Giáo trình môn Kỹ thuật điện tử

Khái niệm : Điện trở là linh kiện điện tử thụ động dùng để làm vật cản trở dòng điện.

Theo mong muốn của người sử dụng, đôi khi người ta dùng điện trở để tạo ra sự phân cấp

điện áp ở mỗi vị trí trong mạch điện. Đối với điện trở thì nó có khả năng làm việc với cả tín

hiệu một chiều (DC) và xoay chiều (AC) và nghĩa là nó không phụ thuộc vào tần số của tín

hiệu tác động lên nó.

Trường hợp đối với một dây dẫn thì trị số điện trở lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc vào vật

liệu làm dây dẫn( điện trở suất) và nó tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỷ lệ nghịch với tiết diện

dây dẫn.

Trong thực tế, điện trở rất phong phú về chủng loại và hình dạng và thường được phân

loại như sau:

Phân loại theo cấu tạo, có các loại điện trở:

Điện trở than ép : Có dạng thanh chế tạo từ bột than trộn với chất liên kết được nung

nóng để hóa rắn. Có trị số từ 10  22M và công suất 1/4 W đến 1 W .

Điện trở màng kim loại : Chế tạo theo cách kết lắng màng

Ni – Cr trên thân gốm có sẻ rãnh xoắn và được phủ lớp sơn bảo vệ.

Điện trở Ôxit kim loại : Chế tạo theo cách kết lắng màng Ôxit thiếc trên thanh SiO2 có

công suất danh định là 1/2 W .3

Điện trở dây quấn: Loại điện trở này dùng dây điện trở quấn trên thân lớp cách điện

thường bằng sứ, có trị số điện trở thấp nhưng công suất làm việc lớn từ 1W25 W

Phân loại theo công dụng ( hay còn gọi là phân loại theo chức năng):

Biến trở (Variable Resistor ): Thường dùng loại bột than có độ kết dính cao hoặc vành

dây quấn được bố trí dạng cung tròn 2700 kết hợp với con quay hoặc con chạy .

Quang trở (Photo Resistor hay Light Dependent Resistor) Được chế tạo từ chất bán dẫn

có độ nhạy quang lớn nên khi ánh sáng chiếu vào sẽ làm thay đổi giá trị điện trở, khi cường

độ ánh sáng chiếu vào quang trở càng tăng lên thì giá trị quang trở càng giảm.

Nhiệt trở: (Thermistor). Nhiệt trở có hai loại: nhiệt trở có hệ số nhiệt dương ( giá trị

nhiệt trở tỷ lệ thuận với nhiệt độ tác động lên nhiệt trở) và nhiệt trở có hệ số nhiệt âm ( giá

trị nhiệt trở tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tác động).

Điện trở tùy áp ( Voltage Dependent Resistor). Giá trị của điện trở tùy áp phụ thuộc

vào giá trị điện áp đặt lên điện trở.

pdf 128 trang kimcuc 7220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Kỹ thuật điện tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn Kỹ thuật điện tử

Giáo trình môn Kỹ thuật điện tử
 tr-êng §¹i häc s- ph¹m kü thuËt h-ng yªn 
khoa c¬ khÝ ®éng lùc 
Bµi gi¶ng dïng chung 
Kü THUËT §IÖN Tö 
(Dïng cho c¸c hÖ ngµnh CN c¬ ®iÖn-b¶o tr×, C¬ ®iÖn l¹nh vµ §iÒu 
hßa kh«ng khÝ, c¬ khÝ ®éng lùc) 
¸p dông cho Ch-¬ng tr×nh tÝn chØ 
Biªn so¹n: NguyÔn h¶i hµ, Lª ngäc tróc, 
 lª trÝ quang 
Bé m«n: c«ng nghÖ c¬ ®iÖn L¹NH & §HKK 
H-ng yªn, 2015 
 1 
PHẦN 1: LINH KIỆN BÁN DẪN 
Chƣơng I LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 
1.1 Điện trở: Cấu tạo, ký hiệu, đặc điểm 
1.1.1 Cấu tạo 
 Khái niệm : Điện trở là linh kiện điện tử thụ động dùng để làm vật cản trở dòng điện. 
Theo mong muốn của người sử dụng, đôi khi người ta dùng điện trở để tạo ra sự phân cấp 
điện áp ở mỗi vị trí trong mạch điện. Đối với điện trở thì nó có khả năng làm việc với cả tín 
hiệu một chiều (DC) và xoay chiều (AC) và nghĩa là nó không phụ thuộc vào tần số của tín 
hiệu tác động lên nó. 
 Trường hợp đối với một dây dẫn thì trị số điện trở lớn hay nhỏ sẽ phụ thuộc vào vật 
liệu làm dây dẫn( điện trở suất) và nó tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỷ lệ nghịch với tiết diện 
dây dẫn. 
 Ta có công thức tính: 
 : Là điện trở suất (mm2/m) 
 L: Là chiều dài dây( m) 
 Trong đó S : Là tiết diện dây (mm2) 
 R : Là điện trở. () 
Trong mạch điện thuần trở, điện trở có quan hệ với hiệu điện thế và dòng điện bởi 
biểu thức: 
U
R = 
I
 Trong đó: U – hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở (V); 
 I- cường độ dòng điện chạy qua điện trở (A). 
Công suất toả nhiệt trên điện trở P là: 
2
2UP = I R
R
 (W) 
R = 
L 
S 
 2 
Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2, , Rn mắc nối tiếp nhau thì điện trở tổng cộng 
R bằng tổng các điện trở riêng rẽ. 
n
1 2 n i
i=1
R = R +R +...+R = R 
Khi có hai hay nhiều điện trở R1, R2, , Rn mắc song song nhau thì điện trở R được 
tính theo hệ thức sau. 
n
i=11 2 n i
1 1 1 1 1
 = + +...+ =
R R R R R
 
1.1.2 Ký hiệu 
Trong sơ đồ, tài liệu, điện trở được kí hiệu theo hai dạng cơ bản sau đây: 
 Điện trở thường chiếp áp Điện trở chíp 
R
R
 VR 
toR
Chuẩn EU Chuẩn US Biến trở Điện trở nhiệt Quang trở 
Hình 1.1 Một số ký hiệu của các loại điện trở 
 Trong thực tế, điện trở rất phong phú về chủng loại và hình dạng và thường được phân 
loại như sau: 
Phân loại theo cấu tạo, có các loại điện trở: 
 Điện trở than ép : Có dạng thanh chế tạo từ bột than trộn với chất liên kết được nung 
nóng để hóa rắn. Có trị số từ 10  22M và công suất 1/4 W đến 1 W . 
 Điện trở màng kim loại : Chế tạo theo cách kết lắng màng 
Ni – Cr trên thân gốm có sẻ rãnh xoắn và được phủ lớp sơn bảo vệ. 
 Điện trở Ôxit kim loại : Chế tạo theo cách kết lắng màng Ôxit thiếc trên thanh SiO2 có 
công suất danh định là 1/2 W . 
 3 
 Điện trở dây quấn: Loại điện trở này dùng dây điện trở quấn trên thân lớp cách điện 
thường bằng sứ, có trị số điện trở thấp nhưng công suất làm việc lớn từ 1W25 W 
Phân loại theo công dụng ( hay còn gọi là phân loại theo chức năng): 
 Biến trở (Variable Resistor ): Thường dùng loại bột than có độ kết dính cao hoặc vành 
dây quấn được bố trí dạng cung tròn 2700 kết hợp với con quay hoặc con chạy . 
 Quang trở (Photo Resistor hay Light Dependent Resistor) Được chế tạo từ chất bán dẫn 
có độ nhạy quang lớn nên khi ánh sáng chiếu vào sẽ làm thay đổi giá trị điện trở, khi cường 
độ ánh sáng chiếu vào quang trở càng tăng lên thì giá trị quang trở càng giảm. 
 Nhiệt trở: (Thermistor). Nhiệt trở có hai loại: nhiệt trở có hệ số nhiệt dương ( giá trị 
nhiệt trở tỷ lệ thuận với nhiệt độ tác động lên nhiệt trở) và nhiệt trở có hệ số nhiệt âm ( giá 
trị nhiệt trở tỷ lệ nghịch với nhiệt độ tác động). 
 Điện trở tùy áp ( Voltage Dependent Resistor). Giá trị của điện trở tùy áp phụ thuộc 
vào giá trị điện áp đặt lên điện trở. 
 Điện trở cầu chì (Fusistor hay Fuse Resistor ). Điện trở cầu chì có tính chất và tác dụng 
như một cầu chì, khi dòng điện qua nó vượt quá định mức cho phép thì nó tự đứt để bảo các 
phần tử khác trong mạch điện tử. 
 Sau đây là hình ảnh minh họa của một số loại điện trở trong thực tế. 
Tên điện trở Ký hiệu Hình dáng 
Điện trở thường 
R
Biến trở 
VR 
 4 
Nhiệt trở 
Th 
Quang trở 
CdS 
Điện trở cầu chì 
F 
Điện trở tùy áp 
VDR 
1.1.3 Đặc điểm 
 Giá trị định danh: Giá trị định danh của điện trở được tính bằng Ôm (), có thể dùng 
các đơn vị dẫn suất như kilôôm (K hoặc K), mêgaôm (M hoặc M), gigaôm (G hoặc G). 
Dung sai: là sai số không mong muốn, sai số này phát sinh trong quá trình chế tạo. 
Dung sai phụ thuộc vào công nghệ chế tạo. Đối với điện trở có cấc cấp dung sai là: B = 
 0,1%, C = 0,25%, D = 0,5%, F = 1%, G = 2%, I = 5%, K = 10%, M = 20%. Cấp 
B, C, D thường được dùng trong các thiết bị đo, cấp F, G thường dùng trong các thiết bị 
quân sự, hàng không, thiết bị chuyên dụng; còn các cấp I, K, M chỉ dùng trong các thiết bị 
dân dụng, học tập. 
Đặc tính điện trở – nhiệt độ: Độ biến thiên của điện trở theo nhiệt độ được biểu thị 
bằng phần trăm (%); nếu các thay đổi là tuyến tình thì gọi là hệ số nhiệt độ, nếu các thay đổi 
là phi tuyến (dạng chủ yếu) thì gọi là đặc tính điện trở – nhiệt độ. 
Tần số giới hạn và tiếng ồn: Khi làm việc ở tần số cao, ngoài thành phần thuần trở 
còn phải tính đến thành phần cảm kháng và dung kháng kí sinh. Muốn có tính năng tốt ở tần 
 5 
số cao thì tỉ số giữa độ dài điện trở và tiết diện điện trở phải cực đại. Tiếng ồn phát sinh là do 
sự tăng hay giảm điện áp trong thân điện trở. Tiếng ồn tổng thể phụ thuộc vào giá trị điện 
trở, nhiệt độ điện trở, cấu trúc các phần tử bên trong và hình dạng bên ngoài điện trở, dòng 
điện trong điện trở. 
Cách đọc điện trở: 
 Đối với loại điện trở có giá trị ghi trên thân theo chữ cái và số: 
Ký 
hiệu 
R33 3R3 33R 3K3 33K 3M3 33M 
Giá trị 0,33 Ω 3,3 Ω 33 Ω 3,3kΩ 33kΩ 3,3MΩ 33MΩ 
 Trị số của điện trở hoặc được ghi bằng số Ả Rập hoặc được ghi bằng vạch màu 
trên thân điện trở. Thậm chí có loại ghi theo số sêri. 
Ghi bằng số ả Rập: ví dụ trên thân điện trở có ghi 12K 5%, có nghĩa là giá trị của điện 
trở đó là 12kilô ôm 60 ôm (đo được bằng đồng hồ vạn năng), dung sai là 5%. Ngoài ra có 
thể ghi theo , K, M, G. 
Ghi bằng vạch màu: Thông thường giá trị điện trở được ghi bằng 4 (chủ yếu) hoặc 5 vạch 
màu. Các vạch màu có ý nghĩa như sau: 
Cách đọc: 
 Trị số R = AB x C (), dung sai D. 
Ví dụ: Điện trở có vạch màu đọc được là nâu, đen, cam, nhũ vàng thì: 
R = 10 x 10
3
 = 10K, sai số 5%. 
Số thứ nhất 
A 
Dung sai 
D 
Hệ số nhân 
C 
Số thứ hai 
B 
 6 
 Hay giá trị của điện trở là: R = 10K 500. 
 Một số điện trở có vạch dung sai D trùng với màu thân điện trở (không có màu riêng 
biệt) thì dung sai đó là M = 20%. 
MÀU SỐ A, B HỆ SỐ 
NHÂN C 
DUNG SAI D 
Đen 0 100 
Nâu 1 10
1
 F = 1% 
Đỏ 2 102 G = 2% 
Cam 3 10
3
Vàng 4 10
4
Xanh lục 5 105 D = 0,50% 
Xanh lam 6 10
6
 C = 0,25% 
Tím 7 10
7
 B = 0,10% 
 Xám 8 10
8
Trắng 9 109 
Nhũ vàng - 10-1 I = 5% 
Nhũ bạc - 10-2 K = 10% 
Không màu - - M = 20% 
 7 
Điện trở có bốn vạch màu: 
Màu 
Tên màu 
(ký hiệu) 
Số thứ 1 Số thứ 2 Hệ số nhân Sai số 
% 
Giá trị của điện trở tính bằng Ôm 
 Không màu - - - 20 
Ngân nhũ 
(SR) 
- - 10
-2 
10 
Kim nhũ 
(GD) 
- - 10
-1 
5 
Đen (BK) - 0 1 - 
Nâu (BN) 1 1 10
1 
1 
Đỏ (RD) 2 2 102 2 
Cam (OG) 3 3 10
3 
- 
Vàng (YE) 4 4 10
4 
- 
Xanh lá (GN) 5 5 10
5 
0,5 
Xanh lơ (BL) 6 6 106 0,25 
Tím (VT 7 7 10
7 
0,1 
Xám (GY) 8 8 10
8 
- 
Trắng (WH) 9 9 109 - 
 8 
Điện trở có năm vạch màu 
Màu 
Tên màu 
(ký hiệu) 
Số thứ 
1 
Số thứ 
2 
Số thứ 
3 
Hệ số nhân 
Sai số 
% 
Giá trị của điện trở tính bằng Ω 
 - - - - - 20 
Ngân nhũ 
(SR) 
- - - 10
-2 
10 
Kim nhũ 
(GD) 
- - - 10
-1 
5 
Đen (BK) - 0 0 1 - 
Nâu (BN) 1 1 1 10
1 
1 
Đỏ (RD) 2 2 2 102 2 
Cam (OG) 3 3 3 10
3 
- 
Vàng (YE) 4 4 4 10
4 
- 
Xanh lá (GN) 5 5 5 10
5 
0,5 
Xanh lơ (BL) 6 6 6 106 0,25 
Tím (VT 7 7 7 10
7 
0,1 
Xám (GY) 8 8 8 10
8 
- 
Trắng (WH) 9 9 9 109 - 
 9 
 Đối với điện trở có năm vạch màu và sáu vạch màu cách đọc giá trị điện trở tương 
tự như đối với loại bốn vạch màu: 
 Loại năm vạch màu: vạch thứ 1,2,3: là các chữ số có nghĩa; vạch thứ 4 là bội số và 
vạch thứ 5 là sai số. 
Loại sáu vạch màu: vạch thứ 1,2,3,4: là các chữ số có nghĩa; vạch thứ 5 là bội số và 
vạch thứ 6 là sai số. 
Cách đọc giá trị điện trở (loại có 5 vạch màu): 
§á TÝm Xanh l¸N©u §á 
R = 271 x 10
2
 Ù ± 0,5% 
R= 27100 Ù ± 0,5% 
N©u
Xanh l¸ Ng©n nhò
Vµng§á
...................................... 
R = ................................ 
Ng©n nhò
Vµng§á§á§á
................................ 
R = ............................... 
TÝmVµng §áTÝm §en 
................................ 
R = ............................... 
 Ứng dụng của điện trở. 
 Các điện trở thường được sử dụng để hạn dòng, phân áp trong các mạch điện tử, ngoài 
ra điện trở còn được sử dụng kết hợp với các linh kiện khác để tạo mạch lọc. 
 Quang trở, nhiệt trở được sử dụng trong các mạch điều khiển, các mạch tự động, trong 
các thiết bị điện tử. Ví dụ mạch tự động bật đèn đường khi trời tối dùng quang trở, mạch tự 
động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ môi trường thay đổi dùng nhiệt trở... 
 10 
 Điện trở cầu chì dùng để bảo vệ các linh kiện khác trong thiết bị điện tử. 
 Biến trở được ứng dụng rộng rãi trong thực tế: 
 Đối với biến trở than, thực tế có 2 loại: A và B. 
Loại A: Chỉnh thay đổi chậm đều, được sử dụng để thay đổi mức âm lượng lớn nhỏ 
trong Ampli, Cassette, Radio, TV, hoặc chỉnh độ tương phản (Contrass), chỉnh độ sáng 
(Brightness) ở TV,... Biến trở loại A còn có tên gọi là biến trở tuyến tính. 
Loại B: Chỉnh thay đổi đột biến nhanh, sử dụng chỉnh âm sắc trầm bổng ở Ampli. 
Biến trở loại B còn có tên gọi là biến trở phi tuyến hay biến trở loga. 
Ngoài ra, tính chất của điện trở còn được ứng dụng trong các thiết bị điện- điện tử 
như: dây tóc bóng đèn sợi đốt, bàn là, bếp điện, máy sấy tóc... 
Trong công nghiệp tính chất điện trở được ứng dụng trong các lò sấy điện... 
Hư hỏng, kiểm tra, thay thế 
 Điện trở nói chung thường hỏng do dòng điện đi qua lớn, gây cháy hoặc tăng trị số; 
số ít hư hỏng do phóng điện, do tác động cơ học, do môi trường, thời gian. 
Kiểm tra điện trở bằng ôm kế, máy đo RLC, xác định giá trị điện trở thông qua điện áp 
và dòng điện trên điện trở khi nó ở trong mạch điện,  
Khắc phục bằng cách thay đúng chủng loại, trị số điện trở, trị số công suất,  
1.2 Tụ điện: Cấu tạo, ký hiệu, đặc điểm 
1.2.1 Cấu tạo 
Khái niệm 
Hình 1.2: Năng lượng của tụ dưới dạng điện trường 
 11 
 Tụ điện là một loại linh kiện điện tử, gồm hai vật dẫn điện được ngăn cách nhau bởi 
chất điện môi hoặc chân không, để tích chữ điện tích lớn trong thể tích nhỏ. Tụ điện được sử 
dụng trong dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều có tần số tới 10 GHz. Chất điện 
môi có thể là không khí, giấy tẩm hoá chất, màng hữu cơ, mi ca, thuỷ tinh hoặc gốm. Mỗi 
loại có hằng số điện môi khác nhau, có độ dày khác nhau và ảnh hưởng trực tiếp đền chất 
lượng và đặc tinh của tụ điện. 
 Tính chất của tụ điện 
Điện dung : Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện 
dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách 
giữ hai bản cực theo công thức 
C = ξ . 
S
d
Trong đó C - là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F) 
ξ - Là hằng số điện môi của lớp cách điện. 
d - là chiều dày của lớp cách điện. 
S - là diện tích bản cực của tụ điện 
Tính chất cơ bản nhất của tụ điện là phóng và nạp điện. Đường cong biểu diễn dòng 
điện, điện áp trên tụ là đường cong lồi khi tụ nạp và là đường cong lõm khi tụ phóng điện. 
Điện dung của tụ điện được kí hiệu là C có đơn vị là Fara (F). Thông thường trong kĩ thuật 
sử dụng các đơn vị dẫn suất của nó là micro Fara (F), nano Fara (nF), picô Fara (pF). 
Tính chất cơ bản của tụ điện là cho dòng điện xoay chiều đi qua và ngăn không cho 
dòng điện một chiều đi qua. Dòng điện xoay chiều có tần số càng lớn càng dễ đi qua, dòng 
điện xoay chiều có tần số càng nhỏ càng khó đi qua. 
Dung kháng của tụ điện ở chế độ xoay chiều tính bằng biểu thức: 
 c
1 1
X = 
2 f.C .C 
 Trong đó: XC – Dung kháng của tụ điện 
 12 
 f - tần số tín hiệu xoay chiều 
 C – điện dung của tụ điện 
1.2.2 Ký hiệu 
 Ký hiệu: 
Tụ điện được ký hiệu như sau: 
Tụ không 
phân cực 
Tụ hoá 
có phân cực 
Tụ hoá 
có phân cực 
Tụ hoá 
không phân cực 
Tụ biến dung 
hay tụ biến 
đổi 
Đối với tụ không phân cực, khi mắc vào mạch điện không cần phải lưu ý đến cực tính 
nhưng đối với tụ phân cực thì cực dương phải nối vào điểm điện áp cao hơn, cực âm nối 
với điểm điện áp thấp hơn. 
Phân loại 
Đối với tụ điện cũng có rất nhiều loại nhưng thực tế người ta phân ra thành 2 loại chính là tụ 
không phân cực và tụ phân cực. 
 Tụ không phân cực : Gồm các lá kim loại ghép xen kẽ với lớp cách điện mỏng 
, giá trị của nó thường từ 1,8 pF  1F còn giá trị tụ lớn hơn thì sẽ có kích thước rất lớn 
không tiện chế tạo. 
 Tụ phân cực : Có cấu tạo gồm 2 điện cực cách ly nhau nhờ 1 lớp chất điện phân mỏng làm 
điện môi. Lớp điện môi càng mỏng thì trị số điện dung càng cao. Loại tụ này có sự phân cực và ký 
hiệu các cực được ghi trên thân của tụ, vì thế nếu nối nhầm cực tính thì lớp điện môi sẽ bị phá hủy 
làm hư hỏng tụ. 
 Trong thực tế chúng ta thường gặp các loại tụ như sau : 
 - Tụ gốm : Điện môi bằng gốm thường có kích thước nhỏ, dạng ống hoặc dạng đĩa 
có tráng KL lên bề mặt, trị số từ 1pF 1F và có điện áp làm việc tương đối cao. 
 - Tụ mi ca : Điện môi làm bằng mica có tráng bạc, trị số từ 2,2pF đến 10nF và thường làm 
việc ở tần số cao. Tụ này có chất lượng cao, sai số nhỏ, đắt tiền . 
 13 
- Tụ Polycacbonat : Có dạng tấm chữ nhật, kích thước nhỏ gọn phù hợp với các 
Board mạch in ,điện dung lớn (tới 1F) 
- Tụ giấy polyste : Chất điện môi làm bằng giấy ép tẩm Polyeste có dạng hình trụ 
, có trị số từ 1nF 1F . 
- Tụ hóa (tụ điện phân) : Có cấu tạo là lá nhôm cùng bột dung dịch điện phân cuộn 
lại đặt trong vỏ nhôm , loại này có điện áp làm việc thấp , kích thước và sai số lớn , trị số 
điện dung khoảng 0,1 F  4700F . 
- Tụ tan tang : Loại tụ này được chế tạo ở 2 dạng hình trụ có đầu ra dọc theo trục 
và dạng hình viên tan tan. Tụ này có kích thước nhỏ nhưng trị số điện dung cũng lớn khoảng 
0,1F 100F 
 - Tụ biến đổi : chính là tụ xoay trong Radio hoặc tụ tinh chỉnh. 
Dưới đây là một số hỡnh ảnh cỏc loại tụ điện mà ta rất hay gặp trong thực tế: 
Loại tụ Hình vẽ Cực tính Điện áp chịu đựng 
Tụ hoá 
(Electrolytic) 
Có <500V 
Tụ gốm 
(Ceramic) 
Không Vài trăm Volt 
Tụ giấy 
Không Vài trăm Volt 
Tụ mica 
Không <1000V 
 14 
Tụ màng mỏng 
(etallized Film) 
Không 
Hàng ngàn 
Volt 
Tụ tăng tần 
(tantalum) 
Có <100V 
1.2.3 Đặc điểm 
Quy tắc xác định giá trị tụ điện 
Đối với loại tụ hoá: Giá trị của tụ điện được ghi ngay trên thân của tụ. Ta có thể dễ 
dàng đọc được trị số này. 
1
0
0
µ
F
 5
0
V
1
0
µ
F
 1
6
V
1000µF 25V
C = 100 µF 
U = 50V 
C = 10 µF 
U = 16V 
C = 1000 µF 
U = 25V 
 Đối với một số loại tụ khác: 
 Vì lý do kích thước của tụ nhỏ nên khó ghi con số cụ thể, người ta ghi một mă số trên 
thân tụ, chỉ gồm 4 con số để chỉ trị số và cả sai số của tụ. Cách ghi như sau: 
 15 
Như vậy, chúng ta lấy hai chữ số có nghĩa làm giá trị tụ, rồi nhân với  ... n lí 
(chỉ không có C0). T3 ở đây ko đóng vai trò dao động mà nó chỉ đóng vai trò khuếch đại hạn 
chế sửa dạng xung. Tín hiệu qua T3 bị đảo pha và giảm biên độ.(Chúng ta có thể chỉnh dạng 
xung như: chinh lệch, chỉnh méo, chỉnh biên độ bằng cách điều chỉnh giá trị RE, RB, RC T3). 
2. Mạch tạo xung răng cưa 
 Trong mạc tạo xung răng cưa thì có thêm tụ C0 so với trường hợp mạch tạo xung 
vuông(Cùng với sự điều chỉnh các điện trở để được xung răng cưa đẹp) 
Ura1 
t 
τ1 τ2 
τ1 τ2 
Ura2 
t0 t1 t2 t3 
 122 
PHỤ LỤC 2: MẠCH TẠO SÓNG HÌNH SIN, VUÔNG - IC XR-2206 
1. Sơ đồ nguyên lý 
Bảng liệt kê linh kiện 
STT Tên linh kiện Tên Ghi chú 
1 P1 - 100K Potentiometer Biến trở 
2 P2 - 50K Potentiometer Biến trở 
3 P3 - 100K Potentiometer Biến trở 
4 C1 - 100uF Audio Capacitor Tụ hóa 
5 C7 - 10uF Audio Capacitor Tụ hóa 
6 C2 - 100nF Capacitor Tụ gốm 
7 C5 - 100nF Tụ gốm 
8 C6 - 1nF Capacitor Tụ gốm 
9 C4 - 150pF Capacitor Tụ gốm 
10 C3 - 100uF Audio Capacitor Tụ hóa 
11 R1 = 6.8k Điện trở tín hiệu 
12 R2 = 1K Điện trở tín hiệu 
 123 
13 R3 = 1K Điện trở tín hiệu 
14 R4 = 6.8K Điện trở tín hiệu 
15 R5 = 6.8K Điện trở tín hiệu 
2. Nguyên lí hoạt động 
 Máy phát xung hay được gọi máy phát chức năng dùng để phát những tín hiệu xung 
chuẩn như Since, Vuông, Tam giác, răng cưaCác xung được điều chỉnh bởi biên độ, tần 
số, độ trễ. Từ tín hiệu xung chuẩn này ta có thể dùng để kiểm tra, phân tích các mạch điện, 
thiết bị đo 
 Đây là một mạch sử dụng IC XR2206 tích hợp để tạo xung vuông, Since, tam giác. 
Có điều chỉnh, điều biến được biến độ và tần số của xung đầu ra chuẩn với độ chính xác cao. 
Mạch giao tiếp với linh kiện bên ngoài khá dễ dàng và đơn giản 
 Giải tần số có thể được điều chỉnh bởi 4 giải : 1) 1Hz-100Hz, (2) 100Hz-20KHz, (3) 
20KHz-1MHz, (4) 150KHz-2MHz. Tần số đầu ra được điều chỉnh bởi P1, P2. Mạch sử dụng 
XR2206 có thể kết nối đến bộ đếm 60Mhz cho hiện thị tần số đầu ra trên LCD. 
 124 
 Biên độ của tín hiệu đầu ra đƣợc điều chỉnh bởi P1 
 Giải tần số đầu ra đƣợc gạt bởi : SW1 
 Chọn tín hiệu đầu ra đƣợc gạt bởi : SW2 
 S3 dùng để chuyển đổi giữa xung Since và Tam giác\ 
 Sine Wave: 
 Biên độ : 0 - 3V at 9V DC input 
 Độ méo : Less than 1% (at 1kHz) 
 Độ phằng : +0.05dB 1Hz - 100kHz 
 Square Wave: (Xung vuông) 
 Biên độ : 8V (Không tải ) at 9V DC input 
 Thời gian sƣờn lên: Less than 50ns (at 1kHz) 
 Thời gian sƣờn xuống : Less than 30ns (at 1kHz) 
 Sự đối xứng : Less than 5% (at 1kHz) 
 Tam giác Wave: 
 Biên độ : 0 - 3V at 9V DC input 
 Độ tuyến tính : Less than 1% (up to 100kHz) 
 Thông số kỹ thuật : 
 Điện áp cung cấp : 9-18V DC Input 
 Dạng sóng : Square, Sine & Triangle 
 Trở kháng : 600Ω + 10% 
 Tần số : 1Hz - 2MHz với 4 giải 
 125 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), Kỹ thuật điện tử, NXB Giáo dục, 2006 
[2] Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện điện tử và ứng dụng, NXB Giáo dục, 2007 
[3] Nguyễn Trinh Đường, Lê Hải Sâm, Lương Ngọc Hải, Nguyễn Quốc Cường, Điện tử 
tương tự, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 
[4] Nguyễn Trinh Đường, Lê Hải Sâm, Lương Ngọc Hải, Nguyễn Quốc Cường, Điện tử 
tương tự, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 
 126 
Mục lục 
PHẦN 1: LINH KIỆN BÁN DẪN ................................................................................................................................................... 1 
Chương I LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ........................................................................................................................ 1 
1.1.1 Cấu tạo.................................................................................................................................................................................. 1 
1.1.2 Ký hiệu .................................................................................................................................................................................. 2 
1.1.3 Đặc điểm .............................................................................................................................................................................. 4 
1.2 Tụ điện: Cấu tạo, ký hiệu, đặc điểm .......................................................................................................................... 10 
1.2.1 Cấu tạo .......................................................................................................................................................................... 10 
1.2.2 Ký hiệu .......................................................................................................................................................................... 12 
1.2.3 Đặc điểm ...................................................................................................................................................................... 14 
1.3 Cuộn dây và bộ biến thế: Cấu tạo, ký hiệu, đặc điểm ......................................................................................... 17 
1.3.1 Cấu tạo .......................................................................................................................................................................... 17 
1.3.2 Ký hiệu .......................................................................................................................................................................... 20 
1.3.3 Đặc điểm ..................................................................................................................................................................... 21 
CHƯƠNG II: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ TÍCH CỰC .............................................................................................................. 24 
2.1 Bán dẫn P, N và mặt ghép P-N..................................................................................................................................... 24 
2.1.1 Bán dẫn tinh khiết ................................................................................................................................................... 24 
2.1.2 Bán dẫn tạp loại P, N .............................................................................................................................................. 31 
2.1.3 Mặt ghép P - N và các đặc tính điện .................................................................................................................. 32 
2.2 Diode ..................................................................................................................................................................................... 34 
2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của diode .......................................................................................................... 34 
2.2.2 Các loại Diode đặc biệt ............................................................................................................................................ 37 
2.3 Transistor lưỡng cực BJT (Bipolar – Junction -Transistor) ............................................................................ 40 
2.3.1 Cấu tạo, kí hiệu, các tham số cơ bản .................................................................................................................. 40 
2.3.2 Các cách mắc BJT trong mạch khuếch đại ....................................................................................................... 43 
2.3.3 Đặc tuyến Von – Ampe ............................................................................................................................................ 43 
2.3.4 Nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại dùng BJTMạch nhung emitơ (EC) ............................................. 44 
2.4 Transistor trường (FET) ............................................................................................................................................... 50 
2.4.1 Đặc điểm chung ......................................................................................................................................................... 50 
2.4.2 JFET (Junction Field Effect Transistor) ............................................................................................................. 50 
2.4.3 MOSFET (Metal Oxide SemiConductor) ............................................................................................................ 53 
2.5 Phần tử nhiều mặt ghép P – N .................................................................................................................................... 58 
2.5.1 Tiristor (Silicon Controlled Rectifier) ................................................................................................................ 58 
2.5.2 Triăc .............................................................................................................................................................................. 61 
2.5.3 Diac ................................................................................................................................................................................ 62 
CHƯƠNG 3: CÁC BỘ KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN ........................................................................................................... 64 
3.1 Khái niệm chung ............................................................................................................................................................... 64 
3.2 Các đặc tính kỹ thuật của OA ....................................................................................................................................... 64 
3.3 Các mạch khuếch đại thuật toán thông dụng ....................................................................................................... 65 
3.3.1 Mạch cộng ................................................................................................................................................................... 65 
3.3.2 Mạch trừ ...................................................................................................................................................................... 67 
3.3.4 Mạch vi phân .............................................................................................................................................................. 69 
3.3.5 Mạch khuếch đại phi tuyến. ............................................................................................................................... 70 
CHƯƠNG IV: CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ CƠ BẢN .............................................................................................. 72 
4.1 Khái niệm chung ............................................................................................................................................................... 72 
IC màng (film IC): .................................................................................................................................................................... 74 
IC đơn tính thể (Monolithic IC): ........................................................................................................................................ 74 
IC lai (hibrid IC). ...................................................................................................................................................................... 75 
4.2 Mạch nguồn cung cấp ..................................................................................................................................................... 76 
4.2.2 Các mạch ổn áp nguồn ........................................................................................................................................... 76 
4.3 Các mạch tạo xung ........................................................................................................................................................... 79 
 127 
4.3.1 Chế độ khoá của transistor .................................................................................................................................... 79 
4.3.2 Chế độ khóa của bộ KĐTT ........................................................................................................................................ 83 
4.3.3 Mạch tạo xung vuo ng ............................................................................................................................................. 84 
4.3.4 Mạch tạo xung tam giác ......................................................................................................................................... 86 
CHƯƠNG: V CƠ SỞ KÝ THUÂ ̣ T SO ́ ......................................................................................................................................... 91 
5.1 Các khái niê ̣m cơ bản ...................................................................................................................................................... 91 
5.1.1 Khái niệm tín hiệu số ............................................................................................................................................... 91 
5.1.2 Trạng thái nhị phân và mức logic ...................................................................................................................... 92 
5.1.3 Khái niệm bít, byte, word,... ................................................................................................................................... 93 
5.1.4 Các phép tính số học trong hệ đếm nhị phân .................................................................................................. 94 
5.1.5 Các loại mã .................................................................................................................................................................. 97 
5.2 Đại so ́ logic ........................................................................................................................................................................ 100 
5.2.1 Các tính chất, định luật cơ bản của đại số logic .......................................................................................... 100 
5.2.2 Các hàm logic cơ bản ........................................................................................................................................... 102 
5.3 Thiê ́ t kê ́ mạch so ́ ............................................................................................................................................................. 106 
5.3.1 Các phương pháp biễu diễn hàm logic............................................................................................................ 106 
5.3.3 Thie ́t ke ́ mạch logic ................................................................................................................................................ 117 
PHỤ LỤC 1: MẠCH TẠO XUNG VUÔNG, RĂNG CƯÂ DÙNG TRÂNSISTOR ........................................................... 118 
PHỤ LỤC 2: MẠCH TẠO SÓNG HÌNH SIN, VUÔNG - IC XR-2206 ............................................................................. 122 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................................................. 125 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_ky_thuat_dien_tu.pdf