Giáo trình Bóng ném
Sự ra đời của môn bóng ném:
Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng Bóng ném là môn thể thao hiện đại,
xuất hiện đầu tiên ở Châu Âu.
Có nhiều ý kiến về nguồn gốc phát sinh của môn thể thao này nhưng người ta
thừa nhận nó được phát sinh và phát triển đầu tiên ở vùng bán đảo Skandinavien.
Ở Tiệp Khắc, xuất hiện môn Bóng ném sân nhỏ vào năm 1982 với tên gọi là
“Ceska Hazena”cùng với luật sơ khai.
Năm 1934, Thụy Điển mới biên soạn một bộ luật thi đấu Bóng ném sân nhỏ để
trình lên Uỷ ban Quốc tế Bóng ném công nhận là Luật Quốc tế.
Liên đoàn bóng ném Quốc tế chính thức thành lập nặm 1928 lúc đó có tên là
IAHF, và được bổ sung vào năm 1946. Hiện nay có 144 thành viên.
IA FH đã tổ chức giải vô địch Thế giới cho nam vào năm 1983 và cho nữ năm
1957. Với chu kì 2 năm một lần.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bóng ném
Giáo trình bóng ném - 1 - MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG NÉM ........................................................................... 2-5 CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN BÓNG NÉM ........................................................................... 6-7 CHƯƠNG III: KỸ THUẬT – CHIẾN THUẬT TRONG BÓNG NÉM ........................................................................ 8-25 CHƯƠNG IV: KỸ - CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN CỦA THỦ MÔN ......................................................................... 26-28 CHƯƠNG V: HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO MÔN BÓNG NÉM ...................................................................... 29-34 CHƯƠNG VI: LUẬT, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI ............................................ 34-43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................43 Giáo trình bóng ném - 2 - CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG NÉM I. SỰ RA ĐỜI CỦA MÔN BÓNG NÉM II. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG NÉM SÂN TO NGOÀI TRỜI III. SỰ HÌNH THÀNH VÁ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG NÉM SÂN NHỎ IV. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN BÓNG NÉM Ở VIỆT NAM I. Sự ra đời của môn bóng ném: Những nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng Bóng ném là môn thể thao hiện đại, xuất hiện đầu tiên ở Châu Âu. Có nhiều ý kiến về nguồn gốc phát sinh của môn thể thao này nhưng người ta thừa nhận nó được phát sinh và phát triển đầu tiên ở vùng bán đảo Skandinavien. Ở Tiệp Khắc, xuất hiện môn Bóng ném sân nhỏ vào năm 1982 với tên gọi là “Ceska Hazena”cùng với luật sơ khai. Năm 1934, Thụy Điển mới biên soạn một bộ luật thi đấu Bóng ném sân nhỏ để trình lên Uỷ ban Quốc tế Bóng ném công nhận là Luật Quốc tế. Liên đoàn bóng ném Quốc tế chính thức thành lập nặm 1928 lúc đó có tên là IAHF, và được bổ sung vào năm 1946. Hiện nay có 144 thành viên. IA FH đã tổ chức giải vô địch Thế giới cho nam vào năm 1983 và cho nữ năm 1957. Với chu kì 2 năm một lần. Giáo trình bóng ném - 3 - Bóng ném sân to ngoài trời dành cho nam được đưa vào thi đấu đầu tiên ở Đại hội Olympic lầnthứ 11 ở Beclin (Đức-1936). Nguồn gốc phát sinh của môn Bóng ném sân to ngoài trời được bắt đầu ở nước Đức. Thời điểm được tính cho sự phát sinh của môn Thể thao này như là một nhánh của môn Bóng ném chính thống vào năm 1917. Về luật chơi và cách chơi môn Bóng ném sân to gần giống luật chơi môn Bóng ném sân nhỏ, có một số điểm khác về nhau: sân bãi, cách ném bóng, số vận động viên II. Sự hình thành và phát triển của môn Bóng ném ngoài trời: 1922 nước Đức đã tổ chức giải vô địch quốc gia lần đầu tiên cho môn Bóng sân to ngoài trời. Đội Áo thắng đội Đức với tỷ số 6-3. Vào tháng 8 năm 1926 trong cuộc họp thường kì lần thứ 8 của Hội Điền kinh nghiệp dư Quốc tế viết tắt IAAF đưa vào việc cần thống nhất luật chơi mang tính Quốc tế cho một số môn Thể Thao chỉ được phép dung tay và điều khiển Bóng như: Bóng ném, Bóng rổ, Bóng đấm.Và sự cần thiết phải lập Hội thể Thao cho các môn bóng. Vào ngày 27 tháng 7 năm 1926 Ủy ban thường trực của IAAF đã gửi tới hội nghị thượng đỉnh của mình họp vào ngày 12 tháng 9 năm 1927 tại thành phố Amsterdam dự án luật chơi chính thức môn bóng ném sân to ngoài trời. Giáo trình bóng ném - 4 - Ngày 4 tháng 7 năm 1928, tại Amsterdam (Hà Lan) đã diễn ra hội nghị thành lập môn bóng nghiệp dư trong tổ chúc Olympic với tên gọi tắt là AIHF. III. Sự phát triển của môn bóng nhỏ hiện đại : Sau gần một năm phát triển môn Thể thao này đã lan truyền sang khắp các nước Châu Âu. Đỉnh cao của tính truyền thống thể hiện qua giải Bóng ném vô địch thế giới năm 1970 với 26 nước tham gia, ở 25 thành phố khác nhau ở Pháp. Thành viên của hội Bóng ném quốc tế ngay càng được tăng nhanh. Tổ chức IHF cũng không ngừng được và củng cố và lớn mạnh. Tháng 12/1936, cũng tại Beclin. IAHF đã tổ chức giải vô địch Bóng ném sân nhỏ trong nhà cho nam gồm 4 đội tham gia Đức, Áo, Đan Mạch, Thụy Sĩ. Tháng 4/1936 IAHF tổ chức vòng đấu giải vô địch Bóng ném sân to ngoài trời cho nam. Từ ngày 10-18/1946 tại Koppenhagen (Đan Mạch) một số nước Bắc Âu đã họp hộp nghị để tiến hành thành lập Hội Bóng ném Thế giới, viết tắt IHF. Giải bóng ném sân to ngoài trời tổ chức lần cuôi cùng vào năm 1971. IV. Bóng ném Việt Nam 1. Sơ lược lịch sử môn bóng ném ở Việt Nam: 9 Bóng ném xất hiện ở Việt Nam rất muộn, sau hòa bình lập lại ở miền Bắc 1954 9 Ở miền Nam nào năm 1978, một giáo viên trường trung học Lê Thị Hồng Gấm đã đưa môn Bóng ném vào giờ ngoại khóa cho các nữ sinh trong trường 9 Năm 1982, Trường Thể Dục Thể Thao Trung Ương II tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyển sinh và mở lớp Đại học chuyên sâu bóng ném đầu tiên với 9 sinh viên. 9 Năm 1985 thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thi đấu phân hạng cho các đội ở trình độ A, B và đội mạnh của thành phố. Tuyển bóng ném nữ VN vô địch giải Đông Nam Á 2007 tại Thái Lan Năm 1985, sở TDTT thành phố Hà Nội đã quyết định thành lập bộ môn Bóng ném, đội tuyển Bóng ném của Hà Nội. Năm 1993, ngành TDTT chình thức quyết định đưa môn Bóng ném vào chương trình Hội Khỏe Phù Đổng tổ chức vào năm 1995. Giáo trình bóng ném - 5 - 2. Các giải bóng ném thể thao thành tích cao. 2.1 - Giải vô địch Quốc gia Giải vô địch Bóng ném. Đại hội TDTT toàn quốc. Giải Bóng ném trẻ nam và nữ toàn quốc. 2.2 - Các giải bóng ném tổ chức tại Việt Nam Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ nhất Giải Bóng ném quốc tế Hà Nội mở rộng lần thứ hai. 2.3 - Thành lập đội Tuyển Bóng ném Quốc gia Năm 2003 Uỷ ban TDTT quyết định thành lập đội tuyển trẻ và đội tuyển Quốc gia. Giáo trình bóng ném - 6 - CHƯƠNG II VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN BÓNG NÉM I. Đặc điểm của moân Boùng neùm: Laø moân theå thao ñoàng ñoäi ñöôïc söû dung toái ña 7 VÑV trong thi ñaáu (1 thuû moân vaø 6 VÑV). Trong toång soá 12 VÑV ñöôïc ñaêng kí chính thöùc, 5 VÑV coøn laïi laø nhöõng VÑV döï bò vaø ñöôïc pheùp thay ñoåi VÑV chính thöùc nhieàu laàn trong cuoäc ñaáu. Muïc ñích tìm moïi caùch neùm boùng vaøo caàu moân cuûa ñoái phöông vaø baûo veä khoâng cho ñoái phöông daønh ñöôïc boùng vaø neùm vaøo caàu moân mình. Vieäc söû duïng kheùo leùo ñoâi baøn tay ñeå baét, chuyeàn, neùm boùng vaøo caàu moân ñoái phöông taïo neân söï sinh ñoäng, ña daïng cuûa caùc kó thuaät vaø laøm taêng tính haáp daãn cuûa moân thi ñaáu naøy. Ñoäi thaéng laø ñoäi trong moät thôøi gian thi ñaáu nhaát ñònh coù soá laàn neùm boùng vaøo caàu moân cuûa ñoái phöông nhieàu hôn. II. Vị trí yù nghóa cuûa moân Boùng neùm: Đầu tiên đây là môn thể thao tập thể giúp cho con người có phẩm chất ý chí tốt, tăng cường sức khỏe và nâng cao thể lực. Một môn thể thao mà mang tính đoàn kết rất cao làm cho con người xích lại gần nhau hơn, không phân biệt màu da, không phân biệt chủng tộc. Thi ñaáu Boùng neùm coù taùc duïng thuùc ñaåy söï phaùt trieån toaøn dieän khaû naêng vaän ñoäng cuûa con ngöôøi: söï kheùo leùo, khaû naêng phaûn öùng, söï duõng caûm, yù thöùc hôïp ñoàng. Söï phaùt trieån raát cao cuûa thaønh tích thi ñaáu treân bình dieän qua: - Toác ñoä phaùt trieån raát cao cuûa thaønh tích thi ñaáu treân bình dieän quoác teá cuûa caû nam vaø nöõ. - Söï ña daïng cuõa heä thoáng thi ñaáu quoác teá cuõng nhö caùc daïng toå chöùc cuûa cuûa caùc khu vöïc vaø chaâu luïc. Laø moân theå thao ñöôïc ñaëc bieät yeâu thích trong giôùi hoïc sinh, sinh vieân. III. Phương phaùp phaùt trieån moân Boùng neùm hiện đại: Trong danh saùch 10 ñoäi haøng ñaàu theá giôùi về Boùng neùm coøn thieáu vaéng nhöõng ñoäi boùng cuûa khu vöïc chaâu Phi vaø chaâu Myõ. Tính ñeán naêm 1996 thì IHF coù 46 nöôùc thaønh vieân ôû chaâu Aâu; 44 chaâu Phi; 29 chaâu AÙ; 16 chaâu Myõ. Phaûi thuùc ñaåy nhöõng khu vöïc khaùc ngoaøi chaâu Aâu khoâng ngöøng naâng cao khaû naêng thi ñaáu ñeå caùc luïc ñòa coù böôùc tieán ñoàng ñeàu veà trình ñoä. Nhöõng yeâu caàu ñeå ñaït ñeán ñænh cao cuûa thi ñaáu: Giáo trình bóng ném - 7 - + Ñaûm baûo thi ñaáu vôùi toác ñoä cao vaø vaø vaän duïng thaønh coâng coù hieäu quaû moät soá löôïng lôùn caùc haønh vi trong taán coâng vaø phoøng thuû. + Söï vöõng vaøng caùc haønh ñoäng phoái hôïp taäp theå trong khi taán coâng vaø phoøng thuû. + Ñaûm baûo toát khaû naêng taán coâng vaø phoøng thuû khu vöïc, ñoàng thời luôn sẵn sàng phối hợp tấn công nhanh ể ạt hiệu quả cao. IV. Mục đích yeâu caàu: 1. MuÏc ñích: Phaùt trieån cho theå chaát cho con ngöôøi moät caùch toaøn dieän veà söùc khoûe, taïo cho con ngöôøi coù thoùi quen taäp luyeän theå duïc theå thao, goùp phaàn giaùo duïc cho con ngöôøi nhöõng phaåm chaát toát ñeïp trong cuoäc soáng. 2. Yeâu caàu: Ngöôøi taäp phaûi ñaït caùc yeâu caàu veà chuyeân moân. Di chuyeån hôïp lí khaû naêng phaùn ñoaùn chính xaùc, duøng söùc phuø hôïp vôùi yeâu caàu cuûa ñoäng taùc. Hieåu vaø thöïc hieän ñuùng cô caáu kó thuaät cuûa ñoäng taùc. Hieåu bieát moät soá loaïi hình chieán thuaät, caùc ñieàu luaät cô baûn. Vaän duïng toát caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo trong quaù trình luyeän taäp vaø thi ñaáu. Giáo trình bóng ném - 8 - CHƯƠNG III: KỸ THUẬT CHIẾN THUẬT TRONG BÓNG NÉM I. KỸ THUẬT BẮT BÓNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHÒNG THỦ BẮT BÓNG. II. KỸ THUẬT CHUYỀN BÓNG VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHÒNG THỦ III. KỸ THUẬT NÉM BÓNG VÀO CÁC CẦU MÔN VÀ CÁC HÀNH ĐỘNG PHÒNG THỦ IV. DẪN BÓNG VÀ PHÒNG THỦ DẪN BÓNG V. TÁC ĐỘNG GIẢ VÀ PHÒNG THỦ ĐỘNG TÁC GIẢ VI. KỸ CHIẾN THUẬT CÁ NHÂN CỦA CÁC VĐV TẤN CÔNG KHÔNG BÓNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG THỦ I. Kỹ thuật bắt bóng và các hành động phòng thủ chống bắt bóng: Kỹ thuật bắt bóng được vận dụng nhằm khống chế bóng. VĐV tấn công và VĐV phòng thủ phải vận dụng hết khả năng kỹ thuật về chuyên môn để phòng thủ và tấn công một cách chắc chắn. ) Kỹ thuật bắt bóng: 1. Bắt bóng: • Tại chỗ, trong nhảy, trong chạy. • Bóng ở hai bên sườn, phía trước và đằng sau. • Bắt bóng bằng hai tay và bằng một tay. • Bắt bóng ở nhiều độ cao khác nhau: Trên đỉnh đầu, ngang đầu, ngang ngực, ngang hông, ngang đầu gối. 2. Dừng bóng và bắt bóng. • Bằng một tay và hai tay. • Trên đỉnh đầu, ngang đầu, ngang đầu gối. 3. Tiếp nhận bóng từ đất. • Bóng đang nằm một chỗ. • Bóng đang lăn đến và lăn đi. 4. Giữ bóng trong tay. • Bằng hai tay và một tay. • Ở bên cạnh sườn, ở phía trên và phía dưới. ) Phòng thủ bắt bóng: Giáo trình bóng ném - 9 - 1. Cán phá các hành động bắt bóng. • Phá bóng trên đường bay tới VĐV tấn công. • Hạn chế, gây khó khăn cho việc nhận bóng. • Tiếp cận sát VĐV tấn công để gây khó khăn cho việc tiếp bắt bóng. 2. Cướp bóng • Cướp bóng khi đối phương chuyền bóng cho nhau. • Chiếm vị trí thuận lợi nhằm tranh cướp bóng đang nằm, lăn hoặc tự bật khung cầu môn ra. Việc sử dụng các kỹ thuật bắt bóng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau của các tình huống thi đấu: Trước: • Tại chỗ ở vị trí tấn công. • Di chuyển tự do trong vị trí tấn công. • Di chuyển sang các vị trí tấn công khác. • Chặn và thoát ra khỏi sự chặn của đối phương. Trong: • Tiếp nhận bóng. • Bắt bóng. • Dừng và nhận bóng. • Lấy bóng từ đất. • Giữ bóng. Sau: • Chuyền bóng hoặc ném bóng vào cầu môn. • Dẫn bóng, chuyền bóng hoặc ném cầu môn. • Dẫn bóng, động tác giả, chuyền bóng hoặc ném cầu môn. • Động tác giả chuyền bóng hoặc ném cầu môn. • Động tác giả dẫn bóng, chuyền bóng hoặc ném cầu môn. 3. Nguyên lý kỹ thuật bắt bóng: Kỹ thuật bắt bóng trong Bóng ném chủ yếu bằng kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay. 3.1. Kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao, dưới thấp, bên mình. a. Tư thế chuẩn bị. Hai chân rộng bằng vai hoặc chân trước chân sau, trọng tâm dồn đều vào hai chân. Hai tay đưa ra phía trước (không duỗi thẳng hết tay) mắt quan sát hướng bắt bóng, đối diện với đường bóng đang bay tới. Bàn tay thả lỏng tự nhiên, hai bàn tay mở Giáo trình bóng ném - 10 - tự nhiên hình túi, khoảng cách giữa hai bàn tay nhỏ hơn đường kính quả bóng một chút, trong đó ngón tay và ngón trỏ của hai tay tạo thành hình tam giác. b. Bắt bóng. Các ngón tay nhẹ nhàng tiếp xúc bóng, hai tay nắm chặt bóng kéo về trước ngực. 3.2. Kỹ thuật bắt bóng bật đất. a. Tư thế chuẩn bị. Giống tư thế của động tác bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao, dưới thấp, bên mình. b. Bắt bóng. Người bắt bóng bước chân (có thể chân phải hoặc chân trái) về hướng chuyền tới, hai tay đưa về hướng bóng bật từ đất lên, tay trên tay dưới (để làm giảm bớt độ xoáy của bóng), thời điểm tay chạm bóng giống như kỹ thuật bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao, dưới thấp, bên mình. 3.3. Kỹ thuật bắt bóng bằng một tay. a. Tư thế chuẩn bị Giống tư thế của động tác bắt bóng bằng hai tay trước ngực, trên cao, dưới thấp, bên mình. b. Bắt bóng Tay hướng về phía bóng, bàn tay hơi thả lỏng, bóng tiếp xúc đầu tiên ở ngón tay trỏ và giữa, cẳng tay và cánh tay hơi đưa về phía sau. 3.4. Kỹ thuật bắt bóng trong di động Đòi hỏi có sự phối hợp các chi tiết kỹ thuật, phải phán đoán hướng bóng tới để di chuyển. 3.5. Kỹ thuật nhảy bắt bóng. Khi nhảy bắt bóng phải đúng thời điểm để tiếp bóng ở tầm cao nhất, kết hợp với động tác nhảy và thời cơ nhảy để bảo vệ bóng được tốt. Những sai lầm và phương pháp sửa chữa: ) Những sai lầm: • Tay cứng nhắc trong khi tiếp xúc bóng. • Vị trí của tay và các ngón tay sai lệnh. • Đón bóng sai vị trí vì phán đón sai địa điểm bóng bay tới. ) Cách sửa chữa: • Yêu cầu tay tiếp xúc bóng mềm mại không có tiếng kêu to. • Tại chỗ nắm chắc bóng bằng hai tay và sửa chữa hình tay. • Các ngón tay càng xòe đều thì càng tạo tiết diện lớn khi bắt bóng. • Vị trí chủ lực của các ngón tay cái phía sau sẽ ngăn chặn không cho bóng lọt qua khi bắt bóng. Giáo trình bóng ném - 11 - • Tránh tiếp xúc bóng bằng bàn tay trước mà phải bằng các ngón tay trước. • Trước khi bắt bóng phải luôn tìm mọi cách tạo điều kiện tốt nhất cho bắt bóng. 4. Chỉ dẫn về chiến thuật: Người bắt bóng phải luôn ở trong tư thế chuẩn bị và tính toán tới những đường bóng tấn công tiếp theo. Phòng thủ chống tiếp bóng: Được thực hiện bởi VĐV phòng thủ qua việc phân tích, phán đoán chính xác tình huống tấn công của đối phương, phải chiếm lĩnh được các vị trí thuận lợi trước các VĐV tấn công. 5. Các chỉ dẫn và phương pháp: Việc học tập và hoàn thiện các kỹ thuật nhận bóng bao giờ cũng liên quan chặt chẽ với các kỹ thuật chuyền bóng. Sau các bai tập làm quen với bóng là các bài tập bắt bóng ở tầm ngang ngực, tại chỗ. Đội hình luyện tập tốt nhất ở giai đoan này là hàng ngang và hàng dọc liên tiếp lần lược từng người một. • Tăng dần độ khó ở các giai đoạn tiếp theo bằng cách. ¾ Thay đổi độ cao, thấp của đường bóng bay tới. ¾ Thay đổi khoảng cách chuyền bóng. ¾ Thay đổi số lượng bóng khi chuyền. ¾ Thay đổi vị trí ban đầu nhận bóng. ¾ Tập thể các bài tập thể lực trước các bài tập bắt bóng hoặc các động tác bóng khác nhau. • Tăng cường hoàn thiện kỹ thuật bắt bóng trong di chuyển. • Việc bắt bóng và thực hiện các động tác phải nhanh dần một cách hợp lý để phù hợp với yêu cầu của thi đấu sau này. • Việc lựa chọn và biên soạn các bài tập thi đấu cho phù hợp với các yêu cầu ... một vòng tròn Cùng lúc dẫn hai bóng. một tay dẫn bóng một tay chuyền bóng cho đồng đội. Giáo trình bóng ném - 34 - Một tay dẫn bóng còn chân giữ bóng không cho bóng rơi CHƯƠNG VI: LUẬT, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI Nội dung: I. Luật thi đấu bóng ném. II. Các loại hình tổ chức thi đấu. III. Phương pháp tổ chức các loại hình thi đấu. IV. Điều lệ thi đấu. V. Quyền hạn và nghĩa vụ của trọng tài trong điều khiển trận đấu. I. Luật thi đấu bóng ném: ¾ Luật thi đấu bóng ném quốc tế do IHF (International Handball Foundation) ban hành luật thi đấu được sử dụng cho các cuộc thi đấu bóng ném quốc tế và các liên đoàn bóng ném quốc gia thành viên. ¾ Luật thi đấu bóng ném quốc tế có cấu trúc tổng thể gồm 19 điều và được Bộ trưởng Uỷ ban Thể dục thể thao Hà Quang Dự đã kí cho ban hành rộng rãi để áp dụng thống nhất trong toàn quốc và có hiệu lực từ ngày 10/4/1998. 1. Trích lược luật bóng ném. Điều luật 1: Trang thiết bị, dụng cụ, sân bãi ¾ Sân bóng ném dài 40m, đường giữa sân chia sân làm 2 phần bằng nhau, ở 2 đường biên ngang đặt 2 cầu môn. Cầu môn cao 2m, rộng 3m (tính từ mép trong của Mục tiêu: ¾ Trang bị cho người học các luật cơ bản trong quá trình thi đấu. ¾ Hiểu và vận dụng luật trong thi đấu. ¾ Có khả năng độc lập tổ chức và điều hành giải bóng ném. Giáo trình bóng ném - 35 - cầu môn). Cột dọc và xà ngang phải cùng chất liệu, được sơn 2 màu xen kẽ với các vạch dài 20cm nối tiếp nhau. Ở 2 góc phía trên các vạch dài 28cm. ¾ Khung thành được phủ lưới phía sau để khi bóng vào lưới không bật trở lại sân. ¾ Khu cấm địa được xác định bới 1 đường thẳng 3m kẻ song song và cách khung thành 6m, hai bên được nối tiếp bởi 2 cung có bán kính 6m và tâm là mép trong cột dọc của khung thành, đường này gọi là vòng cấm địa. ¾ Vạch ném phạt được xác định tương tự với các vạch có chiều dài và khoảng cách 15cm, cách khung thành 9m. ¾ Vạch 7m là vạch dài 1m đặt ở giữa, song song và cách cầu môn 7m. ¾ Ở mỗi bên (ngoài biên dọc) cách đường giữa sân 4,5m có một vạch dài 15cm là khu vực thay người của hai đội thi đấu. Điều luật 2: Thời gian thi đấu ¾ Một trận đấu có 2 hiệp, mỗi hiệp 30 phút, nghỉ giữa hai hiệp 10 phút. ¾ Hết 2 hiệp đấu, số bàn thắng của 2 đội bằng nhau 2 đội nghỉ 5 phút, bốc thăm lại sau đó đấu 2 hiệp liên tiếp, mỗi hiệp 5 phút. Nếu vẫn hoà trọng tài lại cho nghỉ 5 phút để bốc thăm, rồi đấu tiếp 2 hiệp phụ liên tiếp nữa. Nếu vẫn hoà sẽ quyết định theo điều lệ quy định. Điều luật 3: Bóng ¾ Bóng hình cầu, làm bằng da hoặc chất liệu tổng hợp. Không được dùng bóng quá nhẵn hoặc quá trơn. ¾ Đối với nam bóng có chu vi từ 58 – 60cm, trọng lượng từ 425 – 475g. Giáo trình bóng ném - 36 - ¾ Đối với nữ bóng có chu vi từ 54 – 56cm, trọng lượng từ 325 – 400g. Điều luật 4: Thành phần đội bóng ¾ Mỗi đội có 12 người (10 V ĐV và 2 thủ môn). Trên sân thi đấu có tối đa 7 người (6 V ĐV và một thủ môn). ¾ Có thể thay người bất kì lúc nào, khi V ĐV được thay thế đã ra sân thì VĐV vào sân không cần sự đồng ý của trọng tài trên sân. Điều luật 5: Thủ môn ¾ Thủ môn không được thay thế VĐV trên sân nhưng bất kì một VĐV trên sân nào cũng có quyền thay thế thủ môn. ¾ Thủ môn được phép: - Sử dụng động tác nguy hiểm với đối phương khi phòng thủ. - Tiếp tục chạm vào bóng ở ngoài vùng cấm địa sau khi phát bóng mà bóng chưa chạm VĐV nào khác. - Chạm vào bóng đang nằm hoặc lăn trên mặt sân ngoài vòng cấm địa. - Mang bóng từ ngoài vào khu cấm địa. - Chạm hoặc vượt qua mức 4m hay đường kéo dài của mức 4m trứơc khi bóng rời tay đối phương (trong quả ném phạt 7m). Điều luật 6: Khu cấm địa ¾ Chỉ có thủ môn mới có quyền ở trong khu cấm địa. ¾ Bóng trong khu cấm địa thuộc về thủ môn. ¾ VĐV tấn công sau khi bóng ném xong, rơi vào khu cấm địa không phạm luật, nhưng phải tìm cách ra ngay khỏi khu cấm địa và không làm cản trở đối phương. Điều luật 7: Những luật thông thường của bóng ném ¾ Luật chung: VĐV trên sân không được: dùng chân chặn bóng, kéo dài thời gian, cố tình ném bóng ra đường ngoài cuối sân mình. ¾ Luật 3 giây: Đấu thủ chỉ được khống chế bóng trong vòng 3 giây, kể cả trường hợp bóng nằm dưới đất (trừ khi dẫn bóng). ¾ Luật chạy bước: VĐV có bóng được di chuyển trong vòng 3 bước. Khi có bóng bước thứ nhất được tính: - Khi từ trên không rơi xuống đất bằng 2 chân, cùng một lúc rồi nhấc một chân lên lại đặt hoặc di chuyển một chân. - Tại chỗ đứng một chân bắt bóng rồi đặt chân kia xuống. ¾ Luật 2 lần dẫn bóng: - Khi đứng tại chỗ cũng như đang di chuyển VĐV có quyền: + Ném bóng xuống đất một lần bắt lại Giáo trình bóng ném - 37 - + Dẫn bóng nhiều lần liên tiếp bằng một tay hoặc lăn bóng dưới đất liên tục bằng một tay. + Bóng phải rời tay trong vòng 3 bước, và thời gian là 3 giây. + Bóng có thể tiếp tục được ném xuống đất và bắt lại nếu trước đó bóng đã chạm vào một VĐV khác hoặc cột dọc, xà ngang của khung thành. - Phạm luật hai lần dẫn bóng: + Chạm bóng nhiều lần liên tiếp khi bóng chưa chạm đất, VĐV khác hoặc khung thành. + Bắt bóng để bóng rơi xuống đất rồi bắt lại và tiếp tục dẫn bóng. + Dẫn bóng bằng tay. Điều luật 8: Lỗi cá nhân. ¾ Dùng tay hoặc chân để cản đường đối phương. ¾ Đẩy đối phương vào vùng cấm địa. ¾ Giật, đập bóng của đối phương đang cầm trên tay. ¾ Ném bóng gây nguy hiểm cho đối phương. ¾ Đạp, ngáng hay các động tác gây nguy hiểm cho đối phương. ¾ Ôm, níu kéo đối phương. Điều luật 9: Bàn thắng ¾ Bàn thắng được tính khi bóng hoàn toàn vượt qua mép ngoài đường cuối sân trong phạm vi khung thành, nếu như đấu thủ ném bóng và đồng đội không phạm luật. ¾ Nếu đấu thủ phòng thủ phạm luật mà bóng lọt vào khung thành thì bàn thắng được tính. ¾ Nếu VĐV ném bóng vào khung thành của đội mình thì bàn thắng được tính cho đối phương. Điều luật 10: Giao bóng. ¾ Vào đầu trận, quyền giao bóng thuộc về đội đã chọn trong thủ tục bốc thăm được quyền chọn sân hoặc giao bóng, vào đều hiệp hai, đội không giao bóng ở đầu trận đấu được quyền giao bóng. Giao bóng ở các hiệp phụ thủ tục bóng thăm lại như ở đầu trận đấu. ¾ Sau mỗi bàn thắng đội vừa bị ghi bàn được giao bóng, khi giao bóng các VĐV phải về sân của mình, các VĐV khác phải đứng cách xa VĐV giao bóng tối thiểu là 3m, bóng có thể được chuyền về bất cứ hướng nào. Trong vòng 3 giây sau tiếng còi cuả trọng tài. Điều luật 11: Phát bóng biên. ¾ Bóng ra biên khi hoàn toàn ra khỏi đường biên dọc hoặc đường biên ngang. ¾ Trọng tài cho phát bóng biên (trừ trường hợp thủ môn là người cuối cùng chạm bóng trước khi ra khỏi đường biên ngang). Giáo trình bóng ném - 38 - ¾ Đội không có đối thủ chạm bóng cuối cùng được quyền phát bóng biên không cần chờ tiếng còi của trọng tài. VĐV ném biên đứng tại vị trí bóng ra biên hoặc tại cuối đường biên dọc phía bóng vượt qua đường biên ngang. Khi ném biên VĐV phải đặt một chân lên vạch cho tới khi bóng rời tay. không được đặt bóng xuống đất hoặc đập bóng, bắt bóng lại rồi mới ném biên. ¾ Khi ném biên các VĐV của đội phòng thủ phải đứng cách xa tối thiểu là 3 m, nhưng có thể đứng sát vạch 6 m cho dù chưa đủ khoảng cách 3m . Điều luật 12: Phát bóng Quả phát bóng được thực hiện khi bóng vượt qua đừơng cuối sân bên ngoài khung thành. Quả phát bóng được coi như đã thực hiện khi thủ môn ném bóng từ trong khu cấm địa ra ngoài vùng cấm địa. Sau quả phát bóng thủ môn chỉ được tiếp xúc lại bóng khi nó đã chạm một đấu thủ khác. Điều luật 13: Ném phạt trực tiếp Quả ném phạt trực tiếp đựơc thực hiện trong những trường hợp sau: ¾ Thay người trái lệ. ¾ Lỗi của thủ môn. ¾ Lỗi va chạm. ¾ Lỗi do khống chế bóng phạm luật. ¾ Cố tình ném bóng ra khỏi sân đấu. ¾ Thi đấu tiêu cực. ¾ Lỗi cá nhân. ¾ Giao bóng trái lệ. ¾ Ném biên trái luật. ¾ Phạm luật trong quả phát bóng của thủ môn. ¾ Phạm luật trong quả ném phạt trực tiếp. ¾ Phạm luật trong quả ném phạt 7m. ¾ Phạm luật trong những quả ném bóng. ¾ Thái độ thiếu đạo đức. ¾ Lỗi thô bạo. Điều luật 14: Phạt đền 7m Quả ném phạt đền 7m được thực hiện trong những trường hợp sau: ¾ Phạm lỗi cá nhân khi đối phương có điều kiện ghi bàn rõ ràng, dù xảy ra tại bất cứ vị trí nào trên sân. ¾ Thủ môn lấy bóng đang nằm trên sân ở ngoài vùng cấm địa hoặc mang bóng từ ngoài chạy vào vùng cấm địa. ¾ Đấu thủ phòng thủ vi phạm vùng cấm địa làm cản trở đấu thủ tấn công đang khống chế bóng. Giáo trình bóng ném - 39 - ¾ Cố tình ném bóng cho thủ môn đội mình đang ở trong vòng cấm địa. ¾ Trừ VĐV ném phạt, không VĐV nào được đứng giữa vạch 6m v à 9m. Điều luật 15: Các hình thức kỷ luật. Tuỳ theo tính chất, mức độ phạm lỗi mà trọng tài sẽ có hình thức kỷ luật sau: ¾ Cảnh cáo (thẻ vàng). ¾ Tạm đuổi 2 phút: Nếu VĐV bị tạm đuổi đến lần thứ 3 thì không được vào sân thi đấu tiếp, VĐV vào thay thế phải sau 2 phút mới được vào sân. ¾ Truất quyền thi đấu: VĐV bị truất quyền thi đấu không được vào sân và phải rời khỏi khu vực thay người. Đội có đấu thủ bị truất quyền thi đấu chỉ được thay một đấu thủ khác sau 2 phút. ¾ Đuổi hẳn: Đội có VĐV bị đuổi hẳn thì không được thay thế bằng đấu thủ khác cho đến hết trận đấu. VĐV đó phải rời sân đấu và ra khỏi khu vực thay người. 2. Ký hiệu của trọng tài Giáo trình bóng ném - 40 - II. Các hình thức tổ chức thi đấu: 1. Thi đấu tranh chức vô địch: ¾ Đó là hình thức thi đấu với quy mô lớn và tầm quan trọng nhất nhằm phân hạng của các đội và tìm ra được đội vô địch. ¾ Trên thế giới có hai cuộc tranh chức vô địch lớn nhất đó là: - Vô địch Olimpic: 4 năm tổ chức một lần theo chu kỳ thi đấu. - Vô địch thế giới: 2 năm tổ chức một lần - Ngoài ra, có các dạng tranh chức vô địch thế giới của các lứa tuổi, tranh chức vô địch các châu lục. ¾ Ở Việt Nam hàng năm có tổ chức tranh giải vô địch các đội mạnh của các Câu lạc bộ bóng ném trong cả nước. • Tranh chức vô địch của các đội bóng ném trẻ. • Tranh chức vô địch bóng ném của các thành phố, tỉnh, thành, ngành. 2. Thi đấu hữu nghị. Là các giải nhằm giao lưu văn hoá thể thao và kiểm tra, thữ nghiệm giữa các nước, các tỉnh, thành, ngành với nhau, hoặc các trận giao hữu giữa hai đơn vị với nhau. 3. Thi đấu tuyển chọn. Là các giải có yêu cầu chuyên môn hẹp đựơc tiến hành nhằm tìm hiểu lực lượng bổ sung và tuyển chọn vào các đội tuyển hoặc đánh giá các mặt huấn luyện của đội tuyển để chuẩn bị cho một giải lớn khác. 4. Thi đấu biểu diễn Giáo trình bóng ném - 41 - Là một cuộc thi đấu nhưng mang nặng tính chất sư phạm, tuyên truyền cho sự phát triển của mốn bóng ném hoặc sử dụng cuộc thi đấu bóng ném cho một mục đích văn hoá, chính trị nào đó. III. Phương pháp tổ chức các loại hình thi đấu: 1. Thi đấu trực tiếp 1 lần thua hoặc 2 lần thua ¾ Là 2 đội gặp nhau, đội nào thua bị loại và đội nào thắng được đi tiếp vào vòng trong. Cứ như vậy cho đến khi nào chọn được đội vô địch. ¾ Ưu điểm: Nhanh chóng phân định được ngôi vô địch. Có tính chất đối kháng quyết liệt cao và trong trận đấu không có hoà. ¾ Phương pháp vạch biểu đồ thi đấu: Ở hình thức thi đấu loại trực tiếp trước tiên người ta phải tính số đội tham gia thi đấu với công thức: X=2.(a-2n) Trong đó X số đội thi đấu vòng đầu. a: Số đội tham gia n: Số bất kỳ sao cho 2n<a và gần a nhất 2. Thi đấu theo hình thức vòng tròn: (1 lượt và hai lượt) Thi đấu vòng tròn một lượt là về nguyên tắc các đội tham gia thi đấu đều gặp nhau một lượt. Các trận đấu được tính bằng điểm số. ¾ Ưu điểm: Đánh giá khá chính xác trình độ của các đội. Xếp hạng được các đội theo thứ tự từ hạng 1 đến hạng cuối cùng. ¾ Nhược điểm: thời gian thi đấu của giải kéo dài - Phương pháp vạch biểu đồ: Tổng số trận đấu được tính theo công thức Y=a(a-1)/2 Trong đó: Y: Tổng số trận thi đấu. A: Số đội tham gia. - Bảng theo dõi kết quả thi đấu theo loại hình vòng tròn một lượt ĐỘI A B C D Hi ệu suất Điểm Hạng A 10 -15 2 17-17 1 17-20 0 (53-52) = 1 3 3 B 15 -19 0 17-21 0 14-20 0 (46-60) =-14 0 4 C 17–17 1 21-17 2 20-21 0 (58-55) =3 3 2 Giáo trình bóng ném - 42 - D 20–17 2 20-14 2 21-20 2 (16-51) =10 6 1 3. Tổ chức thi đấu theo hình thức hỗn hợp Là tổ chức một giải đấu trong đó áp dụng cả hai loại hình thức thi đấu vòng tròn và loại trực tiếp. IV. Điều lệ giải thi đấu: ¾ Là những quy định của Ban tổ chức đưa ra nhằm thống nhất áp dụng cho một giải đấu nào đó. Điều lệ thi đấu của giải đó là tính pháp quy cao nhất buộc các đội trước khi tham gia giải phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ để thi hành. ¾ Trưởng ban tổ chức giải là người chịu trách nhiệm cao nhất về điều lệ giải và phải ký vào điều lệ giải để gửi xuống cho các đội tham gia muộn nhất là 3 tháng trước ngày thi đấu để các đội có điều kiện chuẩn bị lực lượng tham gia giải. ¾ Nội dung chính của điều lệ giải thường là: ¾ Tên giải. ¾ Mục đích, ý nghĩa của giải. ¾ Yêu cầu của giải. ¾ Thời gian và địa điểm thi đấu ¾ Đối tượng và các điều kiện dự giải ¾ Thời gian nộp danh sách đăng ký thi đấu và lịch họp chuyên môn, bốc thăm. ¾ Phương pháp tổ chức và hình thức thi đấu. ¾ Áp dụng luật thi đấu. ¾ Khen thưởng và kỷ luật. ¾ Các chế độ bồi dưỡng VĐV và trọng tài, ban tổ chức và các quy định khác nếu có. V. Quyền hạn và nghĩa vụ của trọng tài trong điều hành trận đấu: 1. Các khái niệm chung về trọng tài: Trọng tài là người thuộc ban tổ chức cử ra để điều hành một trận thi đấu. Họ có nhiệm vụ theo dõi việc chấp hành luật thi đấu của cả hai đội và có nhiệm vụ xử phạt những vi phạm theo quy định của luật. 2. Quyền hạn và nghĩa vụ của trọng tài trong điều hành trận đấu. 2.1 Trọng tài trên sân ¾ Điều khiển trận đấu trên sân do 2 trọng tài có quyền hạn ngang nhau: cùng cộng tác, có một thư ký và 1 trọng tài bấm thời gian. ¾ Bắt đầu trận đấu, trọng tài thứ hai làm trọng tài giữa sân, đứng trên sân của đội được quyền giao bóng và thổi còi cho bắt đầu trận đấu. ¾ Khi đội kia được giao bóng thì trọng tài thứ 2 trở thành trọng tài “cuối sân”. Trọng tài 1 lúc giao bóng là trọng tài “cuối sân” của phần sân đối diện và sẽ trở thành trọng tài “giữa sân”khi quyền khống chế bóng thuộc về đội phòng thủ. Giáo trình bóng ném - 43 - ¾ Trong trận đấu 2 trọng tài phải đổi vị trí trên sân cho nhau nhiều lần. 2.2 - Thư ký và người bấm giờ ¾ Thư ký là người kiểm tra danh sách VĐV thi đấu cùng với người bấm giờ kiểm soát việc vào sân của những cầu thủ bổ sung của đội hoặc những cầu thủ bị tạm đuổi. ¾ Thư ký ghi lại tất cả những diễn biến của trận đấu: bàn thắng, cảnh cáo, tạm đuổi, truất quyền thi đấu và đuổi hẳn. ¾ Người bấm giờ có nhiệm vụ: + Giám sát thời gian thi đấu, điều khiển đồng hồ theo quyết định của trọng tài. + Kiểm tra VĐV dự bị và chỉ đạo viên ở khu vực thay người + Cùng thư ký giám sát việc vào sân của những VĐV bổ sung cho đội. + Kiểm tra việc vào sân của các VĐV dự bị. + Phát hiện việc vào sân của các VĐV không đủ tư cách thi đấu. + Theo dõi thời gian tạm đuổi của cầu thủ. Người bấm giờ báo hết giờ từng hiệp và hết trận đấu bằng tín hiệu thiết bị âm thanh của ban tổ chức. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. KỸ THUẬT BÓNG NÉM – NXB - TDTT 2. LUẬT BÓNG NÉM - NXB - TDTT 3. HUẤN LUYỆN THỂ LỰC CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG NÉM -NXB - TDTT
File đính kèm:
- giao_trinh_bong_nem.pdf