Giáo trình mô đun: Quản lý dịch hại thanh long

Tên thuốc

- Tên thương mại: do Công ty sản xuất hoặc phân phối thuốc đặt ra để

phân biệt sản phẩm giữa Công ty này và Công ty khác. Tên thương mại gồm 3

phần: tên thuốc, hàm lượng hoạt chất và dạng thuốc. Thí dụ thuốc trừ sâu

Basudin 10 H, trong đó Basudin là tên thuốc, 10 là 10% hàm lượng hoạt chất

và H là dạng thuốc hạt.7

- Tên hoạt chất: là thành phần chủ yếu trong thuốc có tác dụng tiêu diệt

dịch hại. Tên hoạt chất của Basudin là Diazinon.

- Phụ gia: là những chất trơ, không mang tính độc được pha trộn vào

thuốc để tạo thành dạng thương phẩm giúp cho việc sử dụng dễ dàng

 

pdf 87 trang kimcuc 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun: Quản lý dịch hại thanh long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình mô đun: Quản lý dịch hại thanh long

Giáo trình mô đun: Quản lý dịch hại thanh long
0 
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 
QUẢN LÝ DỊCH HẠI THANH LONG 
 MÃ SỐ: MĐ 04 
NGHỀ: TRỒNG THANH LONG 
 Trình độ: Sơ cấp nghề 
1 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc 
phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo. 
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 
Mã tài liệu: MĐ 04 
2 
LỜI GIỚI THIỆU 
Trƣớc thực trạng dạy nghề, định hƣớng đổi mới và phát triển dạy nghề 
của nƣớc ta đến năm 2020. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng các điều kiện đảm 
bảo chất lƣợng dạy nghề, việc xây dựng giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là 
rất quan trọng. Giáo trình mô đun “Biện pháp quản lý dịch hại thanh long” của 
“Nghề trồng thanh long” trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ chức biên soạn nhằm 
góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra. 
Mô đun Quản lý dịch hại thanh long là một mô đun chuyên môn quan 
trọng của chƣơng trình đào tạo nghề trồng thanh long. Mô đun này cung cấp 
những kiến thức cơ bản về triệu chứng, đặc điểm sinh học, phát sinh, phát triển 
gây hại của các loài dịch hại chủ yếu làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến năng 
suất và phẩm chất thanh long. Trên cơ sở đó ngƣời học nhận biết, chẩn đoán 
các loài dịch hại để xác định biện pháp quản lý dịch hại hợp lý, hiệu quả. Xuất 
phát từ mục tiêu đào tạo và vị trí mô đun, trong quá trình biên soạn giáo trình 
chúng tôi đã cố gắng trình bày ngắn gọn để ngƣời học tiếp thu tốt hơn. 
Trong mô đun Quản lý dịch hại thanh long, chúng tôi muốn giới thiệu 
cho ngƣời học và bạn đọc các nội dung chính nhƣ sau: 
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 
- Sâu hại thanh long 
- Bệnh hại thanh long 
- Sinh vật khác hại thanh long 
- Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. 
Bên cạnh đó, chúng tôi cũng biên soạn những phần hƣớng dẫn chi tiết để 
giúp ngƣời học rèn luyện các thao tác, kỹ năng nghề gồm các câu hỏi, bài tập 
theo từng bài học. 
Thay mặt những ngƣời tham gia biên soạn chƣơng trình, giáo trình, 
chúng tôi chân thành cảm ơn Vụ Tổ Chức Cán Bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát 
triển nông thôn, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Trƣờng Cao đẳng 
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Bảo Lộc, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và 
Nông nghiệp Nam Bộ, Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ. Cán bộ Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam, các Chi cục bảo vệ thực 
vật Tiền Giang, Long An, Bến Tre. Cán bộ, Giảng viên, Giáo viên trƣờng 
Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, 
tham gia Hội đồng phản biện, Hội đồng thẩm định và Hội đồng nghiệm thu 
chƣơng trình, giáo trình. 
Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình. Dù đã hết sức cố gắng 
nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận 
đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và 
ngƣời lao động trực tiếp trong lĩnh vực bảo vệ thực vật để chƣơng trình, giáo trình 
3 
đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu 
quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. 
 TM nhóm tác giả 
 Tiền Giang, ngày tháng 2 năm 2012 
 1. Chủ biên: Ths. Trần Chí Thành 
 2. Ths. Hà Chí Trực 
 3. Ks. Nguyễn Thanh Bình 
4 
MỤC LỤC 
ĐỀ MỤC TRANG 
Bài 1: SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ............................................... 6 
1. Những kiến thức cơ bản về thuốc BVTV ............................................................. 6 
2. Sử dụng thuốc an toàn ........................................................................................... 12 
3. Sử dụng thuốc hiệu quả ......................................................................................... 28 
Bài 2: SÂU HẠI THANH LONG .......................................................................... 33 
1. Ruồi đục trái ........................................................................................................... 33 
2. Kiến .......................................................................................................... 37 
3. Ngâu .................................................................................................................. 39 
4. Bọ xít .................................................................................................................. 41 
5. Bọ trĩ .................................................................................................................. 41 
6. Rệp sáp .................................................................................................................. 42 
7. Rầy mềm (rệp muội).............................................................................................. 44 
Bài 3: BỆNH HẠI THANH LONG ....................................................................... 46 
1. Bệnh thán thƣ ......................................................................................................... 46 
2. Bệnh thối cành ....................................................................................................... 50 
3. Bệnh đốm nâu ........................................................................................................ 50 
4. Bệnh đốm xám (bệnh nám cành) .......................................................................... 51 
5. Bệnh sinh lý ........................................................................................................... 52 
5.1. Bệnh rụng nụ, rụng trái non ............................................................................... 52 
5.2. Hiện tƣợng nứt vỏ trái ........................................................................................ 53 
5.3. Hiện tƣợng trái chín không đều, bị lem ............................................................ 54 
6. Bệnh thối nhũn ....................................................................................................... 55 
Bài 4: SINH VẬT KHÁC HẠI THANH LONG ................................................. 57 
1. Ốc sên hại thanh long ............................................................................................ 57 
2. Sên trần (sên nhớt) ................................................................................................. 58 
3. Chuột hại thanh long ............................................................................................. 59 
4. Nhện nhỏ hại thanh long ....................................................................................... 63 
5 
Bài 5: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP .......................................................... 65 
1. Định nghĩa quản lý dịch hại tổng hợp .................................................................. 65 
2. Mục tiêu của IPM .................................................................................................. 65 
3. Những nguyên tắc của IPM .................................................................................. 65 
4. Đặc điểm của IPM ................................................................................................. 66 
5. Nội dung kỹ thuật chủ yếu của IPM ..................................................................... 66 
5.1. Sử dụng tính chống chịu sâu bệnh của cây ....................................................... 66 
5.2. Biện pháp canh tác ............................................................................................. 67 
5.3. Biện pháp cơ học – vật lý................................................................................... 67 
5.4. Biện pháp sinh học ............................................................................................. 67 
5.5. Biện pháp hóa học .............................................................................................. 68 
6 
MÔ ĐUN: QUẢN LÝ DỊCH HẠI THANH LONG 
Mã mô đun: MĐ 04 
Giới thiệu mô đun 
Mô đun này nhằm mục tiêu cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ 
bản về dịch hại nhƣ triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học và sự phát 
sinh phát triển của các loài dịch hại thanh long. Trên cơ sở đó, ngƣời học chẩn 
đoán, nhận biết đƣợc loài dịch hại trên đồng ruộng thông qua triệu chứng, hình 
thái của chúng. 
Để học tốt mô đun này, ngƣời học cần phải tham khảo giáo trình, học lý 
thuyết và thực hiện đầy đủ các bài thực hành để có đƣợc kỹ năng nhận biết 
hoặc chẩn đoán đƣợc loài dịch hại thanh long trên đồng ruộng. 
Bài 1: SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 
Mục tiêu: 
-Về kiến thức: 
+ Hiểu đƣợc phƣơng pháp tính nồng độ và liều lƣợng thuốc; 
+ Mô tả đƣợc các phƣơng pháp sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả. 
-Về kỹ năng: 
 + Tính nồng độ và liều lƣợng thuốc; 
+ Sử dụng thuốc hiệu quả, theo nguyên tắc “4 đúng”; 
+ Sử dụng thuốc an toàn. 
A. Nội dung: 
1. Những kiến thức cơ bản về thuốc BVTV 
1.1. Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) 
Thuốc bảo vệ thực vật hay nông dƣợc là những chất độc có nguồn gốc từ 
tự nhiên hay hóa chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản, 
chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật. 
Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác 
nhân khác. 
1.2. Giải thích một số từ ngữ trong nhãn thuốc 
1.2.1. Tên thuốc 
- Tên thƣơng mại: do Công ty sản xuất hoặc phân phối thuốc đặt ra để 
phân biệt sản phẩm giữa Công ty này và Công ty khác. Tên thƣơng mại gồm 3 
phần: tên thuốc, hàm lƣợng hoạt chất và dạng thuốc. Thí dụ thuốc trừ sâu 
Basudin 10 H, trong đó Basudin là tên thuốc, 10 là 10% hàm lƣợng hoạt chất 
và H là dạng thuốc hạt. 
7 
- Tên hoạt chất: là thành phần chủ yếu trong thuốc có tác dụng tiêu diệt 
dịch hại. Tên hoạt chất của Basudin là Diazinon. 
- Phụ gia: là những chất trơ, không mang tính độc đƣợc pha trộn vào 
thuốc để tạo thành dạng thƣơng phẩm giúp cho việc sử dụng dễ dàng. 
1.2.3. Nồng độ, liều lƣợng 
- Nồng độ thuốc: là lƣợng thuốc thành phẩm (hoặc nguyên chất) pha 
trong nƣớc để phun lên cây, tính bằng % hoặc gram, mililit (cc) thuốc pha cho 
1 bình 8 lít nƣớc (hoặc 10, 16 lít). 
- Liều lƣợng thuốc: là lƣợng thuốc thành phẩm (hoặc nguyên chất) dùng 
cho một đơn vị diện tích, thƣờng tính bằng kg hoặc lít thuốc cho 1 hecta hoặc 1 
công đất (1000 m2), 1 sào (500 hoặc 360 m2). 
1.2.4. Dịch hại: là những sinh vật, vi sinh vật gây hại cho cây trồng và nông 
sản, làm thất thu năng suất hoặc làm giảm phẫm chất nông sản. Các loài dịch 
hại thƣờng thấy là sâu, bệnh, cỏ dại, chuột, cua, ốc, tuyến trùng, nhện... 
1.2.5. Phổ tác động: là nhiều loài dịch hại khác nhau mà loại thuốc đó có thể 
tác động đến. 
- Phổ rộng: thuốc có thể trừ đƣợc nhiều dịch hại trên nhiều loại cây trồng 
khác nhau. 
- Phổ hẹp: (còn gọi đặc trị) thuốc trừ đƣợc ít đối tƣợng gây hại (một loại 
thuốc trừ dịch hại có tính chọn lọc càng cao thì phổ tác động càng hẹp). 
1.2.6. Phòng trị 
- Phòng: ngăn chặn không cho tác nhân gây hại xâm nhập và phát triển 
trong cây trồng. 
- Trị: bao vây, tiêu diệt các tác nhân gây hại trƣớc hoặc sau khi chúng đã 
xâm nhập vào cây. 
1.2.7. Độ độc 
- LD50: Chỉ số biểu thị độ độc cấp tính của một loại thuốc BVTV đối với 
động vật máu nóng (đơn vị tính là mg chất độc/Kg trọng lƣợng chuột). Chỉ số 
LD50 chính là lƣợng chất độc gây chết 50% số cá thể chuột trong thí nghiệm. 
LD50 càng thấp thì độ độc càng cao. 
- LC50: độ độc của một hoạt chất có trong không khí hoặc nƣớc (đơn vị 
tính là mg chất độc/thể tích không khí hoặc nƣớc). Chỉ số LC50 càng thấp thì 
độ độc càng cao. 
- Ngộ độc cấp tính: thuốc xâm nhập vào cơ thể một lần, gây nhiễm độc 
tức thời biểu hiện bằng những triệu chứng đặc trƣng. 
- Ngộ độc mãn tính: khi thuốc xâm nhập vào cơ thể với liều lƣợng nhỏ, 
nhiều lần trong thời gian dài, thuốc sẽ tích lũy trong cơ thể đến một lúc nào đó 
cơ thể sẽ suy yếu, có những bộ phận trong cơ thể bị tổn thƣơng do tác động của 
thuốc phát huy tác dụng. 
8 
Hình 4.1: Hình biểu thị độ độc của thuốc BVTV trên thế giới 
Bảng 1: Bảng phân loại nhóm độc thuốc BVTV ở Việt Nam và các biểu tƣợng 
về độ độc cần ghi trên nhãn thuốc 
Nhóm 
độc 
Chữ 
đen 
Hình 
tƣợng 
Vạch 
màu 
LD50 đối với chuột (mg/kg) 
Qua miệng Qua da 
Thể rắn Thể 
lỏng 
Thể rắn Thể lỏng 
I Rất độc Đầu lâu xƣơng 
chéo 
Đỏ ≤50 ≤200 ≤100 ≤400 
II Độc cao Chữ thập chéo 
trong hình thoi 
vuông 
Vàng >50-500 >200-
2000 
>100-
1000 
>400-4000 
III Nguy 
hiểm 
Đƣờng chéo 
hình thoi 
vuông không 
liền nét 
Xanh 
nƣớc 
biển 
>500-
2000 
>2000-
3000 
>1000 >4000 
 IV Cẩn 
thận 
Không biểu 
tƣợng 
Xanh lá 
cây 
>2000 >3000 >1000 >4000 
Ghi chú: Loại thuốc nào có LD50 nằm trong khoảng 500-2000 thì sử 
dụng “Nguy hiểm”. Loại thuốc nào có LD 50 >2000 thì sử dụng từ “Cẩn 
thận”. 
1.2.8. Tính chống thuốc của sinh vật hại 
Là khả năng của sinh vật hại chịu đựng đƣợc liều thuốc độc gây tử vong 
cho các cá thể khác trong chủng quần. Các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến tính 
chống thuốc của sâu hại là: 
9 
- Yếu tố di truyền (Khả năng có thể truyền lại cho thế hệ sau). 
- Yếu tố sinh học (hệ số sinh sản, số lứa trong năm...). 
- Yếu tố sinh thái (điều kiện khí hậu, nguồn dinh dƣỡng...). 
- Yếu tố canh tác (phân bón, giống trồng...). 
- Yếu tố áp lực sử dụng thuốc trên chủng quần (nồng độ, liều lƣợng, số 
lần phun trong cùng một vụ trồng). 
1.2.9. Biện pháp ngăn ngừa sự phát triển hình thành tính chống chịu thuốc 
của sâu hại 
- Dùng thuốc hợp lý: hiểu rõ sinh vật hại, áp dụng biện pháp bốn đúng. 
- Áp dụng chiến lƣợc thay thế: sử dụng từng nhóm thuốc cho từng vùng, 
khu vực trong từng thời điểm riêng. Có kế hoạch khảo sát thuốc mới để thay 
thế thuốc cũ. 
- Dùng thuốc hỗn hợp: hỗn hợp thuốc với dầu thực vật hoặc dầu khoáng 
sẽ làm chậm phát triển tính kháng thuốc của sinh vật hại. 
- Áp dụng IPM: phát triển quan điểm mới về sử dụng thuốc trong IPM 
nhƣ áp dụng thuốc có nguồn gốc sinh học, luân phiên sử dụng thuốc, thuốc ít 
độc để bảo vệ thiên địch. 
1.3. Các Nhóm Thuốc BVTV 
Thuốc BVTV đƣợc chia thành nhiều nhóm dựa trên đối tƣợng sinh vật 
hại: 
- Thuốc trừ bệnh 
- Thuốc trừ sâu 
- Thuốc trừ cỏ 
- Thuốc trừ ốc 
- Thuốc trừ nhện 
- Thuốc trừ tuyến trùng 
- Thuốc điều hòa sinh trƣởng 
- Thuốc trừ chuột 
10 
1.4. Các dạng thuốc BVTV 
Dạng 
thuốc Chữ viết tắt Thí dụ Ghi chú 
Nhũ dầu ND, EC Tilt 250 ND, Thuốc ở thể lỏng, 
trong suốt. 
Basudin 40 EC, Dễ bắt lửa cháy nổ 
DC-Trons Plus 98.8 EC 
Dung 
dịch 
DD, SL, L, 
AS 
Bonanza 100 DD, Hòa tan đều trong 
nƣớc, không chứa chất 
hóa sữa 
Baythroid 5 SL, 
Glyphadex 360 AS 
Bột hòa 
nƣớc 
BTN, BHN, 
WP, DF, 
WDG, SP 
Viappla 10 BTN, Dạng bột mịn, phân 
tán trong nƣớc thành 
dung dịch huyền phù 
Vialphos 80 BHN, 
Copper-zinc 85 WP, 
Padan 95 SP 
Huyền 
phù 
HP, FL, SC Appencarb super 50 FL, 
Carban 50 SC 
Lắc đều trƣớc khi sử 
dụng 
Hạt H, G, GR Basudin 10 H, Chủ yếu rãi vào đất 
Regent 0.3 G 
Viên P Orthene 97 Pellet, Chủ yếu rãi vào đất, 
làm bả mồi. Deadline 4% Pellet 
Thuốc 
phun bột 
BR, D Karphos 2 D Dạng bột mịn, không 
tan trong nƣớc, rắc 
trực tiếp 
Ghi chú: 
ND, EC: Nhủ Dầu. 
DD, SL, L, AS: Dung Dịch. 
BTN, BHN, WP, DF, WDG, SP: Bột thấm nƣớc, bột hòa nƣớc. 
HP, FL, SC: huyền phù. 
H, G, GR: hạt. 
P: dạng viên. 
BR, D: Bột rắ ...  chứng ngộ độc nhƣ thế nào; 
- Thuốc giải độc (nếu có). 
7. Vạch màu 
Màu của vạch màu đƣợc xác định dựa theo bảng phân loại độ độc của tổ 
chức Y tế thế giới (WHO). 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc Ia, Ib: vạch màu đỏ; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc II: vạch màu vàng; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc III: vạch màu xanh lam; 
- Đối với thuốc thuộc nhóm độc IV: vạch màu xanh lá cây 
- Vạch màu này đặt ở phần dƣới cùng của nhãn và có độ dài bằng độ dài của 
nhãn, chiều cao tối thiểu bằng 10% chiều cao của nhãn; 
- Màu của vạch màu phải bền, không bị nhoè hoặc phai. 
8. Các thông tin khác 
- Thời hạn sử dụng (năm, đƣợc in chìm hoặc nổi cùng vị trí với ngày gia 
công, sang chai, đóng gói) 
- Ngày gia công, sang chai, đóng gói (có thể đƣợc in chìm hoặc nổi ở mép 
cuối bao gói thuốc hoặc trên nhãn chính của thuốc); 
- Số đăng ký sử dụng; 
- Số KCS (nếu có); 
- Các thông tin khác (nếu có) trừ các hình ảnh về ngƣời, động vật, thực vật 
không thuộc đối tƣợng phòng trừ. 
78 
HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 
I. Vị trí, tính chất của mô đun : 
+ Vị trí: Mô đun này là mô đun chuyên môn, đƣợc bố trí giảng dạy sau 
các mô đun Chuẩn bị giống và trồng trụ thanh long, Trồng và chăm sóc thanh 
long trong chƣơng trình đào tạo nghề. 
+ Ý nghĩa, vai trò: Dịch hại là một trong những mối đe dọa nguy hiểm 
trực tiếp đến năng suất và phẩm chất của cây thanh long cả trƣớc và sau thu 
hoạch. Biện pháp quản lý dịch hại thanh long là mô đun chuyên môn quan 
trọng, bắt buộc trong chƣơng trình đào tạo nghề trồng thanh long, nhằm cung 
cấp những kiến thức cơ bản làm tiền đề cho việc thực hiện các mô đun. 
II. Mục tiêu: 
- Về kiến thức: 
 + Mô tả đƣợc các nguyên tắc, phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực 
vật an toàn và hiệu quả; 
 + Mô tả đƣợc cơ bản về đặc điểm sinh học, triệu chứng gây hại và các biện 
pháp phòng trừ dịch hại cây thanh long; 
 + Mô tả đƣợc cơ bản về quản lý dịch tổng hợp dịch hại thanh long. 
- Về kỹ năng: 
 + Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả; 
+ Nhận dạng, chẩn đoán đƣợc các loài dịch hại chủ yếu thông qua triệu 
chứng, hình thái của chúng trên đồng ruộng; 
+ Quản lý đƣợc các loài dịch hại chủ yếu gây hại cây thanh long. 
- Về thái độ: 
Có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, tỷ mỷ. 
III. Nội dung chính của mô đun: 
Mã bài 
Tên các bài trong mô 
đun 
Loại 
bài 
dạy 
Địa 
điểm 
Thời gian (giờ) 
Tổng 
số 
Lý 
thuyết 
Thực 
hành 
Kiểm 
tra 
MĐ 04-01 Sử dụng thuốc bảo 
vệ thực vật 
Lý 
thuyết 
Lớp 
học 16 4 11 1 
MĐ 04-02 Sâu hại thanh long Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 24 6 17 1 
MĐ 04-03 Bệnh hại thanh long Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 30 6 22 2 
MĐ 04-04 Sinh vật khác hại 
thanh long 
Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 16 4 11 1 
MĐ 04-05 Quản lý dịch hại 
tổng hợp 
Tích 
hợp 
Vƣờn, 
trại sx 18 4 13 1 
79 
 Kiểm tra hết mô đun 4 4 
 Tổng cộng 108 24 74
10 
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành. 
IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 
4. 1. Bài 1. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, phòng học hoặc phòng thí nghiệm thuốc. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận diện các loại thuốc trừ dịch hại. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên nhận diện các loại thuốc trừ 
dịch hại. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận diện đúng loại thuốc trừ sâu, trừ bệnh 
và dịch hại khác. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, phòng học hoặc phòng thí nghiệm thuốc, máy 
tính. 
- Cách thức: mỗi học viên nhận một bảng câu hỏi tính nồng độ, liều lƣợng 
thuốc sử dụng trừ dịch hại. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên điền vào bảng hỏi. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: tính đúng nồng độ, liều lƣợng thuốc sử dụng 
để trừ dịch hại. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: thuốc trừ dịch hại, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động, 
vƣờn thanh long. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ thực hiện sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả theo nguyên tắc ”4 
đúng”. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác sử dụng 
thuốc BVTV an toàn và hiệu quả theo nguyên tắc ” 4 đúng”. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: sử dụng thuốc BVTV an toàn và hiệu quả 
theo nguyên tắc ” 4 đúng”. 
4. 2. Bài 2. Sâu hại thanh long 
Bài tập 1 
80 
- Nguồn lực: hình ảnh ruồi đục trái, mẫu ruồi đục trái, vƣờn thanh long, thuốc 
trừ ruồi, bẫy ruồi, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ruồi đục trái hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ruồi đục trái hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ruồi đục trái hại 
thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh ngâu, mẫu ngâu, vƣờn thanh long, thuốc trừ ngâu, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ngâu hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ngâu hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ngâu hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh kiến, mẫu kiến, vƣờn thanh long, thuốc trừ kiến, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý kiến hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý kiến hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý kiến hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
4. 3. Bài 3. Bệnh hại thanh long 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh bệnh thán thƣ, mẫu bệnh thán thƣ, vƣờn thanh long, 
thuốc trừ bệnh thán thƣ, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý bệnh thán thƣ hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
81 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý bệnh thán thƣ hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý bệnh thán thƣ hại 
thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh bệnh thối cành, mẫu bệnh thối cành, vƣờn thanh long, 
thuốc trừ bệnh thối cành, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý bệnh thối cành hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý bệnh thối cành hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý bệnh thối cành 
hại thanh long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh các bệnh sinh lý, mẫu các bệnh sinh lý, vƣờn thanh long, 
phân bón có canxi, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ chẩn đoán và quản lý các bệnh sinh lý hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác chẩn 
đoán và quản lý các bệnh sinh lý hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: chẩn đoán đúng và quản lý các bệnh sinh lý 
hại thanh long hiệu quả, an toàn. 
4. 4. Bài 4. Sinh vật khác hại thanh long 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh ốc sên, mẫu ốc sên, vƣờn thanh long, thuốc trừ ốc sên, 
bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý ốc sên hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý ốc sên hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý ốc sên hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 2 
82 
- Nguồn lực: hình ảnh sên trần, mẫu sên trần, vƣờn thanh long, thuốc trừ sên 
trần, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý sên trần hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý sên trần hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý sên trần hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh chuột, mẫu chuột, vƣờn thanh long, thuốc trừ chuột, bình 
hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ nhận dạng và quản lý chuột hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác nhận 
dạng và quản lý chuột hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: nhận dạng đúng và quản lý chuột hại thanh 
long hiệu quả, an toàn. 
4.5. Bài 5: Quản lý dịch hại tổng hợp 
Bài tập 1 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại thanh 
long, vƣờn thanh long, dao, kéo cắt cành, móc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác kỹ thuật 
canh tác trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp kỹ thuật canh tác 
trong quản lý dịch hại thanh long. 
Bài tập 2 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng biện pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh 
long, hình ảnh hoặc mẫu thiên địch, vƣờn thanh long, thuốc sinh học, bình hoặc 
máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh long. 
83 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác biện 
pháp sinh học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp sinh học trong 
quản lý dịch hại thanh long. 
Bài tập 3 
- Nguồn lực: hình ảnh áp dụng biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh 
long, vƣờn thanh long, thuốc hóa học, bình hoặc máy phun thuốc, đồ bảo hộ lao 
động. 
- Cách thức: Chia các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm), mỗi nhóm nhận nhiệm 
vụ áp dụng biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Thời gian hoàn thành: 8 giờ. 
- Phƣơng pháp đánh giá: giáo viên cho học viên thực hiện các thao tác trong 
biện pháp hóa học trong quản lý dịch hại thanh long. 
- Kết quả sản phẩm cần đạt đƣợc: áp dụng hợp lý biện pháp hóa học trong quản 
lý dịch hại thanh long. 
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 
5.1. Bài 1: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Nhận dạng các loại thuốc trừ sâu, trừ 
bệnh và dịch hại khác 
- Tính nồng độ, liều lƣợng thuốc sử 
dụng 
- Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng. 
- Dựa vào dạng thuốc, hoạt chất 
thuốc 
- Dựa vào kết quả tính đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế. 
5.2. Bài 2: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phân tích đƣợc triệu chứng gây hại 
- Nhận dạng chính xác hình thái sâu 
hại 
- Xác định đúng tên loài sâu hại. 
- Dựa vào tập tính sống, gây hại và 
triệu chứng đặc trƣng của loài sâu hại 
- Dựa vào hình dạng, giai đoạn sinh 
trƣởng của loài sâu hại 
- Dựa vào đặc điểm hình thái của sâu 
hại. 
5.3. Bài 3: 
84 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phƣơng pháp quan sát bệnh 
hại 
- Phân tích đƣợc triệu chứng 
gây hại 
- Xác định đúng nguyên nhân 
gây bệnh 
- Thu mẫu đúng phƣơng pháp 
(nếu cần thiết) 
- Dựa vào đặc điểm do tác nhân gây bệnh 
- Dựa vào triệu chứng, đặc điểm phát sinh 
phát triển của tác nhân gây hại trên đồng 
ruộng 
- Dựa vào triệu chứng, đặc điểm phát sinh 
phát triển của tác nhân gây hại trên đồng 
ruộng 
- Dựa vào đặc điểm phát sinh, phát triển của 
tác nhân gây bệnh 
5.4. Bài 4: 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Phân tích đƣợc triệu chứng gây hại 
- Nhận dạng chính xác hình thái dịch 
hại 
- Định danh đúng tên loài dịch hại. 
- Dựa vào tập tính sống, gây hại và triệu 
chứng đặc trƣng của loài dịch hại 
- Dựa vào hình dạng, giai đoạn sinh 
trƣởng của loài dịch hại 
- Dựa vào đặc điểm hình thái của dịch 
hại. 
5.5. Bài 5: Quản lý dịch hại tổng hợp 
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 
- Áp dụng hợp lý biện pháp kỹ thuật 
canh tác trong quản lý dịch hại thanh 
long 
- Áp dụng hợp lý biện pháp sinh học 
- Áp dụng hợp lý biện pháp hóa học 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc 
- Dựa vào điều kiện thực tế và kết quả 
đạt đƣợc. 
VI. Tài liệu tham khảo 
[1].Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện gây hại cây ăn trái vùng 
đồng bằng sông Cửu Long và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản nông 
nghiệp. 
85 
[2]. Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB NN 
[3]. Nguyễn Minh Châu, 2003. Sổ tay kỹ thuật trồng cây ăn quả ở miền trung 
và miền Nam. NXB NN. 
[4]. Phạm Văn Biên, 1998. Chuột hại lúa ở Việt Nam và phòng trừ tổng hợp. 
NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 
[5]. Chi Cục BVTV TP Hồ Chí Minh, 2004. Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV 
an toàn và hiệu quả.
86 
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, 
BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng 6 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ nhiệm: Ông Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
2. Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phòng Vụ Tổ chức cán 
bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Thƣ ký: Ông Hà Chí Trực - Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nông 
nghiệp Nam Bộ 
4. Các ủy viên: 
 - Bà Trần Thị Xuyến, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam 
Bộ 
 - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Thanh Bình, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp 
Nam Bộ 
 - Ông Nguyễn Văn Thinh, Phó trƣởng phòng Nông nghiệp Chợ Gạo, 
Tiền Giang./. 
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 
(Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 5 tháng 8 năm 2011 
của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) 
1. Chủ tịch: Ông Nguyễn Đức Thiết, Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Công 
nghệ và Kinh tế Bảo Lộc 
2. Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên chính Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ 
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 
3. Các ủy viên: 
 - Ông Phan Duy Nghĩa, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Công nghệ và 
Kinh tế Bảo Lộc 
 - Bà Bà Kiều Thị Ngọc, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông 
nghiệp Nam Bộ 
 - Ông Võ Hoài Chân, Phó giám đốc Trung tâm Giống nông nghiệp Bến 
Tre./. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mo_dun_quan_ly_dich_hai_thanh_long.pdf