật sau khi si phải bám chì, đều, không bọt. 
II. DỤNG CỤ- VẬT TƢ: 
 Bộ đ nghề thợ điện. 
 Mỏ hàn, chì hàn, nhựa thông. 
 Dây đơn, dây cáp (đã nối). 
III. PHƢƠNG PHÁP THỰC HÀNH: 
1. Hàn chì: 
 Cắm mỏ hàn cho đạt tới nhiệt độ tối đa. 
 Làm sạch bề mặt nối bằng giấy nhám. 
 Chấm mỏ hàn vào nhựa thông (làm sạch đầu mỏ hàn nhờ axit có trong nhựa thông). 
 Đặt đầu mỏ hàn nghiêng một góc 45 độ với mối nối khoảng 3 đến 5 phút (tùy theo loại 
mỏ hàn 40W hay 60W) để cho mối nối nóng lên. 
 Đặt chì hàn cách mỏ hàn 1 đến 2 mm để chì tự chảy quanh mối nối. 
Hình 2.1. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 22 
2. Si chì: 
 Cắm mỏ hàn cho đạt tới nhiệt độ tối đa. 
 Chuốt vỏ đoạn dây cần si. 
 Làm sạch bề mặt dây. 
 Chấm mỏ hàn vào nhựa thông (làm sạch đầu mỏ hàn nhờ axit có trong nhựa thông). 
 Đặt đầu mỏ hàn nghiêng một góc 45 độvới đoạn dây khoảng 3 đến 5 phút (tùy theo loại 
mỏ hàn 40W hay 60W) để cho đoạn dây nóng lên. 
 Đặt chì hàn cách mỏ hàn 1 đến 2 mm để chì tự chảy quanh đoạn dây. 
Hình 2.2. 
Hình 2.3. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 23 
BÀI 4: 
SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM. 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
1. Mục đích: Làm quen và thành thạo kỹ năng sử dụng, đọc đ ng h đo vạn năng VOM. 
2. Yêu cầu: 
 Mắc đ ng h đo vào mạch điện đúng cách, chọn đúng thang đo. 
 Đọc đúng giá trị hiển thị trên đ ng h . 
II. DỤNG CỤ THIẾT BỊ: 
 Đ ng h đo VOM. 
 Ngu n điện, điện trở, phụ tải (động cơ), dây dẫn điện. 
III. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 
 Đ ng h đo VOM được gọi là đ ng h vạn năng vì nó có nhiều chức năng sử dụng. 
 Đ ng h đo VOM có thể dùng đo dòng điện, điện áp, điện trở. Ngoài ra, VOM có thể 
dùng để đo thử transistor, xác định cực tính của diode 
Hình 3.1:Mặt chia độ của VOM. 
 Thang (A): Chia độ cho Ohm. 
 Thang (B) và (C): chia độ cho Volt, Ampere một chiều, xoay chiều (DCV.A & ACV) trái 
số 0 qua phải cực đại. 
 Thang (D) đọc hệ số khuếch đại của Trasistor (hFE = Ic/Ib). 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 24 
 T ... ập Điện 
 Trang 38 
Sinh vieân laàn löôïc thöïc hieän caùc yeâu caàu sau: 
1. Boùng ñeøn soá 4 ñöôïc ñieàu khieån bôûi coâng taéc soá 4. 
2. Boùng ñeøn cao aùp töï chaán löu soá 2 ñöôïc ñieàu khieån bôûi coâng taéc soá 2. 
3. Chuoâng ñieän soá 5 ñöôïc ñieàu khieån bôûi nuùt nhaán soá 5. 
4. Boùng ñeøn daây toùc soá 1 ñöôïc ñieàu khieån bôûi coâng taéc soá 1 (Coâng taéc ñieàu chænh ñoä saùng toái). 
5. Boùng ñeøn soá 3 ñöôïc ñieàu khieån ôû hai vò trí duøng coâng taéc 3a vaø coâng taéc 3b. 
Caùch 1: 
Caùch 2: 
IV. BAÙO CAÙO: 
Veõ sô ñoà ñi daây cho taát caû caùc maïch treân baûng ñieän. 
A 
CC 
N 
N 
CC Ñeøn Cao Aùp 
A N 
CC 
CC 
N A 
N 
N 
A 
CC 
A 
N 
CC 
A 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 39 
TC 
SC 
BAØI 9: 
LAÉP ÑAËT ÑIEÄN COÂNG TÔ ÑIEÄN 1 PHA - 3 PHA 
LOAÏI TRÖÏC TIEÁP. 
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 
1. Naém ñöôïc caùch maéc caùc loaïi coâng tô 1 pha, 3 pha tröïc tiếp. 
2. Xaùc ñònh ñuùng caùc sô ñoà maïch caàn maéc. 
II. THIEÁT BÒ THÖÏC TAÄP: 
Caùc Panel soá 3, 7, 11 vaø 15. 
Thieát bò treân Panel ñöôïc boá trí theo hình veõ sô ñoà ñònh vò caùc thieát bò treân baûng ñieän. 
Duïng cuï ño: söû duïng ñoàng hoà ño VOM treân baûng ñieän. Chuù yù choïn ñuùng chöùc naêng vaø taàm 
ño. 
Chuù thích kyù hieäu treân sô ñoà: 
Cuoän doøng 
Cuoän aùp 
Cuoän daây sô caáp cuûa bieán doøng 
Cuoän daây thöù caáp cuûa bieán doøng 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 40 
Công Tơ 
Số 1 
VOM 
N A B C 
1 2 3 4 
1 2 3 4 
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 
Công Tơ 
Số 2 
CôngTơ 
Số 3 
CôngTơ 
Số 4 
SÔ ÑOÀ VÒ TRÍ CAÙC COÂNG TÔ TREÂN BAÛNG 
CB 
Biến dòng 
SC TC SC TC SC TC 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 41 
III. NOÄI DUNG THÖÏC HAØNH: 
Sinh vieân laàn löôïc thöïc hieän caùc maïch coâng tô ñieän theo caùc sô ñoà ñaõ cho. 
Chuù yù khoâng ñöôïc maéc nhaàm sô ñoà. 
Tröôùc khi maéc maïch phaûi kieåm tra caùc thoâng soá cuûa coâng tô ñieän: 
 Loaïi coâng tô (1 pha, 3 pha). 
 Soá phaàn töû (moãi phaàn töû goàm 1 cuoän doøng vaø 1 cuoän aùp). 
 Ñieän aùp ñònh möùc. 
 Doøng ñieän ñònh möùc. 
 Haèng soá coâng tô ñieän (soá voøng quay/ kwh). 
 Kieåm tra caùc ñaàu cuoän aùp vaø cuoän doøng baèng caùch ño ñieän trôû. Chuù yù ñieän trôû cuoän 
aùp Rca > 0, ñieän trôû cuoän doøng Rcd = 0. 
Chuù yù: 
 Phaûi choïn ñuùng ñieän aùp cho töøng loaïi coâng tô. 
 Taûi cuûa coâng tô 1 pha, 3 pha laø caùc boùng ñeøn. 
A. CAÙC SÔ ÑOÀ NOÁI DAÂY: 
1. Sô ñoà maéc tröïc tieáp: 
a. Coâng tô ñieän 1 pha: 
 Coâng tô 1 
2 1 4 3 
A 
N 
TAÛI 1PHA 
Bên trong công tơ điện 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 42 
N 
A 
C 
5 6 7 8 9 10 11 4 2 3 1 
 Coâng tô 2 
b. Coâng tô 3 pha 2 phaàn töû (coâng tô 3): 
Chuù yù: Taûi 3 pha chæ ñöôïc noái hình Y 
 c. Coâng tô 3 pha 3 phaàn töû (coâng tô 4): 
IV. BAÙO CAÙO: 
 Veõ sô ñoà ñi daây cho taát caû caùc maïch treân baûng ñieän. 
 So saùnh 2 caùch maéc: caùch maéc tröïc tieáp vaø caùch maéc giaùn tieáp qua bieán doøng veà ñoä 
nhanh, chaäm. Giaûi thích. 
Tải 1 PHA 
A 
N 
3 4 1 2 
B 
TẢI 3 
PHA 
CÓ 
DÂY 
TRUNG 
TÍNH 
A 
B 
C 
1 2 3 4 6 5 
TẢI 3 
PHA 
KHÔNG 
DÂY 
TRUNG 
TÍNH 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 43 
TC 
SC 
BAØI 10: 
LAÉP ÑAËT ÑIEÄN COÂNG TÔ ÑIEÄN 1 PHA - 3 PHA 
LOAÏI GIAÙN TIEÁP QUA BIEÁN DOØNG. 
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 
1. Naém ñöôïc caùch maéc caùc loaïi coâng tô 1 pha, 3 pha giaùn tieáp qua bieán doøng. 
2. Xaùc ñònh ñuùng caùc sô ñoà maïch caàn maéc. 
II. THIEÁT BÒ THÖÏC TAÄP: 
Caùc Panel soá 3, 7, 11 vaø 15. 
Thieát bò treân Panel ñöôïc boá trí theo hình veõ sô ñoà ñònh vò caùc thieát bò treân baûng ñieän. 
Duïng cuï ño: söû duïng ñoàng hoà ño VOM treân baûng ñieän. Chuù yù choïn ñuùng chöùc naêng vaø taàm 
ño. 
Chuù thích kyù hieäu treân sô ñoà: 
Cuoän doøng 
Cuoän aùp 
Cuoän daây sô caáp cuûa bieán doøng 
Cuoän daây thöù caáp cuûa bieán doøng 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 44 
VOM 
N A B C 
1 2 3 4 1 2 3 4 
1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 
1 2 3 4 
Công Tơ 
Số 1 
Công Tơ 
Số 3 
Công Tơ 
Số 2 
Công Tơ 
Số 4 
SÔ ÑOÀ VÒ TRÍ CAÙC COÂNG TÔ TREÂN BAÛNG 
CB 
Biến dòng 
SC TC SC TC SC TC 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 45 
Sô ñoà maéc giaùn tieáp qua bieán doøng: 
 a. Coâng tô ñieän 1 pha: 
 Coâng tô 1 
 Coâng tô 2: 
b. Coâng tô 3 pha 2 phaàn töû (coâng tô 3): 
N 
A 
1 2 3 4 
Tải 1 
Pha 
SC 
TC 
A 
N 
1 2 3 4 
Tải 1 
Pha 
TC 
SC 
A 
B 
1 2 3 4 SC1 
TC1 
TC2 
SC2 
5 6 
C 
TẢI 3 
PHA 
ĐẤU 
SAO 
KHÔNG 
DÂY 
TRUNG 
TÍNH 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 46 
 c. Coâng tô 3 pha 3 phaàn töû (coâng tô 4): 
IV. BAÙO CAÙO: 
 Veõ sô ñoà ñi daây cho taát caû caùc maïch treân baûng ñieän. 
 So saùnh 2 caùch maéc: caùch maéc tröïc tieáp vaø caùch maéc giaùn tieáp qua bieán doøng veà ñoä 
nhanh, chaäm. Giaûi thích. 
A 
B 
1 2 3 4 SC1 
TC1 
TC3 
5 6 
C 
7 8 9 10 11 
SC2 
SC3 
N 
TC2 
TẢI 3 
PHA 
ĐẤU 
SAO 
CÓ DÂY 
TRUNG 
TÍNH 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 47 
BAØI 11: 
LAÉP ÑAËT KIEÅM TRA, VAÄN HAØNH ÑOÄNG CÔ ÑIEÄN. 
I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: 
- Nhaän daïng vaø xaùc ñònh caùc boä phaän cuûa Contactor. 
- Naém ñöôïc caùch maéc, hieåu ñöôïc nguyeân lyù vaän haønh maïch ñieän. 
II. THIEÁT BÒ THÖÏC HAØNH: 
Caùc Panel soá 4, 8, 12 vaø 16. 
Thieát bò treân Panel ñöôïc boá trí theo hình veõ sô ñoà ñònh vò caùc thieát bò treân baûng ñieän. 
Duïng cuï ño: söû duïng ñoàng hoà ño VOM treân baûng ñieän. Chuù yù choïn ñuùng chöùc naêng vaø taàm 
ño. 
Chuù thích kyù hieäu treân sô ñoà: 
 STT TEÂN GOÏI KYÙ HIEÄU 
1 
Cuoän daây Contactor 
2 Tieáp ñieåm thöôøng môû 
3 Tieáp ñieåm thöôøng ñoùng 
4 Nuùt nhaán thöôøng môû 
5 Nuùt nhaán thöôøng ñoùng 
6 Nuùt nhaán keùp 
7 Relay nhieät 
K 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 48 
CB 
V A 
Nút 
Nhấn 
Nút 
Nhấn 
VOM 
N A B C 
7 8 1 2 
6 5 4 3 
7 8 1 2 
6 5 4 3 
7 8 1 2 
6 5 4 3 
7 8 1 2 
6 5 4 3 
7 8 1 2 
6 5 4 3 
RN 
3 
RN 
RN 
1 
RN 
RN 
1 
2 
RN 
ON1 
 ON2 
OFF1 
OFF2 
ON3 
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ BẢNG ĐIỆN CONTACTOR 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 49 
III. NOÄI DUNG THÖÏC TAÄP: 
Sinh vieân laàn löôïc thöïc hieän caùc theo caùc sô ñoà ñaõ cho ôû döôùi. Tröôùc khi maéc maïch sinh vieân 
caàn laøm nhöõng thao taùc sau: 
 Xaùc ñònh caùc thaønh phaàn cuûa maïch vaø doø vò trí caùc ñaàu daây ra treân baûng ñieän baèng 
caùch duøng ñoàng hoà ño VOM: 
 Cuoän daây Contactor. 
 Caùc tieáp ñieåm chính. 
 Caùc tieáp ñieåm phuï (thöôøng ñoùng vaø thöôøng môû). 
 Caùc nuùt nhaán (thöôøng ñoùng vaø thöôøng môû). 
 Ñoïc sô ñoà, tìm hieåu nguyeân lyù hoaït ñoäng cuûa maïch. 
 Xaùc ñònh caùc phaàn töû coù trong maïch vaø vò trí cuûa chuùng treân baûng. 
 Duøng daây noái lieân keát caùc phaàn töû cuûa maïch. 
 Chuù yù: 
 Sinh vieân thöïc hieän maïch ñieàu khieån tröôùc. Sau khi maéc hoaøn taát maïch ñieàu khieån 
sinh vieân môùi thöïc hieän tieáp maïch ñoäng löïc (vaãn giöõ nguyeân maïch ñieàu khieån). 
 Maïch ñieàu khieån söû duïng tieáp ñieåm phuï, maïch ñoäng löïc söû duïng tieáp ñieåm chính. 
 Kieåm tra laïi maïch tröôùc khi ñoùng ñieän cho maïch hoaït ñoäng, traùnh chaïm chaäp giöõa caùc 
pha vôùi nhau. Chuù yù an toaøn ñieän. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 50 
A B C 
1. Maïch khôûi ñoäng ñoäng cô 3 pha ñoùng ñieän tröïc tieáp: 
(SV maéc maïch ñieàu khieån, thöû maïch sau ñoù maéc maïch ñoäng löïc) 
2. Maïch ñaûo chieàu quay ñoäng cô khoâng ñoàng boä 3 pha: 
(SV laép vaø thöû maïch ñieàu khieån tröôùc sau ñoù môùi maéc maïch ñoäng löïc) 
B 
K 
A 
K 
RN O
N 
OFF 
Maïch ñieàu khieån 
Maïch ñoäng löïc 
RN 
K 
ÑC 
A B C 
ON
2 
K2 
RN1 
OF
F 
B A 
K1 
K1 
K2 
ON1 
K1 
K2 
RN2 
K2 
RN
1 
K1
11 
Ñ
C 
RN2
N 
Maïch ñoäng löïc 
Maïch ñieàu khieån 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 51 
3. Mạch điện cài khóa liên động điện cho hai contactor: 
(SV maéc maïch ñieàu khieån, thöû maïch sau ñoù maéc maïch ñoäng löïc) 
 Maïch ñieàu khieån 
4. Mạch điều khiển vận hành hai contactor đồng thời, chuyển mạch không theo yêu cầu 
tuần tự trƣớc sau: 
 Maïch ñieàu khieån 
5. Mạch điều khiển vận hành hai contactor theo tuần tự: 
A B 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 52 
PHỤ LỤC 
Các Mạch Điện Ứng Dụng Cho Các Mạch Điện Trong Gia Đình 
MẠCH ĐIỆN MÁY BƠM NƢỚC VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG BƠM LÊN 1 
BỒN NƢỚC. 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 Lắp ráp được mạch. 
 Mạch phải hoạt động theo yêu cầu. 
 Nhận biết được các sự cố xảy ra. 
II. DỤNG CỤ. THIẾT BỊ, VẬT TƢ: 
 Động cơ bơm nước một pha – 220V. 
 Cầu dao tự động (CB). 
 Khởi động từ - 220V. 
 Rờ le trung gian – 220V. 
 Công tắc phao tự động. 
II. PHẦN LÝ THUYẾT: 
Máy bơm nước sử dụng để cấp nước để phục vụ sinh hoạt hằng ngày trong mạng điện 
dân dụng. Để tự động hóa công việc bơm nước, ta có thể mắc mạch đơn giản theo hình 1. 
Trong mạch này được lắp 1 công tắc phao, có chức năng đóng mở mạch điện để điều 
khiển bơm hoạt động, dựa trên cơ sở sự thay đổi chênh lệch giữa 2 mực nước đầy và cạn 
trong h chứa nước. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 53 
Hình 1 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 54 
Nguyên lý hoạt động của mạch này như sau: 
Cầu dao hoặc CB được luôn luôn đóng mạch sẵn sang cung cấp điện cho máy bơm, 
khi công tắc phao mắc nối tiếp trong mạch đóng mạch lại. 
Do cơ cấu phần cơ khí của công tắc phao kết hợp với 2 phao được mắc nối tiếp. Nếu 
chỉ có trọng lượng một phao, thì không đủ lực thắng lực cản lò xo trong công tắc. Nên 
công tắc vẫn ở vị trí hở mạch (NO). Khi mực nước ở trong h chứa đến mức cạn, do phao 
2 đã hiệu chỉnh cự ly trước, nên bây giờ hợp lực của cả 2 phao đủ sức thắng lực cản lo xo, 
làm công tắc chuyển sang vị thế đóng mạch (NC) bơm nước đã được cung cấp ngu n 
điện, nên hoạt động bớm nước lên h chứa. Do cơ cấu công tắc phao, mặc dù mực nước 
đã được dâng cao làm nổi phao 2, nhưng công tắc vẫn tiếp tục đóng mạch cho bơm hoạt 
động. 
Khi mực nước đã dâng lên đến mức đầy. Do tác dụng sức đẩy của nước, cả 2 phao nổi 
lên. Bây giờ, sức kéo của phao không còn, dây kéo công tắc chùng lại, công tắc phao 
được tự do nên nhả mạch, cắt ngu n điện làm máy bơm ngừng hoạt động. 
Cứ thế, bơm sẽ hoạt động lại khi h chứa đến mức cạn. 
Hình 2 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 55 
Sơ đ mắc mạch điện trên có khuyết điểm có thể không an toàn điện. Vì công tắc phao 
được lắp đặt ở nơi ẩm ướt trên mặt h chứa nước, lại có điện thế 220V, nên có khả năng 
bị dòng điện rò vào nước gây tai nạn điên giật cho người sử dụng. 
Trong sơ đ mạch điện hình 2, trình bày mạch điều khiển máy bơm nước bằng khởi 
động từ và mạch điều khiển có điện áp thấp 24VAC, nhờ MBA an toàn 220V/24V. 
Trong sơ đ mắc mạch này cho phép máy bom bơm làm việc tự động và an toàn điện 
cho người sử dụng. 
 Công tắc loại 2 phao được sử dụng điều khiển cho máy bơm hoạt động tự động. 
 Công tắc K1 dự phòng khi muốn ngừng máy bơm khẩn cấp và lúc nào cũng ở vị trí 
đóng mạch. 
 Công tắc K2 điều khiển bằng tay, cho phép máy bơm hoạt động trực tiếp không 
phụ thuộc bởi công tắc phao. 
Chú ý : 
Sơ đ mạch điều khiển này (Hình 2) cũng áp dụng được cho động cơ máy bơm 3 pha. 
IV. PHẦN THỰC HÀNH: 
 Theo sơ đ mạch điện Hình, từ cầu dao đi dây N lên công tắc phao, r i trở về động 
cơ máy bơm. 
 Mắc dây pha vào máy bơm. 
 Mắc công tắc K song hàng với công tắc phao tại bảng điện lắp đặt cầu dao (dự 
phòng điều khiển trực tiếp) (Hình 3) 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 56 
Hình 3 
 Kiểm tra mạch trước khi cho động cơ bơm hoạt động. 
 Thao tác trường hợp còn phao và cả phao đều nổi lên. Kiểm tra công tắc phao có 
mở mạch đúng nguyên tắc hoạt động không ?. 
 Hoàn tất công tác thực hành. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 57 
Hình 4: Sơ đồ lắp đặt trên bảng điện 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 58 
MẠCH ĐIỆN MÁY BƠM NƢỚC VẬN HÀNH TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG BƠM LÊN 2 
BỒN NƢỚC. 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
 Lắp ráp được mạch. 
 Mạch phải hoạt động theo yêu cầu. 
 Nhận biết được các sự cố xảy ra. 
II. DỤNG CỤ. THIẾT BỊ, VẬT TƢ: 
 Động cơ bơm nước một pha – 220V. 
 Cầu dao tự động (CB). 
 Khởi động từ - 220V. 
 Rờ le trung gian – 220V. 
 Công tắc phao tự động. 
II. PHẦN LÝ THUYẾT: 
Máy bơm nước sử dụng để cấp nước để phục vụ sinh hoạt hằng ngày trong mạng điện 
dân dụng. Để tự động hóa công việc bơm nước, ta có thể mắc mạch theo hình 1. Trong 
mạch này được lắp 2 công tắc phao, có chức năng đóng mở mạch điện để điều khiển bơm 
hoạt động, dựa trên cơ sở sự thay đổi chênh lệch giữa 2 mực nước đầy và cạn trong 2 h 
chứa nước. 
Việc sử dụng hai b n (b n trên và b n dưới), không cần bơm trực tiếp từ đường ống 
như loại 1 b n. Tránh trường hợp khi cúp nước, thì việc sử dụng hai b n giúp cho gia 
đình co nhiều nước hơn để sử dụng. Bên cạnh đó giúp tiết tiền kiệm nước hơn so với việc 
bơm nước trực tiếp từ đường ống (sau đ ng h nước). 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 59 
Hình 1 
Nguyên lý hoạt động của mạch này như sau: 
Cầu dao hoặc CB được luôn luôn đóng mạch sẵn sàng cung cấp điện cho máy bơm, 
khi công tắc phao mắc nối tiếp trong mạch đóng mạch lại. 
Khi nước trong b n dưới cạn, thì phao điện ở b n dưới không cho phép máy bơm hoạt 
động (không được bơm nước lên b n trên). 
Khi nước trong b n dưới đầy, thì phao điện ở b n dưới mới cho phép máy bơm hoạt 
động (được bơm nước lên b n trên). 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 60 
Khi nước trong b n trên đầy, thì phao điện ở b n trên không cho phép máy bơm hoạt 
động (không được bơm nước từ b n dưới lên b n trên). 
Khi nước trong b n trên cạn, thì phao điện ở b n trên cho phép máy bơm hoạt động 
(được bơm nước từ b n dưới lên b n trên). 
IV. PHẦN THỰC HÀNH: 
 Theo sơ đ mạch điện hình 2, phần mạch động lực thì ngu n điện (1P-220VAC) sẽ 
đi từ CB đến Contactor (K1) qua Rơle nhiệt (OL) và đến động cơ (M). 
 Mắc dây pha vào máy bơm. 
 Phần mạch điều khiển, điện áp điều khiển 1P-220VAC: 
- Công tắc AM: điều khiển động cơ chạy tự động thông qua hai công tắc phao 
hoặc điều khiển bằng tay, cho phép máy bơm hoạt động trực tiếp không phụ 
thuộc bởi công tắc phao. 
- Công tắc phao b n trên sử dụng tiếp điểm NC (khi b n trên cạn nước). 
- Công tắc phao b n dưới sử dụng tiếp điểm NO (khi b n dưới cạn nước). 
- Rơle AX: rơle trung gian. 
- Cuộn dây Contactor (K1). 
- Đèn báo trạng thái của động cơ: đèn dừng (màu đỏ), đèn chạy (màu xanh lá), 
đèn sự cố (màu vàng). 
 Kiểm tra mạch trước khi cho động cơ bơm hoạt động. 
 Thao tác giả lập trường hợp trạng thái phao bị hỏng. Kiểm tra công tắc phao, tác 
động thử vào phao xem đúng nguyên tắc hoạt động không ?. 
 Thao tác giả lập trường hợp trạng thái phao bị hỏng, b n trên cạn - b n dưới cạn; 
b n trên cạn - b n dưới đầy; b n trên đầy - b n dưới cạn; b n trên đầy - b n dưới 
đầy. Xem mạch có hoạt động đúng theo yêu cầu không ?. 
 Hoàn tất công tác thực hành. 
Bài giảng Thực Hành Điện Phòng Thực Tập Điện 
 Trang 61 
Hình 2 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_dien.pdf