Giáo trình Microsoft Excel 2007

 Workbook: Trong Excel, một workbook là một tập tin mà trên đó bạn làm việc (tính

toán, vẽ đồ thị, ) và lưu trữ dữ liệu. Vì mỗi workbook có thể chứa nhiều sheet (bảng

tính), do vậy bạn có thể tổ chức, lưu trữ nhiều loại thông tin có liên quan với nhau chỉ

trong một tập tin (file). Một workbook chứa rất nhiều worksheet hay chart sheet tùy

thuộc vào bộ nhớ máy tính của bạn.

 Worksheet: Còn gọi tắt là sheet, là nơi lưu trữ và làm việc với dữ liệu, nó còn được

gọi là bảng tính. Một worksheet chứa nhiều ô (cell), các ô được tổ chức thành các cột

và các dòng. Worksheet được chứa trong workbook. Một Worksheet chứa được

16,384 cột và 1,048,576 dòng (phiên bản cũ chỉ chứa được 256 cột và 65,536 dòng).

 Chart sheet: Cũng là một sheet trong workbook, nhưng nó chỉ chứa một đồ thị. Một

chart sheet rất hữu ích khi bạn muốn xem riêng lẻ từng đồ thị.

 Sheet tabs: Tên của các sheet sẽ thể hiện trên các ngăn (tab) đặt tại góc trái dưới của

cửa sổ workbook. Để di chuyển từ sheet này sang sheet khác ta chỉ việc nhấp chuột

vào tên sheet cần đến trong thanh sheet tab.

 Excel 2007 dùng định dạng tập tin mặc định là “.XLSX” (dựa trên chuẩn XML giúp

việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng được dễ dàng hơn) thay cho định dạng chuẩn

trước đây là “.XLS”.

pdf 59 trang kimcuc 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Microsoft Excel 2007", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Microsoft Excel 2007

Giáo trình Microsoft Excel 2007
Microsoft Excel 
Cung cấp những kiến thức cần thiết 
giúp làm việc hiệu quả trên bảng tính 
2007 
Trần Thanh Phong - Trần Thanh Thái 
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 
10/05/2007 
Mục lục 
Bài 1. LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH................................................................................... 1 
1.1. Giới thiệu Excel ............................................................................................................. 1 
1.1.1. Excel là gì? ............................................................................................................... 1 
1.1.2. Ribbon là gì? ............................................................................................................ 4 
Sử dụng thực đơn ngữ cảnh (shortcut menu) ................................................................. 5 
1.2. Mở Excel, đóng Excel, phóng to, thu nhỏ cửa sổ ....................................................... 6 
1.2.1. Mở Excel .................................................................................................................. 6 
1.2.2. Phóng to, thu nhỏ cửa sổ Excel ................................................................................ 6 
Thu nhỏ cửa sổ Excel ..................................................................................................... 6 
Phóng to cửa sổ Excel .................................................................................................... 6 
1.2.3. Thoát khỏi Excel ...................................................................................................... 7 
1.3. Di chuyển trong bảng tính và sử dụng phím tắt ........................................................ 7 
1.3.1. Thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang ......................................................................... 7 
1.3.2. Thanh Sheet tab........................................................................................................ 7 
1.3.3. Sử dụng các tổ hợp phím tắt để di chuyển ............................................................... 8 
1.3.4. Truy cập Ribbon bằng bàn phím .............................................................................. 8 
1.4. Thao tác với workbook ................................................................................................. 9 
1.4.1. Tạo mới workbook ................................................................................................... 9 
1.4.2. Mở workbook có sẵn trên đĩa .................................................................................. 9 
1.4.3. Lưu workbook ........................................................................................................ 10 
1.4.4. Đóng workbook ..................................................................................................... 12 
1.4.5. Sắp xếp workbook.................................................................................................. 12 
1.5. Thao tác với worksheet ............................................................................................... 12 
1.5.1. Chèn thêm worksheet mới vào workbook ............................................................. 12 
1.5.2. Đổi tên worksheet .................................................................................................. 13 
1.5.3. Xóa worksheet ....................................................................................................... 13 
1.5.4. Sắp xếp thứ tự các worksheet ................................................................................ 13 
1.5.5. Sao chép worksheet................................................................................................ 14 
1.5.6. Chọn màu cho sheet tab ......................................................................................... 14 
1.5.7. Ẩn/ Hiện worksheet ............................................................................................... 14 
1.5.8. Sử dụng các chế độ hiển thị trong quá trình thao tác ............................................. 15 
Sử dụng thanh Zoom .................................................................................................... 15 
Xem và so sánh worksheet trong nhiều cửa sổ ............................................................ 15 
Chia khung bảng tính làm nhiều phần và cố định vùng tiêu đề ................................... 16 
Sử dụng Watch Window .............................................................................................. 17 
1.6. Thao tác với ô và vùng ............................................................................................... 17 
1.6.1. Nhận dạng ô và vùng (cells, range) ....................................................................... 17 
1.6.2. Chọn vùng .............................................................................................................. 18 
1.6.3. Sao chép và di chuyển vùng ................................................................................... 18 
1.6.4. Dán đặc biệt (Paste Special) .................................................................................. 19 
1.6.5. Đặt tên vùng ........................................................................................................... 20 
1.6.6. Thêm chú thích cho ô ............................................................................................. 21 
1.6.7. Chèn, xóa ô, dòng và cột ........................................................................................ 21 
Chèn ô trống ................................................................................................................. 21 
Chèn dòng .................................................................................................................... 22 
Chèn cột ....................................................................................................................... 22 
Xóa các ô, dòng và cột ................................................................................................. 23 
1.6.8. Thay đổi độ rộng cột và chiều cao dòng ................................................................ 23 
1.6.9. Nối (Merge) và bỏ nối các ô (Split) ....................................................................... 24 
Nối nhiều ô thành một ô............................................................................................... 24 
Chuyển một ô đã nối về lại nhiều ô ............................................................................. 24 
1.7. Nhập liệu, hiệu chỉnh .................................................................................................. 25 
1.7.1. Nhập liệu ................................................................................................................ 25 
Nhập số, chuỗi, thời gian, ngày tháng năm .................................................................. 25 
Nhập các ký tự đặc biệt ................................................................................................ 26 
Hủy lệnh (Undo), phục hồi lệnh (Redo), lặp lại lệnh sau cùng ................................... 26 
1.7.2. Hiệu chỉnh nội dung ............................................................................................... 26 
Xóa nội dung các ô ...................................................................................................... 26 
Nhập đè lên ô có sẵn nội dung ..................................................................................... 27 
Hiệu chỉnh nội dung các ô ........................................................................................... 27 
1.7.3. Sử dụng các kỹ thuật khi nhập liệu ........................................................................ 27 
Sử dụng chức năng AutoFill ........................................................................................ 27 
Sử dụng chức năng Automatic Completion ................................................................. 29 
Sử dụng chức năng AutoCorrect .................................................................................. 29 
1.8. Định dạng ..................................................................................................................... 30 
1.8.1. Định dạng chung .................................................................................................... 30 
Sử dụng Wrap Text ...................................................................................................... 33 
Xoay chữ (Orientation) ................................................................................................ 34 
Định dạng khung (border) ............................................................................................ 34 
Hiệu ứng tô nền ô (Fill effect) ..................................................................................... 35 
1.8.2. Bảng và định dạng bảng (table) ............................................................................. 35 
Áp định dạng bảng cho danh sách và chuyển danh sách thành bảng .......................... 35 
Xóa kiểu định dạng bảng đang áp dụng và chuyển bảng về danh sách ....................... 36 
1.8.3. Sử dụng mẫu định dạng tài liệu (Document Themes) ........................................... 36 
1.9. In ấn.............................................................................................................................. 37 
1.9.1. Các chế độ hiển thị trang trong Excel .................................................................... 37 
1.9.2. Thiết lập thông số cho trang in .............................................................................. 38 
Chiều trang in (Orientation) ......................................................................................... 39 
Khổ giấy (Size) ............................................................................................................ 39 
Canh lề giấy (Margins) ................................................................................................ 39 
Ngắt trang (Page Break)............................................................................................... 39 
Thêm hình nền (Background) ...................................................................................... 39 
In tiêu đề dòng và cột (Row and column headers) ....................................................... 39 
In tiêu đề cột và dòng lặp lại ở các trang ..................................................................... 40 
Điều chỉnh tỉ lệ phóng to/ thu nhỏ trang in .................................................................. 40 
In đường lưới của các ô................................................................................................ 40 
Thêm thông tin vào đầu trang và chân trang (Header và Footer) ................................ 40 
1.9.3. Thiết lập thông số hộp thoại Print .......................................................................... 42 
1.9.4. Các lưu ý khác ....................................................................................................... 42 
Ngăn không cho in một số vùng .................................................................................. 42 
Ngăn không cho in các đối tượng ................................................................................ 42 
Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính 
Trần Thanh Phong 1 
Bài 1 
LÀM QUEN VỚI BẢNG TÍNH 
1.1. Giới thiệu Excel 
1.1.1. Excel là gì? 
icrosoft Excel là một phần mềm hay là một chương trình ứng dụng, mà khi chạy 
chương trình ứng dụng này sẽ tạo ra một bảng tính và bảng tính này giúp ta dễ dàng 
hơn trong việc thực hiện: 
 Tính toán đại số, phân tích dữ liệu 
 Lập bảng biểu báo cáo, tổ chức danh sách 
 Truy cập các nguồn dữ liệu khác nhau 
 Vẽ đồ thị và các sơ đồ 
 Tự động hóa các công việc bằng các macro 
 Và nhiều ứng dụng khác để giúp chúng ta có thể phân tích nhiều loại hình bài toán 
khác nhau. 
 Workbook: Trong Excel, một workbook là một tập tin mà trên đó bạn làm việc (tính 
toán, vẽ đồ thị, ) và lưu trữ dữ liệu. Vì mỗi workbook có thể chứa nhiều sheet (bảng 
tính), do vậy bạn có thể tổ chức, lưu trữ nhiều loại thông tin có liên quan với nhau chỉ 
trong một tập tin (file). Một workbook chứa rất nhiều worksheet hay chart sheet tùy 
thuộc vào bộ nhớ máy tính của bạn. 
 Worksheet: Còn gọi tắt là sheet, là nơi lưu trữ và làm việc với dữ liệu, nó còn được 
gọi là bảng tính. Một worksheet chứa nhiều ô (cell), các ô được tổ chức thành các cột 
và các dòng. Worksheet được chứa trong workbook. Một Worksheet chứa được 
16,384 cột và 1,048,576 dòng (phiên bản cũ chỉ chứa được 256 cột và 65,536 dòng). 
 Chart sheet: Cũng là một sheet trong workbook, nhưng nó chỉ chứa một đồ thị. Một 
chart sheet rất hữu ích khi bạn muốn xem riêng lẻ từng đồ thị. 
 Sheet tabs: Tên của các sheet sẽ thể hiện trên các ngăn (tab) đặt tại góc trái dưới của 
cửa sổ workbook. Để di chuyển từ sheet này sang sheet khác ta chỉ việc nhấp chuột 
vào tên sheet cần đến trong thanh sheet tab. 
Hình 1.1. Các thành phần của Workbook 
M 
Workbook 
Worksheet Chartsheet 
1048576 doøng 16384 coät 
Worksheet Chartsheet   
Cells 
Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính 
Trần Thanh Phong 2 
 Excel 2007 dùng định dạng tập tin mặc định là “.XLSX” (dựa trên chuẩn XML giúp 
việc trao đổi dữ liệu giữa các ứng dụng được dễ dàng hơn) thay cho định dạng chuẩn 
trước đây là “.XLS”. 
Hình 1.2. Giao diện Excel và các thành phần 
 Nút lệnh Office chứa các lệnh rất thường hay sử dụng như tạo tập tin mới, mở tập tin, 
lưu tập tin,  và danh mục các tập tin đã mở trước đó. Nút lệnh Office giống như 
thực đơn File của các phiên bản trước. (Xem hình 1.3) 
 Chúng ta có thể chế biến thanh các lệnh truy cập nhanh chứa các lệnh mà ta hay sử 
dụng nhất. Nhấn vào để mở danh mục các lệnh và vào các lệnh cần cho hiện lên 
thanh lệnh truy cập nhanh. Nếu chê các nút lệnh ở đây còn quá ít bạn có thể nhấn 
chọn More Commands để mở cửa sổ điều chế thanh lệnh truy cập nhanh. (Xem 
hình 1.3 và 1.4) 
Ô hiện 
hành 
Các 
dòng 
Các 
cột 
Các 
sheet 
Bộ nút điều 
hướng giữa 
các sheet 
Thanh 
trạng 
thái 
Thanh 
cuốn 
ngang 
Các kiểu 
hiển thị 
trang 
Phóng 
to, thu 
nhỏ 
Thanh 
cuốn 
dọc 
Nút lệnh 
Office 
Hộp tên 
các vùng 
hay ô 
Thanh lệnh 
truy cập 
nhanh 
Thanh 
tiêu đề 
Danh mục 
nút lệnh chia 
theo nhóm 
Thanh 
công thức 
Phóng to/ thu 
nhỏ cửa sổ 
làm việc 
Đóng 
cửa sổ 
Thoát 
Excel 
Phóng to/ thu 
nhỏ cửa sổ 
Excel 
Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính 
Trần Thanh Phong 3 
Hình 1.3. Các lệnh trong thực đơn Office và bảng lựa chọn lệnh truy cập nhanh 
Hình 1.4. Hộp thoại để chế biến thanh các lệnh truy cập nhanh 
Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính 
Trần Thanh Phong 4 
1.1.2. Ribbon là gì? 
ibbon: Excel 2007 thay đổi giao diện người dùng từ việc sử dụng các thanh thực đơn 
truyền thống thành các cụm lệnh dễ dàng truy cập được trình bày ngay trên màn hình gọi 
là Ribbon. Có các nhóm Ribbon chính: Home, Insert, Page Layout, Formulas, Data, 
Reviews, View, Developer, Add-Ins. 
Hình 1.5. Thanh công cụ Ribbon 
R 
Microsoft Excel 2007 Bài 1. Làm quen với bảng tính 
Trần Thanh Ph ... . Giới thiệu công thức và hàm ........................................................................................ 1 
2.1.1. Công thức ................................................................................................................. 1 
2.1.2. Hàm .......................................................................................................................... 3 
2.1.3. Nhập công thức và hàm ........................................................................................... 3 
2.1.4. Tham chiếu trong công thức .................................................................................... 5 
2.1.5. Tính toán trong bảng (Table) ................................................................................... 7 
2.1.6. Các lỗi thông dụng và một số lưu ý ......................................................................... 8 
Các lỗi thông dụng ......................................................................................................... 8 
Tham chiếu vòng............................................................................................................ 8 
Tùy chọn tính toán (Calculation Options) ..................................................................... 9 
2.1.7. Kiểm tra công thức bằng Formulas Auditing .......................................................... 9 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 1 
Bài 2 
SỬ DỤNG CÔNG THỨC VÀ HÀM 
2.1. Giới thiệu công thức và hàm 
2.1.1. Công thức 
ông thức giúp bảng tính hữu ích hơn rất nhiều, nếu không có các công thức thì bảng tính 
cũng giống như trình soạn thảo văn bản. Chúng ta dùng công thức để tính toán từ các dữ 
liệu lưu trữ trên bảng tính, khi dữ liệu thay đổi các công thức này sẽ tự động cập nhật các 
thay đổi và tính ra kết quả mới giúp chúng ta đỡ tốn công sức tính lại nhiều lần. Vậy công 
thức có các thành phần gì? 
Công thức trong Excel được nhận dạng là do nó bắt đầu là dấu = và sau đó là sự kết hợp của 
các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và các hàm. 
Ví dụ: 
= 40000 – IF(C5>=25000,80%*C5,C5) 
Hình 2.1. Ví dụ công thức 
C 
Dấu bằng 
Trị số 
Toán tử 
Hàm 
Tham chiếu 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 2 
Bảng 2.1. Các toán tử trong công thức 
Toán tử Chức năng Ví dụ Kết quả 
+ Cộng =3+3 3 cộng 3 là 6 
- Trừ =45-4 45 trừ 4 còn 41 
* Nhân =150*.05 150 nhân 0.50 thành 7.5 
/ Chia =3/3 3 chia 3 là 1 
^ Lũy thừa =2^4 
=16^(1/4) 
2 lũy thừa 4 thành 16 
Lấy căn bậc 4 của 16 thành 2 
& Nối chuỗi =”Lê” & “Thanh” Nối chuỗi “Lê” và “Thanh” lại thành 
“Lê Thanh” 
= Bằng =A1=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: FALSE 
> Lớn hơn =A1>B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: FALSE 
< Nhỏ hơn =A1<B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: TRUE 
>= Lớn hơn hoặc bằng =A1>=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: FALSE 
<= Nhỏ hơn hoặc 
bằng 
=A1<=B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: TRUE 
 Khác =A1B1 Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: TRUE 
, Dấu cách các tham 
chiếu 
=Sum(A1,B1) Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: 9 
: Tham chiếu mãng =Sum(A1:B1) Ví dụ ô A1=3, ô B1=6 
Kết quả: 9 
khoảng 
trắng 
Trả về các ô giao 
giữa 2 vùng 
=B1:B6 A3:D3 Trả về giá trị của ô B3 vì 2 vùng này 
có chung ô B3. 
Bảng 2.2. Thứ tự ưu tiên của các toán tử 
Toán tử Mô tả Ưu tiên 
: (hai chấm) 
(1 khoảng trắng) 
, (dấu phẩy) 
Toán tử tham chiếu 1 
– Số âm (ví dụ –1) 2 
% Phần trăm 3 
^ Lũy thừa 4 
* và / Nhân và chia 5 
+ và – Cộng và trừ 6 
& Nối chuỗi 7 
= 
= 
So sánh 8 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 3 
2.1.2. Hàm 
àm trong Excel được lập trình sẵn dùng tính toán hoặc thực hiện một chức năng nào đó. 
Việc dử dụng thành thạo các hàm sẽ giúp chúng ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian so 
với tính toán thủ công không dùng hàm. Các hàm trong Excel rất đa dạng bao trùm nhiều lĩnh 
vực, có những hàm không yêu cầu đối số, có những hàm yêu cầu một hoặc nhiều đối số, và 
các đối số có thể là bắt buộc hoặc tự chọn. 
Ví dụ: 
=Rand() hàm không có đối số 
=If(A1>=5,”Đạt”,”Rớt”) hàm 3 đối số 
=PMT(10%,4,1000,,1 ) hàm nhiều đối số và đối số tùy chọn 
Trong Excel 2007 có tổng cộng 12 hàm mới: AverageIf, AverageIfs, CountIfs, IfError, 
SumIfs và nhóm hàm Cube. Excel 2007 có các nhóm hàm chính như: 
 Add-In và DDE: Call, Registed.ID, 
 Hàm lấy dữ liệu từ SSAS: Cubeset, Cubevalue, 
 Hàm dữ liệu: Dmin, Dmax, Dcount, 
 Hàm ngày và thời gian: Time, Now, Date,. 
 Hàm kỹ thuật: Dec2Bin, Dec2Hex, Dec2Oct, 
 Hàm tài chính: Npv, Pv, Fv, Rate, 
 Hàm thông tin: Cell, Thông tin, IsNa, 
 Hàm luận lý: If, And, Or, 
 Hàm tham chiếu và tìm kiếm: Choose, Vlookup, OffSet, 
 Hàm toán và lượng giác: Log, Mmult, Round, 
 Hàm thống kê: Stdev, Var, CountIf, 
 Hàm văn bản: Asc, Find, Text, 
 Các hàm tự tạo 
2.1.3. Nhập công thức và hàm 
hập công thức trong Excel rất đơn giản, muốn nhập công thức vào ô nào bạn chỉ việc 
nhập dấu = và sau đó là sự kết hợp của các toán tử, các trị số, các địa chỉ tham chiếu và 
các hàm.. Bạn có thể nhìn vào thanh Formula để thấy được trọn công thức. Một điều hết sức 
lưu ý khi làm việc trên bảng tính là tránh nhập trực tiếp các con số, giá trị vào công thức mà 
bạn nên dùng tham chiếu. 
Ví dụ: 
Hình 2.2. Minh họa dùng tham chiếu trong hàm 
Trong ví dụ trên, ở đối số thứ nhất của hàm NPV chúng ta không nhập trực suất chiết tính 
10% vào hàm mà nên tham chiếu đến địa chỉ ô chứa nó là I2, vì nếu lãi suất có thay đổi thì ta 
H 
N 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 4 
chỉ cần nhập giá trị mới vào ô I2 thì chúng ta sẽ thu được kết quả NPV mới ngay không cần 
phải chỉnh lại công thức. 
Giả sử các ô C2:G2 được đặt tên là DongTien, và ô I2 đặt tên là LaiSuat (Xem lại cách đặt 
tên vùng ở bài số 1) thì trong quá trình nhập công thức bạn có thể làm như sau: 
B1. Tại ô B4 nhập vào =NPV( 
B2. Nhấn F3, cửa sổ Paste Name hiện ra 
B3. Chọn LaiSuat và nhấn OK 
B4. Nhập dấu phẩy (,) và gõ F3 
B5. Chọn DongTien và nhấn OK 
B6. Nhập dấu đóng ngoặc rồi nhập dấu + 
B7. Nhấp chuột vào ô B2 
B8. Nhấn phím Enter 
Hình 2.3. Chèn tên vùng vào công thức 
Một trong những cách dễ dàng nhất để sử dụng hàm trong Excel là sử dụng thư viện hàm. 
Khi bạn muốn sử dụng hàm nào chỉ việc vào thanh Ribbon chọn nhóm Formulas 
Function Library chọn nhóm hàm chọn hàm cần sử dụng. Ngoài ra bạn có thể nhấn 
vào nút để gọi hộp thoại Insert Function một cách nhanh chóng và khi cần tìm hiểu về 
hàm này bạn chỉ cần nhấn vào Help on this function. 
Nhấn F3 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 5 
Hình 2.4. Hộp thoại Insert Function 
2.1.4. Tham chiếu trong công thức 
ác tham chiếu sử dụng trong công thức giúp cho chúng ta khỏi 
tốn công sửa chữa các công thức khi các giá trị tính toán có sự 
thay đổi. Có 3 loại tham chiếu sau: 
 Tham chiếu địa chỉ tương đối: Các dòng và cột tham chiếu 
sẽ thay đổi khi chúng ta sao chép hoặc di dời công thức đến vị trí khác một lượng 
tương ứng với số dòng và số cột mà ta di dời. Ví dụ A5:B7, C4 
 Tham chiếu địa chỉ tuyệt đối: Các dòng và cột tham chiếu không thay đổi khi ta di dời 
hay sao chép công thức. Ví dụ $A$5:$B$7, $C$4 
 Tham chiếu hỗn hợp: Phối hợp tham chiếu địa chỉ tương đối và tuyệt đối. Ví dụ A$5 
nghĩa là cột A tương đối và dòng 5 tuyệt đối. 
Lưu ý: Dấu $ trước thứ tự cột là cố định cột và trước thứ tự dòng là cố định dòng 
Ví dụ: Tính thành tiền bằng Số lượng nhân Giá. Đổi sang giá trị Thành tiền sang VND. Tính 
tổng các cột Thành tiền và cột VND. 
C 
Nhấn phím F4 
nhiều lần để (tuyệt 
đối) cố định/ bỏ cố 
định dòng hoặc 
cột. 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 6 
Hình 2.5. Minh họa địa chỉ tương đối và tuyệt đối 
B1. Tại ô D2 nhập vào =B2*C2 và Enter. Sau đó quét chọn cả vùng D2:D14 và gõ 
. Vào các ô D3, D4... D14 ta thấy công thức các dòng tự động được thay đổi tương 
ứng với khoảng cách so với ô D2. Trường hợp này chúng ta dùng địa chỉ tương đối của 
B2*C2 là vì chúng ta muốn khi sao chép công thức xuống phía dưới thì địa chỉ các ô tính 
toán sẽ tự động thay đổi theo. 
B2. Tại ô E2 nhập vào =D2*B$17 và Enter, sau đó chép công thức xuống các ô E3:E14. 
Chúng ta cần cố định dòng 17 trong địa chỉ tỷ giá B17 vì ta muốn khi sao công thức xuống thì 
các công thức sao chép vẫn tham chiếu đến ô B17 để tính toán. 
B3. Tại ô D15 nhập vào =Sum(D2:D14) và chép sang ô E15. 
Lưu ý: 
 Tham chiếu đến địa chỉ ở worksheet khác nhưng cùng workbook thì có dạng 
Tên_sheet!Địa_chỉ_ô. Ví dụ: 
=A2*Sheet2!A2 
=A2*’Thong so’!B4 
Khi tên sheet có chứa khoảng trắng thì để trong cặp nháy đơn ‘ ’ 
 Tham chiếu đến địa chỉ trong workbook khác thì có dạng 
[Tên_Workbook]Tên_sheet!Địa_chỉ_ô. Ví dụ: 
=A2*[Bai2.xlsx]Sheet3!A4 
=A2*’[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4 
Khi tên Sheet hay Workbook có chứa khoản trắng để trong cặp nháy đơn ‘ ’ 
=A2*’C:\Tai lieu\[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4 
Khi tham chiếu đến workbook khác mà workbook này không mở 
=A2*’\\DataServer\Excel\[Bai tap 2.xlsx]Sheet3’!A4 
Khi tham chiếu đến tài nguyên chia sẽ trên máy chủ trong mạng 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 7 
2.1.5. Tính toán trong bảng (Table) 
ây là tính năng mới trong Excel 2007, trong bảng biểu ta có 
thể dùng tên cột để làm tham chiếu tính toán (xem lại bài 1). 
Muốn chuyển một danh sách thành bảng biểu ta hãy đặt ô hiện hành vào trong vùng danh 
sách, sau đó vào Ribbon Insert nhóm Tables Table hộp thoại Create Table 
Chọn My table has headers nếu có OK. Lưu ý các bảng được đặt tên tự động. 
Hình 2.6. Minh họa chuyển danh sách thành bảng 
B1. Tính cột Thành tiền: chọn ô D2 và nhập vào =[Số lượng]*[Giá] (hoặc =B2*C2) và 
Enter. Excel sẽ tự động sao chép công thức xuống giúp bạn. 
Hình 2.7. Dùng tên cột làm tham chiếu tính toán 
B2. Tính cột Tiền VND: chọn ô E2 và nhập vào =[Thành tiền]*H$1 (hoặc =D2*H$1) và 
Enter. Excel sẽ tự động sao chép công thức xuống giúp bạn. 
B3. Thêm dòng tính Tổng hãy để ô hiện hành vào bảng: Ribbon Table Tools Design 
nhóm Table Style Options chọn Total Row. 
Đ 
Nhấn để 
tạo bảng. 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 8 
Hình 2.8. Chọn lựa hàm để tính toán 
2.1.6. Các lỗi thông dụng và một số lưu ý 
Các lỗi thông dụng 
Bảng 2.3. Các lỗi thông dụng 
Lỗi Giải thích 
#DIV/0! Trong công thức có chứa phép chia cho 0 (zero) hoặc chia ô rỗng 
#NAME? Do dánh sai tên hàm hay tham chiếu hoặc đánh thiếu dấu nháy 
#N/A Công thức tham chiếu đến ô mà có dùng hàm NA để jiễm tra sự tồn tại của 
dữ liệu hoặc hàm không có kết quả 
#NULL! Hàm sử dụng dữ liệu giao nhau của 2 vùng mà 2 vùng này không có phần 
chung nên phần giao rỗng 
#NUM! Vấn đề đối với giá trị, ví dụ như dùng nhầm số âm trong khi đúng phải là số 
dương 
#REF! Tham chiếu bị lỗi, thường là do ô tham chiếu trong hàm bị xóa 
#VALUE! Công thức tính toán có chứa kiểu dữ liệu không đúng. 
Tham chiếu vòng 
Trong một số trường hợp nhập công thức thì bạn nhận được hộp thoại thông báo tham chiếu 
vòng (Circular Reference) vì trong công thức có sử dụng giá trị trong ô mà bạn đang nhập 
công thức. 
Ví dụ: Tại ô A3 bạn nhập vào công thức =A1+A2+A3 
Hình 2.9. Cảnh báo tham chiếu vòng 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 9 
Nếu các phép tính của bạn yêu cầu phải tham chiếu còng thì bạn vào nút Office Excel 
Options Formulas Calculation options Enable iterative calculation. 
Hình 2.10. Tùy chọn tham chiếu vòng 
 Maximun Iterations: Số lần tính vòng tối đa 
 Maximun Change: Sự thay đổi tối đa của giá trị 
Ví dụ: Ô A1 chứa số 2, ô A2 chứa số 3, ô A3 nhập vào công thức =A1+A2+A3 và với thiết 
lập tính vòng như trên thì kết quả ô A3 lần đầu tiên sau khi nhập công thức là 15. 
Tùy chọn tính toán (Calculation Options) 
Trong thực tế đôi khi chúng ta phải làm việc với một bảng tính rất phức tạp và cần rất nhiều 
phép tính. Theo mặc định, cứ mỗi sự thay đổi trong bảng tính thì Excel sẽ tự động tính lại tất 
cả các công thức có trong bảng tính, điều này làm giảm hiệu suất làm việc rất nhiều. Do vậy 
chúng ta nên điều chỉnh tùy chọn tính toán trong Excel. Vào Ribbon Formulas 
Calculation Calculation Options Có các tùy chọn sau (cũng có thể làm theo cách ở 
hình 2.10) 
 Automatic: Được thiết lập mặc định, Excel sẽ tính toán lại tất cả các công thức khi có 
sự thay đổi về giá trị, công thức hoặc tên trong bảng tính. 
 Automatic Except for Data Tables: Tính toán lại tất cả các công thức ngoại trừ các 
công thức trong các bảng biểu. 
 Manual: Ra lệnh chó Excel tính toán lại khi cần, có các tổ hợp phím sau 
o F9: Tính toán lại các công thức trong tất cả workbook đang mở. 
o Shift + F9: Chỉ tính lại các công thức trong Sheet hiện hành. 
o Ctrl + Alt + F9: Tính toán lại các công thức trong tất cả workbook đang mở 
không cần quan tâm đến nội dung có thay đổi hay 
không. 
2.1.7. Kiểm tra công thức bằng Formulas Auditing 
ột ô có dạng (có 1 góc nhỏ tô màu) là ô đó đang 
có lỗi nào đó. Các lỗi thông dụng như: ô chứa công thức mà 
kết quả có lỗi, số mà lại định dạng như chuỗi, ô bị khóa, nhập liệu 
không đúng,  Để dò tìm và sữa lỗi chúng ta dùng bộ công cụ 
Ribbon Formulas Formulas Auditing. 
M 
Để điều chỉnh các 
lựa chọn kiểm tra 
lỗi vào Office 
Excel Options 
nhóm Formulas 
Error checking và 
Error checking 
rules. 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 10 
Hình 2.11. Nhóm lệnh Formulas Auditing 
Ví dụ: Kết quả tính NPV có lỗi như hình dưới để tìm lỗi ta vào Ribbon Formulas 
nhóm Formulas Auditing Error Checking. Excel sẽ kiểm tra lỗi toàn bộ bảng tính và báo 
cáo về các ô có chứa lỗi. Trường hợp này thì B4 chứa lỗi. 
Hình 2.12. Minh họa kiểm tra lỗi 
 Bạn muốn tìm hiểu thêm về dạng lỗi thì nhấn vào nút Help on this error 
 Muốn kiểm lỗi từng bước tính toán của công thức thì nhấn vào Show Calculation 
Steps 
 Muốn bỏ qua lỗi thì nhấn vào Ignore Error 
 Muốn hiệu chỉnh công thức thì nhấn vào Edit in Formula Bar 
 Nhấn Next đến lỗi kế và Previous về lỗi trước (nếu có) 
 Nhấn vào Option nếu muốn hiệu chỉnh tùy chọn báo lỗi của Excel. 
Để kiểm tra các bước tính toán của công thức bị lỗi trên ta chọn Show Calculation Steps 
(hoặc nhấn trực tiếp vào nút Evaluate Formula trong nhóm Formulas Auditing). Nhấn vào 
các nút Evaluate để xem các bước tính toán của công thức. 
Hiện đường nối 
thể hiện mối liên 
hệ giữa công thức 
và các ô 
Xóa đường nối 
Hiện ô dưới dạng 
công thức 
Kiểm tra lỗi 
Kiểm tra qua từng 
bước tính toán của 
công thức 
Microsoft Excel 2007 Bài 2. Sử dụng Công thức và Hàm 
Trần Thanh Phong 11 
Hình 2.13. Kiểm tra các bước tính toán của công thức 
Nếu muốn xem ô B4 có quan hệ với các ô khác như thế nào hãy chọn ô B4, sau đó vào 
Ribbon Formulas nhóm Formulas Auditing Trace Precedents. Qua hình bên dưới 
ta thấy kết quả tính toán của ô B4 được tính từ các ô A2, C2:G2 và ô I2, từ đó chúng ta cũng 
có thể lần ra lỗi trong công thức. 
Hình 2.14. Minh họa tìm lỗi trong công thức dùng phím F9 
Lỗi do tham 
chiếu nhầm ô 
chứa chuỗi 
Quét chọn và 
nhấn F9 
Quét chọn và 
nhấn F9 
Quét chọn và 
nhấn F9 
Quét chọn và 
nhấn F9 
Ô A2 chứa chuỗi làm công thức sai 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_microsoft_excel_2007.pdf