Giáo trình Hệ tính CCNA 2 (Phần 1)
CDP được sử dụng chủ yếu để phát hiện tất cả các thiết bị Cisco khác kết nối trực tiếp vào thiết bị của chúng ta. Bạn sử dụng lênh show cdp neighbors để hiển thị thông tin về các mạng kết nối trực tiếp vào router. CDP cung cấp thông tin về từng thiết bị CDP láng giềng bằng cách truyền thông báo CDP mang theo các giá trị “type length” (TLVs).
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Hệ tính CCNA 2 (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Hệ tính CCNA 2 (Phần 1)
1 LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Giáo trình hệ tính CCNA 2” được biện soạn dựa trên chương trình đào tạo chuyên viên mạng của Cisco. Lần xuất bản thứ nhất đã được bạn đọc nhiệt tình đón nhận. Đây là chương trình học có tính thực tế cao. Trong bối cảnh công nghệ phát triển liên tục nên giáo trình cần được cập nhật để bám sát thực tiễn. Đó chính là lý do chúng tôi giới thiệuđến bạn cuốn giáo trình mới trong lần xuất bản này. Giáo trình này tương ứg với kỳ học thứ hai trong chương trình đào tạo CCNA của Cisco. Sách gồm có 11 chương, các chủ đề được trình bày có hệ thống và cô đọng. Nội dung chính của tập hai là khảo sát thành phần cấu trúc và hoạt động của router, đồng thời hướng dẫn người đọc cấu hình cơ bản cho router. So với phiên bản cũ, phiên bản mới có đề cập thêm hai phần mới là: Giao thức thông điệp điều khiển Internet (ICMP) và danh sách kiểm tra truy nhập (Access Control List). Bên cạnh đó, các phần về cấu trúc router, cấu hình router và xử lý sự cố cho router cũng được bổ sung thêm nhiều chi tiết mới so với phiên bản cũ. Cuốn sách không chỉ là một giáo trình hữu ích cho các học viên mạng CCNA mà còn là tài liệu bổ ích cho các bạn đọc muốn trở thành những nhà networking chuyên nghiệp. Mặc dù đã cố gắng sửa chữa, bổ sung cho cuốn sách được hoàn thiện hơn song chắc rằng không tránh khởi những thiếu sót, hạn chế. Nhóm biên soạn mong nhận được cá ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc. MK.PUB Mk.pub@minhkhai.com.vn www.minhkhai.com.vn 2 LỜI NGỎ Kính thưa quý bạn đọc gần xa, Ban xuất bản MK.PUB trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn và niềm vinh hạnh trước nhiệt tình của đông đảo Bạn đọc đối với tủ sách MK.PUB trong thời gian qua. Khẩu hiệu chúng tôi là: * Lao động khoa học nghiêm túc. * Chất lượng và ngày càng chất lượng hơn. * Tất cả vì Bạn đọc. Rất nhiều Bạn đọc đã gửi mail cho chúng tôi đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tủ sách. Ban xuất bản MK.PUB xin được kính mời quý Bạn đọc tham gia cùng nâng cao chất lượng tủ sách của chúng ta. Trong quá trình đọc, xin các Bạn ghi chú lại các sai sót (dù nhỏ, lớn) của cuốn sách hoặc các nhận xét của riêng Bạn. Sau đó xin gửi về địa chỉ: E-mail: mk.book@minhkhai.com.vn – mk.pub@minhkhai.com.vn Hoặc gửi về: Nhà sách Minh Khai 249 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.I, Tp. Hồ Chí Minh Nếu Bạn ghi chú trực tiếp lên cuốn sách, rồi gửi cuốn sách đó cho chúng tôi thì chúng tôi sẽ xin hoàn lại cước phí bưu điện và gửi lại cho bạn cuốn sách khác. Chúng tôi xin gửi tặng một cuốn sách của ủ sách MK.PUB ty chọn lựa của Bạn theo một danh mục thích hợp sẽ được gửi tới Bạn. Với mục đích ngày càng nâng cao chất lượng của tủ sách MK.PUB, chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác của quý Bạn đọc gần xa. “MK.PUB và Bạn đọc cùng làm !” 3 MK.PUB MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................. 3 MỤC LỤC......................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: WAN VÀ ROUTER................................................................... 5 GIỚI THIỆU ................................................................................................... 13 1.1. WAN.................................................................................................... 13 1.1.1. Giới thiệu về WAN ................................................................... 13 1.1.2. Giới thiệu về router trong mạng WAN ..................................... 15 1.1.3. Router LAN và WAN ............................................................... 17 1.1.4. Vai trò của router trong mạng WAN ......................................... 19 1.1.5. Các bài thực hành mô phỏng ..................................................... 21 1.2. Router ................................................................................................. 21 1.2.1. Các thành phần bên trong router ............................................... 21 1.2.2. Đặc điểm vật lý của router ......................................................... 24 1.2.3. Các loại kết nối bên ngoài của router ........................................ 25 1.2.4. Kết nối vào cổng quản lý trên router ......................................... 25 1.2.5. Thiết lập kết nối vào cổng console ............................................ 26 1.2.6. Thực hiện kết nối với cổng LAN .............................................. 28 1.2.7. Thực hiện kết nối với cổng WAN ............................................. 29 TỔNG KẾT .................................................................................................... 31 4 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ROUTER .................................................... 33 GIỚI THIỆU .................................................................................................. 33 2.1. Phần mềm hệ điều hành Cisco IOS .................................................... 33 2.1.1. Mục đích của phần mềm Cisco IOS........................................... 33 2.1.2. Giao diện người dùng của router ............................................... 33 2.1.3. Các chế độ cấu hình router ........................................................ 34 2.1.4. Các đặc điểm của phần mềm Cisco IOS ................................... 35 2.1.5. Hoạt động của phần mềm Cisco IOS ........................................ 38 2.2. Bắt đầu với router ............................................................................... 40 2.2.1. Khởi động router ....................................................................... 40 2.2.2. Đèn LED báo hiệu trên router ................................................... 42 2.2.3. Khảo sát quá trình khởi động router .......................................... 43 2.2.4. Thiết lập phiên kết nối bằng HyperTerminal ............................ 45 2.2.5. Truy cập vào router ................................................................... 45 2.2.6. Phím trợ giúp trong router CLI ................................................. 46 2.2.7. Mở rộng thêm về cách viết câu lệnh ......................................... 48 2.2.8. Gọi lại các lệnh đã sử dụng ....................................................... 49 2.2.9. Xử lý lỗi câu lệnh ....................................................................... 50 2.2.10. Lệnh show version ................................................................... 51 TỔNG KẾT CHƯƠNG .................................................................................. 52 5 CHƯƠNG 3: CẤU HÌNH ROUTER............................................................. 53 GIỚI THIỆU .................................................................................................. 53 3.1. Cấu hình router ................................................................................... 54 3.1.1. Chế độ giao tiếp dòng lệnh CLI ................................................ 54 3.1.2. Đặt tên cho router ...................................................................... 55 3.1.3. Đặt mật mã cho router ............................................................... 55 3.1.4. Kiểm tra bằng các lệnh show .................................................... 56 3.1.5. Cấu hình cổng serial .................................................................. 58 3.1.6. Thêm bớt, dịch chuyển và thay đổi tập tin cấu hình ................. 59 3.1.7. Cấu hình cổng Ethernet ............................................................. 60 3.2. Hoàn chỉnh cấu hình router ................................................................ 61 3.2.1. Tầm quan trọng của việc chuẩn hoá tập tin cấu hình ................ 61 3.2.2. Câu chú thích cho các cổng giao tiếp ........................................ 61 3.2.3. Cấu hình câu chú thích cho cổng giao tiếp ............................... 62 3.2.4. Thông điệp đăng nhập ................................................................ 63 3.2.5. Cấu hình thông điệp đăng nhập (MOTD) ................................. 63 3.2.6. Phân giải tên máy ...................................................................... 64 3.2.7. Cấu hình bằng host .................................................................... 65 3.2.8. Lập hồ sơ và lưu dự phòng tập tin cấu hình .............................. 65 3.2.9. Cắt, dán và chỉnh sửa tập tin cấu hình ....................................... 66 6 TỔNG KẾT CHƯƠNG ................................................................................. 67 CHƯƠNG 4: CẬP NHẬT THÔNG TIN TỪ CÁC THIẾT BỊ KHÁC ......... 69 GIỞI THIỆU .................................................................................................. 69 4.1. Kết nối và khám phá các thiết bị lân cận ............................................ 70 4.1.1. Giới thiệu về CDP ..................................................................... 70 4.1.2. Thông tin thu nhân được từ CDP ............................................... 71 4.1.3. Chạy CDP, kiểm tra và ghi nhận các thông tin CDP ................ 72 4.1.4. Xây dựng bản đồ mạng ............................................................. 76 4.1.5. Tắt CDP ..................................................................................... 76 4.1.6. Xử lý sự cố của CDP ................................................................. 77 4.2. Thu thập thông tin về các thiết bị ở xa ............................................... 77 4.2.1. Telnet ......................................................................................... 77 4.2.2. Thiết lập và kiểm tra quá trình khởi động router ...................... 78 4.2.3. Ngắt, tạm ngưng phiên Telnet ................................................... 79 4.2.4. Mở rộng thêm về hoạt động Telnet ........................................... 80 4.2.5. Các lệnh kiểm tra kết nối khác .................................................. 81 4.2.6. Xử lý sự cố về địa chỉ IP ........................................................... 84 TỔNG KẾT .................................................................................................... 84 CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ PHẦN MỀM CISCO IOS .................................... 85 GIỚI THIỆU .................................................................................................. 85 5.1. Khảo sát và kiểm tra hoạt động router ............................................... 86 7 5.1.1. Các giai đoạn khởi động router khi bắt đầu bật điện ..................... 86 5.1.2. Thiết bị Cisvo tìm và tải IOS như thế nào ..................................... 86 5.1.3. Sử dụng lệnh boot system .............................................................. 87 5.1.4. Thanh ghi cấu hình............. 88 5.1.5. Xử lý sự cố khi khởi động IOS .............. 89 5.2. Quản lý tập tin hệ thống Cisco ....................... 91 5.2.1. Khái quát về tập tin hệ thốn IOS ........................ 91 5.2.2. Quy ước tên IOS......................................... 94 5.2.3. Quản lý tập tin cấu hình bằng TFTP .................................. 95 5.2.4. Quản lý tập tin cấu hình bằng cách cắt-dán........................ 99 5.2.5. Quản lý Cisco IOS bằng TFTP .................. 100 5.2.6. Quản lý IOS bằng Xmodem ................................... 103 5.2.7. Biến môi trường.............................. 105 5.2.8. Kiểm tra tập tin hệ thống.... 106 TỔNG KẾT ............................................................................................. 106 CHƯƠNG 6: ĐỊNH TUYẾN VÀ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN ............ 107 GIỚI THIỆU .................................. 107 6.1. Giới thiệu về định tuyến tĩnh ................................................................. 108 6.1.1. Giới thiệu về định tuyến tĩnh.......................................................... 108 6.1.2. Hoạt động của định tuyến tĩnh........................................................ 108 8 6.1.3. Cấu hình đường cố định ................................................................. 110 6.1.4. Cấu hình đường mặc định cho router chuyển gói đi ...................... 112 6.1.5. Kiểm tra cấu hình ........................................................................... 114 6.1.6. Xử lý sự cố...................................................................................... 114 6.2. Tổng quát về định tuyến ......................................................................... 116 6.2.1. Giới thiệu về giao thức định tuyến ................................................. 116 6.2.2. Autonomous system (AS) (Hệ thống tự quản) ............................... 117 6.2.3. Mục đích của giao thức định tuyến và hệ thống tự quản ............... 117 6.2.4. Phân loại các giao thức định tuyến................................................. 118 6.2.5. Đặc điểm của giao thức định tuyến theo vector khoảng cách ....... 118 6.2.6. Đặc điểm của giao thức định tuyến theo trạng thái đường liên kết 121 6.3. Tổng quát về giao thức định tuyến ......................................................... 121 6.3.1. Quyết định chọn đường đi .............................................................. 123 6.3.2. Cấu hình định tuyến........................................................................ 123 6.3.3. Các giao thức định tuyến ................................................................ 126 6.3.4. Hệ tự quản, IGP và EGP................................................................. 128 6.3.5. Trạng thái đường liên kết ............................................................... 130 TỔNG KẾT......................................................................................................... 132 CHƯƠNG 7: GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN THEO VECTOR KHOẢNG CÁCH .... 133 GIỚI THIỆU ....................................................................................................... 133 9 7.1. Định tuyến theo vector khoảng cách ...................................................... 134 7.1.1. Cập nhật thông tin định tuyến ....................................................... 134 7.1.2. Lỗi định tuyến lặp........................................................................... 135 7.1.3. Định nghĩa giá trị tối đa.................................................................. 136 7.1.4. Tránh định tuyến lặp vòng bằng split horizon................................ 137 7.1.5. Router poisoning............................................................................. 138 7.1.6. Tránh định tuyến lặp vòng bằng cơ chế cập nhật tức thời ............. 140 7.1.7. Trành lặp vòng với thời gian holddown ......................................... 140 7.2. RIP .......................................................................................................... 142 7.2.1. Tiến trình của RIP........................................................................... 142 7.2.2. Cấu hình RIP................................................................................... 142 7.2.3. Sử dụng lênh ip classless ................................................................ 144 7.2.4. Những vấn đề thường gặp khi cấu hình RIP ................. ... hết thời gian . 8.1.7.Thông điệp echo Như bất kỳ các loại gói dữ liệu khác ,thông điệp ICMP cũng có định dạng riêng • Type Phầ biế tro phần này được sử dụng để kiểm tra lỗi cho dư liệu. Trong hình 8.1.7a là cấu trúc của thông điệp ICMP echo request và echo reply .Trong đó chỉ số Type và Code tương ứng với mỗi loại thông điệp .Phần ntifier equence Numb ối với từng gói echo request và o ro c tương ứng với echo request nào.Còn phần Data chứa các thông tin bổ sung của thông điệp echo request và echo reply. Khi con đường m gói dữ liệu vượt qua giá trị hop tối đa ,giá trị Time-to-live (TTl)của gói dữliệu cũng hết thời gian vì giá trị TTL được cài đặt khớp với số hop tối đa đã được định nghĩa của giao thức định tuyến.Mỗi một gói dữ liệu đều có một giá trị TTL .Mỗi router sau khi xử lý gói dữ liệu sẽ giả ằn dữ liệu đó .Khi đó ng thông điệp “Tim xc ded” để thông o cho máy nguồn biết là TTL gói dữ liệu đã .Mỗi một loại thông điệp ICMP có một đặc điểm riêng nhưng tất cả các gói ICMP đều bắt đầu bằng 3 phần : • Code • Checksum n type cho biết loại thông điệp nào của ICMP được gửi đi. Phần Code cho t chi tiết hơn về loại thông điệp ICMP .Phần checksum cũng tương tự như ng các loại gói dữ liệu khác , Ide và S er sẽ khác nhau đ ech reply .Chỉ số t ng 2 phần này được sử dụng để xá định echo reply 190 Hình 8.1.7a Hình 8.1.7b 8.1. ô g hỏng ần c h h không . ”. Giá trị 3 trong phần Type cho biết đây là thông điệp “Destination Unreachable” .Giá trị trong phần Code sẽ ch nhân tại sao không chuyển được 8.Thông điệp “Destination Unreachable” Kh ph ng phải lúc nào ứng ,cấu hình giao t ói dữ liệu cũng chuyển được đến đ hức không đúng ,cổng giao ti ích .Ví dụ như hư ếp bị ngắt ,thông tin địn tuyên sai là n ững nguyên nhân có thể gây ra làm cho gói dữ liệu thể chuyển được tới đích .Trong những trường hợp như vậy thì ICMP gửi thông điệp “Destination Unreachable” cho máy gửi để thông báo là gói dữ liệu không chuyển được tới đích Trong hình 8.1.8a là cấu trúc của thông điệp “Destination Unreachable o biết nguyên gói dữ liệu đến đích .Ví dụ như phần Code có giá trị 0 có nghĩa là mạng đích không đến được . 191 Hình 8.1.8a Hình 8.1.8b Khi gói dữ liệu đựơc chuyển từ -ring ra mạng Ethernet thì thường ác loại lỗi khác mạng Token phải phân mảnh ra thành các gói nhỏ hơn .Nếu gói dữ liệu không cho phép phân mảnh thì gói dữ liệu không thể chuyển ra được ,khi đó thông điệp “Destination Unreachable” sẽ được gửi đi.Thông điệp ICMP này cũng được gửi đi khi các dịch vụ liên quan đến IP như FTP ,Web không tim thấy .Điều quan trong khi xử lý sự cố mạng IP là bạn cần phải hiểu được các nguyên nhân khác nhau tạo nên thông điệp ICMP “Destination Unreachable”. 8.1.9.Thông báo c Khi thiết bị xử lý gói dữ liệu không chuyển gói dữ liệu đi được do một số lỗi ở phần Header của gói dữ liệu .Loại dữ liệu này không liên quan gì đến host đích hay mạng đích nhưng nó vẫn làm cho gói dữ liệu không thể chuyền được đến đích .Trong trường hợp này ,thông điệp ICMP “Parameter Problem”,Type 12 sẽ được gửi về cho máy nguồn. 192 Trong hình 8.1.9 là cấu trúc của thông điệp “Parameter Problem”.Trong đó có n Pointer .Kphầ hi giá trị Code là 0 ,phần Pointer cho biết octet nào trong gói dữ liệu bị lỗi . Hình 8.1.9 8.2.Thông điệp điều khiển của TCP/IP 8.2.1.Giới thiệu về thông điệp điều khiển ICMP là một phần của bộ giao thức TCP/IP .Thực tế là tất cả các hệ thống IP đều phải bao gồm ICMP .Lý do của vi c này hết sức đơn giản .Trước hết là IP không có cơ chế nào để đảm bảo ã được chuyển tới đích ,hoàn toàn ì cho host biết khi sự cố xảy ra .IP không có cơ chế cung cấp hoặc điều khiển cho host .Và ICMP đã thực hiện việc này cho IP . ệ là dữ liệu đ không thông báo g thông điệp thông báo Hình 8.2.1 Không giống như thông điệp báo lỗi ,thông điệp điều khiển không phải được tạo ra là do mất gói dữ liệu hay do lỗi của quá trình truyền dữ liệu .Mà các thông điệp điều khiển được dùng để thông báo cho host biết về tình trạng nghẽn 193 mạch trên mạng hay thông báo cho host biết là có một gateway tốt hơn dẫn đến mạng đích Cũng giống như tất cả các gói ICMP khác ,thông điệp điều khiển ói IP để truyền thông điệp trên nhau .Một số loại thường p nhất là redirect/change request.Loại à thông thường đó chính là router .Tất i được cấu hình kết nối vào ,một host được nối vào router .Host B được cấu hình default gateway là địa ụng địa chỉ IP này để đến các mạng khác .Bình thường host B chỉ kết nối đến một gateway.Tuy nhiên cũng có trường hợp một host kết nối vào mạng 2 hay nhiều router.Trong trường hợp đó , default gateway của host sẽ cần dùng redirect/change request để thông báo cho host biết về một gateway khác tốt hơn để đến một mạng đích nào đó. được đóng gói trong gói IP .ICMD sử dụng g mạng . ICMP có rất nhiều loại thông điệp điều khiển khác gặp nhất được thể hiện ở hình 8.2.1. 8.2.2.Thông điệp ICMP redirect/change request Thông điệp điều khiển ICMP thường gặ thông điệp này được tạo ra bởi gateway m cả các host khi muốn thông tin liên lạc với các mạng IP đều phả default gateway. Default gateway là địa chỉ của một cổng trên router cùng một mạng với host .Như trong hình 8.2.2a và router này có kết nối ra Internet chỉ IP của cổng Fa0/0trên router.Host B sẽ sử d Hình 8.2.2a 194 Trong hình 8.2.2b là một ví dụ cho trường hợp cần sử dụng ICMP redirect.Host H gửi dữ liệu cho Host C trong mạng 10.0.0.0/8 .Vì mạng đích không kết nối trực tiếp vào Host H nên Host H gửi gói đến default gateway của nó là Router ạng 10.0.0.0/8 thì c trở ra cổng mà vào .Khi đó router R1 sẽ chuyển gói dữ liệu đi và R1 .Router R1 tìm trên bảng định tuyến để tìm đường đến m thấy rằng để chuyển gói tới đích router phải gửi gói này ngượ nó vừa mới nhận gói dữ liệu đồng thời gửi thông điệp ICMP redirect/change request tới Host H để thông báo là Host H nên sử dụng Router R2 làm gateway cho tất cả các gói dữliệu đến mạng 10.0.0.0/8 . Hình 8.2.2b Default gateway chỉ gửi thông điệp ICMD redirect/change request khi gặp các điều kiện sau : dữ liệu đi. • Địa chỉ IP của máy nguồn là cùng một mạng /subnet với địa chỉ IP của ược lại máy nguồn . báo cho host không phải là đường h của router và cũng không phải là của một ICMP redirect nào Bạn có thể dùng lệnh no ip redirect để tắt chức năng này trên một cổng nào đó của router ). • Cổng mà router nhận gói dữ liệu vào cũng chính là cổng mà router sẽ chuyển gói trạm kế tiếp . • Gói dữ liệu nhận được không phải gửi ng • Con đường mà router thực hiện thông mặc địn khác. • Router phải được cấu hình để thực hiện redirect.(Mặc định là Cisco router thực hiện gửi ICMP redirect. 195 Thông điệp ICMP redirect /change request có cấu trúc như hình 8.2.2c.Trong đó phần Type có giá trị là 5 ,phần Code có giá trị là 0,1,2 hoặc 3. Phần Router Internet Address chứa địa chỉ IP của gateway mới .Ví dụ như trên a Router R1 gửi cho Host H ,phần Router Internet : trong thông điệp redirect củ Address sẽ có giá trị là 172.16.1.200,đây là địa chỉ IP của cổng E0 trên Router R2 . Hình 8.2.2c Hình 8.2.2d 8.2.3.Đồng bộ đồng hồ và ước tính thời gian truyền dữ liệu Bộ giao thức TCP/IP cho phép hệ thống mạng này kết nối với hệ thống mạng iệp ICMP Timestamp được thiết kế để giải quyết vấn đề Thông điệp ICMP timestamp request cho phép một host hỏi giờ hiện tại trên một máy khác .Máy được hỏi sẽ dùng thông điệp ICMP timestamp reply để trả lời . khác ở cách nhau rất xa thông qua nhiều hệ thống mạng trung gian .Mỗi một hệ thống mạng có một cơ chế đồng bộ đồng hồ riêng .Do đó khi một host ở mạng khác sử dụng phần mềm cần đồng bộ thời gian để thực hiện liên lạc thì có thể sẽ gặp rắc rối .Thông đ này . 196 Phần Type trong thông điệp ICMP timestamp có gi 13 (timestamp p reply ) .Ph ị là 0 vì loại thông có gì khác hơn. Phần Originate timestamp là thông tin về giờ y trước khi th được gửi đi .Phần Recive timestamp là thời điểm mà máy đích nhận được yêu cầu ICMP timestam á trị là request )hoặc 14(timestam điệp này không ần Code luôn có giá tr hiện tại trên máy gửi nga ông điệp ICMP timestamp request request .Phần Transmit timestamp là th máy này gửi thông điệp ời điểm trên máy trả lời ngay trước khi p reply. Tất cả 3 thống số về thời gian trên đều điểm nửa đêm theo giờ Quốc tế (Unive được tính bằng số mili giây tính từ thời sal Time -UT). Hình 8.2.3 Tất cả các thông tin ICMP timestamp reply đều có đầy đủ 3 thông số :thời điểm điểm nhận được request và thời điểm gửi gói reply .Dựa n mp.Kết quả này cũng chỉ ại trên máy đích . iệp ICMP information request và reply cho phép host xác định địa chỉ mạng của nó .Hình 8.2.4 là cấu trúc của loại thông điệp này. gửi gói request ,thời vào 3 thông số này host có thể ước lượng được khoảng thời gian dữ liệu truyề trên mạng từ máy nguồn đến máy đích bằng cách lấy giá trị của phần Originate Timestamp trừ cho giá trị của phần Transmit timesta mang tính chất ước lượng thôi vì thời gian truyền thật sự còn phụ thuộc vào lưu lượng truyền thực tế trên mạng lúc đó .Ngoài ra ,host còn có thể ước tính được giờ hiện t Thông điệp ICMP timestamp là một cách đơn giản để uớc đoán giờ trên máy đích và ước tính tổng thời gian truyền trên mạng nhưng đây chưa phải là cách tốt nhất .Giao thức Network Time Protocol (NTP) ở lớp trên của giao thức TCP/IP thực hiện đồng bộ đồng hồ theo cách tin cậy và chính xác hơn. 8.2.4.Thông điệp Information request và reply Thông đ 197 Hình 8.2.4 Phần Type có 2 giá trị :giá tr .Loại thông điệp này của ị 15 tương ứng với thông điệp Information reply ICMP được xem là đã quá lỗi thời .Hiện nay ,các giao ho host . Khi người quản trị mạng dùng một địa chỉ IP lớn chia ra thành nhiều subnet ,các subnet sẽ có subnet mask tương ứng .Subnet mask được sử dụng để xác nhận các bit của phần Network .Subnet và các bit của thành phần Host trong địa chỉ IP .Nếu một host biết địa chỉ IP của router thì nó gửi yêu cầu tới trực tiếp của router ,còn nếu không thì nó sẽ quảng bá yêu cầu của nó .Khi router nhận được yêu cầu này ,router sẽ dùng thông điệp Address mask reply để trả lời .Trong thông điệp Address mask reply sẽ có subnet mask chính xác cho host.Ví dụ : môt host trong mạng lớp B có địa chỉ IP là 172.16.5.2 .Host này không biết subnet mask của mình nên nó broadcast thông đ p Address mask request như sau : ress:172.16.5.2 ời bằng thông điệp Address mask reply như sau : thức BOOTP và DHCP được sử dụng nhiều để cung cấp địa chỉ mạng c 8.2.5 Thông điệp Address Mask iệ Source add Destination address:255.255.255.255 Protocol :ICMP =1 Type :Address Mask Request =AM1 Code :0 Mask:255.255.255.0 Router 172.16.5.2 nhận được thông điệp trên và trả l 198 Source address:172.16 pe :Address Mask Request =AM2 Cấu trúc của thông điệp Address Mask Request và reply được thể hiện ở hình 8.2.5.Thông điệp Address Mask Request và reply có cấu trúc hoàn toàn như nhau ,chỉ khác nhau giá trị phần Type .Phần Type có giá trị 17 là tương ứng với request ,còn giá trị 18 là tương ứng với reply .Phần Identifier và Sequênc Number giúp phân biệt reply nào tương ứng với request nào ,giá trị hai phần này thường là 0.Phần Checksum được dùng để kiểm tra lỗi cho thông điệp ICMP được tính bắt đầu từ phần Type trở đi. .5.1 Destination address:172.16.5.2 Protocol :ICMP =-1 Ty Code :0 Mask:255.255.255.0 Hình 8.2.5 ưa được cấu hình Default g địa chỉ multicast là 224.0.0.2 .Thông điệp này cũng có thể được gửi broadcast để gửi đến được những router không có cấu hình multicast .Khi nhận ,nếu router không có cấu hình hỗ trợ quá trình này thì router sẽ không trả lời gì hết .Còn nếu router có hỗ trợ quá trình này thì router sẽ trả lời lại bằng thông điệp Router advertisement .Cấu trúc của thông tin điệp Router advertisement được mô tả ở hình 8.2.6. 8.2.6 . Thông điệp của router Khi có host trong mạng bắt đầu khởi động và host ch gateway thì nó có thể tìm gateway bằng thông điệp Router discovery.Trước tiên ,host gửi thông điệp Router solicitation cho tất cả các router bằng cách dùn được thông điệp trên 199 Hình 8.2.6 8.2.7 . Thông điệp Router solicitation Host gửi thông điệp Router solicitation trong trường hợp bị mất Default gateway.Thông điệp này được gửi multicast và đây chính là bứơc đầu tiên của quá trình tìm router đã đề cập ở phần 8.2.6 .Router sẽ trả lời lại bằng thông sement,trong đó có cung cấp Default gateway cho host điệp Router Adverti .Hình 8.2.7 là cấu trúc của thông điệp Router solicitation: Hình 8.2.7 8.2.8.Thông điệp báo nghẽn và điều khiển luồng dữ liệu điệp ICMP source-quence giúp tốc độ phát gói dữ liệu .Sau khoảng thời gian ngăn ,nghẽn mạch được giải tỏa và máy gửi có thể tăng dần tốc độ truyền lên sau khi không còn nhận được thông điệp source-quence nào nữa .Mặc định là đa số các Cisco router không thực hiện gử source-quence vì có thể các thông điệp này còn làm cho tình trạng tắc nghẽn bị tăng thêm . Nếu có nhiều máy tính cùng lúc truy xuất vào cùng một máy đích thì máy đích có thể bị quá tải .Nghẽn mạch có thể xảy ra khi lưu lượng từ mạng LAN tốc độ cao được truyền ra kết nối WAN có tốc độ thấp hơn .Nếu mạng bị nghẽn quá mức thì các gói dữ liệu sẽ bị hủy bỏ .Thông làm giảm lượng dữ liệu bị hủy bỏ .Thông điệp này sẽ được gửi cho máy gửi để yêu cầu máy gửi giảm i thông điệp 200 Mô hình văn phòng nhỏ -văn phòng tại nhà (SOHO –Small Office Home Office)là một trường hợp áp dụng tốt ICMP source-quence .Ví dụ một SOHO cáp Cat5 và 4 máy này úng ta thấy rằng đường ng truy cập Internet này cho các máy tính còn lại có thể dùng thông điệp có một mạng gồm 4 máy tính được nối với nhau bằng chia sẻ nhau một kêt nối Internet 56K bằng moden .Ch kết nối WAN với băng thông 56K sẽ nhanh chóng bị quá tải với mạng LAN băng thông 100Mbps của SOHO ,kết quả là dữ liệu sẽ bị mất và phải truyền lại nhiều lần .Máy tính có kêt nối ra Internet và giữ vai trò gateway để chia sẻ đườ ICMP yêu cầu các máy tính khác giảm tốc độ truyền để trách việc mất mát dữ liệu do nghẽn mạch. Hình 8.2.8 TỔNG KẾT Sau đây là các điểm quan trọng bạn cần nắm trong chương này : ói dữ liệu .IP sử dụng thông điệp ữ liệu đã không chuyển tới được ười quản trị mạng truyền thông điệp ICMP không tin cậy . • Gói ICMP có phần Header riêng đặc biệt bắt đầu bằng phần Type và Code. • Xác định được nguyên nhận tạo ra các thông điệp báo lỗi của ICMP . • IP là cơ chế tự nỗ lực tối đa để truyền g áy nguồn biết là dICMP để thông báo cho m đến đích . • Thông điệp ICMP echo request và echo reply cho phép ng kiểm tra kết nối IP trong quá trình xử lý sự cố mạng . • Thông điệp ICMP cũng được vận chuyển bằng giao thức IP nên quá trình 201 • Chức năng của các thông điệp điều khiển ICMP. • iệp ICMP redirect/change rquest . iệp ICMP để đồng bộ đồng hồ và ước lượng thời gian truyền dữ liệu dữ liệu. Thông đ • Thông đ . • Thông điệp ICMP information request và reply. • Thông điệp ICMP để tìm router . • Thông điệp ICMP router solicitation. • Thông điệp ICMP để báo nghẽn và điều khiển luồng
File đính kèm:
- giao_trinh_he_tinh_ccna_2_phan_1.pdf