Giáo trình Lập dự toán công trình
1.1. Đối với tư vấn thiết kế, lập dự án
- Xác định giá thành phương án, so sánh tính kinh tế để lựa chọn phương án .
- Tư vấn cho Chủ đầu tư chọn phương án tốt nhất
1.2. Đối với chủ đầu tư:
- Làm cơ sở để quyết định đầu tư
- Làm cơ sở để chuẩn bị đầu tư ( chuẩn bị nguồn vốn, vay vốn NH, chuẩn bị thiết bị)
- Làm cơ sở để đấu thầu, chọn nhà thầu thi công
- Thanh toán khối lượng , theo dõi, điều hành trong quá trình đầu tư
- Quyết toán vốn đầu tư, xác định giá trị tài sản.
1.3. Đối với nhà thầu thi công
- Xác định hiệu quả kinh doanh trước khi xây dựng .
- Làm căn cứ tham gia đấu thầu
- Xác định chi phí cần thiết trong quá trình xây dựng
- Xác định khối lượng vật tư, nhân công, xe máy phải huy động trong quá trình xây dựng
- Thanh toán khối lượng trong và sau khi thi công
2. Nội dung cơ bản của Dự toán
2.1. Khái niệm về công trình xây dựng và công tác Dự toán
- Dự án : một tập hợp công trình đáp ứng nhu cầu đầu tư hoàn chỉnh.
- Công trình : cầu, đường vào cầu, toà nhà
- Hạng mục công trình : một bộ phận hoàn chỉnh của công trình: phần móng, phần tầng 1
- Công việc: một phần phải thực hiện để có một hạng mục ; cốt thép , ván khuôn , đào móng
2.2. Yêu cầu cơ bản của Dự toán :
- Tính đúng, tính đủ, không trùng lặp
- Có nội dung công việc là phải có chi phí
- Phù hợp với nội dung chi phí và tuân thủ các quy định
2.3. Thuyết minh dự toán
2.3.1. Các căn cứ lập dự toán
- Hồ sơ thiết kế
- Định mức XDCB
- Đơn giá (VL,NC,M)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Lập dự toán công trình
BÀØI GIẢÛNG TS. Nguyễãn Quốác Hùøng CHƯƠNG 1:: NHỮÕÕNG VẦÀÀN ĐỀÀÀ CƠ BẢÛÛN VỀÀÀ DỰÏÏ TOÁÙÙN 1. Mục đích, ý nghĩa của Dự toán Dự toán là công tác tính toán nhằm dự tính số kinh phí, vật tư, nhân lực và thiết bị để đảm bảo thực hiện một công việc, hạng mục công trình, công trình hay một dự án cần phải đầu tư thực hiện trong giai đoạn sắp tới. Dự toán còn dùng để làm căn cứ thanh quyết toán các sản phẩm đã hoàn thành theo đồ án thiết kế đã vạch ra. Dự toán như một kịch bản, có ý nghiã hết sức quan trọng và bức thiết trong suốt quá trình đầu tư một dự án, một công trình hay một công việc sản xuất. Dự toán cho biết để thực hiện dự án cần phải chi phí bao nhiêu tiền, cho những công việc gì, sử dụng bao nhiêu nhân công, loại thợ gì, thời gian thực hiện trong bao lâu. Đồng thời dự toán còn cho biết với mỗi công việc phải dùng loại thiết bị gì, công suất bao nhiêu và thời gian sử dụng cũng như tổng số các loại máy dùng cho dự án. Với mỗi giai đoạn cuả quá trình đầu tư , dự toán có ý nghiã và tác dụng cụ thể khác nhau: 1.1. Đối với tư vấn thiết kế, lập dự án - Xác định giá thành phương án, so sánh tính kinh tế để lựa chọn phương án . - Tư vấn cho Chủ đầu tư chọn phương án tốt nhất 1.2. Đối với chủ đầu tư: - Làm cơ sở để quyết định đầu tư - Làm cơ sở để chuẩn bị đầu tư ( chuẩn bị nguồn vốn, vay vốn NH, chuẩn bị thiết bị) - Làm cơ sở để đấu thầu, chọn nhà thầu thi công - Thanh toán khối lượng , theo dõi, điều hành trong quá trình đầu tư - Quyết toán vốn đầu tư, xác định giá trị tài sản. 1.3. Đối với nhà thầu thi công - Xác định hiệu quả kinh doanh trước khi xây dựng . - Làm căn cứ tham gia đấu thầu - Xác định chi phí cần thiết trong quá trình xây dựng - Xác định khối lượng vật tư, nhân công, xe máy phải huy động trong quá trình xây dựng - Thanh toán khối lượng trong và sau khi thi công 2. Nội dung cơ bản của Dự toán 2.1. Khái niệm về công trình xây dựng và công tác Dự toán - Dự án : một tập hợp công trình đáp ứng nhu cầu đầu tư hoàn chỉnh. - Công trình : cầu, đường vào cầu, toà nhà - Hạng mục công trình : một bộ phận hoàn chỉnh của công trình: phần móng, phần tầng 1 - Công việc: một phần phải thực hiện để có một hạng mục ; cốt thép , ván khuôn , đào móng 2.2. Yêu cầu cơ bản của Dự toán : - Tính đúng, tính đủ, không trùng lặp - Có nội dung công việc là phải có chi phí - Phù hợp với nội dung chi phí và tuân thủ các quy định 2.3. Thuyết minh dự toán 2.3.1. Các căn cứ lập dự toán - Hồ sơ thiết kế - Định mức XDCB - Đơn giá (VL,NC,M) - Các văn bản liên quan 2.3.2. Quy mô công trình - Mô tả khái quát về công trình : địa điểm, quy mô, công năng, biện pháp thi công, thời gian khai thác - Chủ đầu tư - Nguồn vốn 2.3.3. Phương pháp lập Dự toán 2.3.4. Giá trị Dự toán 2.3.5. Người lập, cơ quan lập Dự toán 2.4. Tổng hợp dự toán: căn cứ khoản 3, điều 4 của Nghị định 112/2009/NĐ-CP như sau : Chú ý : Tham khảo Phụ lục 1, Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng 2.4.1. Chi phí xây dựng bao gồm: chi phí phá và tháo dỡ các cơng trình xây dựng; chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; chi phí xây dựng các cơng trình, hạng mục cơng trình chính, cơng trình tạm, cơng trình phụ trợ phục vụ thi cơng; chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng. 2.4.2. Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị cơng nghệ (kể cả thiết bị cơng nghệ cần sản xuất, gia cơng); chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ; chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị; thuế, phí và các chi phí cĩ liên quan khác. 2.4.3. Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tư để tổ chức quản lý việc thực hiện các cơng việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hồn thành nghiệm thu bàn giao, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng, bao gồm: - Chi phí tổ chức lập báo cáo đầu tư, chi phí tổ chức lập dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật; - Chi phí tổ chức thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc hoặc lựa chọn phương án thiết kế kiến trúc; - Chi phí tổ chức thực hiện cơng tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư; - Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật; - Chi phí tổ chức lập, thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, dự tốn cơng trình; - Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; - Chi phí tổ chức quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng; - Chi phí tổ chức đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường của cơng trình; - Chi phí tổ chức lập định mức, đơn giá xây dựng cơng trình; - Chi phí tổ chức kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng cơng trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; - Chi phí tổ chức kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an tồn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình; - Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh tốn, quyết tốn hợp đồng; thanh tốn, quyết tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình; - Chi phí tổ chức giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng cơng trình; - Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình; - Chi phí khởi cơng, khánh thành, tuyên truyền quảng cáo; - Chi phí tổ chức thực hiện các cơng việc quản lý khác. 2.4.4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng bao gồm: - Chi phí lập nhiệm vụ khảo sát xây dựng; - Chi phí khảo sát xây dựng; - Chi phí lập báo cáo đầu tư, lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật; - Chi phí thẩm tra tính hiệu quả và tính khả thi của dự án; - Chi phí thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc; - Chi phí thiết kế xây dựng cơng trình; - Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng, chi phí thẩm tra tổng mức đầu tư, dự tốn cơng trình; - Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; - Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi cơng xây dựng, giám sát lắp đặt thiết bị; - Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường; - Chi phí lập định mức xây dựng, đơn giá xây dựng cơng trình; - Chi phí kiểm sốt chi phí đầu tư xây dựng cơng trình; - Chi phí quản lý chi phí đầu tư xây dựng: tổng mức đầu tư, dự tốn cơng trình, định mức xây dựng, đơn giá xây dựng cơng trình, hợp đồng trong hoạt động xây dựng,... - Chi phí tư vấn quản lý dự án (trường hợp thuê tư vấn); - Chi phí thí nghiệm chuyên ngành; - Chi phí kiểm tra chất lượng vật liệu, kiểm định chất lượng cơng trình theo yêu cầu của chủ đầu tư; - Chi phí kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an tồn chịu lực và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình; - Chi phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư xây dựng cơng trình (trường hợp thuê tư vấn); - Chi phí quy đổi chi phí đầu tư xây dựng cơng trình về thời điểm bàn giao, đưa vào khai thác sử dụng; - Chi phí thực hiện các cơng việc tư vấn khác. 2.4.5. Chi phí khác: là những chi phí khơng thuộc các nội dung quy định tại điểm 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 nêu trên nhưng cần thiết để thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơng trình, bao gồm: - Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm: chi phí bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất và các chi phí bồi thường khác; các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất; chi phí thực hiện tái định cư cĩ liên quan đến bồi thường giải phĩng mặt bằng của dự án; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng; chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã đầu tư. - Chi phí rà phá bom mìn, vật nổ; - Chi phí bảo hiểm cơng trình; - Chi phí di chuyển thiết bị thi cơng và lực lượng lao động đến cơng trường; - Chi phí đăng kiểm chất lượng quốc tế, quan trắc biến dạng cơng trình; - Chi phí đảm bảo an tồn giao thơng phục vụ thi cơng các cơng trình; - Chi phí hồn trả hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởng khi thi cơng cơng trình; - Chi phí kiểm tốn, thẩm tra, phê duyệt quyết tốn vốn đầu tư; - Chi phí nghiên cứu khoa học cơng nghệ liên quan đến dự án; vốn lưu động ban đầu đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình chạy thử khơng tải và cĩ tải theo quy trình cơng nghệ trước khi bàn giao trừ giá trị sản phẩm thu hồi được; - Các khoản phí và lệ phí theo quy định; - Một số khoản mục chi phí khác. 2.4.6. Chi phí dự phịng bao gồm: chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh chưa lường trước được khi lập dự án và chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án. - Chi phí dự phịng cho yếu tố khối lượng cơng việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác. - Chi phí dự phịng cho yếu tố trượt giá được tính theo thời gian thực hiện dự án (tính bằng năm), tiến độ phân bổ vốn hàng năm của dự án và chỉ số giá xây dựng. 2.5. Tổng hợp khối lượng thi công: - Phân chia theo các bộ phận công trình: “Số TT”–“Hạng mục”–“Đơn vị tính”–“Khối lượng” - Đơn vị tính phải phù hợp với Định mức Dự toán . 2.6. Phân tích đơn giá : chi phí VL, NC, M cho 1 đơn vị hạng mục xây dựng 2.7. Dự toán chi tiết: tính chi phí cho từng hạng mục công việc( VL,NC,M) 2.8. Phân tích và tổng hợp khối lượng vật liệu, nhân công, xe máy 3. Các hình thức Dự toán 3.1.Khái toán - Khái toán là dự toán có tính chất khái quát, chưa cụ thể, chi tiết. Khái toán có ý nghiã sơ bộ nhằm định hướng chủ đầu tư. Khái toán thường làm trong giai đoạn ý tưởng đầu tư hay bước tiền khả thi. - Ước tính trên cơ sở các công trình hay hạng mục công trình tương đương - Mức độ chính xác không cao 3.2.Tổng dự toán - Là dự toán chi tiết, mức độ chính xác cao do cơ quan tư vấn thiết kế lập theo đúng và đày đủ các văn bản quy định và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tổng dự toán là cơ sở cho việc đấu thầu, thực hiện đầu tư, thực hiện thanh quyết toán. - Đã lường hết mọi yếu tố cần chi phí 3.3.Dự toán chi tiết - Dự toán cho từng hạng mục của công trình 3.4.Dự toán gộp theo hạng mục ( đấu thầu) Ví dụ : - Đóng cọc (cốt thép cọc, ván khuôn cọc, bê tông cọc, đóng cọc, khung định vị) - Bê tông sàn ( cốt thép, ván khuôn , đà giáo) 3.5.Quyết toán - Trên cơ sở dự toán được duyệt bổ sung những phần phát sinh thêm hay bớt đi những khối lượng không thực hiện. Ngoài ra còn phần điều chỉnh, bổ sung do biến động giá vật tư, nhiên liệu hay giá nhân công do Nhà nước thay đổi mức lương tối thiểu. 4. Các cơ sở dữ liệu để lập Dự toán 4.1.Khối lượng phải thi công ( Đo bóc từ bản vẽ thiết kế, đồ án TKTCTC) 4.2.Định mức dự toán 4.3.Đơn giá vật liệu, 4.4.Đơn giá nhân công, 4.5.Đơn giá ca xe máy 4.6.Các văn bản quy định của các cấp có thẩm quyền. 5. Các phương pháp lập Dự toán 5.1. Phương pháp Khối lượng – Đơn giá 5.2. Phương pháp tỷ lệ phần trăm 5.3. Phương pháp suất xây dựng trong suất vốn đầu tư, công trình tương đương 5.4. Phương pháp tạm tính 5.5. Kết hợp các phương pháp trên 6. Các yêu cầu đối với người lập Dự toán 6.1. Biết về công trình xây dựng, biết đọc bản vẽ thiết kế, biết về công nghệ thi công 6.2. Biết về công tác lập dự toán 6.3. Có kinh nghiệm thi công 6.4. Cập nhật các văn bản, quy định, hướng dẫn của cơ quan quản lý 6.5. Biết sử dụng thành thạo máy vi tính (Word, Excel) 6.6. Biết ngoại ngữ (nếu lập dự toán song ngữ) CHƯƠNG 2:: NHỮÕÕNG CỨÙÙ LIỆÄÄU DÙØØNG ĐỂÅÅ LẬÄÄP DỰÏÏ TOÁÙÙN 1. Bảng khối lượng thi công 1.1. Khối lượng theo bản vẽ thiết kế: tính theo kích thước và số lượng trong bản vẽ thiết kế 1.2. Khối lượng suy diễn: khối lượng đào hố móng, khối lượng ván khuôn đổ bê tông 2. Định mức dự toán 2.1. Kết cấu của định mức - Văn bản do Nhà nước ban hành, thống nhất áp dụng trong cả nước . Định mức (hay Định mức xây dựng cơ bản) là tài liệu do Nhà nước ban hành, trong đó quy định lượng tiêu hao vật liệu, nhân công, máy thi công cho một đơn vị hạng mục xây dựng, trên cơ sở trung bình tiên tiến. (Hiện dùng Định mức dự toán theo Quyết định 1776/BXD-VP ngày 28/11/98 cuả Bộ Xây dựng) - Thể hiện lượng chi phí vật liệu, nhân công, ca máy cho từng đơn vị công việc xây dựng - Có các định mức cho riêng từng phần: xây dựng lắp đặt, cải tạo, sửa chữa và có định mức cho riêng từng ngành : xây dựng, cấp, thoát nước, cây xanh, chiếu sáng, điện lực, khảo sát, thí nghiệm v.v 2.2. Aùp dụng và vận dụng định mức - Tra tìm đúng theo tên hạng mục công việc: mã hiệu, tên công việc, đơn vị tính, lượng hao phí cho từng loại vật liệu, cho từng loại máy sử dụng và cho loại nhân công tương ứng với công việc đó. - Chú ý phần đơn vị tính của công việc và đơn vị tính cho các hao phí. Ví dụ: Đào đất, đắp đất bằng thủ công (khối lượng nhỏ) thì đơn vị tính là m3, khi đào đắp bằng máy thì đơn vị tính là 100m3. Gia công cốt thép đơn vị tính là tấn, còn hao phí vật liệu thép tròn là kg Gia công, lắp đặt ván khuôn đơn vị tính là 100m2, còn đơn vị vật liệu hao phí đối với gỗ là m3, đối với thép tấm là kg - Đối với bê tông cho định mức là vữa, khi phân tích vật liệu, dùng định mức của vữa để tính ra lượng xi măng, cát, đá cho 1m3 vữa - Khi có công việc gì không có trong Định mức XDCB thì có thể áp dụng hạng mục tương đương hoặc dùng nhiều định mức để xây dựng định mức cho hạng mục mới đó. Ví dụ khi tính cho ống thép bao cột nhà có thể áp dụng định mức sản xuất, lắp đặt ống vác của cọc khoan nhồi 3. Giá vật liệu Vật liệu cần phải chuyên chở từ nơi cung cấp đến nơi thi công công trình.Do đó giá vật liệu tại công trình bằng giá mua vật liệu cộng với chi phí vận chuyển,bốc xếp. Lượng vật liệu trong bảng PTVT là toàn bộ vật liệu cho công trình,trong đó đã kể cả hao hụt,vì trong định mức XDCB đã tính đến rồi. Mỗi loại vật liệu tuỳ theo nguồn cung cấp khác nhau sẽ có cự ly vận chuyển khác nhau.Mặt khác chúng cũng được chuyên chở tới công trường bằng những phương tiện khác nhau. 3.1. Giá gốc 3.1.1. Tại nơi sản xuất 3 ... ng trình 9,544,034 1.00 192 (21600+148x162km) x1,0 45,576 7,700 9,597,310 4- Bảng đơn giá nhân công Đơn giá nhân công được Nhà nước quy định trong Bảng lương nhân công (Bảng lương A1 theo nghị định 205/2004/NĐ- CP ).Phụ cấp khu vực, phụ cấp công việc khó khăn được nhân với hệ số quy định, công bố trong từng thời điểm. Lương tối thiểu : 680.000 đồng/ tháng ĐƠN GIÁ NGÀY CƠNG CÁC KHOẢN PHỤ CẤP TT Bậc lương Hệ số lương Lương tối thiểu (LTT) Lương cơ bản (LCB) Lưu động 20%LTT Khơng ổn định SX 10%LCB Lương phụ 12%LCB CP khốn cho CN 4%LCB Tổng 1 1,0/7 1,55 26.153,85 40.538,46 5.230,77 4.053,85 4.864,62 1.621,54 56.309,23 2 1,5/7 1,69 26.153,85 44.200,00 5.230,77 4.420,00 5.304,00 1.768,00 60.922,77 3 2,0/7 1,83 26.153,85 47.861,54 5.230,77 4.786,15 5.743,38 1.914,46 65.536,31 4 2,5/7 2,00 26.153,85 52.176,92 5.230,77 5.217,69 6.261,23 2.087,08 70.973,69 5 3,0/7 2,16 26.153,85 56.492,31 5.230,77 5.649,23 6.779,08 2.259,69 76.411,08 6 3,5/7 2,36 26.153,85 61.592,31 5.230,77 6.159,23 7.391,08 2.463,69 82.837,08 7 4,0/7 2,55 26.153,85 66.692,31 5.230,77 6.669,23 8.003,08 2.667,69 89.263,08 5- Bảng đơn giá ca máy Đơn giá ca máy được Nhà nước quy định cho từng loại máy thông dụng trong tài liệu "Bảng giá ca máy trong XDCB”. Th«ng tư sè 07/2007/TT-BXD cđa Bé X©y dùng vỊ hưíng dÉn phư¬ng ph¸p x¸c ®Þnh gi¸ ca m¸y (tham kh¶o thªm th«ng tư sè 06/2005/TT-BXD cđa Bé X©y dùng). SỐ TT LOẠI MÁY & TB NĂNG LƯỢNG - NHIÊN LIỆU CHI PHÍ G Đ Ơ N G IÁ C A M Á Đ ỊN H M Ứ C T IÊ U H A O N Ă N G L Ư Ợ N G T Ê N N H IÊ N L IỆ U K H Ấ U H A O C K H S Ử A C H Ữ A C S C N H IÊ N L IỆ U N Ă N G L Ư Ợ N G C N L T IỀ N L Ư Ơ N G C T L K H Á C C K Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu: 18% 6,04% Theo giá Nhiên liệu Theo giá tiền lương 5% 2 0.30m3 35,1 Diesel 327.511 115.682 485.816 94.536 95.763 1.119.308 3 0.40m3 42,66 Diesel 365.952 130.519 590.453 94.536 113.298 1.294.758 4 0.50m3 51,3 Diesel 430.214 153.438 710.039 94.536 133.193 1.521.419 5 0.65m3 59,4 Diesel 485.989 173.331 822.150 191.708 150.461 1.823.639 6 0.80m3 64,8 Diesel 534.588 190.664 896.891 191.708 165.507 1.979.358 Cần trục bánh xích - sức nâng 195 5T 31,5 Diesel 546.918 181.347 435.989 191.708 179.907 1.535.868 196 7T 33 Diesel 587.775 201.523 456.750 191.708 220.968 1.658.723 197 10T 36 Diesel 642.377 206.720 498.273 191.708 241.495 1.780.572 198 16T 45 Diesel 835.269 268.793 622.841 191.708 314.011 2.232.622 199 25T 47 Diesel 1.122.410 361.196 650.523 223.014 421.959 2.779.101 6- Bảng tính đơn giá chi tiết − Là đơn giá vật liệu, nhân công, ca máy cho 1 đơn vị hạng mục công việc − Mở Worksheet mới, đặt tên “DGCT” − Copy Sheet “PTVT” dán sang Sheet “DGCT” − Thêm 2 cột “Đơn giá” và “Thành tiền”, bỏ cột “Khối lượng yêu cầu” − Cho khối lượng công việc trong cột “Khối lượng” bằng 1.00 − Đơn giá VL, NC, M được linhk từ các bảng đơn giá VL, NC, ca Máy bằng cách : § Đặt con trỏ vào ô chứa kết quả,tức ô ở cột "Đơn giá",đánh dấu " = " § Mở Bảng đơn giá, nhấp chuột vào đơn giá cần lấy và nhấn Enter. − “Thành tiền” bằng “Định mức” (Thành phần hao phí VL, NC, M) nhân với “Đơn giá”. − Cộng riêng tiền VL, tiền NC, tiền máy cho từng công việc ( chữ nghiêng và màu chữ khác để dễ nhận biết ). − Ví dụ : STT SHĐM TÊN HẠNG MỤC CÔNG VIỆC ĐVT Khối lượng Định mức Đơn giá Thành tiền 1 AG.13111 Gia công lắp đặt cốt thép φ < 10 Tấn 1,000 16.759.520 VËt liƯu 15.216.720 ThÐp trßn D < 10 kg 1.005,00 14.800 14.874.000 D©y thÐp kg 21,42 16.000 342.720 Que hµn kg - 17.000 - Nh©n c«ng 3.5/7 c«ng 14,25 104.765 1.492.895 M¸y thi c«ng - 49.905 M¸y hµn 23KW ca - - M¸y c¾t uèn ca 0,40 124.763 49.905 2 AG.13121 Gia công lắp đặt cốt thép φ < 18 Tấn 1,00 - VËt liƯu 15.200.380 ThÐp trßn D < 18 kg 1.020,00 14.600 14.892.000 D©y thÐp kg 14,28 16.000 228.480 Que hµn kg 4,70 17.000 79.900 Nh©n c«ng 3.5/7 c«ng 7,82 104.765 819.259 M¸y thi c«ng - 253.784 M¸y hµn 23KW ca 1,13 188.756 213.860 M¸y c¾t uèn ca 0,32 124.763 39.924 3 AG.13131 Gia công lắp đặt cốt thép φ > 18 Tấn 1,00 - VËt liƯu 14.894.380 ThÐp trßn D > 18 kg 1.020,00 14.300 14.586.000 D©y thÐp kg 14,28 16.000 228.480 Que hµn kg 4,70 17.000 79.900 Nh©n c«ng 3.5/7 c«ng 7,49 104.765 784.686 M¸y thi c«ng - 226.272 M¸y hµn 23KW ca 1,09 188.756 206.310 M¸y c¾t uèn ca 0,16 124.763 19.962 4 AI.13121 Gia công lắp đặt thép bản Tấn 1,00 - VËt liƯu 13.743.077 ≤ 20 kg ThÐp tÊm kg 817,00 15.500 12.663.500 «xy chai 2,98 80.000 238.400 §Êt ®Ìn kg 13,39 15.000 200.850 §¸ mµi viªn 0,65 12.000 7.800 Que hµn kg 17,49 17.000 297.330 VËt liƯu kh¸c % 335.197 Nh©n c«ng 4.5/7 c«ng 29,66 122.477 3.632.675 M¸y thi c«ng - 562.190 M¸y hµn 23kw ca 2,92 188.756 551.167 M¸y kh¸c % 11.023 5 AI.11421 Gia công lắp đặt thép hình Tấn 1,00 - VËt liƯu 11.135.950 ThÐp h×nh kg 625,39 17.000 10.631.630 Que hµn kg 22,66 17.000 385.220 « xy chai 0,78 80.000 62.400 §Êt ®Ìn kg 3,78 15.000 56.700 Nh©n c«ng 3.5/7 c«ng 36,78 104.765 3.853.659 M¸y thi c«ng - 1.057.033 M¸y hµn 23KW ca 5,60 188.756 1.057.033 M¸y kh¸c % - 6 AG.31121 Gia công lắp đặt ván khuôn thép 100m2 1,00 - VËt liƯu 555.753 Gç v¸n m3 0,08 4.500.000 373.500 Gç ®µ nĐp m3 0,00 4.500.000 6.750 §inh kg 10,00 17.000 170.000 VËt liƯu kh¸c % 1,00 5.503 Nh©n c«ng 3.0/7 c«ng 28,71 96.638 2.774.464 7 AG.11110 Bê tông cọc đá 1x2, M300 m3 1,00 - VËt liƯu 820.330 V÷a m3 - -Xi m¨ng PC40 kg 365,40 1.300 475.020 -C¸t vµng m3 0,50 150.000 74.755 -§¸ d¨m 1x2 m3 0,83 320.000 265.037 -Níc lÝt 179,66 8 1.437 VËt liƯu kh¸c % 4.081 Nh©n c«ng 3.0/7 c«ng 1,83 96.638 176.847 M¸y thi c«ng - 41.434 M¸y trén 250 l ca 0,10 167.477 15.910 M¸y ®Çm dïi 1.5KW ca 0,18 120.870 21.757 M¸y kh¸c % 3.767 SHĐM TÊN HẠNG MỤC CÔNG VIỆC ĐVT Khối lượng ĐỊNH MỨC ĐƠN GÍA THÀNH TIỀN AB.66112 Đắp cát bãi đúc cọc 100m3 1 - - - A_ Vật liệu - - 3,079,036 - Cát (đắp) m3 122.00000 25,238.00 3,079,036 B_ Nhân công - - 58,994 - Công bậc 3.0/7 Công 1.50000 39,329.00 58,994 C_ Xe máy - - 237,397 - Đầm BT tự hành 9T Ca 0.27800 361,358.00 100,458 - Máy ủi 108 cv Ca 0.13900 959,934.00 133,431 - Máy khác % 1.50000 233,889.00 3,508 AG.13111 Cung cấp và gia công CT cọc D<=10 tấn 1 - - - A_ Vật liệu - - 9,317,258 - Thép tròn ĐK<=10 kg 1,005.00000 9,047.62 9,092,858 - Kẽm buộc kg 21.42000 10,476.19 224,400 B_ Nhân công - - 607,577 - Công bậc 3.5/7 Công 14.25000 42,637.00 607,577 C_ Xe máy - - 23,304 - Máy cắt uốn C/T 5kw Ca 0.40000 58,260.00 23,304 7- Bảng dự toán chi tiết Đơn giá Thành tiền S TT SHĐM TÊN HẠNG MỤC CÔNG VIỆC ĐVT Khối lượng VL NC M VL NC M 1 AG.13111 Gia công lắp đặt cốt thép φ < 10 Tấn 3,062 15.216.720 1.492.895 49.905 46.587.255 4.570.622 152.788 2 AG.13121 Gia công lắp đặt cốt thép φ < 18 Tấn 0,20 15.200.380 819.259 253.784 3.061.837 165.025 51.120 3 AG.13131 Gia công lắp đặt cốt thép φ > 18 Tấn 33,70 14.894.380 784.686 226.272 501.866.932 26.440.037 7.624.247 4 AI.13121 Gia công lắp đặt thép bản Tấn 13,06 13.743.077 3.632.675 562.190 179.465.440 47.437.675 7.341.423 5 AI.11421 Gia công lắp đặt thép hình Tấn 0,83 11.135.950 3.853.659 1.057.033 9.236.602 3.196.379 876.745 6 AG.31121 Gia công lắp đặt ván khuôn 100m2 6,24 555.753 2.774.464 3.468.563 17.315.985 - 7 AG.11110 Bê tông cọc đá 1x2, M300 m3 206,82 820.330 176.847 41.434 169.661.292 36.575.624 8.569.348 TỔNG CỘNG 913.347.921 135.701.347 24.615.671 Copy từ Bảng tiên lượng Cách làm như sau: − Mở Worksheet mới, đặt tên “DTCT” − Copy Sheet “KLTC” dán sang Sheet “DTCT” − Kẻ thêm 3 cột cho “VL”; “NC” ; “M” của “Đơn giá” . − Quét chọn 3 cột “VL”; “NC” ; “M” của “Đơn giá”, đặt con trỏ tại góc phải dưới của ô cuối cùng bên phải khối chọn ( con trỏ chuyển sang dấu “+”) kéo sang bên phải được 3 cột mới. − Sửa thay “Đơn giá” bằng “Thành tiền” − Giá trị các ô trong “Đơn giá” linhk từ các giá trị Vật liệu, nhân công, máy thi công tương ứng của từng công việc trong bảng Đơn giá chi tiết. − “Thành tiền” bằng “Khối lượng” nhân với đơn giá tương ứng của VL,NC,M − Lấy tổng của các cột “VL”, “NC”, “M” (hạng mục “Tổng cộng”) 8- BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG Ký hiệu KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH THÀNH TIỀN T Chi phí trực tiếp T=VL+NC+M+TT 1.089.769.913 VL Chi phí vật liệu Theo bảng dự toán chi tiết 913.347.921 NC Chi phí Nhân công Theo bảng dự toán chi tiết 135.701.347 M Chi phí máy thi công Theo bảng dự toán chi tiết 24.615.671 TT Trực tiếp phí khác TT=1,5% x ( VL + NC + M) 16.104.974 C Chi phí chung C = 5,3% x T 57.757.805 TL Thu nhập chịu thuế tính trước TL = 6% x (T+C) 68.851.663 G GIÁ TRỊ DỰ TOÁN XÂY DỰNG TRƯỚC THUẾ G = T+C+TL 1.216.379.382 VAT Thuế GTGT VAT = 10% x G 121.637.938 Gxdlt Chi phí xây dựng lán trại tam Gxdlt =1% x G x 1,1 13.380.173 Gxd DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG Gxd = G+VAT+Gxdlt 1.351.397.493 9- BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN Số TT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH THÀNH TIỀN G Giá trị dự toán xây dựng trước thuế 4.123.740.147 - Đường giao thông Bảng tính 2.423.516.721 - Cống thoát nước Bảng tính 1.700.223.426 1 Dự toán chi phí xây dựng công trình Bảng tính 4.581.475.303 - Đường giao thông Bảng tính 2.692.527.077 - Cống thoát nước Bảng tính 1.888.948.226 2 Chi phí QLDA 2,062% *G*1.1 93.534.674 3 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Tổng (3.1++3.9) 275.397.036 3.1 - Chi phí khảo sát bước BVTC Bảng tính 23.987.509 3.2 - Chi phí KS bước dự án Đã duyệt 8.555.034 3.3 - Chi phí lập dự án Đã duyệt 44.470.347 3.4 - Chi phí thiết kế 1,460% *G*1.1 66.227.267 3.5 - Chi phí lập hồ sơ mời thầu 0,266% *G*1.1 12.066.064 3.6 - Chi phí giám sát 2,369% *G*1.1 107.460.544 3.7 - Chi phí thẩm tra TKCS dự án 0,023% *G*1.1 1.063.180 3.8 - Chi phí thẩm tra dự toán 0,126% *G*1.1 5.715.504 3.9 - Chi phí thẩm tra TKKT- tổng dự toán 0,129% *G*1.1 5.851.587 4 Chi phí khác Tổng (4.1++4.4) 29.683.483 4.1 - Chi phí bảo hiểm công trình 0,400% *G*1.1 18.144.457 4.2 - Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán 0,110% *G*1.1 4.971.016 4.3 - Chi phí kiểm toán 0,145% *G*1.1 6.568.011 4.4 - Chi phí rà phá bom mìn( tạm tính) tạm tính 67.247.267 5 Chi phí dự phòng 10,00% *(1+2++4) 498.009.050 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH : (1+2++5) 5.478.099.546 10- Bảng tổng hợp khối lượng vật tư, nhân công, xe máy 10.1. Bảng Tổng hợp vật liệu Bảng tổng hợp vật liệu được nhặt ra từ bảng PTVT theo từng loại vật liệu, mà có sự tổng hợp các vật liệu cùng loại cuả các hạng mục công việc. Khối lượng vật liệu này là toàn bộ vật liệu cho thi công , trong đó đã bao gồm cả hao hụt (đã xét trong Định mức dự toán XDCB) Trong bảng PTVT tên các loại vật liệu giống nhau ( hoặc các loại nhân công giống nhau, máy giống nhau) nên copy rồi dán đè để thống nhất cùng dạng format, sau này dùng lệnh tìm kiếm và lấy tổng sẽ không bị bỏ sót. Để tránh bỏ sót một loại vật liệu nào, nên copy từ bảng PTVT, rồi xoá (Delete) bớt các dòng không cần thiết và các vật liệu trùng loại. (Xoá bằng lệnh Filter : lọc ra mỗi loại vật liệu, xoá bớt chỉ để lại 1 dòng của loại vật liệu đó). Muốn tổng hợp được vật liệu từ sheet “PTVT” khối lựơng vật liệu ở cột H, dòng cuối cùng là 291, bảng Tổng hợp vật liệu có tên ' THVL', chữ " Cát đen " ở cột B dòng 6 (đơn vị là m3), ta viết lệnh sau vào ô chứa kết quả : =SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVT!B6;PTVT!$H$8:$H$291) Vùng tìm kiếm Vùng lấy tổng Điều kiện tìm kiếm Để có dòng lệnh trên ta làm như sau : 1- Đưa con trỏ vào ô chứa kết quả ( ô D6), đánh = SUMIF( 2- Nhấn vào tên sheet "PTVT" , được = SUMIF (PTVT! 3- Chọn ô C8, kéo xuống đến ô C291,nhấn F4 , đánh dấu " ; " được = SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291; 4- Nhấn vào sheet "THVL", được = SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVL! 5- Nhấn vào ô B6, đánh dấu ";" ta được = SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVL!B6; 6- Chọn ô H8,kéo xuống ô H291,nhấn F4 ,đóng ngoặc,được = SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVL!B6; PTVT!$H$8:$H$291) 8- Đưa con trỏ vào ô kết quả vừa được, kéo rê xuống cho các ô phiá dưới. A B C D 5 STT TÊN VẬT TƯ Đơn vị Khối lượng 6 1 Cát đen m3 488,000 7 2 ThÐp trßn kg 53.190,5 8 3 D©y thÐp kg 852,844 9 4 Que hµn kg 211,328 10 5 ThÐp tÊm kg 312,604 10.2. Bảng tổng hợp nhân công Cách làm tương tự như bảng tổng hợp vật liệu, nhưng sau khi copy từ bảng PTVT ta xoá các dòng không cần thiết, chỉ để lại các dòng chứa nhân công theo các bậc thợ. thí dụ : - Nhân công 3,0/7 - Nhân công 3,5/7 - Nhân công 4,0/7 . A B C D 5 STT LOẠI CÔNG Đơn vị Khối lượng 6 1 Nhân công 3,0/7 công 785 7 2 Nhân công 3,5/7 công 1254 8 3 Nhân công 4,0/7 công 435 9 4 Nhân công 4,5/7 công 132 10.3. Bảng tổng hợp máy thi công Cách làm tương tự như bảng tổng hợp vật liệu, nhưng sau khi copy từ bảng PTVT ta xoá các dòng không cần thiết, chỉ để lại các dòng chứa tên các loại máy. A B C D 5 STT TÊN LOẠI MÁY Đơn vị Khối lượng 6 1 Máy đào 0,5m3 ca 25 =SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVT!B6; PTVT!$H$8:$H$291) =SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVT!B6; PTVT!$H$8:$H$291) =SUMIF(PTVT!$C$8:$C$291;THVT!B6; PTVT!$H$8:$H$291) 7 2 Máy cắt uốn 5kw ca 47,3 8 3 Máy hàn 23kw ca 42,6 9 4 Máy trộn 250 l ca 23,8 10 5 Máy đầm dùi 1,5kw ca 16,7 11- Bảng tính chi phí khảo sát, thiết kế 12- Bảng tính chi phí đền bù, giải toả BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1- Giảng lý thuyết => yêu cầu có đèn chiếu ( 15 tiết) 2- Lý thuyết + thực hành => yêu cầu có máy vi tính ( 25 tiết) 3- Thực hành có hường dẫn => yêu cầu có máy vi tính (5 tiết) 4- Thực hành ngoài lớp ( Bài tập) => yêu cầu có máy vi tính ( tự học) 5- Thi và kiểm tra: 2 tiết ( 90 phút) TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo viên sẽ cung cấp bằng file tại lớp ( Học viên cần mang theo USB)
File đính kèm:
- giao_trinh_lap_du_toan_cong_trinh.pdf