Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường (Phần 1)

Qua đó, có thể nhận thức là ESA là sự vận dụng tư duy hệ thống để hiểu biết

sâu sắc có tính hệ thống về những hoạt động của con người tác động đến môi trường

tự nhiên, từ đó đưa ra được các giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn các nguy cơ làm

suy thoái môi trường tự nhiên, đồng thời làm cho xã hội ngày càng phát triển theo

hướng bền vững.

Khoa học hệ thống, điều khiển học đã được phát triển từ cuối thế kỷ 19 và có

tác dụng rất lớn lao trong quá trình phát triển các ngành khoa học, đặc biệt là khoa học

truyền thông, máy tính, y khoa, sinh học và quản lý kinh tế.

Ngày nay, phân tích hệ thống (system analysis) là một trong những môn học cơ

sở của hầu hết các ngành học. Nó trang bị cho người học tư duy hệ thống để giải quyết

những vấn đề riêng của từng ngành mà đối tượng nghiên cứu là các “hệ thống”. Phân

tích để hiểu hệ thống, cải tiến nó hoặc thiết kế hệ thống mới nhằm làm cho các hệ

thống hoạt động hữu hiệu phục vụ lợi ích của con người. Phân tích hệ thống môi

trường là sự vận dụng tư duy hệ thống vào lĩnh vực môi trường – tài nguyên.

pdf 135 trang kimcuc 25280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường (Phần 1)

Giáo trình Phân tích hệ thống môi trường (Phần 1)
 ÑAÏI HOÏC QUOÁC GIA THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH 
 ---oO)0(Oo--- 
 Vieän Moâi Tröôøng Taøi nguyeân 
  
 GIAÙO TRÌNH MOÂN HOÏC 
 PHAÂN TÍCH HEÄ THOÁNG 
 MOÂI TRÖÔØNG 
(ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS) 
  
 Ngöôøi bieân soaïn 
 TS.CHEÁ ÑÌNH LYÙ 
 i
LỜI NÓI ĐẦU 
 Phân tích hệ thống môi trường là một môn học mới, xuất phát từ nhu cầu đổi 
mới phương pháp giảng dạy ngành môi trường của nhiều trường đại học trên thế giới. 
Theo xu hướng mới, cần trang bị cho người học phương pháp luận, phương pháp và 
công cụ thay vì chỉ trang bị kiến thức. 
 Các vấn đề môi trường ngày nay biến đổi theo quá trình phát triển kinh tế, sản 
xuất và do chính hoạt động của con người gây ra: ô nhiễm do sản xuất công nghiệp, 
do chất thải sinh hoạt, y tế . . . chứ không dừng lại ở các nhiễu loạn thiên nhiên như 
bảo, lụt lội, hạn hán, mưa đá. . . . . Những vấn đề môi trường phát sinh ngày nay chủ 
yếu xuất phát từ hoạt động của con người nghĩa là do mối quan hệ tương tác phức 
hợp giữa hệ thống xã hội trong đó giữ vai trò quan trọng nhất là các hệ thống sản xuất 
với hệ sinh thái tự nhiên. 
 Vì vậy, để nhận thức và tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm để ngăn chặn, nắm 
vững mối quan hệ tương tác giữa các hệ thống phức hợp, cần thiết phải tiếp cận các 
vấn đề môi trường (qui hoạch, quản lý, dự báo, khắc phục, ngăn ngừa. . .) theo phương 
pháp luận của khoa học hệ thống (system science). 
 Môn học giúp cho người học trang bị quan điểm “tòan diện” “thấy rừng chứ 
không chỉ thấy cây” trong phương pháp tư duy, từ đó, tìm thấy những lợi ích lớn lao 
trong việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn làm việc ở ngành môi trường và tài 
nguyên. 
 Ngày nay, phân tích hệ thống (system analysis) là một trong những môn học cơ 
sở của hầu hết các ngành học. Nó trang bị cho người học tư duy hệ thống để giải quyết 
những vấn đề riêng của từng ngành mà đối tượng nghiên cứu là các “hệ thống”. Phân 
tích để hiểu hệ thống, cải tiến nó hoặc thiết kế hệ thống mới nhằm làm cho các hệ 
thống hoạt động hữu hiệu phục vụ lợi ích của con người. Phân tích hệ thống môi 
trường là sự vận dụng tư duy hệ thống vào lĩnh vực môi trường – tài nguyên. 
 Môn học “Phân tích hệ thống môi trường” đã được khoa môi trường trường ĐH 
Bách Khoa ĐHQG-HCM đưa vào giảng dạy trong chương trình đào tạo kỹ sư kỹ thuật 
môi trường và quản lý môi trường từ năm 1999 và trong các chương trình đào tạo cao 
học Quản lý Môi trường của các cơ sở đào tạo thuộc Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí 
Minh. Tác giả viết giáo trình này nhằm mục đích giúp người học tiếp cận một môn 
học mới, trang bị tư duy hệ thống trên cơ sở phương pháp luận khoa học hệ thống và 
điều khiển học, trên cơ sở đó biết nhận thức và đề ra ý tưởng và giải pháp giải quyết 
những vấn đề môi trường trong các hệ thống kỹ thuật, hệ sinh thái và các hệ thống 
quản lý sản xuất và quản lý đô thị. 
Để đạt được mục tiêu, tài liệu sẽ được tổ chức thành 3 phần gồm 12 chương: 
A. Phần cơ sở phương pháp luận 
1) Phân tích hệ thống môi trường, khoa học hệ thống. 
2) Phương pháp luận hệ thống (Tư duy, phân tích và tiếp cận hệ thống - tư duy vòng 
đời trong quá trình phát triển của các hệ thống). 
B. Phần công cụ phân tích 
3) Các phương pháp và công cụ luyện tập tư duy và phân tích hệ thống. 
4) Phương pháp phân tích khung luận lý (Logical Framework Analysis) 
5) Các công cụ phân tích hệ thống môi trường (ESA tools) 
  i
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 ii
6) Phân tích vòng đời sản phẩm (Life Cycle Assessment) 
7) Đánh giá rủi ro môi trường (Environment Risk Assessment) 
8) Đánh giá công nghệ môi trường (Environmental Technology Assessment) 
9) Phân tích đa tiêu chí (Multi Criteria Analysis) 
C. Phần ứng dụng vào các loại hệ thống 
9) Phân tích hệ thống áp dụng trong các hệ kỹ thuật 
10) Phân tích các hệ sinh thái và các ứng dụng. 
11) Phân tích các hệ quản lý và các ứng dụng 
 Đối tượng của tài liệu này trước hết là các sinh viên và học viên cao học các 
chuyên ngành môi trường: quản lý, công nghệ, sử dụng hợp lý tài nguyên. Ngoài ra, 
các cán bộ khoa học và quản lý ngành môi trường tài nguyên, nông nghiệp nông thôn, 
du lịch sinh thái, nông lâm nghiệp, y tế cộng đồng, quản lý đất đai, địa lý. . . cũng sẽ 
tìm thấy những kiến thức bổ ích nhằm nâng cao trình độ nhận thức nghề nghiệp, rèn 
luyện kỹ năng quản lý. 
 Tác giả bày tỏ sự cảm ơn đối với PGS.TS. Nguyễn văn Phước, Viện MT&TN 
ĐHQG-HCM và TS. Lê văn Khoa, Sở TN&MT TpHCM đã có nhiều góp ý quý báu 
để chỉnh sửa bản thảo. Tác giả mong muốn nhận được sự phản hồi từ phía người đọc 
để chỉnh sửa những điểm còn thiếu sót và hòan thiện nội dung của giáo trình và hi 
vọng các kiến thức, phương pháp phân tích sẽ giúp người đọc nâng cao trình độ tư duy 
hệ thống, nâng cao kỹ năng nhận thức các hệ thống phức tạp trong nghiên cứu, quản 
lý cũng như cuộc sống đời thường. 
 Danh mục các chữ viết tắt 
CED Sơ đồ nguyên nhân hệ quả 
CPU Bộ vi xử lý trong máy tính 
DD Phương pháp phân rả vấn đề 
ĐKH Điều khiển học 
ĐHQG-HCM Đại học Quốc Giá Tp HCM 
GDP Tổng thu nhập quốc dân 
HT Hệ thống 
HST Hệ sinh thái 
LCA Đánh giá vòng đời 
LFA Phân tích khung luận lý 
LTHT Lý thuyết hệ thống 
MOV Phương pháp kiểm chứng 
MT Môi trường 
MT&TN Môi trường và tài nguyên 
QLRR Quản lý rủi ro 
PTHTMT Phân tích hệ thống môi trường 
PTHT Phân tích hệ thống 
PTHTMT Phân tích hệ thống môi trường 
PTHT Phân tích hệ thống 
STNV Sinh thái nhân văn 
SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 
UNEP Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc 
  ii
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 iii
 MỤC LỤC Trang 
 LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. I 
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VỀ HỆ 
THỐNG......................................................................................................................... 1 
 1. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG 
 (ENVIRONMENTAL SYSTEM ANALYSIS = ESA).............................................. 1 
 1.1. Lĩnh vực nghiên cứu của phân tích hệ thống môi trường ..........................................2 
 1.2. Nghiên cứu phân tích hệ thống môi trường trong tương lai ......................................3 
 1.3. Vì sao phải ứng dụng cách tiếp cận phân tích hệ thống trong ngành môi trường.....5 
 2. PHÂN BIỆT CÁCH TIẾP CẬN PHÂN TÍCH CỔ ĐIỂN VÀ CÁCH TIẾP CẬN 
 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.......................................................................................... 6 
 2.1. Các tiếp cận phân tích cổ điển (analytic approach) ..................................................6 
 2.2. Cách tiếp cận phân tích hệ thống...............................................................................6 
 3. PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG............................................................................. 7 
 3.1. Các kiểu hệ thống tổng quát.......................................................................................7 
 3.2. Phân loại theo đặc điểm của mối liên hệ với môi trường chung quanh....................9 
 3.3. Phân loại các hệ thống theo ngành khoa học: ...........................................................9 
 4. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG: ĐIỀU KHIỂN 
 HỌC (CYBERNETICS) VÀ KHOA HỌC HỆ THỐNG (SYSTEM SCIENCE)... 10 
 5. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ........ 14 
 5.1. Đối tượng – hình ảnh nhận thức – mô hình của hệ thống........................................14 
 5.2. Hệ thành phần và hệ chuyên đề................................................................................14 
 5.3. Ranh giới giữa hệ thống và môi trường bên ngoài ..................................................16 
 5.4. Phân rã hệ thống (decomposition), Tích hợp hệ thống (system integration) và hệ 
 thống tích hợp (integrated system):.................................................................................17 
 5.5. Nội dung và cấu trúc hệ thống .................................................................................17 
 5.6. Tiến trình biến đổi của hệ thống...............................................................................17 
 5.7. Động thái của hệ thống (system dynamics)..............................................................18 
 5.8. Định nghĩa khái niệm hệ thống ................................................................................18 
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG ............................................. 22 
 1. CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN HỆ THỐNG .................... 22 
 2. TƯ DUY HỆ THỐNG.......................................................................................... 22 
 2.1. Khái niệm về tư duy hệ thống ...................................................................................22 
 2.2. Các công cụ tư duy hệ thống ....................................................................................24 
 3. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÂN TÍCH HỆ THỐNG.............................. 32 
 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phân tích hệ thống ..........................................................32 
 3.2. Mục tiêu nghiên cứu hệ thống ..................................................................................32 
 3.3. Xác định quan điểm phân tích..................................................................................33 
 3.4. Phân tích cấu trúc của hệ thống...............................................................................34 
 3.5. Xác định ranh giới hệ thống: phân định giữa hệ thống và môi trường: ..................37 
 3.6. Phân tích biến vào - biến ra – các tiến trình xử lý trong hệ thống (các luồng thông 
 tin – tín hiệu trong hệ thống) - Các mối liên hệ tương tác giữa các phần tử và trong và 
 ngoài hệ thống .................................................................................................................39 
 3.7. Phân tích động thái diễn biến của hệ thống theo thời gian......................................40 
  iii
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 iv
 3.8. Cơ cấu cấp bậc của các hệ thống (hierarchy structure) : vị trí của hệ thống trong 
 tổng thể và phạm vi nghiên cứu: .....................................................................................41 
 3.9. Tính trội hay tính ưu việt của hệ thống ....................................................................42 
 3.10. Một số lưu ý khi ứng dụng của phương pháp phân tích hệ thống..........................42 
 4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN HỆ THỐNG KHI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG 
 NGHIÊN CỨU VÀ QUẢN LÝ................................................................................ 43 
 4.1. Cách tiếp cận vấn đề đa ngành (multi- disciplinary problem approach) ................43 
 4.2. Cách tiếp cận vấn đề liên ngành (interdisciplinary problem approach) .................44 
 5. TƯ DUY VÒNG ĐỜI TRONG PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ................................. 44 
 5.1. Kiểu tư duy đầy đủ về quá trình động thái của hệ thống: ........................................44 
 5.2. Các mối liên hệ mang tính vòng lặp giữa các thành phần của hệ thống do các tiến 
 trình biến đổi ...................................................................................................................46 
CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ LUYỆN TẬP TƯ DUY VÀ 
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ........................................................................................ 48 
 1. PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC.......................................................................... 48 
 2. PHÂN RÃ VẤN ĐỀ ............................................................................................. 49 
 3. SƠ ĐỒ NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ:............................................................. 50 
 3.1. Xác định vấn đề ........................................................................................................50 
 3.2. Suy nghĩ và viết ra các yếu tố là nguyên nhân chính (nhóm nguyên nhân) .............50 
 3.3. Xác định các nguyên nhân có thể (các bậc dưới).....................................................51 
 3.4. Phân tích toàn bộ sơ đồ nhằm xác định các nguyên nhân quan trọng nhất. ...........51 
 4. PHÂN TÍCH MIỀN ĐỘNG LỰC: ....................................................................... 52 
 4.1. Khái niệm..................................................................................................................52 
 4.2. Các bước thực hiện: .................................................................................................52 
 5. PHÂN TÍCH CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN (STAKEHOLDER ANALYSIS = SA) ..... 53 
 5.1. Các khái niệm cơ bản..............................................................................................53 
 5.2. Tầm quan trọng và ý nghĩa của phân tích các bên có liên quan.............................53 
 5.3. Thời điểm thực hiện phân tích các bên có liên quan................................................54 
 5.4. Nội dung trình tự phân tích các bên có liên quan ....................................................54 
 6. PHÂN TÍCH SWOT............................................................................................. 57 
 6.1. Sự cần thiết của việc xây dựng định hướng phát triển cho các hệ thống môi trường
 .........................................................................................................................................57 
 6.2. Khái niệm về SWOT..................................................................................................57 
 6.3. Ý nghĩa của phân tích SWOT ..................................................................................58 
 6.4. Nội dung phương pháp phân tích SWOT..................................................................58 
 6.5. Ví dụ minh họa: ........................................................................................................62 
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ (LOGICAL 
FRAMEWORK ANALYSIS = LFA)....................................................................... 65 
 1. NHẬN DẠNG CÁC DỰ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN
 .................................................................................................................................. 65 
 2. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ ......................................... 66 
 3. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN PHÂN TÍCH KHUNG LUẬN LÝ .................. 68 
 3.1. Giai đoạn phân tích (Analysis phase) ......................................................................68 
 3.2. Giai đoạn lập kế hoạch (The Planning Phase) ........................................................74 
  iv
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 v
 4. ÁP DỤNG TIẾN TRÌNH KHUNG LUẬN LÝ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT DỰ ÁN 
 SẴN CÓ ................................................................................................................... 79 
CHƯƠNG 5: CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG....... 81 
 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG 81 
 2. NHÓM CÔNG CỤ TỔNG QUÁT, ĐA NĂNG ................................................... 82 
 2.1. Phân tích đa tiêu chí (Multi-Criteria Analysis (MCA)).......................................... ... ệu: gỗ, khóang sản, nông sản. . . 
c. Tiêu thụ nước sạch 
Yếu tố đầu ra: 
a. Phát sinh chất thải rắn b. Ô nhiễm không khí 
c. Ô nhiễm nước d. Gây ô nhiễm đất 
 Vd: Phân tích kiểm kê quá trình sản xuất sợi (tính trên 1 tấn nguyên liệu) 
Tùy vào loại sản phẩm, các yếu tố đầu vào và đầu ra có thể khác nhau. Ngoài ra, 
thường trong quá trình thu thập kiểm kê, có thể dựa vào các nguồn sau đây: 
+ Các phần mềm LCA đã có sẵn cơ sở dữ liệu. Phần mềm thường rất đắt tiền nên khó 
tiếp cận. 
+ Các số liệu thống kê sản xuất tại bộ phận kế hoạch tài chính, tại phân xưởng. 
Trong trường hợp không có dữ liệu định lượng, có thể sử dụng các ước lượng bán 
định lượng như: nhiều, trung bình, ít thể hiện bằng cách cho điểm số hay ký hiệu. 
 Bảng 6. 3: Bảng kiểm kê quá trình sản xuất cà phê hòa tan 
Giai ĐẦU VÀO (trong một ngày) Đầu ra (trong một ngày) 
đoạn Nguyên Số Nước Điện Dầu Sản Chất thải 
 liệu lượng (kW) DO/FO phẩm Loại Đ.vị Số 
 (l) tính lượng 
Sàng Cà phê 6,6 tấn 0 6300 3300 6,59 Bụi kg 2 
phân nhân tấn Tạp 8 
loại chất 
Rang Cà phê 6,59 tấn 145 5,3 Bụi kg 
 nhân 0,17 tấn m3 Khói 
 Gas Nhiệt 
Xay Cà phê 5,3 5,3 Tiếng 
 rang ồn 
Trích Cà phê 5,3 24 Bã cà tấn 3 
ly xay phê 
Ly Dịch cà 24 0 23,5 Bã cà kg 50 
tâm phê phê 
Cô Dịch cà 23,5 0 6,5 Nước m3 17 
đặc phê 
Sấy Dịch cà 6,5 0 3 Hơi m3 3,5 
phun phê nước 
Đóng Bao PE, 40 kg 0 2,995 Bao bì kg 
gói Dây buộc 1 cuộn hỏng 
 Thùng Phế 5 
 carton phẩm 
 Bảng 6. 4: Ví dụ về baûng phaân tích kieåm keâ giai ñoạn taïo thaønh phaàn goã 
  120
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 121
Ghi chuù: chæ döïa treân nhöõng soá lieäu tính toaùn trung bình vôùi quy öôùc: + = 0%-30% ; 
++ = 30%-70% vaø +++ = 70%-100% toång löôïng saûn xuaát trong ngaøy. 
8.3. Bước 3: Đánh giá tác động môi trường của từng giai đoạn trong 
vòng đời sản phẩm (Life cycle impact assessment): 
 nhằm đánh giá cả hai tác động thực tại và tiềm tàng đối với môi trường và sức 
 khỏe liên quan đến sự sử dụng tài nguyên và thải ra môi trường. Có thể thực hiện 
 • Lập bảng đánh giá tác động hai chiều: giai đoạn – tác động 
 Bảng 6. 5: Mẫu bảng đánh giá tác động môi trường của các giai đoạn 
 Giai đoạn SX nguyên Chế tạo, Phân phốiSử dụng Cuối vòng Tổng số 
 liệu cơ bản SX SP đời điểm 
Tác động 
Suy giảm tài 
nguyên 
Làm nóng toàn 
cầu 
Khói, bụi 
Axít hóa 
Phú dưỡng hóa 
Chất thải độc hại 
Giảm đa dạng 
sinh học 
 • Định lượng và xếp hạng các tác động bằng cách cho điểm 
Sự xếp hạng có thể đưa ra qua các số biểu thị, ví dụ: 
0 – Không có tác động rõ ràng. 3 – tác động nghiêm trọng 
1 – tác động nhỏ 4 – tác động rất nghiêm trọng 
2 – tác động có ý nghĩa 
  121
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 122
 Bảng 6. 6: Mẫu bảng đánh giá tác động môi trường cho vòng đời sản phẩm theo 
 phương pháp LCA đơn giản: 
Sản phẩm 
Tác động môi trường Tiêu thụ Phát sinh Ô nhiễm Gây ô Gây ô Tổng 
 năng nước thải không nhiễm nhiễm cộng 
 lượng khí nước đất 
 i ro i ro
 ủ
 i 
 ạ
 ể
 lý)
 t 
 ử
 ng xuyên
 đấ
 i không có r có i không
 ườ
 ã x
 i ro cao cao i ro
 ánh k ánh
 Giá trị tác động gán ả
 đ
 ủ
 m 
 đ
 n này
 n nguy h
 ễ
 ng theo hàng 
 ạ
 c (
 ắ
 t th
cho từng loại tác động o
 ấ
 đ
 i r
 độ
 ả
 n này n này
 c, có r c,
 đượ
 theo từng giai đoạn ạ
 ô nhi
 o
 ố
 ướ
 t th
 đ
 i 
 tác 
 ấ
 c
 ng không 
 ng không th ng không
 ị
 ạ
 ự
 ư
 ư
 m n
 m sóat 
 ễ
 m tàng) m tàng)
 ể
 ể
 t , s
 ề
 u 
 đấ
 n, có ch
 ề
 t (ti
 ớ
 ng ki
 m 
 áng k áng
 ễ
 ư
 đấ
 c trong giai giai trong c
 đ
 m tàng nh m tàng
 n l
 ng 
 ề
 ắ
 n trung bình hay ch hay bình n trung
 m 
 ướ
 ắ
 ng TB ng nhi
 ễ
 ượ
 i r
 c nh
 t ti
 ng các giá tr ng các
 ả
 ng gây ô nhi ng gây
 i r
 ượ ượ
 ả
 m không khí nh khí m không
 ộ
 m không khí trong giai giai khí trong m không
 m n
 ướ
 đấ
 n – không nguy h nguy – không n 
 ễ
 ng l ng
 ườ
 ễ
 ễ
 ắ
 ă
 t th t 
 m 
 t th
 ng l ng l
 ấ
 i r
 ễ
 n
 m n
 ấ
 ă ă
 ả
 ng c
 ễ
 ụ
 n n
 ổ
 m không khí khí m không
 ụ ụ
 ễ
 t th
 ng gây ra ô gây nhi ng ra
 T
 ấ
 ng ch
 ng ch
 n trình th n trình
 ườ
 ế
 ượ
 ượ
 Th
 Ít ch
 tiêu th tiêu th tiêu
 Ít tiêu th Ít tiêu
 Không gây ô nhi gây Không
 Ti
 Không ô nhi ô Không
 L Có gây ô nhi
 L
 Gây ô nhi Gây
 Ô nhi Ô
 Không ô nhi ô Không
 Có ô nhi
 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 
 Khai thác tài 
 nguyên 
 i Vận chuyển và 
 đờ lưu trữ tài nguyên 
 Sản xuất nguyên 
 liệu thô 
 Vận chuyển và 
 lưu trữ nguyên 
 liệu thô 
 Sản xuất chế tạo 
 ánh giá trong vòng ánh giá 
 đ
 n Vận chuyển và 
 ạ
 o lưu trữ thành 
 đ phẩm 
 Tiếp thị phân phối 
 Vận chuyển đến 
 các giai các giai
 ề nơi tiêu thụ, lắp 
 đặt 
 nh v
 đị Sử dụng, tuổi thọ 
 t 
 ế Vận chuyển chất 
 Quy thải 
 Chôn lấp chất thải 
 Tổng cộng 
  122
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 123
 • Phân loại tác động 
Đánh giá tác động là nhằm đo mức độ các tác động đã được xác định. Nó đơn giản 
hóa thông tin theo nhóm loại tác động, định lượng và phân tích dữ liệu tác động trong 
các loại tác động phù hợp. Nếu đánh giá trên phạm vi rộng, hầu hết các loại tác động 
sau đây được dùng: Làm cạn kiệt tài nguyên; Nóng lên toàn cầu; Khói bụi; Axít hóa; 
Sự phú dưỡng hóa; Chất thải độc hại; Giảm đa dạng sinh học; tăng áp lực chôn lấp. 
Trong trường hợp đánh giá trong phạm vi hẹp của một nhà máy, có thể dùng phướng 
pháp LCA đơn giản trình bày ở hình 6.6, diễn giải như sau: cần xem xét tất cả các 
quan điểm suy nghĩ cho tất cả các giai đoạn của vòng đời sản phẩm và điền vào bảng. 
Thực hiện ước lượng dựa vào bảng phân tích kiểm kê hay kinh nghiệm thực tế của 
bạn. 
Chỗ nào bạn không có thông tin, suy nghĩ về các số liệu thực tế trong ngành sản xuất 
liên quan. Xếp thành 3 bậc: 1,2,3, trong đó 1 là tiến trình có tác động môi trường nhẹ. 
2 tác động trung bình, 3 là tác động lớn. 
Hướng dẫn cách đánh giá và gợi ý các giải pháp: 
+ Cộng hàng ngang 
Tổng hàng ngang: sẽ có trị từ 5 – 15. Các tác động có ý nghĩa của một giai đoạn có thể 
xét là >10. Tập trung vào các tác động có ý nghĩa, có hai phương án: 
a) Thay đổi nhà cung cấp nếu giai đoạn đó đánh giá là tác động môi trường có ý 
 nghĩa. Không đặt vấn đề cải thiện hay giảm thiểu; 
b) Chọn một sản phẩm thay thế nếu sản phẩm này ít tác động môi trường hơn sản 
 phẩm trước đây. 
+ Cộng hàng dọc 
Tổng cột đứng: tập trung vào các trị có ý nghĩa. Đây là các tác động liên quan đến 
toàn bộ vòng đời của sản phẩm. giải pháp: 
a. Nếu tiêu thụ nhiều năng lượng: 
Thiết kế một chương trình tiết kiệm năng lượng cho toàn vòng đời. Tính lượng năng 
lượng tích lũy của sản phẩm cho mỗi giai đoạn. Đưa tiêu thụ năng lượng thành một 
tiêu chí mua hàng quan trọng. 
Nội dung của năng lượng tích lũy bao gồm: năng lượng dùng cho sản xuất, vận 
chuyển, sử dụng. . . sản phẩm, tính theo đơn vị sản phẩm (vd. MJ/kg, GJ/cái). 
b. Phát sinh nhiều chất thải phụ : 
Chọn nguyên liệu ít nguy hại, sẽ cho ra ít chất thải nguy hại. 
Tìm nguyên nhân của chất thải, suy nghĩ về đóng gói trong các giai đoạn trung gian, 
và đóng gói sau cùng khi tiêu thụ. 
Tìm các cơ hội tái chế và tái sử dụng. Cố gắng thu hồi và và xử lý chất thải sau tiêu 
thụ. Ghi chú: Tái sử dụng: Sự sử dụng sản phẩm cùng mục đích lần thứ hai, thứ ba 
Vd, sử dụng lại vỏ chai nước khoáng. 
Tái chế: Sự sử dụng nguyên liệu từ những thứ còn lại từ một sản phẩm hay bao bì. Vd: 
giấy bao bì, giấy củ tái chế thành giấy “nâu”. 
c. Trong trường hợp ô nhiễm không khí là chính: 
Tìm cách thay đổi sản phẩm và công nghệ có phát thải khí ít hơn. Lấy ô nhiễm không 
khí tiềm tàng là tiêu chí mua hàng quan trọng. 
Xây dựng chương trình sản xuất sạch hơn, Các chương trình này sẽ đạt được tối thiểu 
phát thải khí có hại. 
  123
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 124
d. Tạo ra nguy cơ đối với hệ sinh thái nước: 
Xem xét cách làm thế nào để chọn và ảnh hưởng đến bạn hàng và các nhà cung cấp. 
Nghiên cứu thay đổi công nghệ chung với các bộ phận khác trong công ty. 
e. Rủi ro cao đối với ô nhiễm đất: 
Xem xét lại vận chuyển, tồn trữ và đóng gói nguyên liệu và bán thành phẩm. Tìm các 
phương án ít rủi ro hơn, tìm nhà cung cấp có tình trạng môi trường tốt hơn. 
+ Tổng kết hàng ngang 
 Bạn có thể thêm vào tổng kết các hàng ngang và có một trị kết luận nhưng cẩn thận. 
 Bạn có thể áp dụng để so sánh và tìm cách phát triển sản phẩm thân thiện môi trường 
hơn. Tuy nhiên, cần cẩn thận: chỉ có thể so sánh các trị của các vòng đời với cùng giai 
đoạn và cùng đặc tính. 
Lưu ý, chúng ta cũng có thể suy nghĩ sai về kết quả khi tính theo số tuyệt đối. Cần nhớ 
rằng tổng giá trị tác động có trị tối thiểu của nó không phải là số 0 và trị thật sự chỉ là 
tỉ lệ với tình trạng môi trường của sản phẩm, nhưng không được đo chính xác. 
8.4. Bước 4: Lập báo cáo LCA hay diễn đạt vòng đời sống (Life cycle 
interpretation) 
Báo cáo LCA nhằm xác định các tác động môi trường chủ yếu của một sản phẩm 
thông qua vòng đời sống và nhận biết các việc ưu tiên về mặt môi trường sẽ cần tập 
trung trong quá trình thiết kế sản phẩm. Theo các thông tin từ LCA, có thể xác định 
một chiến lược giảm thiểu tác động môi trường, cải tiến thiết kế sản phẩm. 
Các gợi ý sau đây giúp cho việc lập báo cáo LCA: 
+ Bối cảnh, giới thiệu về địa điểm, nhà máy sx sản phẩm 
+ Mục tiêu LCA 
+ Phạm vi LCA 
+ Phương pháp thực hiện, nguồn tài liệu 
+ Quá trình đánh giá: chu trình, qui trình sản xuất, phân tích kiểm kê, đánh giá tác 
động 
+ Các phát hiện qua đánh giá có liên quan đến mục đích của LCA 
+ Các đề nghị (giảm thiểu, quản lý rủi ro, định thuế gây ô nhiễm, định hướng quản lý 
môi trường. . .) từ kết quả LCA. 
 Tóm tắt về công cụ đánh giá vòng đời sản phẩm 
LCA là một phương pháp luận giúp thu thập thông tin về các tác động môi trường do 
một sản phẩm hay dịch vụ trong suốt cả chu trình sống của nó. 
LCA là một công cụ quản lý môi trường hiệu quả. Một nghiên cứu LCA cung cấp 
những dữ liệu, các dữ liệu này là công cụ thúc đẩy các quyết định liên quan đến môi 
trường. 
LCA có nhiều mối liên hệ với ISO 14000 và sản xuất sạch hơn 
LCA được dùng trong : (1) Lập kế hoạch, giải pháp giảm lượng chất thải; (2) Quản lý 
kiểm soát rủi ro (3) cải tiến thiết kế sản phẩm thân thiện môi trường; (4) Cấp nhãn 
sinh thái cho sản phẩm; (5) Nhận dạng các vấn đề môi trường đưa vào kế hoạch quản 
lý môi trường; (6) Xác định thuế môi trường theo nguyên tắc gây ô nhiễm nhiều đóng 
thuế nhiều. . 
Qui trình thực hiện LCA gồm 4 bước: 
  124
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 125
 1. Xác định mục tiêu và phạm vi LCA 
 2. Phân tích toàn bộ vòng đời sản phẩm hoặc qui trình sản xuất - Phân tích kiểm 
 kê các yếu tố đầu vào, đầu ra. 
 3. Lập bảng đánh giá tác động môi trường cho từng giai đoạn. 
 4. Lập báo cáo LCA, ứng dụng kết quả LCA 
 Bảng 6. 7: Ví dụ bảng đánh giá tác động cho sản phẩm sơn men dùng dung môi 
Nhu cầu cơ bản Bảo vệ, trang trí cho các bề mặt gỗ và kim loại trong nhà 
 và bên ngoài 
Sản phẩm sơn men dùng dung môi 
Tác động môi trường Tiêu thụ Phát sinh Ô nhiễm Gây ô Gây ô Tổng 
 năng nước thải không nhiễm nhiễm cộng 
 lượng khí nước đất 
 i ro i ro
 ủ
 i 
 ạ
 ể
 lý)
 t 
 ử
 ng xuyên
 đấ
 i không có i không r
 ườ
 ã x
 i ro cao
 ánh k ánh
 ả
 đ
 ủ
 m 
 đ
 Giá trị tác động gán n này
 n nguy h n nguy
 ễ
 ng theo hàng
 ạ
 c (
 ắ
 t th
 o
 ấ
 đ
 i r
 cho từng loại tác độ
 ả
 n này n này
 c, có r
 đượ
 ạ
 ô nhi ô
 o
 ố
 ướ
 động theo từng giai t th
 đ
 i 
 tác
 ấ
 c
 ng không 
 ng không th
 ị
 ạ
 ự
 ư
 ư
 đoạn m n
 m sóat 
 ễ
 m tàng) 
 ể
 ể
 t , s t ,
 ề
 u 
 đấ
 n, có ch có n,
 ề
 t (ti
 ớ
 ng ki
 m 
 áng k
 ễ
 ư
 đấ
 c trong giai giai c trong
 đ
 m tàng nh m tàng
 n l
 ng 
 ề
 ắ
 n trung bình hay n bình ch trung
 m 
 ướ
 ắ
 ng nhi
 ng TB
 ễ
 ượ
 i r
 c nh
 t ti
 ng các giá tr ng các giá
 ả
 ng gây ô nhi ô ng gây
 i r
 ượ
 ượ
 ả
 m không khí nh m không
 ộ
 m không khí trong giai giai trong khí m không
 m n
 ướ
 đấ
 n – không nguy h nguy n – không
 ễ
 ng l ng
 ườ
 ễ
 ễ
 ắ
 ă
 t th
 m 
 t th
 ng l
 ng l
 ấ
 i r
 ễ
 n
 m n
 ấ
 ă
 ă
 ả
 ng c
 ễ
 ụ
 n
 n
 ổ
 m không khí 
 ụ
 ụ
 t th
 ễ
 ng ng gây ra ô nhi
 T
 ấ
 ng ch
 ng ch ng 
 n trình n trình th
 ườ
 ế
 ượ
 ượ
 L
 tiêu th tiêu Ít ch
 Ít tiêu tiêu th Ít th tiêu
 Th
 Không gây ô nhi gây Không
 Ti
 L
 Gây ô nhi ô Gây
 Không ô nhi Không ô nhi gây Có
 Ô nhi Ô
 Có ô nhi ô Có
 Không ô nhi Không
 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 1 2 3 
Khai thác dầu thô 3 3 3 3 3 15 
Khai khóang (chất tạo 3 2 2 2 3 12 
màu, chất bám) 
Sản xuất nguyên liệu thô 3 2 2 2 2 11 
Vận chuyển nguyên liệu 2 1 3 1 2 9 
thô 
Chế tạo sơn 3 3 2 2 2 12 
Vận chuyển, buôn bán 2 3 2 1 1 9 
Sử dụng (bằng thủ công) 1 3 3 3 3 13 
Chôn lấp chất thải nguy 3 3 3 2 2 13 
hại trong quá trình sử 
dụng 
Tổng cộng 20 20 20 16 18 94 
  125
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 
 126
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 6 
Trình bày nhận thức của bạn về qui trình đánh giá vòng đời sản phẩm LCA?Áp dụng 
Phương pháp đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) để xác định các mục tiêu môi 
trường cho một trong các nhà máy sau đây: Sản xuất giấy, Sản xuất thủy tinh, sản 
xuất đường, sản xuất thủy sản xuất khẩu, nhà máy dệt nhuộm, nhà máy gỗ. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 6 
Các tài liệu internet: 
1. Balázs Havér (2001) - Simple LA, deputy director of the Hungarian Association 
 for Environmentally Aware Management (KÖVET-INEM Hungária) Edgar G. 
 Hertwich. “Life-Cycle Assessment: Norwegian University of Science and Technology 
 Program for Industrial Ecology and Department of Thermal Energy and Hydropower 
  and International Institute for Applied Systems 
 Analysis, Laxenburg, Austria. 
2. Maria Socolof. (2004) - ”Life-Cycle Assessment:An Overview and Examples from the 
 DfE Lead-Free Solder Partnership”. socolofml@utk.edu. University of Tennessee, 
 Center for Clean Products and Clean Technologies Wire and Cable Industry Meeting 
 Framingham, MA March 23 , 2004 
3. Anne-Marie Tillman Chalmers (2004)-”Life Cycle Assessment Strengths and 
 Weaknesses”. AGS workshop Sustainable materials 24 March 2004 
4. Getachew Assefa1, Björn Frostell (2002) - ”A systematic approach for energy 
 technology assessment” . Division of Industrial Ecology, Department of Chemical 
 Engineering, Royal Institute of Technology, 10044 Stockholm, Sweden. 
5. Website: www.e-textile.org 
6. John R. Ehrenfeld, Paulo Ferrão, and Isabel Reis “Tools to Support Innovation of 
 Sustainable Product Systems” (Internet) 
7. Mag. Stefan Giljum: Biophysical dimensions of North-South trade: material flows 
 and land use, Wien, 20.7.2003 (Internet) 
8. Karin Andersson “ Environmental Impact Assessment” . Internat, 2000-08-04 
9. Clifford S. Russell, An Introduction to Cost-benefit Analysis (CBA), (Internet) 
10. Jan Joost Kessler, with contributions by Albert Heringa, Franke Toornstra, Jeroen 
 van Wetten and Marjon Reiziger. “Booklet with theoretical background to 
 Strategic Environmental Analysis (SEAN)” (Internet) 
  126
Giáo trình phân tích hệ thống môi trường – Chế Đình Lý 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_he_thong_moi_truong_phan_1.pdf