Giáo trình Kinh tế công cộng
1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG
1.1. Nghiên cứu những hoạt động của khu vực công cộng và tổ chức những
hoạt động kinh tế công cộng
Kinh tế học nghiên cứu trả lời câu hỏi: vì sao các cá nhân, hoặc một nhóm người
(sản xuất hoặc tiêu dùng) ra các quyết định và làm như thế nào trong các quyết định sử
dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả nhất.
Kinh tế học chia ra hai phần: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi ứng xử của các cá
nhân hoặc một nhóm cá nhân (người sản xuất và người tiêu dùng) nhằm đạt được các
mục tiêu của họ; nghiên cứu các bộ phận hoạt động trong kinh tế thị trường và sự vận
dụng các quy luật khách quan vào các hoạt động kinh tế vi mô. Kinh tế vĩ mô nghiên
cứu hoạt động, các ứng xử của toàn bộ nền kinh tế và các công cụ điều hành nền kinh
tế. Nó nhấn mạnh tới sự tương tác trong nền kinh tế tổng thể.
Nói một cách đầy đủ, kinh tế học là môn khoa học của sự lựa chọn. Nó nghiên
cứu, giải quyết những vấn đề mà con người và xã hội lựa chọn như thế nào để sử dụng
nguồn tài nguyên khan hiếm một cách có hiệu quả và phân phối các sản phẩm hàng hoá,
dịch vụ cho các thành viên trong xã hội tiêu dùng cả thời hiện tại và thời tương lai.
Kinh tế công cộng nghiên cứu các hoạt động kinh tế của khu vực công cộng (chủ
yếu là các chương trình chi tiêu của Chính phủ) và tổ chức các hoạt động, chi tiêu của
Chính phủ sao cho có hiệu quả nhất dưới góc độ toàn xã hội, không riêng cho một cá
nhân và đơn vị nào.
1.2. Tìm hiểu và dự đoán những hậu quả mà các hoạt động của Chính phủ có
thể gây ra
Hoạt động của Chính phủ rất đa dạng, là cơ quan điều hành trên tầm vĩ mô, Chính
phủ có rất nhiều công việc và chính sách phải ban hành trong một năm. Các chính sách
này không bao giờ thoả mãn được mọi góc độ của xã hội. ðặc biệt là vấn đề công bằng
và hiệu quả. Khi đánh thuế một sản phẩm nào đó, ai sẽ là người thực chất phải chịu
thuế? Người tiêu dùng hay người sản xuất hoặc cả hai. Như chúng ta đã biết, chính sách
thuế thường không chỉ làm giảm lợi nhuận của công ty mà một phần thuế còn chuyển
cho người tiêu dùng phải chịu. Việc Chính phủ thay đổi chế độ tuổi nghỉ hưu sẽ có hậu
quả gì về an toàn xã hội? Hậu quả của việc thu học phí ở các trường công? Hậu quả của
việc tăng giảm lãi suất ngân hàng và tỉ giá hối đoái? Hậu quả của việc huy động vốn
trong dân để đầu tư cho các công trình của Chính phủ?
Các kết quả của các chính sách của Chính phủ thường rất khó đánh giá một cách
chính xác. Ngay cả khi các chính sách này đã được thực hiện, mặc dù vậy vẫn còn nhiều
ý kiến tranh luận về tác dụng của nó.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kinh tế công cộng
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp i hµ néi Chñ biªn: TS. NguyÔn V¨n Song Gi¸o tr×nh KINH TÕ c«ng céng hµ néi - 2005 Danh môc nh÷ng ch÷ viÕt t¾t MRTSKL TØ lÖ thay thÕ biªn kü thuËt gi÷a vèn vµ lao ®éng MP S¶n phÈm biÓn MRSXY TØ lÖ thay thÕ biªn gi÷a hµng ho¸ X vµ hµng ho¸ Y MRT TØ lÖ chuyÓn ®æi biªn MU Tho¶ dông (h÷u dông) biªn MB Lîi Ých biªn MC Chi phÝ biªn MSC Chi phÝ biªn x/ héi DWL MÊt tr¾ng cña x/ héi MEC Chi phÝ ngo¹i øng MPC Chi phÝ biªn cña h/ng HHCC Hµng ho¸ c«ng céng HHTN Hµng ho¸ t− nh©n WTP B»ng lßng tr¶ DNCC Doanh nghiÖp c«ng céng DNTN Doanh nghiÖp t− nh©n BHYT B¶o hiÓm y tÕ bhxh B¶o hiÓm x/ héi bhtn B¶o hiÓm t− nh©n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Công cộng 5 Lêi nãi ®Çu NÒn kinh tÕ thÞ tr−êng t¹o ra sù c¹nh tranh quyÕt liÖt gi÷a nh÷ng ng−êi s¶n xuÊt, tiªu dïng hµng ho¸ dÞch vô. Sù c¹nh tranh tù nã ®em l¹i lîi Ých cho x. héi d−íi gãc ®é hiÖu qu¶ Pareto. Nh−ng trong mét nÒn kinh tÕ, kh«ng ph¶i tÊt c¶ c¸c lo¹i hµng ho¸, dÞch vô ®Òu cã thÓ cã ®−îc mét thÞ tr−êng c¹nh tranh hoµn h¶o. Hµng ho¸, dÞch vô c«ng céng lµ mét trong nh÷ng lo¹i hµng ho¸ ®ã. Hµng ho¸ c«ng céng cã hai ®Æc ®iÓm quan träng ®ã lµ: kh«ng cã sù c¹nh tranh trong sö dông, kh«ng cã tÝnh chÊt lo¹i trõ trong qu¸ tr×nh sö dông. Chi phÝ biªn khi cã thªm mét ng−êi sö dông hµng ho¸ c«ng céng thuÇn tuý kh«ng t¨ng, nh−ng lîi Ých biªn cã thÓ t¨ng. ChÝnh v× vËy mµ viÖc cung cÊp, tiªu thô hµng ho¸ c«ng céng cã nh÷ng ®Æc thï riªng kh¸c víi hµng ho¸ vµ dÞch vô t− nh©n. NÕu c¬ chÕ thÞ tr−êng ®iÒu tiÕt nÒn kinh tÕ chñ yÕu th«ng qua "bµn tay v« h×nh" th× c¬ chÕ phi thÞ tr−êng l¹i lµ sù can thiÖp, ®iÒu tiÕt cña chÝnh phñ ë nh÷ng lÜnh vùc mµ thÞ tr−êng kh«ng thÓ ®iÒu tiÕt hoÆc ®iÒu tiÕt kh«ng hiÖu qu¶. Víi nh÷ng lý do trªn, viÖc trang bÞ cho sinh viªn kinh tÕ vµ b¹n ®äc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ c¸c quy luËt, hµnh vi øng xö cña ng−êi tiªu dïng, ng−êi cung cÊp vµ hiÖu qu¶ cña qu¸ tr×nh ®ã ®èi víi hµng hãa c«ng céng trong nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng cã sù ®iÒu tiÕt cña nhµ n−íc lµ yªu cÇu hÕt søc cÇn thiÕt. §Ó ®¸p øng yªu cÇu cÊp b¸ch ®ã, bé m«n Kinh tÕ, khoa Kinh tÕ vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n tiÕn hµnh biªn so¹n gi¸o tr×nh "Kinh tÕ c«ng céng". Gi¸o tr×nh Kinh tÕ c«ng céng ®−îc chia lµm s¸u ch−¬ng: Ch−¬ng I: NÒn kinh tÕ hçn hîp vµ khu vùc kinh tÕ c«ng céng Ch−¬ng II: C¬ së ho¹t ®éng kinh tÕ c«ng céng ®èi víi chÝnh phñ Ch−¬ng III: Lý thuyÕt vÒ kinh tÕ häc phóc lîi Ch−¬ng IV: Lý thuyÕt vÒ chi tiªu c«ng céng Ch−¬ng V: C¸c ch−¬ng tr×nh chi tiªu cña chÝnh phñ Ch−¬ng VI: Lý thuyÕt vÒ thuÕ MÆc dï ®. cã nhiÒu cè g¾ng, nh−ng ch¾c ch¾n gi¸o tr×nh nµy kh«ng tr¸nh ®−îc mét sè thiÕu sãt vµ h¹n chÕ. T¸c gi¶ mong nhËn ®−îc nh÷ng ®ãng gãp ch©n thµnh, quý b¸u cña c¸c ®ång nghiÖp, anh chÞ em sinh viªn vµ ®«ng ®¶o b¹n ®äc. Hµ Néi, ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2004 Chñ biªn: TS. NguyÔn V¨n Song Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Công cộng 6 Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t MRTS KL TØ lÖ thay thÕ biªn kü thuËt gi÷a vèn vµ lao ®éng MP S¶n phÈm biªn MRS XY TØ lÖ thay thÕ biªn gi÷a hµng ho¸ X vµ hµng ho¸ Y MRT TØ lÖ chuyÓn ®æi biªn MU Tho¶ dông (h÷u dông) biªn MB Lîi Ých biªn MC Chi phÝ biªn MSC Chi phÝ biªn x. héi DWL MÊt tr¾ng cña x. héi MEC Chi phÝ ngo¹i øng MPC Chi phÝ biªn cña h.ng HHCC Hµng ho¸ c«ng céng HHTN Hµng ho¸ t− nh©n WTP B»ng lßng tr¶ DNCC Doanh nghiÖp c«ng céng DNTN Doanh nghiÖp t− nh©n BHYT B¶o hiÓm y tÕ bhxh B¶o hiÓm x. héi bhtn B¶o hiÓm t− nh©n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Công cộng 7 Môc lôc Ch−¬ng Môc Trang Lêi nãi ®Çu I NÒn kinh tÕ hçn hîp vµ khu vùc kinh tÕ c«ng céng 1 1. 1 §èi t−îng nghiªn cøu cña kinh tÕ häc c«ng céng 1 1. 2 ChÝnh phñ vµ vai trß cña ChÝnh phñ 2 1. 3 Mé sè m« h×nh kinh tÕ vµ nÒn kinh tÕ hçn hîp 3 1.4 Nh÷ng khuyÕt tËt cña nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng vµ hµnh vi cña ChÝnh phñ 5 1.5 Nh÷ng khuyÕt tËt trong ®iÒu hµnh kinh tÕ cña ChÝnh phñ 6 1.6 Nh÷ng vÊn ®Ò kinh tÕ c¬ b¶n cña khu vùc kinh tÕ c«ng céng 7 II C¬ së ho¹t ®éng kinh tÕ c«ng céng ®èi víi ChÝnh phñ 11 2.1 HiÖu qu¶ cña nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng c¹nh tranh 11 2.2 Nh÷ng thÊt b¹i cña nÒn kinh tÕ thÞ tr−êng, c¬ së ®iÒu hµnh cña ChÝnh phñ 17 2.3 Ph©n phèi l¹i vµ hµng ho¸ khuyÕn dông c¬ s¬ ®iÒu hµnh cña ChÝnh phñ 22 2.4 Hai c¸ch ®¸nh gi¸ vÒ vai trß cña chÝnh phñ 23 III Lý thuyÕt vÒ kinh tÕ häc phóc lîi 26 3.1 Kh¸i niÖm vµ chøc n¨ng 26 3.2 Lùa chän cña x. héi 32 IV Lý thuyÕt vÒ chi tiªu c«ng céng 37 4.1 Hµng ho¸ c«ng céng vµ hµng ho¸ t− nh©n do c«ng céng cung cÊp 37 4. 2 Lùa chän c«ng céng 47 4.3 M« h×nh x¸c ®Þnh møc HHCC tèi −u 49 4.4 S¶n xuÊt c«ng céng vµ bé m¸y hµnh chÝnh 51 V C¸c ch−¬ng tr×nh chi tiªu cña chÝnh phñ 60 5.1 Ph©n tÝch chÝnh s¸ch chi tiªu 60 5.2 Ch¨m sãc søc khoÎ 66 5.3 C¬ së cña chÝnh phñ trong viÖc cung cÊp tµi chÝnh, ®iÒu tiÕt ch¨m sãc søc khoÎ 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Kinh tế Công cộng 8 5.4 B¶o hiÓm søc khoÎ 69 5.5 Quèc phßng 70 5.6 B¶o hiÓm x. héi 74 5.7 Ch−¬ng tr×nh phóc lîi vµ ph©n phèi l¹i thu nhËp 75 5.8 Gi¸o dôc 77 VI Lý thuyÕt vÒ thuÕ 83 6.1 PhÇn giíi thiÖu 83 6.2 Ph¹m vi ¶nh h−ëng cña thuÕ 88 6.3 Nh÷ng nh©n tè t¸c ®éng ®Õn ph©n tÝch ph¹m vi ¶nh h−ëng cña thuÕ 96 6.4 ThuÕ vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ trong tiªu dïng 98 6.5 ThuÕ vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ trong cung lao ®éng 107 6.6 ChÕ ®é thuÕ tèi −u 112 Tµi liÖu tham kh¶o 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................7 Chương I NỀN KINH TẾ HỖN HỢP VÀ KHU VỰC KINH TẾ CÔNG CỘNG 1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG 1.1. Nghiên cứu những hoạt ñộng của khu vực công cộng và tổ chức những hoạt ñộng kinh tế công cộng Kinh tế học nghiên cứu trả lời câu hỏi: vì sao các cá nhân, hoặc một nhóm người (sản xuất hoặc tiêu dùng) ra các quyết ñịnh và làm như thế nào trong các quyết ñịnh sử dụng và phân phối nguồn lực con người và nguồn lực tự nhiên một cách hiệu quả nhất. Kinh tế học chia ra hai phần: Kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi ứng xử của các cá nhân hoặc một nhóm cá nhân (người sản xuất và người tiêu dùng) nhằm ñạt ñược các mục tiêu của họ; nghiên cứu các bộ phận hoạt ñộng trong kinh tế thị trường và sự vận dụng các quy luật khách quan vào các hoạt ñộng kinh tế vi mô. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu hoạt ñộng, các ứng xử của toàn bộ nền kinh tế và các công cụ ñiều hành nền kinh tế. Nó nhấn mạnh tới sự tương tác trong nền kinh tế tổng thể. Nói một cách ñầy ñủ, kinh tế học là môn khoa học của sự lựa chọn. Nó nghiên cứu, giải quyết những vấn ñề mà con người và xã hội lựa chọn như thế nào ñể sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm một cách có hiệu quả và phân phối các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho các thành viên trong xã hội tiêu dùng cả thời hiện tại và thời tương lai. Kinh tế công cộng nghiên cứu các hoạt ñộng kinh tế của khu vực công cộng (chủ yếu là các chương trình chi tiêu của Chính phủ) và tổ chức các hoạt ñộng, chi tiêu của Chính phủ sao cho có hiệu quả nhất dưới góc ñộ toàn xã hội, không riêng cho một cá nhân và ñơn vị nào. 1.2. Tìm hiểu và dự ñoán những hậu quả mà các hoạt ñộng của Chính phủ có thể gây ra Hoạt ñộng của Chính phủ rất ña dạng, là cơ quan ñiều hành trên tầm vĩ mô, Chính phủ có rất nhiều công việc và chính sách phải ban hành trong một năm. Các chính sách này không bao giờ thoả mãn ñược mọi góc ñộ của xã hội. ðặc biệt là vấn ñề công bằng và hiệu quả. Khi ñánh thuế một sản phẩm nào ñó, ai sẽ là người thực chất phải chịu thuế? Người tiêu dùng hay người sản xuất hoặc cả hai. Như chúng ta ñã biết, chính sách thuế thường không chỉ làm giảm lợi nhuận của công ty mà một phần thuế còn chuyển cho người tiêu dùng phải chịu. Việc Chính phủ thay ñổi chế ñộ tuổi nghỉ hưu sẽ có hậu quả gì về an toàn xã hội? Hậu quả của việc thu học phí ở các trường công? Hậu quả của việc tăng giảm lãi suất ngân hàng và tỉ giá hối ñoái? Hậu quả của việc huy ñộng vốn trong dân ñể ñầu tư cho các công trình của Chính phủ? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................8 Các kết quả của các chính sách của Chính phủ thường rất khó ñánh giá một cách chính xác. Ngay cả khi các chính sách này ñã ñược thực hiện, mặc dù vậy vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận về tác dụng của nó. 1.3. ðánh giá các phương án chính sách ðể ñánh giá ñược các phương án chính sách chúng ta không chỉ hiểu biết hậu quả của các phương án chính sách, mà còn cần ñưa ra những chuẩn mực ñể ñánh giá chính sách một cách cụ thể. Các bước ñể ñánh giá một phương án chính sách ñược tiến hành như sau: − Trước tiên phải xác ñịnh mục tiêu chủ yếu của các chính sách của Chính phủ là gì? trong giai ñoạn nào? − Bước tiếp theo là xác ñịnh mức ñộ các phương án nhằm ñáp ứng ñược mục tiêu, tiêu chuẩn của chính sách. − Dự ñoán, ñánh giá hậu quả và các ảnh hưởng của chúng trong phạm vi xã hội, kinh tế, môi trường ñặc biệt là giữa sự công bằng xã hội và hiệu quả kinh tế. 2. CHÍNH PHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ 2.1. Chính phủ là ai Tất cả chúng ta ñều có một số ý tưởng chung nào ñó về các cơ quan nhà nước như: Quốc hội và các cơ quan lập pháp tại chính quyền trung ương cũng như ñịa phương, chủ tịch nước, chủ tịch các tỉnh, huyện và toà án các cấp. ðiều gì là sự khác biệt chủ yếu giữa Chính phủ và các cơ quan tư nhân? Có hai ñiểm cần phân biệt ñó là: Thứ nhất: Những người chịu trách nhiệm các cơ quan công lập do dân bầu ra. Tính hợp pháp của những người ñược giữ chức vụ ñược phát sinh trực tiếp, hoặc gián tiếp từ quá trình bầu cử. Ngược lại, những người quản lý công ty tư nhân do cổ ñông bầu ra, hoặc do ban quản trị chọn lựa. Thứ hai: Chính phủ ñược giao một số quyền hạn nhất ñịnh mà các công ty tư nhân không ñược giao. Ví dụ: Chính phủ có thể buộc các cá nhân, công ty phải ñóng thuế, ñi nghĩa vụ quân sự, thậm chí Chính phủ có quyền hạn chế một số hoạt ñộng của các công ty tư nhân. 2.2. Vai trò của Chính phủ Thế kỷ 18 người ta cho rằng (ví dụ ở Pháp), Chính phủ có một vai trò tích cực trong việc xúc tiến thương mại và công nghiệp. Sang thế kỷ 19, John S. Mill và Nasau Senor ñưa ra lý thuyết Laissez faire. Thuyết này cho rằng, Chính phủ nên ñể cho khu vực kinh tế tư nhân tự hoạt ñộng. Cạnh tranh tự do sẽ phục vụ cho những lợi ích tốt và hiệu quả nhất của nền kinh tế, xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................9 Adam Smith cho ưu ñiểm của nền kinh tế hoàn toàn tự do cạnh tranh là “bàn tay vô hình”. Bàn tay vô hình của Adam Smith sẽ ñiều hành các công ty tư nhân cạnh tranh và tạo ra hiệu quả kinh tế cho xã hội. Karl Mark là người có ảnh hưởng nhất trong số những người ủng hộ vai trò lớn hơn của nhà nước trong việc kiểm soát tư liệu sản xuất. Chúng ta sẽ nghiên cứu sau những thất bại của nền kinh tế hoàn toàn tự do cạnh tranh do “bàn tay vô hình” ñiều khiển, những thất bại ñó là cơ sở, minh chứng cho một ñiều rằng có nhiều vấn ñề mà nền kinh tế thị trường hoàn hảo không thể giải quyết ñược một cách thoả ñáng. Hiệu quả Pareto mới chỉ giải quyết ñược vấn ñề hiệu quả kinh tế, còn các vấn ñề khác về công bằng và thất bại của nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì “bàn tay vô hình” không thể giải quyết ñược. Ngày nay, có rất nhiều quan ñiểm và mô hình quản lý nền kinh tế của một quốc gia. Nhưng quan ñiểm thịnh hành nhất hiện nay là Chính phủ can thiệp có giới hạn làm giảm bớt (nhưng không giải quyết ñược) các vấn ñề thất bại của nền kinh tế thị trường. Chính phủ nên có vai trò tích cực trong việc sử dụng toàn vẹn vấn ñề lao ñộng và giảm những mặt xấu nhất của sự ñói nghèo, nhưng doanh nghiệp tư nhân nên giữ vai trò trung tâm, hiệu quả trong nền kinh tế. 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ NỀN KINH TẾ HỖN HỢP 3.1. Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung ðặc trưng cơ bản nhất của mô hình này là việc lựa chọn, quyết ñịnh 3 vấn ñề kinh tế cơ bản ñều do Chính phủ thực hiện (cơ chế mệnh lệnh áp ñặt từ trên xuống). Ưu ñiểm của nền kinh tế tổ chức theo mô hình kế hoạch hoá tập trung là quản lý tập trung thống nhất việc sử dụng nguồn lực nên ñã giải quyết ñược nhu cầu công cộng, xã hội và những cân ñối lớn của nền kinh tế. Hạn chế phân hoá giàu nghèo và ñảm bảo sự công bằng xã hội. Nhược ñiểm: Bộ máy quản lý cồng kềnh, quan liêu và hoạt ñộng kém hiệu quả. Tất cả những vấn ñề kinh tế cơ bản ñều do các cơ quan kế hoạch của Chính phủ quyết ñịnh nên chỉ cần sai sót nhỏ của các nhà kế hoạch sẽ dẫn ñến sự bất ổn ñịnh cho nền kinh tế. Trong thực tế, Chính phủ không ñủ sức làm toàn bộ các công việc này và nếu có thì cũng không hoàn toàn có hiệu quả. Người sản xuất và người tiêu dùng kém năng ñộng sáng tạo bởi họ không có quyền lựa chọn. Phân phối mang tính chất bình quân không xuất phát từ nhu cầu thị trường dẫn ñến tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo. Do vậy việc khai thác sử dụng các nguồn lực kém hiệu quả, nền kinh tế phát triển chậm. 3.2. Mô hình kinh tế thị trường ðặc trưng cơ bản của mô hình này là tất cả 3 vấn ñề kinh tế cơ bản ñều do thị trường quyết ñịnh (theo sự dẫn dắt của giá thị trường - “Bàn tay vô hình”). Ưu ñiểm: Người sản xuất và người tiêu dùng ñược quyền tự do lựa chọn và ra quyết ñịnh trong sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................10 xuất tiêu dùng nên tính năng ñộng, chủ ñộng sáng tạo cao. Kích thích nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh, công nghệ kỹ thuật thường xuyên ñược ñổi mới. Phi tập trung hoá các quyền lực trên các phương diện các quyết ñịnh cho các chủ thể sản xuất. Khai thác sử dụng các nguồn lực có hiệu quả và thúc ñẩy tốc ñộ tăng trưởng kinh tế. Nhược ñiểm: Do cạnh tranh vì lợi nhuận và coi lợi nhuận là mục tiêu duy nhất nên dẫn ñến ô nhiễm môi trường (tự nhiên, kinh tế, xã hội). Phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội ngày càng tăng. Mâu thuẫn quan hệ kinh tế với quan hệ truyền thống. Nhiều vấn ñề xã hội hết sức nan giải nảy sinh. Phát sinh nhiều rủi ro, tiêu cực... 3.3. Mô hình kinh tế hỗn hợp Mô hình kinh tế hỗn hợp là mô hình vừa phát huy ñược nhân tố khách quan (quy luật kinh tế thị trường) lại vừa coi trọng ñược nhân tố chủ quan (can thiệp của con người). ðó là sự kết hợp chặt chẽ giữa tác ñộng khách quan của thị trường với vai trò của Chính phủ. Ưu ñiểm của mô hình này là phát huy ñược những ưu ñiểm và hạn chế ñến mức thấp nhất các tồn tại của hai mô hình trên nên việc khai thác sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn, nền kinh tế phát triển nhanh và ổn ñịnh. Do vậy người ta cho rằng: ñây là mô hình có hiệu quả nhất và ñược nhiều nước trên thế giới áp dụng. Tuy nhiên, tuỳ ñiều kiện cụ thể của mỗi nước mà vận dụng vai trò của thị trường và Chính phủ cho phù hợp. Ngày nay, một số nước tư bản phát triển có một nền kinh tế hỗn hợp như Mỹ, Anh, Nhật...trong khi nhiều hoạt ñộng kinh tế do các hãng tư nhân thực hiện, thì Chính phủ cũng thực hiện nhiều hoạt ñộng kinh tế khác. Thêm vào ñó Chính phủ còn làm thay ñổi hoặc tác ñộng ñến khu vực kinh tế tư nhân một cách cố ý hoặc không cố ý bằng nhiều loại quy chế, thu ... của xã hội thì thuế tỉ lệ và thuế luỹ tiến tạo ra sự mất trắng của xã hội trong ñó thuế luỹ tiến tạo ra sự mất trắng nhiều hơn. ðiều này không có gì mâu thuẫn vì chúng ta ñã kết luận phần trước là sự mất trắng liên quan ñến tác ñộng thay thế. Vì thuế suất cận biên cao hơn của thuế luỹ tiến so với thuế suất cận biên của thuế tỉ lệ cho nên thuế luỹ tiến tạo ra sự mất trắng nhiều hơn so với thuế tỉ lệ. Qua 3 kết luận trên chúng ta lại thấy ñược quy luật của sự ñánh ñổi giữa công bằng và hiệu quả trong các chính sách kinh tế xã hội của Chính phủ. 6.2. Cơ cấu tối ưu của thuế thu nhập Hầu hết các nước phương Tây không sử dụng thuế có thuế suất luỹ tiến ñều vì tạo ra sự mất trắng của xã hội lớn. Sự mất trắng liên quan với hệ thống thuế gắn với quy mô của thuế suất cận biên. ðộ co dãn của cung lao ñộng và thuế suất Giả ñịnh Chính phủ áp dụng một thuế suất ñối với nhóm công nhân không có tay nghề và nhóm khác ñối với công nhân có tay nghề nhằm làm tăng tối ña ñộ hữu dụng xã hội. ðể làm ñược ñiều này, chính phủ phải ñịnh ra một thuế suất làm sao ñể sự mất mát về ñộ hữu dụng do tăng thu một ñồng (do tăng thuế suất) ñối nhóm này bằng ñúng sự mất mát ñộ hữu dụng do tăng thu một ñồng ñối với nhóm kia. Chúng ta biết rằng, tăng thuế suất cho một nhóm cá nhân nào ñó trong xã hội ñồng nghĩa với việc giảm tiền lương trả cho nhóm cá nhân ñó. Hình 20.6A thể hiện mối quan hệ giữa ñường hữu dụng là hàm của thuế suất. Khi mà thuế suất tăng thì ñộ hữu dụng sẽ giảm. ðộ hữu dụng của nhóm ðộ hữu dụng của nhóm A Thuế suất của nhóm A Hình 20.6A. Mối quan hệ ñộ hữu dụng của nhóm A với thuế suất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................109 Doanh thu thuế sẽ tăng do nâng thuế suất lên sẽ tăng theo lượng cung lao ñộng. Nhưng lại có tác ñộng gián tiếp: thuế suất cao hơn có thể làm giảm (hoặc tăng) lượng cung lao ñộng. Thu thuế nhờ thuế suất tăng sẽ là t*W*L, trong ñó t là thuế suất, W là tiền lương, L là lượng cung lao ñộng. Khi t tăng lên lượng thu thuế sẽ không tăng nhiều nếu lượng lao ñộng (L) giảm và lượng thu thuế sẽ tăng bằng tỉ lệ tăng thu thuế nếu L không ñổi. Trên thực tế, nếu L giảm ở mức ñủ, thì tổng thu thuế có thể giảm khi tăng t (thuế suất) (hình 20.6B). Quy mô giảm cung về lao ñộng ñược ño bằng ñộ co dãn của cung lao ñộng. ðộ co dãn của cung lao ñộng càng lớn thì phần tăng thu của Chính phủ nhờ tăng thuế suất càng nhỏ. Hình 20.6B. Mối quan hệ giữa thuế suất và thu nhập từ thuế Thuế suất tối ưu phải là thuế suất mà sự giảm ñộ hữu dụng do tăng thu một ñồng từ các nhóm lao ñộng là như nhau (hình 20.6C). Nhóm thu nhập thấp có ñộ hữu dụng thu nhập cận biên cao hơn (nhóm B trong hình) và tác ñộng này tự nó chỉ ra rằng nó có thuế suất thấp hơn. Nhưng nếu họ giảm lượng cung lao ñộng xuống thấp hơn nhóm khác thì thuế suất của họ lại cao hơn. Mặt khác, mô hình này cũng cho thấy rằng cung lao ñộng của các nhà quản lý, chuyên môn, ñiều hành có ñộ co dãn thấp hơn những người lao ñộng thông thường thì những người có thu nhập cao này phải bị ñánh thuế nặng hơn so với những nhóm người lao ñộng thông thường khác. Thu nhập từ thuế Hàm thu nhập của nhóm A Thuế suất Thuế suất Mất mát cận biên trong ñộ hữu dụng do tăng thêm một ñồng tiền thuế của nhóm B Mất mát cận biên trong ñộ hữu dụng do tăng thêm một ñồng tiền thuế của nhóm A MU Thu nhập cận biên tA tB Hình 20.6C. ðánh thuế tối ưu với các nhóm lao ñộng khác nhau Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................110 t 1 1 -- = k ----- + ----- P ηnd ηs 6.3. Phân phối lại thông qua thuế hàng hoá Trong các phần trước chúng ta ñã nghiên cứu lý do ñiều chỉnh hệ thống thuế là chính phủ có thể phân phối lại thu nhập một cách có hiệu quả hơn, nhằm có ñược một xã hội công bằng hơn so với thuế khoán (Lum-sum tax). Vậy liệu chính phủ có nên sử dụng hệ thống thuế hàng hoá? Thuế hàng hoá có hiệu quả hơn thuế thu nhập không? Hệ thống thuế này có ñạt ñược mục tiêu phân phối tương tự thuế thu nhập không? Mất mát xã hội có ñược giảm ñi hay không? Hệ thống thuế sử dụng cả thuế hàng hoá và thuế thu nhập có hiệu quả hơn khi chỉ sử dụng hệ thống thuế thu nhập? a) Tính phi hiệu quả của thuế hàng hoá ðánh thuế tất cả ñầu ra (hàng hoá tiêu dùng cộng với hàng hoá ñầu tư) cùng một thuế suất là tương ñương như một loại thuế thu nhập. Từ ñó, chúng ta chỉ quan tâm ñánh thuế những hàng hoá khác nhau với các thuế suất khác nhau “thuế hàng hoá phân biệt”. Có thể kết luận rằng, nếu chúng ta có một hệ thống thuế thu nhập ñược xây dựng tốt thì việc thuế hàng hoá có thể bổ sung chút ít vào khả năng phân phối lại thu nhập. Xây dựng một hệ thống thuế thu nhập là một việc làm rất quan trọng. Ở một số nước, nạn trốn thuế thu nhập rất phổ biến, cách phân phối lại duy nhất hữu hiệu chỉ có thể thông qua ñánh thuế các loại hàng hoá do người giàu tiêu thụ. b) Các loại ý kiến phản ñối thuế hàng hoá phân biệt Thứ nhất: ðánh thuế phân biệt như vậy rất phức tạp về mặt hành chính, sự phân biệt các loại hàng hoá tiêu dùng khác nhau rất khó khăn, chi phí tốn kém và tạo ra sự bất bình ñẳng. Thứ hai: Nó mở ra khả năng ñể một số nhóm sử dụng hệ thống thuế ñể phân biệt ñối xử với các nhóm khác. c) Thuế Ramsey Frank Ramsey, (1920) không quan tâm tới phân phối lại, mà chỉ quan tâm xác ñịnh hiệu quả Pareto. Hay nói một cách khác, cơ cấu thuế nào làm tối thiểu hoá sự mất mát cho xã hội. Thuế Ramsey là thuế tỉ lệ thuận với tổng nghịch ñảo các ñộ co dãn của cung và cầu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................111 Trong ñó: k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào tổng lượng thu nhập mà Chính phủ muốn tăng lên; t là thuế suất trên một ñơn vị ñánh thuế; p là giá hàng hoá sau thuế; ηnd là ñộ co dãn của cầu; ηs là ñộ co dãn của cung. Nếu ñộ co dãn của cung, hoặc cầu là vô hạn (hoàn toàn co dãn) thì thuế sẽ ñơn giản là tỉ lệ nghịch với ñộ co dãn bù trừ của cầu hoặc cung. Hình 21.6 thể hiện mức thuế hàng hoá tối ưu ñòi hỏi rằng mức thuế tăng cận biên ñối với mỗi ñồng thu nhập cận biên tăng nên phải là như nhau cho mọi loại hàng hoá. Nếu có sự chênh lệch thì bằng cách ñiều chỉnh thuế suất ta có thể ñạt ñược ñiểm tối ưu. Thuế H. Hoá (ti) Thuế H. Hoá (ti) Thu từ thuế Hàm thu nhập B HH i HH j DWL biên Thu nhập cận biên Mất trắng thêm do tăng thêm 1 ñồng thu nhập thêm C Thuế H. Hoá (ti) DWL Mất trắng tăng cùng thuế suất A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................112 Hình 21.6. ðánh thuế hàng hoá tối ưu d) Cơ cấu thuế tối ưu có cầu phụ thuộc lẫn nhau Thuế thu nhập là thuế gây ra méo mó cho nền kinh tế vì nó làm cho các cá nhân có các quyết ñịnh không ñúng liên quan ñến khối lượng lao ñộng mà họ cung cấp. ðể sửa chữa những nhược ñiểm này nếu Chính phủ ñánh thuế hàng bổ sung ñối với giải trí và trợ cấp hàng bổ sung cho việc làm. Bằng cách ñó, chúng ta có thể giảm ñược mất mát do thuế thu nhập mang lại. Ví dụ, ñánh thuế thêm ñối với các mặt hàng giải trí, thể thao ñồng thời trợ cấp thêm vé tháng cho CBCNV sau khi ñánh thuế thu nhập. 6.4. Thuế tối ưu và hiệu quả sản xuất Hình 22.6. Ảnh hưởng cân bằng của ñánh thuế hàng hoá Các loại thuế hàng tiêu dùng làm thay ñổi tỉ lệ thay thế cận biên (MRSXY) và tỉ lệ chuyển ñổi cận biên của cá nhân (MRTXY). Hình 22.6 thể hiện sự giảm phúc lợi (gây méo mó) của thuế hàng hoá. Nền kinh tế vẫn ở trên ñường năng lực sản xuất, nhưng ñường hữu dụng cá nhân lại không tiếp tuyến với ñường năng lực sản xuất nữa. Do ñó cá nhân bị thiệt, ñó là chi phí do méo mó của thuế hàng hoá gây ra. Nhiều loại thuế có ảnh hưởng không những ñộ hữu dụng của các cá nhân, mà còn ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của nền kinh tế (PPF). Nền kinh tế vẫn ở trên ñường giới hạn năng lực sản suất (PPF), nhưng ñường hữu dụng của các cá nhân lại không tiếp tuyến với ñường năng lực sản suất nữa. Do ñó cá nhân bị thiệt nằm trên ñường hữu dụng E’ thấp hơn so với E trước khi có thuế, gây nên sự méo mó cho nền kinh tế. H.Hoá Y H.Hoá X ðường hữu dụng trước thuế ðường hữu dụng sau thuế E* E’ PPF Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................113 Nhiều loại thuế ảnh hưởng ñến hiệu quả sản xuất của nền kinh tế. Như chúng ta ñã nghiên cứu trong Chương III “Kinh tế phúc lợi”. Hiệu quả trong quá trình sản xuất ñòi hỏi: Tỉ lệ thay thế biên (marginal rate of substitution) giữa vốn và lao ñộng sản xuất hàng hoá X bằng với tỉ lệ thay thế biên giữa vốn và lao ñộng của hàng hoá Y ñồng thời bằng với tỉ lệ giữa tiền lương và giá của vốn (lãi suất). Mọi loại thuế ñánh vào ñầu vào, hoặc ñầu ra của các hãng sản xuất không thống nhất, sẽ dẫn tới làm cho nền kinh tế không có hiệu quả trong sản xuất. Ví dụ, thuế ñánh vào vốn, lao ñộng của các hãng khác nhau làm cho méo mó sự cân bằng này, gây phi hiệu quả trong quá trình sản xuất. Trong nền kinh tế có nhiều hoạt ñộng thị trường và các hoạt ñộng phi thị trường. Nhưng thuế hàng hoá chỉ ñược áp dụng cho khu vực thị trường còn khu vực phi thị trường thì không thể áp dụng. Ví dụ, người sản xuất thức ăn chăn nuôi bán trên thị trường thì bị ñánh thuế, nhưng những người tự sản xuất thức ăn cho chăn nuôi của họ (phi thị trường) thì không bị ñánh thuế. Do sự phân biệt này của cơ chế áp dụng thuế cho khu vực thị trường và khu vực phi thị trường mà nền kinh tế bị phi hiệu quả trong quá trình sản xuất. Trong quá trình tiêu dùng cũng vậy, thuế tiêu dùng cũng sẽ làm méo mó tỉ lệ thay thế biên giữa (MRSXY ) các loại hàng hoá mà người tiêu dùng sử dụng. Thuế hàng hoá tiêu dùng cũng làm méo mó thị trường và gây phi hiệu quả kinh tế trong tiêu dùng. 6.5. Mất mát do thuế nhập khẩu Giá Q1 Q2 Q3 Q4 w MRTSKLY = MRTSKLX = ----- r D S B I C J K G F H Giá + thuế Giá trước thuế A Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................114 Hình 23.6. Ảnh hưởng thuế nhập khẩu ñến phúc lợi xã hội Lúc ñầu do giá thấp, cầu là Q4, nhưng cung chỉ có Q1, khoảng thiếu hụt là Q4 – Q1. Chính phủ nhập khẩu khoảng thiếu hụt này, nhưng do ñánh thuế nhập khẩu (tariff), giá tăng từ A ñến B, do giá cao cung trong nước tăng từ Q1 ñến Q2. ñồng thời do thuế, lượng nhập khẩu giảm Q4 ñến Q3. Giá tăng làm cho khoản thặng dư của người tiêu dùng (CS) bị mất ñi ABFH. Bởi vì do tăng giá người sản xuất ñược lợi phần ABCJ; Chính phủ thu ñược khoản doanh thu thuế là KCFG; mất mát của người tiêu dùng không chuyển cho người sản xuất và cũng không cho Chính phủ là JCK + GFH. Mất trắng này coi như phần phi hiệu quả của chính sách thuế nhập khẩu ñối với bên ban hành thuế nhập khẩu. TÓM TẮT CHƯƠNG VI 1. Hệ thống thuế tốt phải thoả mãn các ñiều kiện sau: a) Hiệu quả kinh tế; b) ðơn giản về hành chính; c) Linh hoạt; d) Nhanh nhạy về chính trị; e) Công bằng. Công bằng trong ñánh thuế ñang là một vấn ñề tranh cãi và khó giải quyết. Một số ý kiến cho rằng ñánh thuế tiêu dùng hơn là ñánh thuế thu nhập (cái mà họ ñóng góp cho xã hội). 2. Quan ñiểm lợi ích cho rằng cần lựa chọn hệ thống thuế nhằm tối ña tổng hữu dụng của xã hội. Quan ñiểm Rawls cho rằng cần lựa chọn hệ thống thuế nhằm tối ña phúc lợi cho người nghèo. 3. Thuế ñánh vào người cung cấp hàng hoá hoặc người tiêu dùng ñều không có gì khác nhau. Người chịu thuế phụ thuộc vào ñộ co dãn của cầu và cung và phụ thuộc vào thị trường có cạnh tranh hay không. 4. Trong một thị trường cạnh tranh nếu cầu co dãn cung hoàn toàn không co dãn thì người chịu thế là người sản xuất và ngược lại. 5. Giá do người tiêu dùng trả có thể tăng cao hơn thuế ñánh vào các nhà ñộc quyền. 6. ảnh hưởng của thuế tới tổng thể và tới từng phần. ảnh hưởng của thuế cũng khác nhau trong ngắn hạn và dài hạn. 7. Thuế không phải thuế khoán sẽ gây ra mức ñộ phi hiệu quả ñược ño bằng các khoản mất trắng. 8. Thuế khoán chỉ có tác ñộng thu nhập không có tác ñộng thay thế. Mức ñộ mất trắng của xã hội chủ yếu liên quan tới tác ñộng thay thế. Mức ñộ mất trắng của thuế càng lớn khi tác ñộng thay thế càng lớn. 9. Mất trắng tăng nhanh hơn so với tăng tỉ lệ thuế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................115 10. ảnh hưởng của thuế tới cung lao ñộng là không rõ ràng. Bởi vì ảnh hưởng của thu nhập và ảnh hưởng của thay thế trái ngược nhau. ảnh hưởng của thu nhập thì làm tăng cung lao ñộng, còn ảnh hưởng của thay thế làm giảm cung lao ñộng. 11. Một cơ cấu thuế hiệu quả Pareto là cơ cấu thuế không có phương án khác có thể làm cho bất kỳ cá nhân nào có lợi hơn mà không làm cho người khác bị thiệt 12. Sự thiệt hại liên quan ñến phạm vi của tác ñộng thay thế có nghĩa là nên áp dụng thuế suất cận biên thấp ở thuộc tầng lớp trung bình (có số người ñông). CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG VI 1. Những tính chất cơ bản của một hệ thống thuế ñòi hỏi? 2. Phạm vi ảnh hưởng của thế trên thị trường cạnh tranh? 3. Ảnh hưởng của thuế thu nhập thế nào ñến cung cầu lao ñộng? 4. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong môi trường ñộc quyền khác với cạnh tranh hoàn hảo ở chỗ nào? 5. Thuế giá trị và thuế sản lượng ảnh hưởng tới nhà ñộc quyền khác nhau thế nào? 6. Những nhân tố nào ảnh hưởng tới phân tích pham vi ảnh hưởng của thuế? 7. Tác ñộng của thuế ñến người tiêu dùng phải chịu nhiều hơn khi nào? Thuế ảnh hưởng tới tiêu dùng hiện tại và tương lai thế nào? 8. Thuế lương và thuế lãi thu nhập ảnh hưởng tới ứng xử của người tiêu dùng trong hiện tại và tương lai như thế nào? 9. Khi nào thì mất mát xã hội ít hơn khi hệ thống thuế ñược ban hành? Vì sao? 10. Thuế ảnh hưởng tới cung lao ñộng thế nào? Vì sao có lúc thuế làm tăng cung lao ñộng? Lúc thuế làm giảm cung lao ñộng? 11. Phân tích cơ cấu thuế tối ưu của thuế thu nhập? 12. So sánh hai công cụ phân phối lại thông qua thuế thu nhập và phân phối lại thông qua thuế hàng hoá? 13. Thuế nhập khẩu ảnh hưởng thế nào tới cung nội ñịa và sự mất trắng của xã hội? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan A. Tait. 1988. Value added Tax: International Practices and Problems. Washington, D.C. Avinash K. Dixit. 1996. The making of economic policy: A transaction –Cost Politics Perspective Boardman A.E. et al.1996. Cost Benefit Analysis Concepts and Practice. Prentice- Hall. Inc. Edgar K. Browing and Jacquelene M. Browning. 1997. Public Finance and the Price System. Third Edition. Macmillan and Lollier Macmillan Company. New York and London International Organization of Securities Commissions. 1998. Objectives and Principles of Securities Regulation Jean-Jacques Laffont. 1947. Fundamentals of Public Economics. The Massachusetts Institute of Technology. Joseph E. Stiglitz. 1988. Economics of the Public Sector. Second edition. W.W. Norton & Company. New York. London Richard D. Irwin. 1995. International Economics Trade Theory & Policy. Second Edition. INC. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội -- Giáo trình Kinh tế Công cộng .............................117
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_cong_cong.pdf