Giáo trình Tài chính doanh nhiệp
TIỀN ĐỀ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Cơ sở tài chính đằng sau các quyết định của nhà quản trị tài chính là gì? Để có
cơ sở cho việc phân tích và lựa chọn các quyết định tài chính hợp lý, các nhà quản trị
tài chính phải dựa trên các tiền đề sau:
1.2.1. Tỷ suất sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro
Nguyên lý này thể hiện rằng khi cơ hội đầu tư có mức độ rủi ro cao thì tỷ suất
sinh lời đòi hỏi càng cao. Mức sinh lời cao đó như là phần thưởng nhằm bù đắp cho
những rủi ro tăng thêm mà nhà đầu tư có thể phải gánh chịu.
Tóm lại, quan hệ rủi ro - lợi nhuận là một khái niệm chủ chốt khi đánh giá việc
đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, dự án mới hay những quyết định tài trợ vốn hoặc phân
chia lợi nhuận.
1.2.2. Tiền tệ có giá trị về thời gian
Đạo lý của tiền đề này có nghĩa là một đồng tiền hôm nay có giá trị hơn nhiều
so với một đồng tiền trong tương lai. Nguyên nhân làm cho tiền tệ có giá trị thời gian
là vì trong một khoảng thời gian nhất định, tiền có thể bị trượt giá do lạm phát hay
tiền có thể đẻ ra tiền nếu đem vào đầu tư. Như vậy, một đồng nhận được ngày hôm
nay có giá trị lớn hơn nhiều so với một đồng sau một năm nữa.
Quan niệm tiền có giá trị thời gian sẽ giúp nhà quản trị tài chính tính toán giá trị
của tài sản hay giá trị của dự án bằng cách đưa lợi nhuận và chi phí phát sinh trong
tương lai của một dự án hay khoản đầu tư trở về thời điểm hiện tại. Sau đó, nếu giá
trị hiện tại của lợi nhuận cao hơn giá trị hiện tại của chi phí, dự án sẽ tạo ra tài sản
tăng thêm và nên được chấp thuận và ngược lại.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tài chính doanh nhiệp
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP Dùng cho hệ: Cao đẳng chuyên nghiệp Chuyên ngành: (Lưu hành nội bộ) Người biên soạn: Nguyễn Thị Thu Hà Người phản biện: Bùi Thị Mai Anh Uông Bí, năm 2010 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. MỤC TIÊU CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Trong kinh tế chính trị và kinh tế vi mô, chúng ta cho rằng mục tiêu của một doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Tối đa hoá lợi nhuận hàm ý nhấn mạnh việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra nhiều của cải vật chất hơn cho doanh nghiệp. Để làm được điều này, các nhà quản lý thường cố gắng tăng giá bán hoặc tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên điều này được xem xét trong điều kiện giản đơn, tức là chưa xem xét đến các yếu tố phức tạp khác như thời gian và rủi ro, sự tăng trưởng Như vậy, trong kinh tế vi mô, tối đa hoá lợi nhuận như là một mục tiêu lý thuyết và các nhà kinh tế học sử dụng nó để chứng minh các công ty nên hoạt động như thế nào là hợp lý để có thể tăng được lợi nhuận. Tuy nhiên, việc xem xét đó dường như đặt trong bối cảnh thế giới tĩnh. Còn trong thế giới hiện thực, các nhà quản lý tài chính đang phải đối mặt khi ra các quyết định của mình, đó là phải xử lý hai vấn đề lớn mà mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đã bỏ qua không xem xét tới đó là thời gian và rủi ro trong tương lai. Nhìn chung trong kinh tế vi mô, người ta đã không đề cập tới thời gian và rủi ro trong tương lai. Trước hết, trong mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận không tính toán thời gian sinh lời của dợ án. Nếu mục đích này chỉ quan tâm đến lợi nhuận của năm nay thì nó đã bỏ qua lợi nhuận của những năm sau này. Chẳng hạn có hai dự án đầu tư cùng đem lại tổng lợi nhuận trong suốt vòng đời hoạt động là như nhau, nhưng nếu như lợi nhuận phát sinh lớn trong các năm đầu sẽ tốt hơn lợi nhuận phát sinh lớn trong các năm về sau. Như vậy tthời gian là yếu tố được tính đến trong các quyết định tài chính nhằm tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu. Thực ra, chúng ta đều muốn có lợi nhuận càng sớm càng tốt. Nhưng những yếu tố thực tế về thời gian buộc chúng ta phải có cái nhìn xa hơn mục tiêu đơn giản là tối đa hoá lợi nhuận. Mặt khác, vấn đề rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng cần thiết phải được xem xét trong các quyết định tài chính. Chẳng hạn, nếu như hai dự án đều mang lại lợi nhuận như nhau, nhưng mức độ rủi ro lại khác nhau thì dự án nào có mức độ rủi ro thấp hơn sẽ được lựa chọn. Thậm chí, ngay cả khi dự án thu được lợi nhuận cao hơn nhưng mức độ rủi ro lớn hơn thì chưa chắc dự án đã được lựa chọn. Như vậy, nhìn ở góc độ sản xuất kinhh doanh thì tối đa hoá lợi nhuận là phù hợp, nhưng ở góc độ tài chính thì lợic ích đạt được cho chủ sở hữu phải là tối đa hoá lợi ích, nghĩa là phải tính đến cả chi phí cơ hội của khoản đầu tư. Chẳng hạn, doanh nghiệp đầu tư 100 đồng vốn và thu được 10 đồng lợi nhuận, tuy nhiên đó có phải là tối ưu không khi mà chủ sở hữu có thể đạt được 12 đồng nếu đem 100 đồng để đầu tư vào nơi khác có cùng mức độ rủi ro. Như vậy, công ty có cố gắng tối đa hoá lợi nhuận để đạt được 10 đồng thì cũng tối đa hoá lợi ích cho chủ sở hữu. Các dự án và biện pháp đầu tư được so sánh qua đánh giá giá trị dự kiến của chúng. Tuy nhiên, với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, mức độ rủi ro đã không được tính đến. Trên thực tế, các dự án có mức độ rủi ro rất khác nhau và việc coi nhẹ sự khác biệt này trong thực tiễn quản trị tài chính doanh nghiệp có thế dẫn tới những quyết định thiếu chính xác. 2Xuất phát từ lập luận trên cho thấy, đứng ở góc độ tài chính doanh nghiệp, mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu. Để làm rõ mục tiêu này, cần đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận kết hợp với việc xử lý những phức tạp trong môi trường kinh doanh. Tóm lại, các quyết định tài chính của nhà quản trị doanh nghiệp là nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu. 1.2. TIỀNĐỀ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Cơ sở tài chính đằng sau các quyết định của nhà quản trị tài chính là gì? Để có cơ sở cho việc phân tích và lựa chọn các quyết định tài chính hợp lý, các nhà quản trị tài chính phải dựa trên các tiền đề sau: 1.2.1. Tỷ suất sinh lời có mối quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro Nguyên lý này thể hiện rằng khi cơ hội đầu tư có mức độ rủi ro cao thì tỷ suất sinh lời đòi hỏi càng cao. Mức sinh lời cao đó như là phần thưởng nhằm bù đắp cho những rủi ro tăng thêm mà nhà đầu tư có thể phải gánh chịu. Tóm lại, quan hệ rủi ro - lợi nhuận là một khái niệm chủ chốt khi đánh giá việc đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, dự án mới hay những quyết định tài trợ vốn hoặc phân chia lợi nhuận. 1.2.2. Tiền tệ có giá trị về thời gian Đạo lý của tiền đề này có nghĩa là một đồng tiền hôm nay có giá trị hơn nhiều so với một đồng tiền trong tương lai. Nguyên nhân làm cho tiền tệ có giá trị thời gian là vì trong một khoảng thời gian nhất định, tiền có thể bị trượt giá do lạm phát hay tiền có thể đẻ ra tiền nếu đem vào đầu tư. Như vậy, một đồng nhận được ngày hôm nay có giá trị lớn hơn nhiều so với một đồng sau một năm nữa. Quan niệm tiền có giá trị thời gian sẽ giúp nhà quản trị tài chính tính toán giá trị của tài sản hay giá trị của dự án bằng cách đưa lợi nhuận và chi phí phát sinh trong tương lai của một dự án hay khoản đầu tư trở về thời điểm hiện tại. Sau đó, nếu giá trị hiện tại của lợi nhuận cao hơn giá trị hiện tại của chi phí, dự án sẽ tạo ra tài sản tăng thêm và nên được chấp thuận và ngược lại. 1.2.3. Dòng tiền quan trọng hơn lợi nhuận trong các quyết định tài chính Để xác định giá trị tài sản hay giá trị doanh nghiệp, cần phải sử dụng dòng tiền, chứ không dùng lợi nhuận kế toán. Bởi dòng tiền mời là khoản thu nhập thực tế do tài sản hay doanh nghiệp đưa lại sau một thời gian hoạt động. Như vậy, vấn đề quan tâm ở đây là khi nào thì tiền vào công ty, khi nào công ty có thể sử dụng dòng tiền đó và bắt đầu thu lợi nhuận từ nó, và khi nào công ty có thể phân phối tiền cho các cổ đông dưới hình thức cổ tức hay chia lãi. 1.2.4. Các quyết định tài chính sẽ gặp phải những trở ngại của thị trường cạnh tranh Nhiệm vụ của các nhà quản trị tài chính là tạo ra tài sản cho chủ sở hữu. Bởi vậy, nhà quản trị tài chính sẽ phải chú trọng đánh giá dòng tiềm mặt, xác định lợi nhuận đầu tư, đánh giá các tài sản và dự án mới. Thực tế, việc đánh giá hiệu quả của các dự án dễ dàng hơn nhiều so với việc tìm ra cơ hội đầu tư. Những ngành có tỷ suất sinh lời cao thường thu hút nhiều doanh nghiệp mới tham gia. Khi đó, cạnh tranh và công suất sản xuất gia tăng có thể khiến lợi nhuận bị giảm xuống dưới mức tỷ lệ sinh lời cần thiết, sau đó một số người tham gia thị trường bỏ cuộc dẫn tới cạnh tranh và công suất giảm, rồi giá lại bị đẩy lên.l 31.2.5. Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý sử dụng vốn và tài sản Mặc dù mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu, nhưng trên thức tế vấn đề đại diện có thể cản trở thực hiện mục tiêu này. Vấn đề đại diện xuất hiện do có sự tách biệt giữa quản lý và quyền sở hữu công ty. Như vậy có thể nhận định rằng, điều gì tốt cho chủ sở hữu cũng phải tốt cho các nhà quản lý. Nếu không, nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định có lợi nhất cho họ chứ không vì mục tiêu tối đa hoá lợic ích của chủ sở hữu. 1.2.6. Thuế có ảnh hưởng nhất định tới các quyết định tài chính Các nhà quản trị tài chính không thể không xem xét tới tác động của các loại thuế tới lợi ích của chủ sở hữu trong các quyết định tài chính. Khi đánh giá những dự án mới thì thấy thuế thu nhập có một vai trò quan trọng. Khi công ty phân tích khả năng mua một nhà máy mới hay một thiết bị nào đó, những khoản lợi nhuận từ đầu tư sẽ được tính toán trên cơ sở sau thuế. Nếu không, công ty sẽ không đánh giá đúng dòng tiền mặt gia tăng phát sinh từ dự án. 1.3. VAI TRÒ CỦA GIÁMĐỐC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Với mục tiêu tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu thông qua tối đa hoá giá trị doanh nghiệp trên thị trường, giám đốc tài chính của một doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng. Vai trò của giám đốc tài chính được thể hiện như chiếc cầu nối giữa thị trường tài chính với doanh nghiệp. Giám đốc tài chính sẽ điều hành dòng tiền vào và dòng tiền ra khỏi doanh nghiệp sao cho trôi chảy, nhịp nhàng. Thể hiện: - Trước tiên, giám đốc tài chính sẽ tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, giám đốc tài chính sẽ phải dự báo được nhu cầu vốn cần thiết và lựa chọn các hình thức huy động vốn với quy mô hợp lý. - Sau khi huy động vốn, giám đốc tài chính sẽ thực hiện việc phân bổ vốn cho các cơ hội đầu tư của doanh nghiệp. Trong điều kiện giới hạn về nguồn vốn, giám đốc tài chính phải phân bổ vốn cho các dự án đầu tư sao cho có thể tối đa hoá lợi ích cho chủ sở hữu. - Việc đầu tư hiệu quả và sử dụng những tài sản với hiệu suất cao sẽ đem lại dòng tiền gia tăng cho doanh nghiệp. - Cuối cùng, giám đốc tài chính sẽ phải quyết định phân phối dòng tiền thu được từ các hoạt động của doanh nghiệp. Dòng tiền đó có thể được tái đầu tư trở lại doanh nghiệp hoặc hoàn trả cho các nhà đầu tư. 1.4. HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHÁP LÝ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Theo Luật doanh nghiệp hiện hành, có 4 hình thức pháp lý cơ bản của tốc chức kinh doanh, đó là: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. 1.4.1. Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân là hình thức kinh doanh thuộc sở hữu của một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân và chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp được hưởng toàn bộ lợi nhuận, nhưnng cũng phải tự gánh chịu 4toàn bộ số thua lỗ. Chủ sở hữu quyết định việc đầu tư vốn, sử dụng vốn và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, luật pháp cũng ngăn cản việc huy động vốn từ phát hành chứng khoán đối với doanh nghiệp tư nhân. 1.4.2. Công ty hợp danh Công ty hợp danh là doanh nghiệp phải có ít nhất hai thành viên hợp danh, ngoài ra có thể có các thành viên góp vốn. Trong Công ty hợp danh, thành viên hợp danh có qyuền quản lý công ty, tiến hành các hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty, cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tại điều lệ công ty nhưng không được tham gia quản lý công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh công ty. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty, còn thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty. Luật pháp cũng không cho phép công ty hợp danh được phát hành chứng khoán để huy động vốn. 1.4.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật doanh nghiệp hiện hành, có hai hình thức pháp lý đối với công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), đó là công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên. Đối với công ty TNHH, các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn đối với các khoản nợ của công ty trên phần vốn góp vào công ty. Vốn của công ty TNHH có thể được hình thành từ nhiều nguồn, tuy nhiên công ty TNHH không được phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn. Đối với việc sử dụng vốn và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh đều do Hội đồng thành viên góp vốn quyết định. 1.4.4. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp góp vốn, trong đó số vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhan gọi là cổ phần. Trong nền kinh tế thị trường, loại hình công ty này sẽ là loại hình chủ yếu có vai trò to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vì những ưu việt của nó. Cụ thể: - Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn lớn, vì loại hình này có thể phát hành e - Khả năng tự giám sát rất cao trong các hoạt động của công ty, vì công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp đa sở hữu nên sẽ có nhiều chủ sở hữu. Và đương nhiên, bất kỳ chủ sở hữu nào cũng đều muốn công ty phát triển lành mạnh, ổn định và minh bạch. - Chủ sở hữu có thể chuyển nhượng khoản đầu tư dễ dàng, điều này tạo tính thanh khoản, linh hoạt và hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Đối với công ty cổ phần có sợ tách biệt giữa quyền sử dụng tài sản và quyền sở hữu đối với tài sản của công ty nên các cổ đông của công ty được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác (trừ cổ đông sáng lập có thể bị hạn chế). Điều này làm cho người đầu tư có thể dễ dàng chuyển dịch đầu tư của mình sang nơi khác nếu thấy cần thiết. 5Ch¬ng 2 QUẢN LÝ VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. qu¶n lý Tµi s¶n cè ®Þnh vµ vèn cè ®inh cña doanh nghiÖp 2.1.1. Tµi s¶n cè ®Þnh vµ vèn cè ®Þnh cña doanh nghiÖp 2.1.1.1. Tµi s¶n cè ®Þnh cña doanh nghiÖp Tµi s¶n cè ®Þnh (TSC§) trong c¸c doanh nghiÖp lµ nh÷ng t liÖu lao ®éng chñ yÕu vµ nh÷ng tµi s¶n kh¸c cã gi¸ trÞ lín, tham gia vµo nhiÒu chu kú s¶n xuÊt- kinh doanh cña doanh nghiÖp. §Æc ®iÓm: - Tham gia vµo nhiÒu chu kú s¶n xuÊt s¶n phÈm, trong qu¸ tr×nh ®ã, h×nh th¸i vËt chÊt vµ ®Æc tÝnh sö dông ban ®Çu cña tµi s¶n cè ®Þnh lµ kh«ng thay ®æi. - Gi¸ trÞ cña TSC§ gi¶m dÇn vµ chuyÓn dÞch dÇn tõng phÇn vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm s¶n xuÊt ra. Bé phËn gi¸ trÞ chuyÓn dÞch nµy cÊu thµnh mét yÕu tè chi phÝ s¶n xuÊt-kinh doanh cña doanh nghiÖp vµ ®îc bï ®¾p mçi khi s¶n phÈm ®îc tiªu thô. 2.1.1.2. Ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh cña doanh nghiÖp a. Ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh theo h×nh th¸i biÓu hiÖn - Tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh (tµi s¶n cè ®Þnh cã h×nh th¸i vËt chÊt): lµ nh÷ng t lao ®éng chñ yÕu cã h×nh th¸i vËt chÊt. - Tµi s¶n cè ®Þnh v« h×nh (tµi s¶n cè ®Þnh kh«ng cã h×nh th¸i vËt chÊt): lµ nh÷ng tµi s¶n cè ®Þnh kh«ng cã h×nh th¸i vËt chÊt cô thÓ. b. Ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh theo c«ng dông kinh tÕ: - Tµi s¶n cè ®Þnh dïng trong s¶n xuÊt-kinh doanh. - Tµi s¶n cè ®Þnh dïng ngoµi s¶n xuÊt-kinh doanh. c. Ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh theo t×nh h×nh sö dông - Tµi s¶n cè ®Þnh ®ang sö dông. - Tµi s¶n cè ®Þnh cha cÇn dïng. - Tµi s¶n cè ®Þnh kh«ng cÇn dïng vµ chê thanh lý. d. Ph©n lo¹i tµi s¶n cè ®Þnh theo quyÒn së h÷u - Tµi s¶n cè ®Þnh tù cã. - Tµi s¶n cè ®Þnh ®i thuª. 2.1.1.3. Vèn cè ®Þnh cña doanh nghiÖp a. Kh¸i niÖm Sè vèn ®Çu t øng tríc ®Ó mua s¾m, x©y dùng hay l¾p ®Æt c¸c tµi s¶n cè ®Þnh h÷u h×nh vµ v« h×nh ®îc gäi lµ vèn cè ®Þnh cña doanh nghiÖp. Vèn cè ®Þnh trong doanh nghiÖp bao gåm: gi¸ trÞ tµi s¶n cè ®Þnh, sè tiÒn ®Çu t tµi chÝnh dµi h¹n, chi phÝ x©y dùng c¬ b¶n dë dang, gi¸ trÞ tµi s¶n cè ®Þnh thÕ chÊp dµi h¹n b. §Æc ®iÓm lu©n chuyÓn cña vèn cè ®Þnh - Vèn cè ®Þnh tham gia vµo nhiÒu chu kú s¶n xuÊt kinh doanh. - Trong qu¸ tr×nh tham gia vµo ho¹t ®éng kinh doanh, vèn cè ®Þnh ®îc lu©n chuyÓn dÇn dÇn tõng phÇn vµo gi¸ trÞ s¶n phÈm vµ ®îc thu håi gi¸ trÞ tõng phÇn sau mçi chu kú kinh doanh. - Sau nhiÒu chu kú s¶n xuÊt kinh doanh, vèn cè ®Þnh míi hoµn thµnh mét 6vßng lu©n chuyÓn. 2.1.2. Hao mßn vµ khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 2.1.2.1. Hao mßn tµi s¶n cè ®Þnh a. Kh¸i niÖm Hao mßn tµi s¶n cè ®Þnh lµ sù gi¶m dÇn gi¸ trÞ sö dông vµ gi¸ trÞ cña tµi s¶n cè ®Þnh do tham gia vµo ho¹t ®éng kinh doanh, do bµo mßn tù nhiªn, do tiÕn bé kü thuËt trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña tµi s¶n cè ®Þnh. b. C¸c l ... c chủ thể khác mà doanh nghiệp được quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định, Nợ phải trả thường là sự thể hiện bằng tiền những nghiệp vụ tài chính mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các chủ thể kinh tế khác. Nợ phải trả thường bao gồm các khoản nợ vay (nguồn vốn tín dụng) như các khoản vay ngân hàng thương mại, vay các tổ chức tài chính – tín dụng, vay của doanh nghiệp và cá nhân, và các khoản nợ chiếm dụng tạm thời (nguồn vốn chiếm dụng) như các khoản phải trả co người bán, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, phải trả cho người lao động trong doanh nghiệp v.v. Khác với vốn chủ sở hữu, nợ phải trả luôn có thời hạn nhất định (nợ dài hạn, nợ ngắn hạn). Mặt khác, khi đáo hạn, doanh nghiệp phải hoàn trả vốn gốc và lãi cho các chủ sở hữu vốn (đối với nợ vay). Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường các doanh nghiệp đều phải phối hợp cả hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Sự kết hợp giữa hai nguồn vốn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tuỳ thuộc vào quyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào thời gian huy động và sử dụng nguồn vốn có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn thường xuyên: Là tổng thể các nguồn vốn ổn định có tính chất dài hạn mà doanh nghiệp có thể dụng vào hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này thường được sử dụng để mua sắm, hình thành tài sản cố định và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể được xác định bằng công thức: 38 = + Hoặc: = - Nguồn vốn tạm thời: Là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các yêu cầu có tính chất tạm thời phát sinh trong một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn tạm thời thường bao gồm vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản nợ ngắn hạn khác. Việc phân loại này giúp cho người quản lý xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh. Dựa vào phạm vi huy động vốn có thể chia các nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động trong quá trình hoạt động thành nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn bên trong: Là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư do chính hoạt động của doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Nguồn vốn bên ngoài: Việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài DN để tăng thêm nguồn tài chíng cho hoạt động kinh doanh là vấn đề hết sức quan trọng đối với DN. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm nảy sinh nhiều hình thức và phương pháp mới cho phép DN huy động vốn từ bên ngoài. + Vay người thân(đối với DN tư nhân) + Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác. + Gọi góp vốn liên doanh liên kết. + Tín dụng thương mại của nhà cung cấp. + Thuê tài sản + Huy động vốn bằng phát hành chứng khoán. 6.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Việc phân tích ở trên không trả lời được câu hỏi: Vốn xuất phát từ đâu và được sử dụng vào việc gì. Chỉ có Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn mới có khả năng trả lời câu hỏi này. Qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết công ty đang gặp thuận lợi hay khó khăn, còn với những nhà đầu tư, người cho vay họ sẽ biết công ty đang làm gì với số vốn của họ. Thông tin của bảng còn giúp cho các nhà đầu tư biết những ưu nhược điểm trong quá trình huy động và sử dụng vốn, từ đó họ đưa ra quyết định đầu tư. Để lập được bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, người ta thường tổng hợp sự thay đổi các khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa hai thời điểm là đầu kỳ và cuối kỳ. Mỗi một sự thay đổi của từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán đều được sắp xếp vào cột diễn biến nguồn vốn hoặc sử dụng vốn theo công thức sau: - Tăng các khoản nợ phải trả, tăng nguồn vốn chủ sở hữu, cũng như một sự Vốn chủ sở hữu Nợ dài hạn Nguồn vốn thường xuyên của DN Nguồn vốn thường xuyên của DN Giá trị tổng tài sản Nợ ngắn hạn 39 giảm tài sản của doanh nghiệp chỉ ra sự diễn biến của nguồn vốn. - Tăng tài sản của doanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu được sắp xếp vào cột sử dụng vốn. Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết: Trong năm 2007 công ty đã thu hồi các khoản đầu tư ngắn hạn và dài hạn, bán hàng tồn kho, vay thêm cả ngắn hạn và dài hạn, phát hành thêm cả cổ phiếu thường nên đã huy động được 1.060 triệu. Số tiền này chủ yếu đầu tư vào TSCĐ (chiếm 80,1%), trong đó công tác đầu tư đã hoàn thành chiếm tới 67,8% và đang triển khai chiềm 12,3%. Trong khi đó nợ phải thu còn quá lớn không những công ty không thu hồi được (530 triệu) mà còn cho nợ thêm(chiếm 15,1% của tổng nguồn được sử dụng trong kỳ). Do công ty tập trung vào công tác đầu tư lớn, nên đã phải huy động tất cả các nguồn vốn có thể huy động được nhăm đáp ứng yêu cầu này, dẫn tới việc sử dụng vốn sai mục đích. Cụ thể là công ty đã sử dụng: 4.260 – (1.090 = 3.100) = 70 triệu vốn vay nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Như vậy thông qua việc phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng các nhà cung cấp tín dụng đã khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp và thông qua bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn cho biết sự thay đổi nguồn vốn (trả lời câu hỏi làm việc gì) trong một kỳ kế toán. Để từ đó các nhà cung cấp tín dụng tìm ra những lợi thế và khó khăn giúp doanh nghiệp dự toán các nhu cầu tài chính, từ đó có quyết dịnh cho vay và thu hồi nợ. 6.3. Phân tích khả năng tăng trưởng Phân tích khả năng tăng trưỏng là một nội dung quan trọng trong phân tích tài chính đối với doanh nghiệp, bởi nó cho phép nhà quản trị thấy rõ được những nhân tố có tác động tới sự tăng trưởng của một doanh nghiệp. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra phương hướng trong tương lai để tạo ra sự tăng trưởng lớn hơn. Khả năng tăng trưởng có nhiều chỉ tiêu để đánh giá, như tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ tăng trưỏng lợi nhuận, tỷ lệ tăng trưởng vốn kinh doanh, tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu... Trong số đó, tỷ lệ vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu được quan tâm nhất. Để xác định tỷ lệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu, người ta xác định như sau: Gọi g là tỷ lệ tăng trưỡng vốn chủ sở hữu Gọi E là vốn chủ sở hữu Ta có: g = (E1 – E0)/E0 = Lợi nhuận tái đầu tư/E0 = ROE0 x tỷ lệ lợi nhuận tái đầu tưg =Tỷ suất lợi nhuận doanh thu x Vòng quay vốn x [1/(1- hệ số nợ)] x Tỷ lệ LN tái đầu tư. Chúng ta có thể khai triển sơ đồ tăng trưởng phản ánh tổng quát các nhân tố tác động theo công thức trên: Như vậy, thông qua việc đưa số liệu vào sơ đồ trên, nó cho phép nhà quản trị tài chính thấy rõ tỉ lệ tăng trưởng vừa qua của doanh nghiệp được đặt trọng tâm vào nhân tố nào. Từ đó, có thể hiểu được rằng doanh nghiệp muốn có tỉ lệ tăng trưởng cao trong tương lai thì phải sử dụng tổng hợp các chính sách nhà taì chính hợp lý, như chính sách đầu tư vào tài sản, chính sách tài trợ vốn và chính sách cổ tức. Và với điều kiện hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp cần phải khai thác các nhân tố nào là trọng yếu. 40 6.4. KẾ HOẠCH HOÁ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 6.4.1. VÞ trÝ §Ó c«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh ph¸t huy hiÖu qu¶ cao nhÊt cÇn ph¶i lËp kÕ ho¹ch tµi chÝnh. KÕ ho¹ch tµi chÝnh trong doanh nghiÖp lµ mét bé phËn quan träng cña kÕ ho¹ch s¶n xuÊt kü thuËt – tµi chÝnh, bao qu¸t viÖc tæ chøc nguån vèn, tæ chøc sö dông vèn vµ viÖc ph©n phèi sö dông c¸c nguån tµi chÝnh ®· h×nh thµnh trong doanh nghiÖp nh»m ®¹t hiÖu qu¶ cao cña s¶n xuÊt kinh doanh. 6.4.2. ý nghÜa KÕ ho¹ch ho¸ tµi chÝnh lµ ho¹t ho¹t ®éng h×nh thµnh nªn nh÷ng dù ®Þnh vÒ tæ chøc nguån vèn trong t¬ng lai trªn c¬ së x¸c ®Þnh quy m« sè lîng cÇn thiÕt, lùa chän nguån vèn ®ã, tæ chøc sö dông vèn ®¹t hiÖu qu¶ cao. KÕ ho¹ch ho¸ tµi chÝnh h×nh thµnh nªn dù ®Þnh ph©n phèi vµ sö dông c¸c nguån tµi chÝnh sÏ cã trong t¬ng lai ®ã. KÕ ho¹ch ho¸ tµi chÝnh lµ qu¸ tr×nh chuÈn bÞ c¸c c¨n cø vµ c¸c biÖn ph¸p ®Ó thùc hiÖn nh÷ng quyÕt ®Þnh tµi chÝnh. Qu¶n lý tµi chÝnh ë c¸c doanh nghiÖp ®Æt ra cho ngêi l·nh ®¹o ph¶i ra nhn÷ng quyÕt ®Þnh tµi chÝnh. 6.4.3. Néi dung cña mét kÕ ho¹ch tµi chÝnh hoµn chØnh KÕ ho¹ch ho¸ tµi chÝnh lµ mét hÖ thèng kÕ ho¹ch liªn quan ®Õn c¸c quyÕt ®Þnh ®Çu t, quyÕt ®Þnh tµi trî vµ quyÕt ®Þnh ph©n phèi cña doanh nghiÖp. Víi c¸ch tiÕp cËn trªn, kÕ ho¹ch tµi chÝnh bao gåm c¸c bé phËn kÕ ho¹ch sau: - KÕ ho¹ch ®Çu t dµi h¹n. - KÕ ho¹ch ®Þnh møc vèn lu ®éng - KÕ ho¹ch vay nî - KÕ ho¹ch khÊu hao TSC§. - KÕ ho¹ch doanh thu, lîi nhuËn. - KÕ ho¹ch ph©n phèi lîi nhuËn vµ sö dông c¸c quü cña doanh nghiÖp. - KÕ ho¹ch t¨ng vèn do ph¸t hµnh cæ phiÕu míi. - KÕ ho¹ch tµi chÝnh tæng hîp. 41 CHƯƠNG 7 TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 7.1. MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 7.1.1. Mua lại doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp là một giao dịch trong đó một doanh nghiệp mua lại toàn bộ tài sản và các khoản nợ của một hay một số doanh nghiệp khác với một giá nào đó đã thoả thuận. Doanh nghiệp bị bán chấm dứt sự tồn tại của nó. Doanh nghiệp mua lại có nghĩa vụ trả cho doanh nghiệp bị bán tiền hoặc chứng khoán theo giá mua doanh nghiệp. 7.1.2. Sáp nhập doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp là loại giao dịch trong đó một hay một số công ty từ bỏ pháp nhân của mình để gia nhập vào công ty khác có tiềm lực lớn hơn và sử dụng pháp nhân của công ty này để hoạt động. - Công ty nhận sáp nhập sẽ tiếp nhận toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các công ty bị sáp nhập; đồng thời tiến hành các thủ tục cần thiết để chuyển đổi tài sản, vốn góp hoặc cổ phần của công ty bị sáp nhập. - Sau khi việc sáp nhập hoàn thành công ty bị sáp nhập sẽ chấm dứt sự tồn tại của mình, còn công ty nhận sáp nhập được hưởng các quyền lợi và lợi ích hợp pháp, đồng thời cũng chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị sáp nhập. Điều đó sẽ dẫn tới việc hình thành một doanh nghiệp có quy mô, tiềm lực lớn hơn trước. a. Hợp đồng doanh nghiệp - Hợp đồng là loại giao dịch trong đó hai hoặc môth số công ty có tiềm lực tương đương nhau hoặc do thoả thuận vơi nhau để hình thành môt pháp nhân mới. Các công ty tham gia hợp nhất đều từ bỏ pháp nhân của mình. - Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp nhất chấm dứt sự tồn tại. công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất. b. Sự cần thiết mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp - Động lực hiệu quả kinh tế, tài chính. - Động lực phát triển với tốc độ cao. c. Tiến trình thực hiện việc mua lại, sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp - Thương lượng giữa lãnh đạo của các bên có liên quan. - Tiến hành đàm phán, thương lượng. - Quyền kiểm soát là quyền của cổ đông có thể uỷ quyền cho một người khác sử dụng quyền bầu cử của mình để tăng số phiếu bầu tại Hội nghị cổ đông. Để giành được quyền kiểm soát, ban lãnh đậo công ty mua phải cố gắng thu được đủ số quyền bầu cử để giành ưu thế hơn ban lãnh đạo của công ty bị thôn tính. - Thương lượng về giá mua cổ phiếu là một lời đề nghị trực tiếp với cổ đông để họ bán lại cổ phần của họ với một giá cụ thể nào đó. Doanh nghiệp mua phải nhận được đủ số cổ phần cần thiết để họ áp đảo ban lãnh đậo công ty bị thôn tính. 7.1.3. Hợp nhất doanh nghiệp Hợp nhất là loại giao dịch trong đó hai hoặc một số công ty có tiềm lực 42 tương đương nhau hoặc do thoả thuận với nhau hợp nhất với nhau để hình thành một pháp nhân mới. Các công ty tham gia hợp nhất đều từ bỏ pháp nhân của mình. Nói cách khác hợp nhất là sự ra đời một công ty mới từ sự kết hợp một số công ty cũ. Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp nhất chấm dứt sự tồn tại. Công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị hợp nhất. 7.1.4. Sự cần thiết mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp - Động lực hiệu quả kinh tế, tài chính. - Động lực phát triển với tốc độ cao. 7.1.5. Tiến trình thực hiện việc mua lại, sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp Việc mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp thường diễn ra sau nhiều cuộc thương lượng giữa lãnh đạo của các bên có liên quan. Các bên sẽ tiến hành đàm phán, thương lượng và nếu tình hình tiến triển tốt thì hình thức mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp cụ thể sẽ được trình bày với các cổ đông để họ cho ý kiến. 7.2. PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 7.2.1. Khái niệm Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là khi doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. - Doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản nếu doanh nghiệp không trả được nợ đến hạn song tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp vẫn lớn hơn tổng số nợ của nó. - Doanh nghiệp lâm vào tình trạng bị phá sản nếu doanh nghiệp hoàn toàn mất khả năng thanh toán, tổng số nợ vượt quá trị giá tổng tài sản của doanh nghiệp. 7.2.2. Những giải pháp tài chính khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng bị phá sản - Các giải pháp có thể là: + Gia hạn nợ. + Giảm bớt mức nợ. + Tổ chức lại doanh nghiệp - Các giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp: + Tổ chức sắp xếp lẩin xuất, chuyển hướng kinh doanh hoặc tập trung nguồn lực cho việc nâng cao chất lượng các sản phẩm mũi nhọn. + Kiên quyết áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí, loại trừ những tổn thất không hợp lý. + Thanh lý các tài sản, vật tư không cần dung hay ứ đọng, chậm luân chuyển. + Có kế hoặch để phục hồi từng bước giúp doanh nghiêp thoát khỏi tình trạng suy thoái, phá sản. Việc tổ chức lại doanh nghiệp cũng không loại trừ khả năng sáp nhập vơi doanh nghiệp khác. 7.2.3. Những giải pháp tài chính khi doanh nghiệp bị phá sản - Các chủ nợ có đảm boả một phần hoặc chủ nợ không có đảm bảo các 43 khoản nợ bằng tài sản của doanh nghiệp mắc nợ. - Đại diện hợp pháp của người lao động (ví dụ: đại diện Công đoàn hoặc đậi diện người lao động trong doanh nghiệp). - Chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp (ví dụ: Ban lãnh đạo doanh nghiệp). - Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác theo thoả ước lao động và hợp đồng lao động đã ký kết. - Các khoản nợ thuế. - Các khoản nợ cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ. + Nếu giá trị tài sản còng lại của doanh nghiệp đủ để thanh toán các khoản nợ của các chủ nợ thì mỗi chủ nợ thì mỗi chủ nợ được thanh toán đủ số nợ của mình. + Nếu giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp không đủ để thanh toán các khoản nợ cho các chủ nợ thì mỗi chủ nợ được thanh toán một phần khoản nợ của mình theo tỷ lệ tương ứng. - Nếu giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp sau khi đã thanh toán đẻ số các nợ của các chủ nợ mà vẫn còn thừa thì phần này thuộc về: + Chủ doanh nghiệp nếu là doanh nghiệp tư nhân + Các thành viên của công ty nếu là công ty + Ngân sách Nhà nước nếu là doanh nghiệp Nhà nước. 44 Bé c«ng th¬ng Trêng Cao ®¼ng c«ng nghiÖp vµ X©y dùng gi¸o tr×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp (Lu hµnh néi bé)
File đính kèm:
- giao_trinh_tai_chinh_doanh_nhiep.pdf