Giáo trình Cung cấp điện

Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học :

 Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng. Khi xây dựng một nhà máy, một khu vực kinh tế, một thành phố v.v trước tiên chúng ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cấp điện năng cho các máy móc, các nhà máy, xí nghiệp và cho nhu cầu sinh hoạt của con người.

 Hệ thống cung cấp điện hiểu theo nghĩa rộng là một hệ thống bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Như vậy, hệ thống điện bao gồm các nhà máy phát điện có thể được coi là hệ thống cung cấp điện của quốc gia. Những hệ thống như vậy được nghiên cứu ở các giáo trình Nhà máy điện", Hệ thống điện",v .v Hệ thống cung cấp điện được trình bày trong giáo trình này được hiểu theo nghĩa hẹp hơn. Đó là hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, làm nhiệm vụ cung cấp điện năng cho một khu vực nhất định, nguồn của nó thường lấy từ hệ thống điện quốc gia và thường sử dụng cấp điện áp từ trung bình trở xuống.

 Giáo trình này bao gồm 7 bài.

 Ngoài nội dung đề cập trong các bài còn có thêm phần phụ lục. Phụ lục này bao gồm các số liệu tra cứu. Chúng ta biết rằng để tiến hành thiết kế, cung cấp điện cần phải tra cứu rất nhiều số liệu. Nhưng vì khuôn khổ có hạn của cuốn sách, phần này chỉ trình bày những số liệu tra cứu cần thiết nhất, đủ dùng để thiết kế những hệ thống cung cấp điện thông thường, phần này sẽ rất có ích và thuận tiện cho người sử dụng giáo trình này.

Mô đun này được học sau khi học viên đã học xong các môn học An toàn lao động, Kỹ thuật điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng.

 

doc 196 trang kimcuc 10480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cung cấp điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Cung cấp điện

Giáo trình Cung cấp điện
MỤC LỤC
Trang
1
LỜI TỰA ...............................................................................................................
3
2
Mục lục ........................................................................................................ ...... 
4
3
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ....................................................................................... ...... 
5
4
SƠ ĐỒ QUAN HỆ THEO TRÌNH TỰ HỌC NGHỀ .......................................................... ......
7
5
Các Hình thức học tập chính trong môn học.................................................. ......
8
6
YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC................................................ .... ..... 
8
7
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN .................................................. 
10
8
Bài 2: Xác định nhu cầu điện...................................... ......................................... 
31
9
BÀI 3: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN ..................................... . .......................
53
10
BÀI 4: TRẠM BIẾN ÁP ................................................................................... .......
69
11
Bài 5: Chống sét và nối đất ................................................................................ 
113
12
BÀI 6: CHIẾU SÁNG CÔNG NGHIỆP ................................................................ ..........
161
13
BÀI 7: NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS j ............................................................
180
13
Bài tập nâng cao................................................................................... ....... .....
205
14
PHỤ LỤC ..................................................................... . .......................... ....... .....
191
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... . ......
206
16
Các chữ viết tắt
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học :
	Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, công nghiệp điện lực giữ vai trò rất quan trọng. Khi xây dựng một nhà máy, một khu vực kinh tế, một thành phố v.vtrước tiên chúng ta phải xây dựng hệ thống cung cấp điện để cấp điện năng cho các máy móc, các nhà máy, xí nghiệp và cho nhu cầu sinh hoạt của con người.
	Hệ thống cung cấp điện hiểu theo nghĩa rộng là một hệ thống bao gồm các khâu sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Như vậy, hệ thống điện bao gồm các nhà máy phát điện có thể được coi là hệ thống cung cấp điện của quốc gia. Những hệ thống như vậy được nghiên cứu ở các giáo trình ²Nhà máy điện", ²Hệ thống điện",v .v Hệ thống cung cấp điện được trình bày trong giáo trình này được hiểu theo nghĩa hẹp hơn. Đó là hệ thống truyền tải và phân phối điện năng, làm nhiệm vụ cung cấp điện năng cho một khu vực nhất định, nguồn của nó thường lấy từ hệ thống điện quốc gia và thường sử dụng cấp điện áp từ trung bình trở xuống.
	Giáo trình này bao gồm 7 bài.
	Ngoài nội dung đề cập trong các bài còn có thêm phần phụ lục. Phụ lục này bao gồm các số liệu tra cứu. Chúng ta biết rằng để tiến hành thiết kế, cung cấp điện cần phải tra cứu rất nhiều số liệu. Nhưng vì khuôn khổ có hạn của cuốn sách, phần này chỉ trình bày những số liệu tra cứu cần thiết nhất, đủ dùng để thiết kế những hệ thống cung cấp điện thông thường, phần này sẽ rất có ích và thuận tiện cho người sử dụng giáo trình này. 
Mô đun này được học sau khi học viên đã học xong các môn học An toàn lao động, Kỹ thuật điện, Đo lường điện, Vẽ điện, Khí cụ điện, Vật liệu điện, Thiết bị điện gia dụng.
Mục tiêu của môn học:
Sau khi hoàn tất mô-đun này, học viên có năng lực:
Chọn được phương án cung cấp điện cho một phân xưởng
 Tính chọn dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng.
Tính chọn được chống sét và nối đất.
Mục tiêu thực hiện của môn học:
Học xong môn học này, học viên có năng lực:
Chọn phương án, lắp đặt được đường dây cung cấp điện cho một phân xưởng phù hợp yêu cầu cung cấp điện theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
Tính chọn được dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật điện.
Tính chọn được nối đất và chống sét cho đường dây tải điện và các công trình phù hợp điều kiện làm việc, theo Tiêu chuẩn Việt Nam.
Nội dung chính của môn học:
Để thực hiện mục tiêu mô-đun, nội dung bao gồm:
Trình bày các khái niệm chung về các nhà máy điện, các phương pháp sản xuất điện năng.
Khái quát về mạng điện áp, trạm biến áp, các đường dây truyền tải và phân phối điện năng.
Chọn số lượng, công suất và đấu dây vận hành trạm biến áp.
Phương pháp thiết kế hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu, chất lượng.
Biện pháp nâng cao hệ số công suất cosj.
Tính chọn chống sét và nối đất.
Mô đun này bao gồm 7 bài học sau:
Bài 1: Khái quát về hệ thống cung cấp điện 
BÀI 2: Xác định nhu cầu điện
BÀI 3: Chọn Phương án cung cấp điện 
BÀI 4: Trạm biến áp 
BÀI 5: Chống sét và nối đất
BÀI 6: Chiếu sáng công nghiệp 
BÀI 7: Nâng cao hệ số công suất cos j 
CÁC HÌNH THỨC HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔN HỌC
Hoạt động học trên lớp:
Các khái niệm chung về các nhà máy điện, các phương pháp sản xuất điện năng.
Khái quát về mạng điện áp, trạm biến áp, các đường dây truyền tải và phân phối điện năng.
Chọn số lượng, công suất và đấu dây vận hành trạm biến áp.
Phương pháp thiết kế hệ thống chiếu sáng đạt yêu cầu, chất lượng.
Biện pháp nâng cao hệ số công suất cosj.
Tính chọn chống sét và nối đất.
Hoạt động thực hành tại xưởng điện:
Đấu máy biến áp để Hình thành các tổ nối dây máy biến áp như: Y/Y-12, Y/Ñ-11. Đo kiểm các thông số cơ bản của máy biến áp.
Đấu dây vận hành song song máy biến áp. Đo kiểm các thông số cơ bản của máy biến áp.
Thực hành trên mô Hình việc lắp đặt đường dây truyền tải, phân phối ngầm, phân phối trên không.
Đo điện trở tiếp đất, điện trở cách điện của thiết bị.
Tính toán chống sét cho một trạm biến áp cụ thể, một công trình cụ thể, nhà ở cụ thể mà giáo viên yêu cầu.
Tính chọn dây dẫn, bố trí hệ thống chiếu sáng phù hợp với điều kiện làm việc, mục đích sử dụng theo qui định kỹ thuật điện.
Lắp ráp mạch, khảo sát và đo kiểm các thông số theo yêu cầu.
Hoạt động tham quan thực tế:
Tham quan về các hệ thống cung cấp điện tại trường, tại một doanh nghiệp ở địa phương.
BÀI 1
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Mã bài : CIE 01 19 01
Giới thiệu bài học.
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng, nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ kỹ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình điện.
Người thiết kế phải có sự hiểu biết nhất định về xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp điện, về tiếp thị. Công trình thiết kế dư thừa sẽ gây lãng phí đất đai, nguyên liệu, làm ứ đọng vốn đầu tư. Công trình thiết kế sai (hoặc do thiếu hiểu biết, hoặc do lợi nhuận) sẽ gây ra hậu quả khôn lường: gây sự cố mất điện, gây cháy nổ làm thiệt hại đến tính mạng và tài sản của nhân dân.
Đối với những người công tác trong ngành điện thì mảng kiến thức về lĩnh vực này là không thể thiếu. Nó là tiền đề cho việc tiếp thu, thực hiện các bài tiếp theo.
Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này, học viên có năng lực:
Nhận thức chính xác về sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng từ đó phục vụ cho việc tiếp thu tốt những bài học tiếp theo.
Nội dung chính:
Để thực hiện mục tiêu bài học, nội dung bao gồm:
Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng lượng điện.
Các dạng nguồn điện.
Mạng lưới điện.
Hộ tiêu thụ.
Những yêu cầu và nội dung chủ yếu khi thiết kế hệ thống cung cấp điện.
Một vài nét về tình Hình năng lượng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và triển vọng,
Các Hình thức học tập:
Hình thức nghe giảng trên lớp có thảo luận
Hình thức tự học và ôn tập
Hình thức thực hành tại xưởng trường
 HOẠT ĐỘNG I: NGHE GIẢNG TRÊN LỚP CÓ THẢO LUẬN
KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
Nguồn năng lượng tự nhiên và đặc điểm của năng lượng điện.
Ngày nay, người ta đã tạo ra ngày càng nhiều của cải vật chất cho xã hội. Trong số của cải vật chất ấy có nhiều dạng năng lượng được tạo ra.
Năng lượng cơ bắp của người và vật cũng là một nguồn nặng lượng đã có từ xa xưa của xã hội loài người. Sự phát triển mạnh mẽ và liên tục những hoạt động của con người trên quả đất đòi hỏi ngày càng nhiều năng lượng lấy từ các nguồn trong thiên nhiên.
Thiên nhiên xung quanh ta rất giàu, nguồn năng lượng điện cũng rất dồi dào. Than đá, dầu khí, nguồn nước của các dòng sông và biển cả, nguồn phát nhiệt lượng vô cùng phong phú của mặt trời và ở trong lòng đất, các luồng khí chuyển động, gió v.v... đã là những nguồn năng lượng rất tốt và quí giá đối với con người.
Năng lượng điện (điện năng) hiện nay đã là một dạng năng lượng rất phổ biến, sản lượng hằng năm trên thế giới ngày càng tăng và chiếm hằng nghìn tỷ kWh. Sở dĩ điện năng được thông dụng như vậy vì nó có nhiều ưu điểm như: dễ dàng chuyển thành các năng lượng khác (cơ, hoá, nhiệt v.v...), dễ chuyển tải đi xa, hiệu suất lại cao.
Trong quá trình sản xuất và phân phối, điện năng có một số đặc điểm chính như sau:
Khác với hầu hết các loại sản phẩm, điện năng sản xuất ra nói chung không tích trữ được (trừ một vài trường hợp cá biệt với công suất rất nhỏ người ta dùng pin và ắc quy làm bộ phận tích trữ). Tại mọi thời điểm, ta phải đảm bảo cân bằng giữa điện năng được sản xuất ra với điện năng tiêu thụ kể cả những tổn thất do truyền tải.
Đặc điểm này cần quán triệt không những trong nhiệm vụ quy hoạch, thiết kế hệ thống cung cấp điện, nhằm giữ vững chất lượng điện năng thể hiện ở giá trị điện áp và tần số.
Các quá trình về điện xảy ra rất nhanh, ví dụ sóng điện từ lan truyền trong dây dẫn với tốc độ rất lớn xấp xỉ tốc độ ánh sáng 300.000 km/sec, quá trình sóng sét lan truyền, quá trình quá độ, ngắn mạch xảy ra rất nhanh (trong vòng nhỏ hơn 1/10 giây).
Đặc điểm này đòi hỏi phải sử dụng thiết bị tự động trong vận hành, trong điều độ hệ thống cung cấp điện. Bao gồm các khâu bảo vệ, điều chỉnh và điều khiển, tác động trong trạng thái bình thường và sự cố, nhằm đảm bảo hệ thống cung cấp điện làm việc tin cậy và kinh tế.
Đặc điểm thứ ba là: công nghiệp điện lực có liên quan chỗt chẽ đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân (khai thác mỏ, cơ khí, dân dụng, công nghiệp nhẹ...). Đó là một trong những động lực tăng năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhằng trong cấu trúc kinh tế.
Quán triệt đặc điểm này sẽ xây dựng được những quyết định hợp lý trong mức độ điện khí hóa đối với các ngành kinh tế các vùng lãnh thổ khác nhau; mức độ xây dựng nguồn điện, mạng lưới truyền tải phân phối, nhằm đáp ứng sự phát triển cân đối, tránh được những thiệt hại kinh tế quốc dân do phải hạn chế nhu cầu của hộ dùng điện.
Điện năng được sản xuất chủ yếu dưới dạng điện xoay chiều với tần số 60Hz (tại Mỹ và Canada) hay 50Hz (tại Việt Nam và các nước khác).
Hệ thống điện bao gồm ba khâu: nguồn điện, truyền tải điện và tiêu thụ điện.
Nguồn điện là các nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử v.v) và các trạm phát điện (điêzen, điện gió, điện mặt trời v.v)
Tiêu thụ điện bao gồm tất cả các đối tượng sử dụng điện năng trong các lĩnh vực kinh tế và đời sống: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ, phục vụ sinh hoạt...
Để truyền tải điện từ nguồn phát đến các hộ tiêu thụ người ta sử dụng lưới điện. Lưới điện bao gồm đường dây tải điện và trạm biến áp.
Lưới điện nước ta hiện có nhiều cấp điện áp: 0,4kV; 6kV; 10kV; 22kV; 35kV; 110kV; 220kV và 500kV. Một số chuyên gia cho rằng, trong tương lại lưới điện Việt Nam chỉ nên tồn tại năm cấp điện áp: 0,4kV; 22kV; 110kV; 220kV và 500kV.
Có nhiều cách phân loại lưới điện:
Căn cứ vào trị số điện áp, chia ra: 
Lưới siêu cao áp:	500kV.
Lưới cao áp: 	220kV; 110kV.
Lưới trung áp: 	35kV; 22kV; 10kV; 6kV.
Lưới hạ áp: 	0,4kV.
Căn cứ vào nhiệm vụ, chia ra: 
Lưới cung cấp:	110kV; 220kV; 500kV.
Lưới phân phối: 0,4kV; 6kV; 10kV; 22kV; 35kV.
Căn cứ vào phạm vi cấp điện, chia ra: 
Lưới khu vực.
Lưới địa phương.
Căn cứ vào số pha, chia ra: 
Lưới một pha.
Lưới hai pha.
Lưới ba pha.
Căn cứ vào đối tượng cấp điện, chia ra: 
Lưới công nghiệp.
Lưới nông nghiệp.
Lưới đô thị.
	* Hệ thống điện hiện đại:
	Hệ thống điện ngày nay là một mạng lưới liên kết phức tạp (Hình 1.1) và có thể chia ra làm 4 phần:
 Nhà máy điện.
 Mạng truyền tảI – truyền tảI phụ.
 Mạng phân phối.
 Phụ tải điện.
Hình 1.1: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG
Các dạng nguồn điện:
Có rất nhiều phương pháp biến đổi điện năng từ các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, thuỷ năng, năng lượng hạt nhân... vì vậy có nhiều kiểu nguồn phát điện khác nhau: nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, trạm điện gió, điện điêzen...
Hiện nay, nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện vẫn là những nguồn điện chính sản xuất ra điện trên thế giới dù cho sự phát triển của nhà máy điện nguyên tử ngày càng tăng.
Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ):
Bao gồm: 
Nhà máy nhiệt điện ngưng hơi: Là nhà máy nhiệt điện mà việc thải nhiệt của môi chất làm việc (hơi nước) được thực hiện qua bình ngưng.
Nhà máy nhiệt điện rút hơi: đồng thời sản xuất điện năng và nhiệt điện. Về nguyên lý hoạt động giống như nhà máy nhiệt điện ngưng hơi, song ở đây lượng hơi rút ra đáng kể từ một số tầng của tuốc bin để cấp cho các phụ tải nhiệt công nghiệp và sinh hoạt. Do đó hiệu suất chung của nhà máy tăng lên.
	Ở nhà máy nhiệt điện sự biến đổi năng lượng được thực hiện theo nguyên lý:
Nhiệt năng ® Cơ năng ® Điện năng.
	Nhà máy nhiệt điện có những đặc điểm sau:
Thường được xây dựng gần nguồn nhiên liệu và nguồn nước.
Tính linh hoạt trong vận hành kém, khởi động và tăng phụ tải chậm.
Hiệu suất thấp (h = 30 ¸ 40%)
Khối lượng nhiên liệu sử dụng lớn, khói thải và ô nhiễm môi trường.
Nhà máy thủy điện (NMTĐ):
	Nguyên lý của nhà máy thủy điện là sử dụng năng lượng dòng nước để làm quay trục tuốc bin thủy lực để chạy máy phát điện. Ở đây, quá trình biến đổi năng lượng là: 
Thủy năng ® Cơ năng ® Điện năng.
	Công suất của nhà máy thủy điện phụ thuộc vào hai yếu tố chính là lưu lượng dòng nước Q qua các tuốc bin và chiều cao cột nước H, đó là:
	P = 9,81QH MW 
hay chính xác hơn: P = 9,81 QHh.
Trong đó:	 Q: lưu lượng nước (m3/sec)
	 H: chiều cao cột nước (m)
	 	 h: hiệu suất tuốc bin
	Nhà máy thủy điện có những đặc điểm sau:
Xây dựng gần nguồn nước nên thường xa phụ tải.
Vốn đầu tư xây lắp ban đầu lớn, chủ yếu thuộc về các công trình như đập chắn, hồ chứa . . .
Thời gian xây dựng kéo dài.
Chi phí sản xuất điện năng thấp.
Thời gian khởi động máy ngắn.
Hiệu suất cao (h = 80 ¸ 90%).
Tuổi thọ cao.
Nhà máy điện nguyên tử (NMĐNT)
	Nhà máy điện nguyên tử cũng tương tự như nhà máy nhiệt điện về phương diện biến đổi năng lượng: Tức là nhiệt năng do phân hủy hạt nhân sẽ biến thành cơ năng và từ cơ năng sẽ biến thành điện năng.
	Ở nhà máy điện nguyên tử, nhiệt năng thu được không phải bằng cách đốt cháy các nhiên liệu hữu cơ mà thu được trong quá trình phá vỡ liên kết hạt nhân nguyên tử của các chất Urani-235 hay Plutoni-239... trong lò phản ứng. Do đó nếu như NMNĐ dùng lò hơi thì NMĐNT dùng lò phản ứng và những máy sinh hơi đặc biệt.
Hình 1.2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ 
LOẠI LÒ PHẢN ỨNG NƯỚC ÁP LỰC
 	1. Cấu tr ... VI 
Loại dây
Ruột dẫn điện
Chiều dày cách điện PVC
Chiều dày vỏ ngoài PVC
Điện trở dây dẫn ở 200C
Đường kính 
tổng 
thể
Dòng điện phụ 
tải
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
A
Dây đơn mềm VCm
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
2.50
16/0.20
24/0.20
32/0.20
40/0.20
30/0.25
50/0.25
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
37.10
24.74
18.56
14.90
12.68
7.60
2.6
2.8
3.0
3.1
3.2
3.7
5
7
10
12
16
25
Dây đôi mềm xoắn VCm
2 x 0.50
2 x 0.75
2 x 1.00
2 x 1.25
2 x 1.50
2 x 2.50
2 x 16/0.20
2 x 24/0.20
2 x 32/0.20
2 x 40/0.20
2 x 30/0.25
2 x 50/0.25
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
39.34
26.22
19.67
15.62
13.44
8.06
5.2
5.6
6.0
6.2
6.4
7.4
5
7
10
12
16
25
Dây đôi mềm dẹt VCm
2 x 0.50
2 x 0.75
2 x 1.00
2 x 1.25
2 x 1.50
2 x 2.50
2 x 16/0.20
2 x 24/0.20
2 x 32/0.20
2 x 40/0.20
2 x 30/0.25
2 x 50/0.25
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
37.10
27.74
18.56
14.90
12.68
7.60
2.6 x 5.2
2.8 x 0.75
3.0 x 6.0
3.1 x 6.2
3.2 x 6.4
3.7 x 7.4
5
7
10
12
16
25
Dây đôi mềm tròn VCm
2 x 0.50
2 x 0.75
2 x 1.00
2 x 1.25
2 x 1.50
2 x 2.50
2 x 16/0.20
2 x 24/0.20
2 x 32/0.20
2 x 40/0.20
2 x 30/0.25
2 x 50/0.25
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
1
1
1
1
1
1
39.34
26.22
19.67
15.62
13.44
8.06
7.2
7.6
8.0
8.2
8.4
9.4
5
7
10
12
16
25
PL8: CÁP HẠ ÁP BA LÕI LOẠI DẸT CÁCH ĐIỆN PVC:
Dây dẫn
Chiều dày cách điện
Chiều dày vỏ bọc PVC
Kích thước cáp
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Số sợi/
đường kính sợi
Đường kính dây 
dẫn
Đồng
Nhôm
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
2.00
2.50
3.50
4.00
5.50
6.00
8.00
10.00
7/0.60
7/0.67
7/0.80
7/0.85
7/1.00
7/1.00
7/1.20
7/1.35
1.80
2.01
2.40
2.55
3.00
3.20
3.60
4.05
0.8
0.8
0.8
0.8
1.0
1.1
1.2
1.3
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
6.4 x 13.5
6.6 x 13.9
7.0 x 15.0
7.2 x 15.5
8.0 x 18.0
8.3 x 19.0
9.0 x 21.0
9.7 x 23.0
9.43
7.41
5.30
4.61
3.40
3.08
2.31
1.83
-
-
-
7.41
4.98
4.61
3.83
3.08
0.75
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
7.00
1/1.00
1/1.20
1/1.60
1/2.00
1/2.30
1/2.60
1/3.00
1.00
1.20
1.00
2.00
2.30
2.60
3.00
0.8
0.8
0.8
0.8
1.0
1.0
1.2
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
1.50
5.6 x 11.0
5.6 x 11.5
6.2 x 13.0
6.6 x 14.0
7.3 x 16.0
7.7 x 17.0
8.4 x 19.2
24.50
18.10
9.43
6.07
4.61
3.66
2.52
37.085
25.753
14.90
10.10
7.41
6.07
4.12
PL9: CÁP HẠ ÁP MỘT LÕI ĐỒNG CÁCH ĐIỆN PVC LOẠI NỬA MỀM ĐẶT CỐ ĐỊNH CỦA CTY CADIVI, KI HIỆU CVV
Dây dẫn
Chiều dày 
cách điện
Chiều dày 
vỏ bọc PVC
Đường kính 
tổng 
thể
Phụ 
tải 
dòng điện
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính 
dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
A
1.0
1.5
2.0
2.5
3.5
4.0
5.5
6.0
8.0
10
11
14
16
22
25
30
35
38
50
60
70
80
95
100
120
125
150
185
200
240
250
300
325
400
500
7/0.40
7/0.50
7/0.60
7/0.67
7/0.80
7/0.85
7/1.00
7/1.04
7/1.20
7/1.35
7/1.40
7/1.60
7/1.70
7/2.00
7/2.14
7/2.30
7/2.52
7/2.60
19/1.8
19/2.0
19/2.14
19/2.30
19/2.52
19/2.60
19/2.80
19/2.90
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
61/2.30
61/2.52
61/2.60
61/2.90
61/3.20
1.20
1.50
1.80
2.01
2.40
2.55
3.00
3.12
3.60
4.05
4.20
4.80
5.10
6.00
6.42
6.90
7.56
7.80
9.00
10.00
10.70
11.50
12.60
13.00
14.00
14.50
16.10
17.64
18.20
20.25
20.70
22.68
23.4
26.10
28.80
0.8
0.8
0.8
0.8
0.8
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.3
1.4
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.0
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.4
2.4
2.4
2.5
2.6
2.6
2.8
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.9
1.9
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.3
2.5
2.6
2.6
2.8
2.8
3.0
3.1
3.3
3.5
10.16
10.88
11.61
12.12
13.06
14.00
15.57
16.34
17.79
19.75
20.12
22.25
22.96
25.81
26.82
28.18
30.26
31.52
34.62
37.23
39.41
42.02
45.08
46.24
49.34
51.03
55.09
59.69
61.73
67.08
68.36
74.03
76.25
83.36
91.25
14
17
20
22
27
30
35
38
44
49
52
62
68
82
88
97
108
113
132
150
163
177
198
206
228
236
270
298
311
348
360
400
414
-
-
18.10
12.10
9.43
7.41
5.3
4.61
3.4
3.08
2.31
1.83
1.71
1.33
1.15
0.84
0.727
0.635
0.524
0.497
0.387
0.309
0.268
0.234
0.193
0.184
0.153
0.147
0.124
0.0991
0.0994
0.054
0.0738
0.0601
0.0576
0.0470
0.0366
PL10: CÁP HẠ ÁP LÕI NHÔM CÁCH ĐIỆN PVC, LOẠI NỬA MỀM ĐẶT CỐ ĐỊNH CỦA CTY CADIVI, KÍ HIỆU AVV
Dây dẫn
Chiều dày 
cách điện
Chiều dày 
vỏ bọc PVC
Đường kính
 tổng
 thể
Phụ 
tải 
dòng điện
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính 
dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
A
4
5.5
6.0
8.0
10
11
14
16
22
25
30
35
38
50
60
70
80
95
100
120
125
150
185
200
240
250
300
325
400
500
630
800
1000
7/0.85
7/1.00
7/1.04
7/1.20
7/1.35
7/1.40
7/1.60
7/1.70
7/2.00
7/2.14
7/2.30
7/2.52
7/2.60
19/1.8
19/2.0
19/2.14
19/2.30
19/2.52
19/2.60
19/2.80
19/2.90
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
61/2.30
61/2.52
61/2.60
61/2.90
61/3.20
91/2.95
91/3.36
91/3.75
2.55
3.00
3.12
3.60
4.05
4.20
4.80
5.10
6.00
6.42
6.90
7.56
7.80
9.00
10.00
10.70
11.50
12.60
13.00
14.00
14.50
16.10
17.64
18.20
20.25
20.70
22.68
23.40
26.10
28.80
32.45
36.96
41.25
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.3
1.4
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.0
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.4
2.4
2.4
2.5
2.6
2.6
2.8
2.8
2.8
3.0
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.8
1.9
1.9
2.0
2.1
2.2
2.4
2.6
7.35
8.00
8.32
9.00
9.65
9.80
10.60
11.10
12.20
12.62
13.10
13.96
14.40
15.60
16.60
17.50
18.50
19.60
20.00
21.20
22.10
23.70
25.64
26.40
28.65
29.10
31.48
32.40
35.30
38.60
42.45
47.36
52.45
31
36
40
47
55
61
67
75
92
105
119
130
143
165
187
210
230
250
265
295
302
340
390
413
465
480
528
555
628
752
-
-
-
7.41
4.98
4.61
3.83
3.08
2.81
2.17
1.91
1.38
1.2
1
0.868
0.814
0.641
0.507
0.443
0.384
0.320
0.300
0.253
0.242
0.206
0.164
0.154
0.125
0.120
0.1
0.0946
0.0778
0.0605
0.0469
0.0367
0.0291
PL11: CÁP HẠ ÁP HAI LÕI NHÔM CÁCH ĐIỆN PVC, LOẠI NỬA MỀM ĐẶT CỐ ĐỊNH DO CADIVI CHẾ TẠO, KÝ HIỆU AVV
Dây dẫn
Chiều dày 
cách điện
Chiều dày 
vỏ bọc PVC
Đường kính 
tổng 
thể
Phụ 
tải 
dòng điện
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính 
dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
A
4.0
5.5
6.0
8.0
10
11
14
16
22
25
30
35
38
50
60
70
80
95
100
120
125
150
185
200
240
250
300
325
400
500
7/0.85
7/1.00
7/1.04
7/1.20
7/1.35
7/1.40
7/1.60
7/1.70
7/2.00
7/2.14
7/2.30
7/2.52
7/2.60
19/1.8
19/2.00
19/2.14
19/2.30
19/2.52
19/2.60
19/2.80
19/2.90
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
61/2.30
61/2.52
61/2.60
61/2.90
61/3.20
2.55
3.00
3.12
3.60
4.05
4.20
4.80
5.10
6.00
6.42
6.90
7.56
7.80
9.00
10.00
10.70
11.50
12.60
13.00
14.00
14.50
16.10
17.64
18.20
20.25
20.70
22.68
23.40
26.10
28.80
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.3
1.4
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.0
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.4
2.4
2.4
2.5
2.6
2.6
2.8
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.9
1.9
1.9
2.0
2.1
2.1
2.2
2.2
2.3
2.5
2.5
2.7
2.7
2.9
2.9
3.3
3.3
12.1
13.4
14.4
15.5
16.6
17.1
18.9
19.4
21.4
22.64
23.60
25.52
26.40
29.00
31.20
33.00
35.20
37.60
38.40
41.00
42.40
46.00
49.88
51.40
55.90
56.80
61.56
63.40
69.40
76.00
25
29
32
38
44
49
54
60
74
84
95
104
114
132
150
168
184
200
212
236
242
272
312
330
372
326
359
377
-
-
7.41
4.98
4.61
3.83
3.08
2.81
2.17
1.91
1.38
1.2
1.04
0.868
0.814
0.641
0.507
0.433
0.384
0.320
0.300
0.253
0.242
0.206
0.164
0.154
0.125
0.120
0.100
0.0946
0.0778
0.0605
PL12: CÁP HẠ ÁP 3 LÕI NHÔM, CÁCH ĐIỆN PVC, LOẠI NỬA MỀM, ĐẶT CỐ ĐỊNH CỦA CTY CADIVI, KÝ HIỆU AVV
Dây dẫn
Chiều dày cách điện
Chiều dày vỏ bọc PVC
Đường kính tổng thể
Phụ tải dòng điện
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
A
4.0
5.5
6.0
8.0
10
11
14
16
22
25
30
35
38
50
60
70
80
95
100
120
125
150
185
200
240
250
300
325
400
500
7/0.85
7/1.00
7/1.04
7/1.20
7/1.35
7/1.40
7/1.60
7/1.70
7/2.00
7/2.14
7/2.30
7/2.52
7/2.60
19/1.80
19/2.00
19/2.14
19/2.30
19/2.52
19/2.60
19/2.80
19/2.90
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
61/2.30
61/2.52
61/2.60
61/2.90
61/3.20
2.55
3.00
3.12
3.60
4.05
4.20
4.80
5.10
6.00
6.42
6.90
7.56
7.80
9.00
10.00
10.70
11.50
12.60
13.00
14.00
14.50
16.10
17.64
18.20
20.25
20.70
22.68
23.40
26.10
28.80
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.3
1.4
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.0
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.4
2.4
2.4
2.5
2.6
2.6
2.8
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.9
1.9
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.3
2.5
2.6
2.6
2.8
2.8
3.0
3.1
3.3
3.5
12.7
14.27
14.96
16.43
17.83
18.15
20.08
20.65
23.22
24.13
25.36
27.22
28.36
31.15
33.30
35.44
37.8
40.37
41.23
44.02
45.72
49.57
53.52
55.16
59.98
60.94
66.04
68.42
74.64
81.72
18
21
23
27
32
35
39
43
53
61
69
75
83
95
108
121
133
145
153
171
175
197
225
229
269
277
305
321
-
-
7.41
4.98
4.61
3.83
3.08
2.81
2.17
1.91
1.38
1.20
1.04
0.868
0.814
0.641
0.507
0.443
0.384
0.320
0.300
0.253
0.242
0.206
0.164
0.154
0.125
0.12
0.100
0.0946
0.0778
0.0605
PL13: CÁP HẠ ÁP 4 LÕI NHÔM, CÁCH ĐIỆN PVC, LOẠI NỬA MỀM, ĐẶT CỐ ĐỊNH CỦA CTY CADIVI CHẾ TẠO, KÝ HIỆU AVV
Dây dẫn
Chiều dày 
cách điện
Chiều dày 
vỏ bọc PVC
Đường kính 
tổng 
thể
Phụ 
tải 
dòng điện
Điện trở dây dẫn ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính 
dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
mm
A
4.0
5.5
6.0
8.0
10
11
14
16
22
25
30
35
38
50
60
70
80
95
100
120
125
150
185
200
240
250
300
325
400
500
7/0.85
7/1.00
7/1.04
7/1.20
7/1.35
7/1.40
7/1.60
7/1.70
7/2.00
7/2.14
7/2.30
7/2.52
7/2.60
19/1.80
19/2.00
19/2.14
19/2.30
19/2.52
19/2.60
19/2.80
19/2.90
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
61/2.30
61/2.52
61/2.60
61/2.90
61/3.20
2.55
3.00
3.12
3.60
4.05
4.20
4.80
5.10
6.00
6.42
6.90
7.56
7.80
9.00
10.00
10.70
11.50
12.60
13.00
14.00
14.50
16.10
17.64
18.20
20.25
20.70
22.68
23.4
26.10
28.80
0.9
1.0
1.1
1.2
1.3
1.3
1.4
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.8
1.8
1.8
1.9
2.0
2.0
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.4
2.4
2.4
2.5
2.6
2.6
2.8
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.5
1.6
1.6
1.6
1.7
1.7
1.8
1.9
1.9
2.0
2.1
2.2
2.2
2.3
2.3
2.5
2.6
2.6
2.8
2.8
3.0
3.1
3.3
3.5
14.00
15.57
16.34
17.79
19.75
20.12
22.25
20.65
23.22
24.13
25.36
27.22
28.36
31.15
33.30
35.44
37.80
40.37
41.23
44.02
51.03
55.09
59.69
61.73
67.08
68.36
74.03
76.25
83.36
91.25
18
21
23
27
32
35
39
43
53
61
69
75
83
95
108
121
133
145
153
171
175
197
225
239
269
277
305
321
-
-
4.61
3.40
3.08
2.31
1.83
1.71
1.33
1.15
0.84
0.727
0.635
0.524
0.497
0.387
0.309
0.268
0.234
0.193
0.184
0.153
0.147
0.124
0.0991
0.0940
0.0540
0.0738
0.0601
0.0576
0.0470
0.0366
PL14: CÁP HẠ ÁP MỘT LÕI ĐỒNG, CÁCH ĐIỆN PVC, LOẠI MỀM CỦA CTY CADIVI 
Dây dẫn
Chiều dày 
cách 
điện
Đường kính
 tổng 
thể
Phụ
 tải 
dòng điện
Điện trở dây dẫn 
ở 200C (max)
Tiết diện định mức
Kết cấu
Đường kính 
dây dẫn
mm2
N0/mm
mm
mm
mm
A
1.0
1.5
2.5
3.5
4.0
6.0
10
16
25
35
70
95
120
150
185
200
240
1/1.00
1/1.37
1/1.76
1/2.06
1/2.24
1/2.73
7/1.35
7/1.70
7/2.14
7/2.52
19/2.14
19/2.52
19/2.80
37/2.30
37/2.52
37/2.60
61/2.25
1.13
1.37
1.76
2.05
2.24
2.73
3.99
5.04
6.33
7.47
10.70
12.45
14.07
15.68
17.43
19.89
20.25
1.0
1.0
1.0
1.0
1.0
1.2
1.2
1.4
1.4
1.6
1.8
1.8
1.8
2.0
2.2
2.4
2.4
3.1
3.4
3.8
4.2
4.7
9.1
10.3
12.3
13.9
16.1
19.7
21.8
23.5
24.6
26.6
27.5
30.1
18
23
36
41
47
59
73
108
130
165
242
283
355
420
450
480
550
18.1
12.1
7.41
5.3
4.61
3.08
1.83
1.15
0.727
0.524
0.268
0.193
0.153
0.124
0.099
0.094
0.075
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
	Đề tài: 	Thiết kế mạng cao áp nhà máy cơ khí địa phương.
	Số liệu cho:
Mặt bằng nhà máy và danh sách phụ tảI 
Trạm biến áp trung gian 110/10 (kV) cách 3 km.
	Mặt bằng nhà máy cơ khí địa phương
Tủ hệ thống điện đến
Khuôn viên 
xí nghiệp
3
10
6
4
9
8
5
7
1
2
Tỉ lệ: 1:2500
Phụ tải của nhà máy cơ khí địa phương
Số trên mặt bằng
Tên phân xưởng
Công suất đặt (kV)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Phân xưởng kết cấu kim loại
Phân xưởng lắp ráp cơ khí
Phân xưởng đúc
Phân xưởng nén khí
Phân xưởng rèn
Trạm bơm
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phân xưởng gia công gỗ
Bộ phận hành chính và ban quản lý
Bộ phận thử ngiệm 
2100
2500
550
800
1200
250
525
350
100 (chưa kể chiếu sáng)
470
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Bội Khuê: CUNG CẤP ĐIỆN, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1998.
Nguyễn Công Hiền, Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Hữu Khái, Phan Đăng Khải, Nguyễn Thành: GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN, NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984.
Quyền Huy Ánh: GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN –– Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 2006.
Trần Bách, Phan Đăng Khải, Ngô Hồng Quang: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN - Giáo trình ĐHBK, Hà Nội,1978.
Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm: THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
Trịnh Hồng Thám, Đào Quang Thạch, Đào Kim Hoa: NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.
Bùi Ngọc Thư: MẠNG CUNG CẤP VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN - NXB Khoa học và Kỹ thuật 2002.
CÁC CATALOG CHÀO HẰNG của ABB, Công ty thiết bị điện Đông Anh và các hãng của Nhật, Pháp, Mỹ, Đức,... 
HƯỚNG DẪN MÔ-ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN 1 (MG), Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề.
 GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT, Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề.
 CUNG CẤP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1974.
 GIÁO TRÌNH CUNG CẤP ĐIỆN, Vụ Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005.
 CUNG CẤP ĐIỆN – Dự án JICA-HIC, Ban điều khiển điện - 2003.
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MBA
Máy biến áp
TBA
Trạm biến áp
TBAPP
Trạm biến áp phân phối (Trạm biến áp khách hàng)
 Trạm BATG
Trạm biến áp trung gian
ALL
áptômát liên lạc 
NMTĐ
Nhà máy thủy điện
NMNĐ
Nhà máy nhiệt điện
NMĐNT
Nhà máy điện nguyên tử
GT???
Gas-turbine
MF???
MDB???
DB
Tủ động lực
Pđn
Phụ tải đỉnh nhọn
Pđm
Công suất định mức
ĐDK
Đường dây trên không trung áp
BI
Máy biến dòng điện
DCL
Dao cách ly trung áp
CSV1:
Chống sét van trung áp
AT: 
áptômát tổng
CC
Cầu chì 
CCT
Cầu chì tổng
TC
Thanh cái ba pha và thanh cái trung tính
BA
Máy biến áp phân phối
A1; A2; A3: 
Các áptômát nhánh
NĐ
Hệ thống nối đất
CSV2
Chống sét van hạ áp
CT
Cáp tổng
DCL
Dao cách ly (cầu dao)
 CB
áptômát
CSV
Chống sét van 
CSO
Chống sét ống 
CSV
DCL-CC
CCTR
CDL
AT
PĐI
BI
Pđmtđ ???
Pđmphmax ???

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_cung_cap_dien.doc