Giáo trình Kỹ thuật thủy khí

1.3.6. Sức cAng bẻ mạt của chất lòng

Trong nội bộ chát lòng, các phãn tử được bao bọc bòi cùng một loại phãn từ nam trong nội bộ thể tích chất lỏng, còn gần mạt thoáng chì còn một phía, vì vạy nang lượng của các phần tử trên mạt thoáng khác với nang lượng của các phần từ nằm trong nội bộ chất lòng một đại lượng nào đó. Nang lượng đó được gọi là nang lượng bề mạt, nó tỷ lệ với diện tích bề mạt phân cách S:

Ebm = ơ.s

Ờ dãy: ơTà hệ số sức cang mạt ngoài, phụ thuộc vào bản chất thiên nhiên cùa hai mói trường tiếp xúc, được xác định:

Ơ=-R!l (N/m)

Trong đó: 7? - Sức cang mạt ngoài;

/ - chiều dài cùa hai mạt tiếp xúc.

Ví die. Với mạt phân cách giữa nước và không khí khi nhiệt độ t = 20°C: ơ= 0,073 N!m\ đói mạt phân cách giữa thuỷ ngân và không khí: 0,48 Nỉ nì.

1.3.7. Tính nhớt

Trong quá trình chuyển động các lớp chát lỏng trượt lên nhau phát sinh ra lực ma sát trong gãy ra tổn thất nang lượng và chất lỏng như thê' gọi là chát lỏng có tính nhớt (chát lòng Newton).

Nam 16871. Newton dựa trên till nghiêm: có hai tấm phàng I - chuyển động với vạn tốc V có diện tích Svàll - đứng yên (Hình 1-1 ). Giữa hai tấm có một lớp chát lỏng h. Ồng đã đưa ra giả thiết về lực ma sát trong giữa nliừng lớp chát lỏng lãn cạn chuyển động là tỷ lệ thuận với tốc độ và diện tích bề mạt tiếp xúc. phụ thuộc vào loại chất lòng và không phụ thuộc vào áp suất.

 

pdf 275 trang kimcuc 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kỹ thuật thủy khí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ky_thuat_thuy_khi.pdf