Giáo trình Mô đun: Kiểm tra, sửa chữa Pan ô tô
a. Tiến hành thử kích hoạt (hoạt động của rơ le C/OPN)
- Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3
- Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON.
- Vào các menu sau: Powertrain / Engine and ECT / Active Test / Fuel
Pump / Spd.
- Kiểm tra hoạt động của rơle trong khi vận hành nó bằng cách dùng
máy chẩn đoán
OK: Có thể nghe thấy tiếng kêu hoạt động từ bơm xăng.
OK: Đi đến kiểm tra mạch tiếp theo trong bảng triệu chứng hư hỏng
Không nghe thấy tiếng hoạt động của bơm xăng đi kiểm tra tiếp phần b
- Tốt kiểm tra tiếp đến phần c
c. Kiểm tra ECM điện áp FC
- Bật khóa điện ON
- Đo điện áp của các giắc nối ECM
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Mô đun: Kiểm tra, sửa chữa Pan ô tô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Mô đun: Kiểm tra, sửa chữa Pan ô tô
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mô đun: KIỂM TRA- SỬA CHỮA PAN Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:...) 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mà TÀI LIỆU: MĐ 39 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần đây tốc độ gia tăng số lượng và chủng loại ô tô ở nước ta khá nhanh. Nhiều kết cấu hiện đại đã trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn càng nhiều nhu cầu của giao thông vận tải. Trong đó có sửa chữa pan ô của ô tô hiện đại. Nó có tác dụng sửa chữa độ chính xác cao,và tối ưu. Để phục vụ cho học viên học nghề và thợ sửa chữa ô tô những kiến thức cơ bản cả về lý thuyết và thực hành bảo dưỡng, ửa chữa pan ô.Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm 3 chương: Bài 1: Hệ thống điều khiển động cơ Bài 2: Hệ thống điều khiển hệ thống phanh ABS Bài 3:Hệ thống điều khiển hộp số tự động Dạy nghề, sắp xếp triệu chứng hư hỏng, phương pháp, chẩn đoán, kiểm tra và quy trình thực hành sửa chữa. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễ dàng. Xin chân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Cao đẳng nghề Cơ khí Nông nghiệp cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người đọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày..tháng. năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Hoàng Văn Lợi Vũ Quang Anh 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Bài 1. Hệ thống điều khiển động cơ Bài 2. Hệ thống điều khiển hệ thống phanh ABS Bài 3. Hệ thống điều khiển hộp số tự động 4 KIỂM TRA - SỬA CHỮA PAN Ô TÔ Mã mô đun: MĐ 39 I. Mục tiêu của mô đun: - Trình bày được các triệu chứng và nguyên nhân sai hỏng của các hệ thống: - Mô tả, và giải thích được sơ đồ mạch điện của các hệ thống - Nhận dạng được các bộ phận của hệ thống phanh ABS. - Trình bày được phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sữa chữa những sai hỏng của các bộ phận các hệ thống. - Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. II. Nội dung chính của mô đun Mã bài Tên chương mục/bài Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng Tổng LT TH KT Bài 1 Hệ thống điều khiển động cơ Tích hợp Phòng học chuyên môn 40 8 30 2 Bài 2 Hệ thống điều khiển hệ thống phanh ABS Tích hợp Phòng học chuyên môn 25 3 21 1 Bài 3 Hệ thống điều khiển hộp số tự động Tích hợp Phòng học chuyên môn 25 3 21 1 IV. Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học/mô đun 1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong mô đun về kiến thức, kỹ năng và thái độ. 2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện mô đun: - Về Kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận của giáo viên, và tập thể giáo viên đạt các yêu cầu sau: + Giải thích đúng những hiện tượng, nguyên nhân sai hỏng, phương pháp bảo dưỡng, kiểm tra và sửa chữa những sai hỏng của các bộ phận hệ thống. 5 + Qua các bài kiểm tra viết và trắc nghiệm đạt yêu cầu 60%. - Về kỹ năng: - Được đánh giá bằng kiểm tra trực tiếp thao tác trên máy, qua quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm qua sự nhận xét, tự đánh giá của học sinh và của hội đồng giáo viên, đạt các yêu cầu sau: + Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng và sửa chữa được các sai hỏng chi tiết, bộ phận của các hệ thống + Sử dụng đúng các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn. + Chuẩn bị, bố trí và sắp xếp nơi làm việc vệ sinh an toàn và hợp lý. + Qua sản phẩm tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa và điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật 70% và đúng thời gian quy định. - Về thái độ: + Được đánh giá trong quá trình học tập qua nhận xét của giáo viên, tự đánh giá của học sinh và tập thể giáo viên, đạt các yêu cầu sau: + Chấp hành nghiêm túc các quy định về kỹ thuật, an toàn và tiết kiệm trong bảo dưỡng, sửa chữa. + Có tinh thần trách nhiệm hoàn thành công việc đảm bảo chất lượng và đúng thời gian. + Qua sự quan sát trực tiếp trong quá trình học tập và sinh hoạt của học sinh. 6 BÀI 1: KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ Mã bài: MĐ 39-01 I. Mục tiêu - Đọc được các mạch điện của hệ thống điều khiển động cơ. - Thực hiên được kỹ năng kiểm tra của mạch điện. - Sử dụng máy chuẩn đoán đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong thực hành kiểm tra và sửa chửa pan ô tô. - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. II. Nội dung 1.1. HỆ THỐNG SFI (xe INNOVA) 1.1.1 Mạch nguồn ECM 1.1.1.1 Mô tả mạch điện Khi bật khoá điện ON, điện áp ắc quy được cấp đến cực IGSW của ECM. Tín hiệu ra “MREL” của ECM làm cho dòng điện chạy qua cuộn dây rơle MAIN, đóng các tiếp điểm của rơle MAIN và cấp nguồn đến cực +B của ECM Hình 1.1.1 1.1.1.2 Trình tự kiểm tra a. Kiểm tra điện áp ECM (điện áp B) - Bật khoá điện ON. - Đo điện áp của các giắc nối ECM 7 · Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E9-1 (+B) - E12- 3 (E1) 9 đến 14 V b. Kiểm tra dây điện(ECM – mát thân xe) - Ngắt giắc nối E12 của ECM - Đo điện trở giữa của giắc nối phía dây điện · Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E12-3 (E1) - Mát thân xe Dưới 1 Ω . c. Kiểm tra ECM (điện áp IGSW) - Bật khóa điện on - Đo điện áp các giắc nối ECMN · Điện áp tiêu chuẩn Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E9-9 (IGSW) - E12-3 (E1) 9 đến 14 V d. Kiểm tra cầu chì (IGN) - Tháo cầu chì IGN ra khỏi hộp rơle và cầu chì bảng táplô - Đo điện trở giữa của cầu chì · Điện trở tiêu chuẩn: Dưới 1 Ω c. Kiểm tra cụm khóa điện - Ngắt giắc nối I9 của khóa điện - Đo điện trở của công tắc 8 · Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 (AM2) - 6 (IG2 OFF 10 kΩ trở lên 5 (AM2) - 6 (IG2) ON Dưới 1 Ω f. Kiểm tra ECM (điện áp MREL) - Bật khóa điện ON - Đo điện áp của các giắc nối ECM · Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo E9-8 (MREL) - E12-3 (E1) E9-8 (MREL) - E12-3 (E1) 9 đến 14 V g. Kiểm tra cầu chì EFI - Tháo cầu chì EFIra khỏi hộp rơle và cầu chì khoang động cơ - Đo điện trở giữa của cầu chì · Điện trở tiêu chuẩn: Dưới 1 Ω h. Kiểm tra rơle tổ hợp (rơle AIN - Ngắt giắc rơle tổ hợp 1J ra khỏi hộp đầu nối khoang động cơ - Đo điện áp của rơle MAIN. · Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1J-4 - Mát thân xe Khoá điện ON 10 đến 14 V - Kiểm tra dây điện (rơle tích hợp,ECM mát thân xe) - Ngắt giắc rơle tổ hợp 1J ra khỏi hộp đầu nối khoang động cơ - Ngắt giắc nối E9 của ECM 9 - Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện. · Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn 1J-2 - E9-8 (MREL Dưới 1 Ω 1J-4 - E9-1 (+B) Dưới 1 Ω 1J-3 - Mát thân xe Dưới 1 Ω 1J-2 - E9-8 (MREL) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 1J-4 hay E9-1 (+B) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 1.1.2 Mạch ra của VC 1.1.2.1 Mô tả mạch điện - Điện áp VC (5 V) được tạo ra trong ECM. Điện áp được dùng để cấp nguồn cho cảm biến vị trí bướm ga. - Sơ đồ mạch điện Hình 1.1.2 1.1.2.2 Trình tự kiểm tra a. Kiểm tra mạch đen MIL - Kiểm tra rằng đèn MIL (đèn báo hư hỏng) sáng lên khi bật khoá điện ON Đèn: MIL sáng lên hệ thống tốt Đèn: MIL không sáng đến tiếp phần b b. Kiểm tra sự nối giữa máy chẩn đoán va ECM - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON. - Kiểm tra sự nối giữa máy chẩn đoán và ECM Kết quả: Điều kiện Đi đến Việc kết nối không thể A Việc kết nối không thể B 10 A: Đi đến mạch đèn MIL B: Đi đến tiếp phần c c. Kiểm tra ECM (điện áp VC) - Bật khoá điện ON. - Đo điện áp của giắc nối ECM · Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E12-18 (VC) - E12-3 (E1) Điện áp không bằng 5 V d. kiểm tra mạch đèn MIL (cảm biến vị trí bướm ga) - Ngắt giắc nối T1 của cổ họng gió - Bật khoá điện ON - Kiểm tra đèn MIL. Kết quả: Điều kiện Đi đến MIL luôn sáng A MIL không sáng B A: Thay thế cổ họng gió B: Kiểm tra dây điện như phần e e. Kiểm tra dây điện (ECM - mát thân xe) - Ngắt giắc nối T1 của cổ họng gió. - Ngắt giắc nối E12 của ECM. - Đo điện trở giữa của giắc nối phía dây điện · Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E12-18 (VC) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Không đúng điện trở tiêu chuẩn sửa chữa hoặc thay dây điện và giắc nối. Đúng như tiêu chuẩn thay thế ECM 1.1.3 Mạch điều khiển bơm nhiên liệu 1.1.3.1 Mô tả mạch điện - Khi động cơ đã được quay khởi động, dòng điện chạy từ cực ST2 của khoá điện đến cuộn dây rơle máy khởi động (Kí hiệu: ST), và dòng điện vẫn chạy từ cực STA của ECM (tín hiệu STA). 11 - Khi tín hiệu STA và tín hiệu NE được truyền đến ECM, Transitor công suất bật ON, dòng điện chạy đến cuộn dây rơle mở mạch (Đánh dấu: C/OPN), rơle mở mạch bật lên, nguồn được cấp đến bơm nhiên liệu và bơm hoạt động. - Trong khi tín hiệu NE đang phát ra (động cơ đang nổ máy), ECM giữ Tr bật ON (rơle mở mạch ON) và bơm nhiên liệu được duy trì hoạt động. Hình 1.1.3 1.1.3.2 Sơ đồ mạch điện 12 Hình 1.1.3.1 1.1.3.3 Trình tự kiểm tra · dùng máy chẩn đoán a. Tiến hành thử kích hoạt (hoạt động của rơ le C/OPN) - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON và bật máy chẩn đoán ON. - Vào các menu sau: Powertrain / Engine and ECT / Active Test / Fuel Pump / Spd. - Kiểm tra hoạt động của rơle trong khi vận hành nó bằng cách dùng máy chẩn đoán OK: Có thể nghe thấy tiếng kêu hoạt động từ bơm xăng. OK: Đi đến kiểm tra mạch tiếp theo trong bảng triệu chứng hư hỏng Không nghe thấy tiếng hoạt động của bơm xăng đi kiểm tra tiếp phần b - Tốt kiểm tra tiếp đến phần c c. Kiểm tra ECM điện áp FC - Bật khóa điện ON - Đo điện áp của các giắc nối ECM b. Kiểm tra mạch nguồn ECM (xem mục 1.1.1) - Không tốt sửa chữa hoặc thay thế ECM 13 · Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E9-25 (FC) - E12-3 (E1 9 đến 14 V Đúng điện áp tiêu chuẩn đến bước kiểm tra bơm nhiên liệu Không đúng điện áp tiêu chuẩn kiểm tra tiếp đến phần d d. Kiểm tra rơ le tổ hợp (rơle C/OPN) - Tháo rơle tổ hợp ra hộp đầu nối khoang động cơ + Dùng tô vít, tách hai khóa cài và ngắt rơle ra khỏi hộp đầu nối khoang động cơ - Đo điện áp của rơle C/OPN · Điện áp tiêu chuẩn: Nối cực Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn 1J-8 - Mát thân xe Khoá điện ON 10 đến 14 V Không tốt thay thế rơle tổ hợp Kiểm tra dây điện rơle tổ hợp (rơle C/PON )- ECM e. Kiểm tra dây điện rơle tổ hợp (rơle C/PON )- ECM · Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn 1J-2 - E9-8 (MREL) Dưới 1 Ω 1J-7 - E9-25 (FC) Dưới 1 Ω 1J-2 hay E9-8 (MREL) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên 1J-7 hay E9-25 (FC) - Mát thân xe 10 kΩ trở lên - Ngắt giắc rơle tổ hợp 1J ra khỏi hộp đầu nối khoang động cơ (Xem trang - Ngắt giắc nối E9 của ECM. - Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện. + Không tốt sửa chữa dây điệ hoặc giắc nối + Tốt thay thế ECU 14 f. Kiểm tra bơm nhiên liệu - Kiểm tra điện trở của bơm nhiên liệu. + Đo điện trở giữa các cực 4 và 5. Điện trở tiêu chuẩn: 0.2 đến 3.0 Ω tại 20°C (68°F) Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế bơm nhiên liệu. - Kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu. + Cấp điện áp ắc quy vào các cực 4 và 5. Kiểm tra rằng bơm hoạt động. CHÚ Ý: Các phép thử này phải thực hiện trong vòng 10 giây để tránh làm cháy cuộn dây. Hãy giữ cho bơm nhiên liệu càng xa ắc quy càng tốt. Luôn bật và tắt điện áp phía ắc quy, không phải ở phía bơm nhiên liệu. Nếu bơm không hoạt động, hãy thay thế bơm nhiên liệu. h. Kiểm tra dây điện (bơm nhiên liệu rơle tổ hợp rơle C/OPN-mát thân xe) - Ngắt giắc rơle tổ hợp 1J ra khỏi hộp đầu nối khoang động cơ - Ngắt giắc nối F13 của bơm nhiên liệu. - Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện · Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn 1J-8 - F13-4 Dưới 1 Ω F13-5 - Mát thân xe Dưới 1 Ω 1J-8 hay F13-4 - Mát thân xe 10 kΩ trở lên Không tốt sửa chữa dây điệ hoặc giắc nối Tốt thay thế ECU · Khi không dùng máy chẩn đoán - Kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu - Kiểm tra hoạt động của bơm nhiên liệu - Kiểm tra mạch nguồn ECU - Kiểm tra ECM điện áp FC - Kiểm tra bơm nhiên liệu - Kiểm tra rơle tổ hợp rơle C/OPN - Kiểm tra đây điện rơle tổ hợp rơle C/OPN – ECM 15 1.1.4 Mạch phun nhiên liệu 1.1.4.1 Mô tả mạch điện - Các vòi phun được bố trí trên đường ống nạp. Chúng phun nhiên liệu vào các xylanh dựa trên tín hiệu từ ECM - Sơ đồ mạch Hình 1.1.4 1.1.4.2 Trình tự kiểm tra a. Kiểm tra ECM (điện áp #10, #20, #30, #40) - Bật khoá điện ON. - Đo điện áp của các giắc nối ECM. GỢI Ý: Tham khảo: kiểm tra bằng máy đo hiện sóng. 16 · Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E11-6 (#10) - E12-7 (E01) 9 đến 14 V E11-5 (#20) - E12-7 (E01) 9 đến 14 V E11-2 (#30) - E12-7 (E01) 9 đến 14 V E11-1 (#40) - E12-7 (E01) 9 đến 14 V - Kiểm tra dạng sóng của các giắc ECM. Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn E11-6 (#10) - E12-7 (E01) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ E11-5 (#20) - E12-7 (E01) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ E11-2 (#30) - E12-7 (E01) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ E11-1 (#40) - E12-7 (E01) Dạng sóng đúng như trong hình vẽ b. Kiểm tra cụm vòi phun nhiên liệu điện trở - Đo điện trở giữa các cực. · Điện trở tiêu chuẩn: 11.6 đến 12.4 Ω tại 20°C (68°F) Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, hãy thay thế vòi phun. 17 c. Kiểm tra lượng phun và sự rò rỉ LƯU Ý: Phép thử này có nhiên liệu áp suất cao và điện.Hãy đặc biệt chú ý đến an toàn khi thao tác với các bộ phận nhiên liệu và điện. Thực hiện phép thử này ở địa điểm an toàn và tránh nơi có lửa. Không được hút thuốc. - Lắp SST vào như trên hình vẽ. - Xả áp suất của hệ thống nhiên liệu LƯU Ý: Không được tháo bất kỳ bộ phận nào của hệ thống nhiên liệu khi chưa xả áp suất trong hệ thống nhiên liệu. Thậm chí sau khi đã xả áp suất nhiên liệu, hãy đặt một miếng giẻ hay tương đương quanh chỗ lắp khi bạn tách chúng ra để giảm rủi ro do nhiên liệu phun ra cho chính bạn hoặc trong khoang động cơ. + Ngắt cáp ra khỏi cực âm của ắc quy. LƯU Ý: Hãy đợi ít nhất là 90 giây sau khi ngắt cáp ra khỏi cực âm ắc quy để tránh kích nổ túi khí. + Hãy tháo tấm ốp bậu cửa bên phía người lái - Dùng một tô vít, nhả khớp 7 vấu GỢI Ý: Quấn băng dính lên đầu t ... . 7) Đề máy 2 đến3 lần trong vòng 5 giây để cặn bẩn bắn ra ngoài khỏi kim phun. 8) Xiết chặt ê u theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Hình 5.19. Xả nhiên liệu và cặn bẩn ra khỏi ống cao áp và vòi phun. i. Kiểm tra mã chẩn đoán bằng máy cầm tay: Nối máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra Hình 5.20. Cách kết nối máy chẩn đoán. - Kiểm tra giữ liệu trong ECU theo các lời nhắc trên màn hình của máy chẩn đoán. 215 - Đo các giá trị của các cực ECU bằng máy chẩn đóan cầm tay. - Nối hộp ngắt và máy kiểm tra cầm tay vào giắc kiểm tra. - Đọc các giá trị đầu vào và đầu ra theo các lời nhắc trên màn hình máy kiểm tra Chú ý: - Máy kiểm tra cầm tay có chức năng chụp nhanh. Nó ghi lại các giá trị đo và có tác dụng trong việc chẩn đoán các hư hỏng chập chờn. - Xem hướng dẫn sử dụng của máy cầm tay để biết thêm chi tiết. * Cách xoá mã chẩn đoán: - Bật công tắc máy sang vị trí OFF. - Tháo cầu chì EFI hoặc tháo cọc âm ắc quy ít nhất là 30 giây. - Cho động cơ vận hành và kiểm tra lại. BẢNG Mà CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ 2KD-FTV Mã DTC Hạng Mục Phát Hiện (1) (2) P0087/49 Áp suất ống phân phối/hệ thống - Quá Thấp P0088/78 Áp suất ống phân phối/hệ thống - Quá Cao P0093/78 Phát hiện được rò rỉ hệ thống nhiên liệu - Rò rỉ nhiều P0095/23 Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp 2 P0097/23 Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp 2 - Tín hiệu vào Thấp P0098/23 Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp 2 - Tín hiệu vào Cao P0105/31 Mạch áp suất tuyệt đối/ áp suất không khí P0107/35 Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất không khí thấp P0108/35 Đầu vào mạch áp suất tuyệt đối/áp suất không khí cao P0110/24 Mạch Cảm biến Nhiệt độ Khí nạp P0112/24 Mạch Cảm Biến Nhiệt Độ Khí Nạp Tín Hiệu Vào Thấp P0113/24 Mạch Cảm Biến Nhiệt Độ Khí Nạp Tín Hiệu Vào Cao P0115/22 Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ P0117/22 Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ - Tín Hiệu Vào Thấp P0118/22 Mạch Nhiệt Độ Nước Làm Mát Động Cơ - Tín Hiệu Vào Cao P0120/41 Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp Ga / Công Tắc A Hư Hỏng Mạch P0122/41 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "A" - Tín Hiệu Thấp 216 (1) (2) P0123/41 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "A" - Tín Hiệu Cao P0168/39 Nhiệt độ nhiên liệu quá cao P0180/39 Mạch cảm biến nhiệt độ nhiên liệu "A" P0182/39 Tín hiệu vào của cảm biến nhiệt độ nhiên liệu "A" thấp P0183/39 Tín hiệu vào của cảm biến nhiệt độ nhiên liệu "A" cao P0190/49 Mạch cảm biến áp suất nhiên liệu P0192/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu thấp P0193/49 Đầu vào mạch cảm biến áp suất ống nhiên liệu cao P0200/97 Mạch vòi phun/Hở mạch P0335/12 Mạch Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu "A" P0339/13 Mạch Cảm Biến Vị Trí Trục Khuỷu "A" Chập Chờn P0340/12 Mạch "A" cảm biến vị trí trục cam (Thân máy 1 hay Cảm biến đơn) P0400/71 Dòng tuần hoàn khí xả P0405/96 Tín hiệu vào của mạch cảm biến Tuần hoàn khí xả "A" thấp P0406/96 Tín hiệu vào của mạch cảm biến Tuần hoàn khí xả "A" cao P0488/15 Phạm vi/Tính năng điều khiển vị trí bước ga tuần hoàn khí xả P0500/42 Cảm biến tốc độ xe A P0504/51 Tương Quan Công Tắc Phanh "A" / "B" P0606/89 Bộ vi xử lý ECM / PCM P0607/89 Tính năng mođun điều khiển P0627/78 Mạch Điều Khiển Bơm Nhiên Liệu/ Hở P1229/78 Hệ thống bơm nhiên liệu P1601/89 Mã Hiệu Chỉnh Vòi Phun P1611/17 Hỏng xung hoạt động P2120/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" P2121/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" - Tính Năng / Phạm Vi Đo P2122/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" - Tín Hiệu Thấp P2123/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" - Tín Hiệu Cao 217 (1) (2) P2125/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "E" P2127/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "E" - Tín Hiệu Thấp P2128/19 Mạch Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "E" - Tín Hiệu Cao P2138/19 Sự Tương Quan Giữa Điện áp Của Cảm Biến Vị Trí Bàn Đạp / Bướm Ga / Công Tắc "D" / "E" P2226/A5 Mạch áp suất không khí P2228/A5 Đầu vào mạch áp suất không khí thấp P2229/A5 Đầu vào mạch áp suất không khí cao U0001/A2 Đường truyền CAN tốc độ cao 5.4 Kiểm tra hệ thống nguồn cho ECU động cơ 5.4.1 Sơ đồ mạch nguồn cho ECU động cơ. 218 Hình 5.21. Sơ đồ mạch nguồn ECU của động cơ xe KIA Carens CRDI. Sơ đồ mạch nguồn ECU của động cơ 1KD - FTV trên xe HILUX Nguyên lý hoạt động. Khi bật khóa điện ON, điện áp dương được cấp đến cực IGSW của 219 ECM. Tín hiệu ra từ cực MREL của ECU chạy qua cuộn dây của rơle EFI ra mát tạo ra từ trường hút tiếp điểm của rơle đóng lại, khi đó sẽ có dòng điện từ dường ắc quy qua cầu chì chính EFI MAIN qua cầu chì EFI No.2 cấp nguồn cho ECM qua cực +B và +B2 của ECM. Quy trình kiểm tra. 1) Kiểm tra điện áp tại cực +B của ECM a) Bật khóa điện ON b) Đo điện áp của gắc ECM Điện áp tiêu chẩn Nối dụng cụ kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn E5-1 (+B) - E7-7 (E1) 9 đến 14 V Nếu tốt: Tiến hành kiểm tra tiếp theo bảng triệu chứng hư hỏng. Nếu không tốt kiểm tra tiếp: 2) Kiểm tra dây điện và giắc nối giữa 220 ECM và mát thân xe a) Ngắt giắc E7 của ECM b) Đo điện trở phía dây dẫn Điện trở tiêu chuẩn: Nối dụng cụ kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn E7-7 (E1)- Mát thân xe Dưới 1 Ω Nếu không tốt thì sửa chữa hoặc thay thế dây dẫn và giắc nối. Nếu tốt 3) Kiểm tra điện áp tại chân IGSW của ECM a) Bật khóa điện ở vị trí ON b) Đo điện áp của giắc điện ECM Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn E5-9 (IGSW) - E7-7 (E1) 9 đên 14 V Nếu tốt đến bước 6. Nếu không tốt kiểm tra tiếp. 4) Kiểm tra cầu chì IGN a) Tháo cầu chì IGN từ bảng cầu chì J/B. b) Đo điện trở của cầu chì. Điện trở tiêu chuẩn: Dưới 1 Ω Nếu không tốt: Kiểm tra tất các các dây dẫn và giắc nối đễn cầu chì và thay thế cầu chì. Nếu tốt thì kiểm tra tiếp: 221 5) Kiểm tra cụm khóa điện. a) Ngắt giắc nối khóa điện I9 b) Đo điện trở của khóa điện Điện trở tiêu chuẩn Nối dụng cụ kiểm tra Vị trí công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 5 (AM2) - 6 (IG2) Khóa 10 kΩ hoặc lớn hơn 5 (AM2) - 6 (IG2) ON Dưới 1 Ω Nếu không tốt hãy thay thế cụm khóa điện Nếu tốt thì kiểm tra tiếp: 6) Kiểm tra điện áp chân MREL của ECM a) Bật khóa điện ON b) Đo điện áp của giắc nối ECM Điện áp tiêu chuẩn: Nối dụng cụ kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn E5-8 (MREL) - E7-7 (E1) 9 đến 14 V Nếu không tốt thì thay thế ECM Nếu tốt kiểm tra tiếp 7) Kiểm tra cầu chì EFI a) Tháo cầu chì EFI từ hộp cầu chì khoang động cơ J/B. b) Đo điện trở của cầu chì Điện trở tiêu chuẩn: Dưới 1 Ω Nếu không tốt: Kiểm tra tất các các dây dẫn và giắc nối đễn cầu chì và thay thế cầu chì. Nếu tốt thì kiểm tra tiếp: 8) Kiểm tra cụm rơle tổ hợp (Main rơle) a) Tháo cụm rơle tổ hợp từ hộp cầu chì khoang động cơ J/B. b) Ngắt giắc nối 1J trên rơle tổ hợp. c) Đo điện áp của MAIN rơle. Điện áp tiêu chuẩn: 222 Kết nối kiểm tra Vị trí công tắc Điều kiện tiêu chuẩn 1J- 4 – Mát thân xe ON 10 đến 14 V Nếu không tố hãy thay thế ECM Nếu tốt hãy tiến hành kiểm tra tiếp. 9) Kiểm tra dây điện giữa Main rơle và ECM a) Ngắt giắc nối 1J cụm rơle tổ hợp từ hộp cầu chì khoang động cơ J/B. b) Ngắt giắc nối E5 của ECM c) Đo điện trở của dây điện phí giắc nối. Điện trở tiêu chuẩn: Kết nối kiểm tra Điều kiện tiêu chuẩn 1J-4 - E5-1 (+B) Dưới 1 Ω 1J-4 or E5-1 (+B) – Mát thân xe 10 kΩ lớn hơn Nếu không tốt hãy sửa chữa hoặc thay thế dây điện và giắc nối (MAIN RƠLE - ECM) Nếu tốt hãy hãy sửa chữa hoặc thay thế dây điện và giắc nối (Cực+B của ECM – cực dương của ắc quy) 5.5 Đo kiểm tra và lấy kết quả 5.5.1 Kiểm tra khí xả động cơ Sử dụng thiết bị phân tích tổng hợp Brain Bee để phân tích khí xả của động cơ. Hâm nóng động cơ đến nhiệt độ làm việc. Khởi động thiết bị Brain Bee, khởi động modun phân tích khí xả. Kích chọn vào biểu tượng Pit 1 win 223 Kích chọn F2 SMOKE ANALYSIS Kích chọn F1 CONTINUOUS TEST F1.Chọn chế độ in kết quả. F2: Hiệu chỉnh lại giá trị đo. F3: Nhập thông tin về xe F4: Lựa chon loại nhiên liệu xe. F5: Chon số xy lanh F6: Chon số kỳ F7: F8: Chon kiểu màn hình hiển thị Sau khi thiết bị thực hiện việc tự động hiệu chỉnh ta sẽ đưa đầu lấy khí mẫu vào ống xả của xe. Khi các giá trị được hiển thị trên màn hình LCD ta có thể đọc kết quả hoặc in. 224 5.5.2 Đo kiểm tra điện trở vòi phun. a. Kiểm tra vòi phun Hình 2.22. Sơ đồ mạch điều khiển vòi phun. * Kiểm tra dây dẫn 1) Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch giữa ECM và vòi phun - Ngắt giắc kết nối ECM - Ngắt giắc kết nối vòi phun - Khóa điện OFF Tốt [ Chuyển sang bước 2 Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 2) Kiểm tra hở mạch hay ngắn mạch giữa ECM và vòi phun - Ngắt giắc kết nối ECM - Ngắt giắc kết nối vòi phun - Khóa điện OFF Tốt [ Kết thúc sửa chữa Không tốt [ sửa chữa dây dẫn * Kiểm tra điện trở vòi phun - Tháo giắc kết nối với vòi phun - Đo điện trở giữa các cực số (1) và số (2) - Kết nối lại giắc vòi phun 5.5.3 Nhập mã khi thay mới vòi phun và ECU 225 a. Thay vòi phun (bằng thiết bi HI-SCAN) Vòi phun và ECU Hình 2.23. Thay thế vòi phun (bằng thiết bi HI-SCAN). 1) Tháo vòi phun theo trình tự tháo. 2) Lắp vòi phun mới. 3) Trước khi nối mạch điện vào vòi phun . Sau khi lắp vòi phun, ghi giá trị bù Công tắc dừngcủa đầu nối trên vòi phun. 4) Nhập vào giá trị bù Công tắc dừngvào trong ECU sau khi nối đầu nối vòi phun và bật công tắc. Và sau đó, nhập vào giá trị bù trước đó vào thủ tục của các xi lanh. Khi thay vòi phun, giá trì bù Công tắc dừngcủa vòi phun phải được nhập vào. Nếu giá trị bù được đánh dấu không được nhập vào ECU, sự thực hiện động cơ có thể bị hỏng à có thể có những vấn đề trong khí thải ra. Nếu sự nhập giá trị bù Công tắc dừngbị lỗi hay không chính xác, kiểm tra đèn cảnh báo động cơ phải sáng hay nguồn động cơ phải giảm. - Nếu sự nhập vào không thực hiện được: DTC P0602 - Nếu sự nhập vào không chính xác: DTC P0611 - Nếu giá trị Công tắc dừnglà không đúng: DTC P0612 b. Thay ECU (bằng thiết bi HI-SCAN) 1) Chìa khóa phải được tắt trước khi thay ECU. Ngược lại, ECU có thể không hoạt động hay có sự cố. 226 2) Khi thay ECU, dữ liệu ECU của xe tương ứng phải được nhập vào bằng Hi-scan. Tham khảo chỉ dẫn trong Hi-scan cho chi tiết đến tiến trình. 3) Khi thay ECU, giá trị bù Công tắc dừngcủa vòi phun được lắp hiện thời phải được nhập vào bằng Hi-scan. 4) Khi nhập giá trị bù Công tắc dừngvòi phun, chìa khóa phải được mở. 5) Như đầu vào của giá trị bù Công tắc dừngvòi phun, tham khảo chỉ dẫn ở Hi-scan. 6) Khi sự nhập giá trị bù Công tắc dừngvòi phun hoàn tất, tắc chìa khóa địên và mở nó lại sau khi nghe âm thanh lách cách từ rờle (khoảng 10 giây sau đó). 7) Thực hiện [khởi tạo học bơm] ở thiết bị kiểm tra cần kích. Khi thay vòi phun hay ECU, giá trị bù Công tắc dừngcủa vòi phun phải được nhập vào. Nếu gí trị bù không được nhập vào ECU, hiệu suất động cơ hỏng và có thể có vấn đề trong khí thải ra. Nếu sự nhập vào giá trị bù Công tắc dừng bị lỗi hay không chính xác, kiểm tra đèn cảnh báo động cơ phải sáng hay nguồn động cơ phải giảm. - Nếu sự nhập vào không thực hiện: DTC P0602 - Nếu sự nhập vào không chính xác: DTC P0602 c. Thay vòi phun bằng IT II của TOYOTA Cài đặt lại thông số hiệu chỉnh lượng phun cho vòi phun Khái quát hoạt động đăng ký Cài đặt lại thông số hiệu chỉnh lượng phun cho vòi phun Đăng ký thông số hiệu chỉnh lượng phun cho vòi phun (sau khi thay thế) 227 Kết nối máy kiểm tra thông minh với xe. 1) Tắt khóa điện ở vị trí OFF 2) Nối máy kiểm tra thông minh với xe. 3) Bật khóa điện ON và annx nút khởi động thiết bị ON. Chọn: Powertrain/ Engine and ECT /Utility /Injector Compensation/ Bấm “Next”/ Bấm “Next”/ Chọn “Set Compensation Code”/ Bấm “Next”/ Chọn số xy lanh/ Bấm “Next”/ Bấm “Input” (nhập thông số vào máy chẩn đoán) Bấm “Open”(Nhập thông số lưu) - Hãy nhập dãy số với 30 chữ số trên đây theo thứ tự vào ô bên cạnh. - Sau khi nhập xong hãy soát lại lỗi một lần nữa cho đúng rồi bấm OK. Bấm “Input” (Nhập thông số vào máy chẩn đoán) Bấm “Open”(Nhập thông số lưu) Tiếp theo bấm “Open”để kiểm tra thông số hiệu chỉnh nhập đúng chưa/ Bấm “Next”để cài đặt 228 Với các vòi phun khác khi thay mới đều thực hiện như vậy. 5.5.4 Đo kiểm tra điện trở cảm biến trục cơ. Hình 2.24. Sơ đồ mạch cảm biến vị trí trục cơ. * Kiểm tra dây dẫn 1) Kiểm tra nối mát - Ngắt giắc kết nối Tốt [ chuyển sang bước 2 Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 229 2) Đo điện áp nguồn cung cấp - Ngắt giắc kết nối - Khóa điện: ON - Đo điện áp: 4.8 – 5.2 V Tốt [ Kết thúc sửa chữa Không tốt [ sửa chữa dây dẫn * Kiểm tra cảm biến 1) Tháo giắc kết nối của cảm biến 2) Đo điện trở giữa cực số 1 và cực số 2 Điện trở: 0.65- 1.00 kΩ Nếu giá trị không đúng như tiêu chuẩn thay thế cảm biến * Khe hở giữa cảm biến và răng rô to là: 0.5 – 1.5mm Lắp cảm biến và xiết đúng mô men tiêu chuẩn: 0.4 – 0.6 kg.m Cảm biến TDC cảm đoán (điểm chết trên) của hành trình nén xi-lanh số 1 và 4, và sau đó nó chuyển đổi thành xung tín hiệu và sau đó nhập nó vào bộ ECU. Sau đó, ECU thiết lập chuỗi chức năng phun nhiên liệu dựa trên các tín hiệu. Cảm biến góc tay quay (vị trí pittông) và chuyển nó sang tín hiệu xung và sau đó đưa nó vào bộ ECU. Sau đó, ECU tính tốc độ động cơ dựa trên tín hiệu và điều chỉnh thời chuẩn phun nhiên liệu và thời chuẩn đánh lửa. Hình 2.25. Vị trí lắp cảm biến trục cam. * Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam 230 Hình 2.26. Sơ đồ mạch cảm biến vị trí trục cam. * Kiểm tra dây dẫn 1) Đo điện áp nguồn cung cấp - Ngắt giắc kết nối - Khóa điện: ON - Đo điện áp: Điện áp bằng điện áp ắc quy: Tốt [ chuyển sang bước 2) Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 2) Kiểm tra nối mát cảm biến - Ngắt giắc kết nối Tốt [ chuyển sang bước 3) Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 3) Kiểm tra ngắn mạch dây dẫn hay ngắn mạch với mát giữa cảm biến và ECM - Ngắt giắc kết nối Tốt [ Kết thúc sửa chữa Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 231 5.5.5 Đo điện trở cảm biên nhiệt độ nước. a) Tháo cảm biến - Ngắt mát ắc quy - Tháo giắc cảm biến - Sử dụng dụng cụ chuyên dụng tháo cảm biến b) Kiểm tra Hình 2.27. Sơ đồ mạch cảm biến nhiệt độ nước động cơ. 1) Kiểm tra nối mát cảm biến Sử dụng đồng hồ và đo như hình vẽ Tốt [ chuyển sang bước 2 Không tốt [ sửa chữa dây dẫn 2) Kiểm tra ngắn mạch dây dẫn giữa ECM và cảm biến ECT - Tốt [ Kêt thúc sửa chữa - Không tốt [ Sửa chữa dây dẫn 3) Kiểm tra cảm biến - Sử dụng thiết bị để kiểm tra nhiệt độ làm việc của cảm biến 4) Sử dụng đồng hồ đo điện trở của cảm biến Nhúng phần cảm nhiệt của cảm biến nhiệt độ chất làm mát động cơ vào nước nóng và kiểm tra điện trở 232 Hình 2.28. Kiểm tra điện trở cảm biến nhiệt độ nước. Nếu điện trở không như tiêu chuẩn hãy thế cảm biến c) Lắp cảm biến - Bôi locktite 962T hay tương đương quanh bu-lông. - Lắp cảm biến nhiệt độ chất làm mát và xiết với lực quy định. Lực xiết quy định: 3.0~4.0kgf.m - Lắp giắc kết nối - Lắp mát ắc quy - Sử dụng thiết bị kiểm tra và xóa lỗi
File đính kèm:
- giao_trinh_mo_dun_kiem_tra_sua_chua_pan_o_to.pdf