Giáo trình Quản rị hành chính văn phòng - Quản trị hành chính văn phòng (Phần 1)
Khái niệm.
Thông tin là một đối tượng thường dùng nhất. Có nhiều loại thông tin khác
nhau, mỗi loại thông tin đều có cách hiểu riêng về phạm vi, hiệu quả cũng như vai trò
tác dụng nhất định. Hiểu một cách đơn giản nhất thông tin là sự trao đổi giữa con
người với môi trường để làm dễ dàng cho sự thích nghi của con người.
Từ các quan điểm khác nhau, chúng ta có thể nêu ra một khái niệm mang tính
khoa học hơn về thông tin; "thông tin là những dữ liệu có ý nghĩa được sử dụng để
biểu thị những vấn đề cụ thể, giúp cho đối tượng tiếp nhận thông tin có được
những quyết định nhằm đạt mục đích mong muốn".
Phân loại thông tin.
Hàng ngày tại văn phòng phải tiếp nhận và phân phối rất nhiều loại thông tin
khác nhau. Thông tin và quá trình thông tin trong các doanh nghiệp là hết sức quan
trọng, phức tạp, phong phú và đa dạng. Muốn thực hiện công việc một cách khoa học,
3.0. Khái quát
3.1. Quản trị thông tin
3.2. Quản trị nguồn nhân lực
3.3. Quản trị dự án
3.4. Quan hệ công chúng
3.5 Tổ chức hội nghị, hội họp; tổ chức sự kiện
3.5. Kĩ thuật soạn thảo văn bản
3.6. Quản lí văn bản tài liệu
3.7. Lễ tân, giao tiếp hành chính
3.8. Một số công việc hành chính khác
3.9. Tóm tắt
3.10. Thực hành3
tránh chồng chéo thì phân loại luồng tin là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quá trình
quản trị.
Có nhiều cách phân loại thông tin, tùy theo mục đích, yêu cầu của chủ thể quản
lý thông tin, tuỳ trường hợp, hoàn cảnh cụ thể.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Quản rị hành chính văn phòng - Quản trị hành chính văn phòng (Phần 1)
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA THƢ VIỆN - VĂN PHÒNG Giáo trình: QUẢN RỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG Phần: NGHIỆP VỤ QUẢN TRỊ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG (Lƣu hành nội bộ) Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 2 Chƣơng 3. CÁC NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG CƠ BẢN Văn phòng là một đơn vị trong cơ cấu tổ chức của một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với chức năng, nhiệm vụ tƣơng đối rộng nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình thì văn phòng đƣợc bố trí một đội ngũ nhân sự phù hợp với khối lƣợng công việc, với các yêu cầu nghiệp vụ ngày càng cao. Điều đó đặt ra yêu cầu để quản trị đƣợc văn phòng thì cần phải nắm vững các nghiệp vụ hành chính văn phòng căn bản nhƣ quản trị thông tin, công tác văn thƣ – lƣu trữ, quản trị nhân sự để có thể quản lý và điều hành văn phòng đƣợc hiệu quả. Trong chƣơng này đề cập tới các nghiệp vụ hành chính văn phòng đƣợc thực hiện phổ biến trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực. 3.1. Quản trị thông tin 3.1.1. Thông tin 3.1.1.1. Khái niệm. Thông tin là một đối tƣợng thƣờng dùng nhất. Có nhiều loại thông tin khác nhau, mỗi loại thông tin đều có cách hiểu riêng về phạm vi, hiệu quả cũng nhƣ vai trò tác dụng nhất định. Hiểu một cách đơn giản nhất thông tin là sự trao đổi giữa con ngƣời với môi trƣờng để làm dễ dàng cho sự thích nghi của con ngƣời. Từ các quan điểm khác nhau, chúng ta có thể nêu ra một khái niệm mang tính khoa học hơn về thông tin; "thông tin là những dữ liệu có ý nghĩa được sử dụng để biểu thị những vấn đề cụ thể, giúp cho đối tượng tiếp nhận thông tin có được những quyết định nhằm đạt mục đích mong muốn". 3.1.1.2. Phân loại thông tin. Hàng ngày tại văn phòng phải tiếp nhận và phân phối rất nhiều loại thông tin khác nhau. Thông tin và quá trình thông tin trong các doanh nghiệp là hết sức quan trọng, phức tạp, phong phú và đa dạng. Muốn thực hiện công việc một cách khoa học, 3.0. Khái quát 3.1. Quản trị thông tin 3.2. Quản trị nguồn nhân lực 3.3. Quản trị dự án 3.4. Quan hệ công chúng 3.5 Tổ chức hội nghị, hội họp; tổ chức sự kiện 3.5. Kĩ thuật soạn thảo văn bản 3.6. Quản lí văn bản tài liệu 3.7. Lễ tân, giao tiếp hành chính 3.8. Một số công việc hành chính khác 3.9. Tóm tắt 3.10. Thực hành 3 tránh chồng chéo thì phân loại luồng tin là nhiệm vụ hết sức quan trọng trong quá trình quản trị. Có nhiều cách phân loại thông tin, tùy theo mục đích, yêu cầu của chủ thể quản lý thông tin, tuỳ trƣờng hợp, hoàn cảnh cụ thể. * Phân loại theo nguồn thông tin - Thông tin bên ngoài: bao gồm những thông tin về kinh tế, chính trị, xã hội, các chính sách, định hƣớng nhà nƣớc - Thông tin nội bộ: những thông tin về tổ chức nhân sự, kế toán tài chính, sản xuất, dự trữ * Phân loại theo tính chất đặc điểm sử dụng - Thông tin tra cứu: thông tin tra cứu là thông tin đƣa đến cho ngƣời tiếp nhận những nội dung có tính quy ƣớc, những căn cứ kinh nghiệm cho sự hoạt động điều hành. - Thông tin thông báo: là loại thông tin mang đến cho chủ thể tiếp nhận sự xác nhận, hiểu biết nhất định về vấn đề nào đó để họ chủ động để sản xuất các biện pháp ứng xử có hiệu quả nhất. * Phân loại theo kênh tiếp nhận - Nguồn thông tin có hệ thống là nguồn thông tin đem đến cho ngƣời nhận theo thời gian đã định trƣớc và với những thông số quy ƣớc chung mang tính phổ cập (bản tin, công báo, báo cáo thống kêđƣợc duyệt, thông tin tình hình kinh doanh hàng tháng, hàng quý). - Nguồn thông tin không có hệ thống là nguồn thông tin đƣa đến cho ngƣời nhận không theo định kỳ, đột xuất nảy sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc xảy ra trên thị trƣờng, mang tính chất ngẫu nhiên, tạm thời, nằm ngoài dự kiến của ngƣời nhận tin. * Phân loại theo đặc điểm và nội dung chuyên môn, theo lĩnh vực hoạt động - Luồng thông tin quy phạm pháp luật. - Luồng thông tin khoa học kỹ thuật. - Luồng thông tin chính trị - xã hội - Các luồng thông tin khác. 3.1.1.3. Mô hình thông tin Đối với một tổ chức lớn thì mô hình thông tin trong quản trị sẽ phức tạp hơn. Để xây dựng mô hình thông tin quản trị trong mỗi tổ chức có hiệu quả thì thƣờng ngƣời ta có thể lựa chọn một trong những kiểu mô hình sau: - Mô hình thông tin tập trung: trong mô hình này tất cả các thông tin đến và đi đều đƣợc gom về một đầu mối là trung tâm thông tin. - Mô hình thông tin trực tiếp: trong mô hình tổ chức này thông tin gửi đi và nhận về đều đƣợc thực hiện trực tiếp giữa bên gửi và bên nhận. 4 - Mô hình thông tin phân tán: là mô hình thông tin đƣợc tập trung thu thập và xử lý theo từng đơn vị thành viên một. - Mô hình thông tin kết hợp: là mô hình kết hợp các kiểu tổ chức thông tin theo ba cách ở trên. Mỗi mô hình thông tin đều có những ƣu và nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng riêng của nó. Chính vì vậy mỗi tổ chức phải lựa chọn mô hình thông tin phù hợp và có hiệu quả nhất cho mình. 3.1.1.4. Vai trò của thông tin đối với doanh nghiệp Thông tin có một vai trò quan trọng trong quản trị. Nhiều công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong mỗi tổ chức muốn các hoạt động quản trị có hiệu quả thì điều không thể thiếu đƣợc là phải xây dựng một hệ thống thông tin tốt. Hơn thế nữa hiệu quả kinh doanh của việc đầu tƣ vào hệ thống thông tin thƣờng là rất cao. Chính vì thế mà ngày nay hầu nhƣ mọi công ty đều không tiếc tiền của đầu tƣ mua sắm những phƣơng tiện kỹ thuật điện tử hiện đại nhất nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hệ thống thông tin trong quản trị của mình. Vai trò của thông tin thể hiện rõ ở những phƣơng diện sau: Vai trò trong việc ra quyết định Ra quyết định là một công việc phức tạp, khó khăn và hết sức quan trọng của các nhà quản trị. Để ra đƣợc một quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần rất nhiều thông tin. Thông tin ở đây sẽ giúp cho các nhà quản trị giải quyết đúng đắn và có hiệu quả các vấn đề sau: - Nhận thức vấn đề cần phải ra quyết định. - Xác định cơ hội, và các mối hiểm nguy trong kinh doanh. - Xác định các cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra quyết định. - Lựa chọn các phƣơng án. Vai trò trong hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát Trong các lĩnh vực tổ chức, hoạch định, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát, thông tin có vai trò cực kỳ quan trọng trên các phƣơng diện sau: - Nhận thức vấn đề; - Cung cấp dữ liệu; - Xây dựng các phƣơng án; - Giải quyết vấn đề; - Uốn nắn và sửa chữa các sai sót, lệch lạc; - Kiểm soát. Vai trò trong phân tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro Trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp việc phòng ngừa rủi ro có một tầm quan trọng đặc biệt. Để phòng ngừa rủi ro có hiệu quả thì thông tin lại có một ý nghĩa hết sức lớn lao trong các lĩnh vực sau: 5 - Phân tích. - Dự báo. - Xây dựng phƣơng án phòng ngừa rủi ro. Thông tin quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Thông tin là cơ sở quan trọng giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức điều hành quản lý doanh nghiệp. Thông tin giúp cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh và thực hiện kế hoạch đó đạt hiệu quả. Thông tin trực tiếp giúp cho các hoạt động tác nghiệp hàng tháng của doanh nghiệp. Ngoài những tham gia đóng góp trực tiếp trong các công việc tính toán, thống kê phân tích phục vụ các hoạt động chuyên môn (nhƣ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, các mặt hàng khác nhau, phát triển thị trƣờng tiêu thụ, mở rộng và khai thác dịch vụ), thông tin ngày càng khẳng định vai trò tích cực, có tính quyết định, đối với các hoạt động quản lý và điều hành, nhất là trong môi trƣờng kinh doanh mang tính cạnh tranh gay gắt và xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Với nhà lãnh đạo và quản lý các cấp, hệ thống thông tin ngày nay đã thể hiện và khẳng đinh vai trò trợ giúp tích cực không thể thay thế đƣợc. Bằng các phƣơng tiện thông tin đa dạng, ngày càng hiện đại con ngƣời có thể thƣờng xuyên thâu tóm đƣợc đầy đủ các thông tin thô, mới phát minh, đến những thông tin đã thông qua xử lý sơ bộ, tiến hành các bƣớc phân tích, tổng hợp, phục vụ kịp thời và có hiệu quả. Ngày nay, thông tin đƣợc xem nhƣ là ngƣời cố vấn sáng suốt và trung thực, đáng tin cậy, thực sự cần thiết cho mỗi nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp. 3.1.2. Quản trị thông tin 3.1.2.1. Khái niệm Quản trị thông tin là việc một tổ chức sử dụng các phƣơng thức để lập kế hoạch, tập hợp, tạo mới, tổ chức, sử dụng, kiểm soát, phổ biến và loại bỏ một cách hiệu quả các thông tin của tổ chức đó. Các thông tin này bao gồm cả các bản ghi đã đƣợc cấu trúc lẫn thông tin chƣa đƣợc cấu trúc. Thông qua quản trị thông tin, tổ chức có thể đảm bảo rằng giá trị của các thông tin đó đƣợc xác lập và sử dụng tối đa để hỗ trợ cho các hoạt động trong nội bộ tổ chức cũng nhƣ góp phần nâng cao hiệu quả của bộ phận cung cấp thông tin. 3.1.2.2. Nội dung quản trị thông tin Phạm vi: Quản trị thông tin bao gồm 4 lĩnh vực chính nhƣ sau: - Quản trị nguồn thông tin: Tất cả các nguồn thông tin nói trên cần phải đƣợc quản lý. Việc quản lý thông tin trong tổ chức phải đảm bảo rằng tất cả các nguồn thông tin đƣợc biết tới và những trách nhiệm này phải đƣợc chỉ định cho họ. - Quản trị công nghệ thông tin: nhằm củng cố hệ thống thông tin trong tổ chức mà điển hình là chịu trách nhiệm về chức năng cung cấp thông tin do tổ chức tự quản lý hoặc đƣợc nhận từ một nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài. Quản trị thông tin của tổ chức phải đƣợc hoạt động nhƣ là một “Khách hàng am hiểu” về các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến IT mà tổ chức đó cần. 6 - Quản trị xử lý thông tin: Tất cả quá trình kinh doanh sẽ làm gia tăng những hoạt động liên quan đến một hoặc một số nguồn thông tin của tổ chức. Quá trình tạo mới, thu thập, truy nhập, sửa đổi, lƣu trữ, xoá bỏ và nén thông tin cần phải đƣợc kiểm soát hợp lý nếu tổ chức muốn quản lý thành công nguồn thông tin của mình. - Quản trị tiêu chuẩn thông tin và các chính sách: Tổ chức sẽ cần phải xác định các tiêu chuẩn và chính sách trong quản trị thông tin. Những tiêu chuẩn và chính sách này sẽ thƣờng đƣợc phát triển nhƣ một nhân tố trong chiến lƣợc thông tin của tổ chức. Chính sách quản trị sẽ quản lý các quy trình và tráh nhiệm quản trị thông tin trong tổ chức: chính sách và tiêu chuẩn kỹ thuật sẽ áp dụng cho cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho hệ thống thông tin của tổ chức. Phân loại thông tin quản trị - Thông tin đầu ra (output) Thông tin đầu ra là những thông tin chúng ta đã chuyển đi cho một bộ phận hoặc cá nhân khác. Thông tin đầu ra gồm hai loại: Những thông tin chúng ta phải chuyển đi và không cần kiểm soát (đó là những thông tin mà đối tác cần, thông thƣờng là những thông tin dành cho “khách hàng”), Những thông tin mà chúng ta cần phải kiểm soát (thƣờng là những thông tin chuyển cho “nhà cung cấp”. Một số loại thông tin đầu ra có thể kể ra gồm: Thông tin gửi khách hàng bên ngoài. Thông tin gửi khách hàng nội bộ. Thông tin theo hàng ngang. Thông tin cho các bộ phận chức năng. Thông tin cho cấp trên (để báo cáo công việc). Thông tin cho cấp dƣới (để thực hiện công việc V.v Theo dõi thông tin đầu ra (dùng sổ theo dõi thông tin đầu ra) Chỉ cần theo dõi với các thông tin mà chúng ta cần kiểm soát và có thể dùng sổ giao việc, sổ giao thông tinđể kiểm soát thông tin đầu ra. Các nội dung chính cần phải kiểm soát là: thời gian chuyển giao, ngƣời nhận, ngày cần phản hồi (feedback), kết quả, diễn giải (theo dõi). -Thông tin đầu vào (input): Thông tin đầu vào bao gồm các thông tin cần để có thể thực hiện công việc, và thông tin mà chúng ta phải thực hiện công việc. Cả hai loại thông tin này đều cần thiết cho quá trình thực hiện công việc của cá nhân và cần thiết phải kiểm soát. Các thông tin cần phải thực hiện nên đƣợc ghi nhận trong sổ tiếp nhận và xử lý thông tin. 3.1.2.3. Ý nghĩa của quản trị thông tin Thông tin là một nguồn lực then chốt trong tổ chức cùng với nguồn nhân lực, tài chính và các nguồn lực hữu hình khác. Thông tin cũng là một vấn đề kinh doanh. 7 Thông qua quản trị có hiệu quả nguồn thông tin và hệ thống thông tin của một tổ chức, các nhà quản lý trong tổ chức có thể: - Tăng thêm giá trị cho các dịch vụ cung cấp tới khách hàng - Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động - Giảm chi phí trong quá trình hoạt động và cung cấp dịch vụ - Khuyến khích đổi mới quá trình hoạt động trong nội bộ và cung cấp dịch vụ cho bên ngoài 3.1.2.4. Các nguyên tắc quản trị thông tin Nguyên tắc đảm bảo tính chính xác của thông tin. Thông tin trải qua nhiều cấp bậc khác nhau trƣớc khi đến đƣợc ngƣời sử dụng cuối cùng, do vậy đảm tính chính xác, trung thực của thông tin là yếu tố rất quan trọng. Để đảm bảo tính chính xác của thông tin cần phải tạo ra những thông tin bằng văn bản, hạn chế các thông tin “phi chính thức”. Những yếu tố hạn chế tính chính xác: - Các mệnh lệnh yêu cầu phi văn bản. Ví dụ, Giám đốc yêu cầu trƣởng phòng nhắc nhân viên đảm bảo đúng định mức lao động, nhƣng trƣởng phòng quên không triển khai dẫn tới định mức lao động không đƣợc thực hiện đúng theo kế hoạch. - Các thông tin bằng văn bản không rõ nghĩa hoặc thiếu thông tin làm ngƣời sử dụng thông tin hành động sai hoặc chƣa đúng theo yêu cầu. Nguyên tắc phản hồi - Phản hồi ngay ý kiến khi nhận đƣợc một thông tin. - Phản hồi về kết quả từng phần. - Phản hồi ngay khi làm không đúng hạn. Nguyên tắc bằng chứng chuyển giao Việc chuyển giao thông tin có thể bằng văn bản hoặc lời nói. Trong việc chuyển giao, thì bằng chứng của quá trình chuyển giao thông tin là rất quan trọng. Do vậy, trong hoạt động kinh doanh, việc chuyển giao phải có bằng chứng để chứng minh. Tại sao phải có bằng chứng? Vì: - Khách hàng khiếu nại là họ chƣa nhận đƣợc thông tin. - Bằng chứng về kết quả thực hiện công việc của chúng ta khi chúng ta bị khiếu nại. - Truy tìm nguồn gốc khi cần tìm lại thông tin. 3.1.2.5. Các quá trình thực hiện quản trị thông tin Yêu cầu đầu tiên của chƣơng trình quản trị thông tin là tổ chức phải nhận thức đầy đủ về nhu cầu cũng nhƣ những tài sản thông tin mà tổ chức đó có bằng việc thực hiện việc kiểm tra thông tin. Tổ chức sẽ cần phải xem xét các yêu cầu thông tin trên toàn bộ các bộ phận và chức năng kinh doanh của mình và nên áp dụng phƣơng pháp tiếp cận theo “vòng đời” khi xem xét việc sử dụng thông tin trong kinh doanh. 8 *Cách tiếp cận - Loại thông tin nào hiện đang nắm giữ và các thông tin đó có thể đƣợc phân loại nhƣ thế nào? - Các loại thông tin nào cần thu thập và tạo mới trong quá trình kinh doanh? - Các thông tin sẽ đƣợc lƣu trữ và duy trì nhƣ thế nào? - Các thông tin sẽ đƣợc truy cập nhƣ thế nào, do ai và theo cách nào? - Các thông tin sẽ đƣợc loại bỏ nhƣ thế nào và dƣới sự cho phép của ai? - Chất lƣợng của thông tin sẽ đƣợc duy trì nhƣ thế nào (tính chính xác, nhất quán, thời hạn lƣu hành v.v) - Làm thế nào để các thông tin có thể dễ dàng truy cập hơn đối với mọi ngƣời trong và ngoài tổ chức? - Ai chịu trách nhiệm xử lý hàng loạt các quá trình liên quan đến quản trị thông tin? - Làm thế nào để tất cả các nhân viên nhận thức đƣợc trách nhiệm của họ đối với quản trị thông tin? *Các hoạt động chủ yếu của quản trị thông tin bao gồm: - Phân tích hoạt động - Xác định nhu ... à cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam đƣợc thực hiện theo Thông tƣ số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội hƣớng dẫn thục hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ về tiền lƣơng đối với ngƣời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam. Cột số 12: Đƣợc ghi nhƣ sau: - Đối với hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên ghi là: tham gia BHXH bắt buộc. - Đối với hợp đồng lao động giao kết với ngƣời đang hƣởng lƣơng hƣu hằng tháng và ngƣời làm việc có thời hạn dƣới 03 tháng thì ngoài phần tiền lƣơng theo công việc, ngƣời lao động còn đƣợc ngƣời sử dụng lao động thanh toán khoản tiền tính theo tỷ lệ phần trăm ( ) so với tiền lƣơng theo HĐLĐ (gồm các khoản: Bảo hiểm xã hội , Bảo hiểm Y tế , nghỉ hàng năm . , tiền tàu xe đi lại nghỉ phép ). Tỷ lệ phần trăm ( ) thanh toán thêm vào lƣơng do đơn vị thỏa thuận với ngƣời lao động nhƣng không đƣợc thấp hơn mức tối thiểu nhà nƣớc quy định cho từng thời điểm. Trƣờng hợp này ghi là: thanh toán thêm % lương 125 - Cột số 13: Ghi cụ thể lý do trƣờng hợp thanh toán thêm lƣơng đã thể hiện ở cột số 12. Ví dụ: Bà Trần Thị B thực hiện HĐLĐ thời hạn từ đủ 03 tháng trở lên hoặc HĐLĐ từ 12 - 36 tháng (theo Luật BHXH thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc) tuy nhiên bà B đang hƣởng lƣơng hƣu hằng tháng. Do đó, không thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc. Ghi là: Hƣu trí Mẫu: Báo cáo tình hình sử dụng lao động: Teân ñôn vò:. COÄNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM Ñôn vò chuû quaûn:. Ñoäc laäp - Töï do - Haïnh phuùc Ñòa chæ:.. Ñieän thoaïi:.. Địa danh , ngaøy thaùng naêm BAÙO CAÙO TÌNH HÌNH SÖÛ DUÏNG LAO ÑOÄNG 6 THAÙNG ÑAÀU NAÊM (HOAËC NAÊM) VAØ DÖÏ KIEÁN TUYEÅN DUÏNG LAO ÑOÄNG 6 THAÙNG CUOÁI NAÊM (HOAËC NAÊM) Kính gƣûi: .. Ñôn vò: Ngöôøi Soá TT Noäi dung Soá löôïng Trong ñoù : Soá lao ñoäng ñaõ qua ñaøo taïo Ghi chuù I Toång soá lao ñoäng coù maët ñaàu kyø Trong ñoù Nöõ II Soá lao ñoäng taêng, giaûm trong kyø 1 Soá lao ñoäng taêng trong kyø Trong ñoù Nöõ 2 Soá lao ñoäng giaûm trong kyø a Nghæ höôûng cheá ñoä höu trí Trong ñoù Nöõ b Thoâi vieäc, maát vieäc laøm Trong ñoù Nöõ c Sa thaûi do kyû luaät lao ñoäng Trong ñoù Nöõ d Lyù do khaùc Trong ñoù Nöõ III Soá lao ñoäng coù maët cuoái kyø Trong ñoù Nöõ Phaân theo hôïp ñoàng lao ñoäng 1 Soá ngöôøi kyù HÑLÑ khoâng xaùc ñònh thôøi haïn Trong ñoù Nöõ 126 2 Soá ngöôøi kyù HÑLÑ xaùc ñònh thôøi haïn töø 12 thaùng ñeán 36 thaùng Trong ñoù Nöõ 3 Soá ngöôøi kyù HÑLÑ döôùi 12 thaùng Trong ñoù Nöõ IV Döï kieán tuyeån lao ñoäng cuûa kyø sau 1 Toång soá Trong ñoù Nöõ 2 Phaân theo hôïp ñoàng lao ñoäng a Soá ngöôøi kyù HÑLÑ khoâng xaùc ñònh thôøi haïn Trong ñoù Nöõ b Soá ngöôøi kyù HÑLÑ xaùc ñònh thôøi haïn töø ñuû 12 thaùng ñeán 36 thaùng Trong ñoù Nöõ c Soá ngöôøi kyù HÑLÑ döôùi 12 thaùng Trong ñoù Nöõ 3 Hình thöùc tuyeån a Töï tuyeån b Thoâng qua toå chöùc giôùi thieäu vieäc laøm LAÕNH ÑAÏO ÑÔN VÒ (Kyù vaø ghi roõ hoï teân, ñoùng daáu) Báo cáo giảm lao động: 127 Teân ñôn vò: ............................................. Ñòa chæ : ................................................... BAÙO CAÙO GIAÛM LAO ÑOÄNG Cô quan chuû quaûn: ................................ Thaønh phaàn kinh teá: ............................. Soá TT Hoï vaø teân Naêm sinh LÑ coù hoä khaåu Trình ñoä ñaøo taïo theo ngheà hoaëc chuyeân moân, kyõ thuaät Vò trí coâng vieäc Thôøi gian baét ñaàu laøm vieäc taïi ñôn vò Lyù do giaûm Ghi chuù Nam Nöõ Nghæ höu Heát thôøi haïn HÑLÑ Thoâi vieäc tröôùc thôøi haïn Maát vieäc laøm Töï yùboû vieäc Sa thaûi do kyû luaät LÑ Lyù do khaùc 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 A Chi nhaùnh A (teân chi nhaùnh, ñòa chæ) 1 2 .. B Chi nhaùnh B (teân chi nhaùnh, ñòa chæ) 1 2 ... Toång coäng x x x x x x x x x x Cô quan xaùc nhaän: Ngaøy.............. thaùng ............ naêm ............... - Toång soá lao ñoäng giaûm: Giaùm ñoác ñôn vò - Trong ñoù nöõ: (kyù teân, ñoùng daáu) Ngaøy . thaùng .. naêm . (Cô quan tieáp nhaän baùo caùo) Bieåu soá 2 128 3.8.1.2. Thủ tục đăng ký BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc với cơ quan quản lý nhà nƣớc. Việc đăng ký các loại bảo hiểm BHXH, BHYT, BHTN cho ngƣời lao động trong cơ quan, tổ chức là yêu cầu bắt buộc theo quy định của pháp luật về lao động và dô bộ phận hành chính văn phòng của cơ quan, tổ chức thực hiện. Theo quy định tại Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế thì bộ hồ sơ đăng ký lần đầu gồm: - Bản sao Quyết định thành lập (hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy phép hoạt động). - Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT (Mẫu D02-TS QĐ 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011) (02 bản) - Tờ khai tham gia BHXH, BHYT (Mẫu A01-TS QĐ 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011) - 2 ảnh màu 3x4 - Văn bản đăng ký phƣơng thức đóng của đơn vị (Mẫu D01b-TS QĐ 1111/QĐ- BHXH ngày 25/10/2011) kèm phƣơng án sản xuất, kinh doanh của đơn vị đối với đơn vị đƣợc đang ký đóng theo quý hoặc 6tháng 1lần. - Giấy xác nhận thời gian đóng BHTN chƣa hƣởng BHTN do cơ quan BHXH cấp (nếu có). - Giấy tờ liên quan (để hƣởng quyền lợi BHYT cao hơn). Hồ sơ đƣợc gửi tới cơ quan bảo hiểm xã hội tại địa phƣơng. Trong quá trình thực hiện văn phòng phải thƣờng xuyên liện hệ với cơ quan bảo hiểm để cập nhật thông tin để tổ chức thực hiện theo đúng quy định. Đồng thời cũng luôn phải cập nhật các văn bản mới để xử lý công việc đƣợc đúng pháp luật. 3.8.2. Thủ tục liên quan tới ngƣời lao động: tuyển dụng, giải quyết tranh chấp, nghỉ việc, tại nạn lao động. Trong công tác quản lý lao động, văn phòng căn cứ vào các quy định của pháp luật về lao động để tiến hành giải quyết các công việc liên quan tới ngƣời lao động nhƣ tuyển dụng, thôi việc, nghỉ việc hay giải quyết các tranh chấp phát sinh... Việc tập hợp đầy đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn có liên quan là điều hết sức quan trọng nhằm giải quyết các công việc này đƣợc đúng luật, tránh những rủi ro cho tổ chức. Các văn bản chủ yếu để giải quyết các công việc này bao gồm: - Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13. - Nghị định 41/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Điều 220 của Bộ luật lao động về Danh mục đơn vị sử dụng lao động không đƣợc đình công và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động ở đơn vị sử dụng lao động không đƣợc đình công. - Nghị định 44/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật Lao động về hợp đồng lao động. 129 - Nghị định 45/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động. - Nghị định 46/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật lao động về tranh chấp lao động. - Nghị định 49/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật Lao động về tiền lƣơng - Nghị định 55/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ Luật lao động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và Danh mục công việc đƣợc thực hiện cho thuê lại lao động. - Nghị định 60/2013/NĐ-CP hƣớng dẫn Bộ luật Lao động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. - Nghị định 102/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ Luật lao động về lao động nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam - Công văn 1187/BHXH-CĐBHXH hƣớng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định Bộ Luật lao động. - Công văn 1477/BHXH-CSXH hƣớng dẫn thực hiện chế độ thai sản theo quy định của Bộ luật Lao động 10/2012/QH13... Tóm lại trong việc thực hiện quản lý lao động, những ngƣời trực tiếp thực hiện công việc này và nhà quản trị văn phòng cần phải thƣờng xuyên cập nhật các văn bản hƣớng dẫn, liên hệ mật thiết với các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền để đƣợc hƣớng dẫn thực hiện chính xác. Đây là công việc đòi hỏi sự cẩn thận trong từng khâu nghiệp vụ và liên quan trực tiếp tới ngƣời lao động, do đó không thể thực hiện một cách qua loa, đại khái và trái với quy định của pháp luật. 3.9. Thực hành 3.9. Tóm tắt nội dung chƣơng Chƣơng 3 trình bày chi tiết các nghiệp vụ hành chính đƣợc tổ chức thực hiện trong văn phòng của các cơ quan, tổ chức. Các nghiệp vụ hành chính văn phòng đều đƣợc thực hiện theo quy định của pháp luật cũng nhƣ tổng kết từ trong thực tiễn, trình bày dƣới dạng quy trình công việc, với các nội dung công việc chi tiết cho từng bƣớc thực hiện. Điều đó giúp cho sinh viên dễ dàng trong học tập và rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp. Đây cũng là quy trình giải quyết công việc mà những ngƣời đang làm việc tại các văn phòng cơ quan, tổ chức có thể sử dụng hữu hiệu cho công việc của mình, đồng thời giúp nhà quản trị văn phòng có thể tổ chức, quản lý và kiểm soát đƣợc một cách hiệu quả. 3.10. Chỉ dẫn tài liệu đọc thêm - Về tổ chức sự kiện, : + Nghị định số 82/2001/NĐ-CP của Chính phủ về nghi lễ Nhà nƣớc và đón tiếp khách nƣớc ngoài. + Nghị định 154/2004/NĐ-CP về nghi thức Nhà nƣớc trong tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm, trao tặng và đón nhận danh hiệu vinh dự nhà nƣớc, Huân chƣơng, Huy chƣơng. 130 - Về nghiệp vụ văn thƣ, lƣu tru trữ: + Luật Lƣu trữ. Giảng viên hướng dẫn đọc các phần liên quan. + Nghị định 110/2005/ND-CP về công tác văn thƣ, Nghị định 09/2010/ND-Cp sửa đổi Nghị định 110. + Thông tƣ 07/2012/TT-BNV hƣớng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lƣu hồ sơ, tài liệu vào lƣu trữ cơ quan. + Thông tƣ 01/2011/TT-BNV hƣớng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. + Hƣớng dẫn của Cục Lễ tân (Bộ Ngoại giao) về nghi thức nhà nƣớc. - Về đăng kí lao động, bảo hiểm với cơ quan quản lí nhà nƣớc: + Pháp luật về Lao động (Luật Lao động, Luật Bảo hiểm, xã hội, thủ tục khai trình lao động). Giảng viên hướng dẫn đọc các phần liên quan. 3.11. Thực hành 3.11.1. Thực hành tổ chức cuộc họp, tổ chức sự kiện Công việc Giảng viên Sinh viên I. Chuẩn bị 1. Soạn thảo kế hoạch tổ chức - Nêu yêu cầu về kế hoạch tổ chức, nội dung cần có, mẫu kế hoạch - Soạn thảo kế hoạch theo định hƣớng, mẫu đã nêu. - Nội dung của kế hoạch: mục đích, yêu cầu, thời gian, địa điểm, tiến độ, phân công nhiệm vụ, dự toán. 2. Soạn thảo văn bản, tài liệu - Hƣớng dẫn soạn thảo các văn bản: Thƣ mời, kịch bản chƣơng trình, văn kiện-theo mục đích cuộc họp, danh sách ký tên - Soạn thảo các văn bản theo đúng mẫu, đầy đủ nội dung - Lập thành từng hồ sơ cho đại biểu 3. Bố trí, trang trí phòng họp - Hƣớng dẫn sắp xếp, trang trí Hội trƣờng. - Thực hiện: + Sân khấu: phông nền, quốc kỳ, tƣợng Bác; bục diễn giả + Hội trƣờng: sắp xếp bàn ghế theo mục đích cuộc họp, thiết bị kỹ thuật. + Trang trí: lẵng hoa trên sân khấu, trên bục diễn giả, bàn đại biểu , phông nền, cờ, ảnh Bác 4. Hậu cần - Hƣớng dẫn chuẩn bị - Thực hiện chuẩn bị theo yêu cầu: khăn trải bàn, bảng tên, nƣớc, khay đựng bằng khen 5. Nhân sự - Hƣớng dẫn: lễ tân, dẫn chƣơng trình, phục vụ - Thực hiện theo hƣớng dẫn:cách chào đón khách, sắp xếp đội hình lễ tân, cách phục vụ khi trao quà, tặng phẩm 131 II. Thực hành 1. Dẫn chương trình Hƣớng dẫn, làm mẫu: - Thực hiện các nghi thức chào cờ, giới thiệu đại biểu... - Các đi, đứng, ngồi, đọc văn bản trƣớc hội nghị Rèn luyện kỹ năng dẫn chƣơng trình: - Thực hiện nghi thức: chào cờ, bế mạc, giới thiệu đại biểu - Cách đi, đứng, chào, cầm micro, cầm văn bản, đọc văn bản 2. Xử lý tình huống khi dẫn chương trình - Đƣa ra các tình huống trong khi dẫn chƣơng trình - Nhận xét, hƣớng dẫn cách xử lý - Đóng vai: ngƣời dự, ngƣời phục vụ, ngƣời dẫn chƣơng trình. - Xử lý các tình huống phát sinh 3. Viết kịch bản - Hƣớng dẫn về: + Cấu trúc + Nội dung - Tập viết một số kịch bản các sự kiện (Hội nghị tổng kết năm, Lễ chào mừng 8/3) 4. Chọn trang phục. Hƣớng dẫn lựa chọn trang phục nam, nữ khi dẫn chƣơng trình trong các sự kiện khác nhau - Thực hành: cách thắt cavat, chọn trang phục, phối màu sắc 3.11.2. Thực hành soạn thảo văn bản hành chính: Giảng viên Sinh viên Hƣớng dẫn - Cách trình bày thể thức theo quy định. - Cách hành văn. - Cách sử dụng ngôn ngữ, cụm từ, cấu trúc câu, đoạn văn trong văn bản hành chính Thực hành soạn thảo: - Quyết định. - Tờ trình - Báo cáo - Thông báo - Công văn - Kế hoạch - Một số văn bản khác 3.11.3. Thực hành nghiệp vụ văn thƣ, nghiệp vụ lƣu trữ Công việc Giảng viên Sinh viên 1. Nghiệp vụ văn thƣ a. Đăng ký văn bản - Giới thiệu mẫu sổ/phần mềm đăng ký văn bản đi – đến. - Hƣớng dẫn cách đăng ký. Thực hiện đăng ký văn bản đi vào sổ/phần mềm đăng ký văn bản b. Đóng dấu - Giới thiệu các loại con dấu - Hƣớng dẫn cách đóng dấu Thực hành đóng dấu lên văn bản: dấu đến, dấu chức danh, dấu cơ quan/DN, dấu treo, dấu giáp lai c. Lập danh mục hồ sơ Hƣớng dẫn lập danh mục hồ sơ cảu một cơ quan/DN - Thực hành cách lập DMHS d. Lập hồ sơ Hƣớng dẫn lập các loại hồ sơ - Lập các hồ sơ nguyên tắc: nhân sự, bảo hiểm, nghiệp vụ văn thƣ 132 lƣu trữ, nghiệp vụ kế toán. - Lập hồ sơ vụ việc: tập hợp văn bản, sắp xếp văn bản, đánh số tờ, biên mục 2. Nghiệp vụ lƣu trữ a. Viết phương án phân loại tài liệu Hƣớng dẫn cách viết phƣơng án phân loại tài liệu Thực hành viết phƣơng án phân loại tài liệu của một cơ quan/DN b. Viết bản lịch sử hình thành phông, lịch sử phông Hƣớng dẫn cách viết: Bản lịch sử hình thành phông và lịch sử phông Thực hành viết Bản lịch sử hình thành phông và lịch sử phông của một cơ quan/DN. c. Chỉnh lý tài liệu - Cung cấp tài liệu một số vụ việc. - Hƣớng dẫn chỉnh lý tài liệu - Thực hành chỉnh lý tài liệu, - Thực hiện đầy đủ các bƣớc - Kết quả phải ra đƣợc hồ sơ/đơn vị bản quản. d. Sắp xếp tài liệu trên giá - Hƣớng dẫn cách sắp xếp hồ sơ lên các giá - Thực hành sắp xếp hồ sơ 3.11.4. Thực hành lễ tân, giao tiếp trong hành chính Công việc Giảng viên Sinh viên 1. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ - Đƣa ra các tình huống cụ thể - Hƣớng dẫn cách thuyết trình, lập luận, tranh luận, phản biện - Đóng vai, thực hành kỹ năng giao tiếp thông qua các tình huống. - Đổi vai, rèn luyện thành thục các kỹ năng 2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ Hƣớng dẫn làm mẫu các hình thức giao tiếp phi ngôn ngữ. - Đóng vai, thực hành các kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ: chào, bắt tay, đi, đứng, ngồi, tƣ thế... - Đổi vai, rèn luyện thành thục các kỹ năng phi ngôn ngữ. 3. Một số kỹ năng lễ tân khác Gọi, nhận- chuyển điện thoại Hƣớng dẫn gọi, nhận, chuyển điện thoại tới các bộ phận - Thực hành nhận cuộc gọi tới, chuyển cuộc gọi tới các bộ phận. - Xử lý các tình huống giao tiếp qua điện thoại. Cắm hoa Hƣớng dẫn một số cách cắm hoa thông dụng tại văn phòng - Chuẩn bị vật dụng: hoa, bình, xốp, kéo, ruy-băng - Thực hành một số cách cắm hoa thông dụng tại văn phòng Chọn và gói tặng phẩm Hƣớng dẫn cách chọn quà, gói quà - Chuẩn bị vật dụng: giấy, ruy- băng, kéo, băng keo - Thực hành cách gói quà
File đính kèm:
- giao_trinh_quan_ri_hanh_chinh_van_phong_quan_tri_hanh_chinh.pdf