Giáo trình An toàn lao động (Phần 2)

Điện là nguồn năng lượng cơ bản trong các công xưởng, xí nghiệp, từ nông

thôn đến thành thị. Số người tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Thiếu các hiểu biết

về an toàn điện, không tuân theo các quy tắc về an toàn điện có thể gây ra tai nạn.

Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng của

công tác bảo hộ lao động.

Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp như

làm huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của người làm

tê liệt cơ thịt, sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu.

Trường hợp chung thì dòng điện có thể làm chết người có trị số khoảng 100

mA. Tuy vậy có trường hợp trị số dòng điện chỉ khoảng 5 ữ 10 mA đã làm chết

người tuỳ thuộc điều kiện nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân.

 

pdf 27 trang kimcuc 16600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình An toàn lao động (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình An toàn lao động (Phần 2)

Giáo trình An toàn lao động (Phần 2)
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
64
4.4. Kỹ thuật an toàn điện 
4.4.1. những Khái niệm cơ bản về an toàn đIện 
 Điện là nguồn năng l−ợng cơ bản trong các công x−ởng, xí nghiệp, từ nông 
thôn đến thành thị. Số ng−ời tiếp xúc với điện ngày càng nhiều. Thiếu các hiểu biết 
về an toàn điện, không tuân theo các quy tắc về an toàn điện có thể gây ra tai nạn. 
Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong những vấn đề quan trọng của 
công tác bảo hộ lao động. 
 Dòng điện đi qua cơ thể con ng−ời gây nên phản ứng sinh lý phức tạp nh− 
làm huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các giác quan bên trong của ng−ời làm 
tê liệt cơ thịt, s−ng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu. 
 Tr−ờng hợp chung thì dòng điện có thể làm chết ng−ời có trị số khoảng 100 
mA. Tuy vậy có tr−ờng hợp trị số dòng điện chỉ khoảng 5 ữ 10 mA đã làm chết 
ng−ời tuỳ thuộc điều kiện nơi xảy ra tai nạn và trạng thái sức khoẻ của nạn nhân. 
a/ Điện trở của ng−ời 
Thân thể ng−ời gồm có da thịt x−ơng, thần kinh, máu.v.v.. tạo thành. Lớp da 
có điện trở lớn nhất mà điện trở của da lại do điện trở của lớp sừng trên da (dày 
khoảng 0,05-0,2 mm) quyết định, x−ơng và da có điện trở t−ơng đối lớn còn thịt và 
máu có điện trở bé. Điện trở của ng−ời rất không ổn định và không chỉ phụ thuộc 
vào trạng thái sức khoẻ của cơ thể từng lúc mà còn phụ thuộc vào môi tr−ờng xung 
quanh, điều kiện tổn th−ơng.. . 
Khi khô ráo điện trở của ng−ời là 10.000 ữ 100.000 ôm. Nếu mất lớp sừng 
trên da thì điện trở ng−ời còn khoảng 800 ữ 1000 ôm. Điện trở ng−ời phụ thuộc vào 
chiều dày lớp sừng da, trạng thái thần kinh của ng−ời. 
Mặt khác nếu da ng−ời bị dí mạnh trên các cực điện, điện trở da cũng giảm 
đi. Với điện áp bé 50 - 60 V có thể xem điện trở tỷ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc. 
Khi có dòng điện đi qua ng−ời, da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra và làm điện 
trở ng−ời giảm xuống. Thí nghiệm cho thấy: 
• Với dòng điện 0,1 mA điện trở ng−ời Rng = 500.000 Ω. 
• Với dòng điện 10 mA điện trở ng−ời Rng = 8.000 Ω. 
Điện trở ng−ời giảm tỷ lệ với thời gian tác dụng của dòng điện, vì da bị đốt 
nóng và có sự thay đổi về điện phân. 
Ngoài ra còn có hiện t−ợng chọc thủng khi U > 250 V (có khi chỉ cần 10 - 30 
V) lúc này điện trở ng−ời xem nh− t−ơng đ−ơng bị bóc hết lớp da ngoài. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
65
b/ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con ng−ời 
Khi con ng−ời tiếp xúc với mạng điện, sẽ có dòng điện chạy qua ng−ời và 
dòng điện sẽ tác dụng vào cơ thể con ng−ời. 
Dòng điện là yếu tố vật lý trực tiếp gây ra tổn th−ơng khi bị điện giật. Điện 
trở của thân ng−ời, điện áp đặt vào ng−ời chỉ là những đại l−ợng làm biến đổi trị số 
dòng điện nói trên mà thôi. 
Tuỳ theo trị số dòng điện, hoàn cảnh xảy ra tai nạn và sức phản xạ của nạn 
nhân mà xác định mức độ nguy hiểm của điện giật. 
Hiện nay với dòng điện xoay chiều tần số 50 - 60 Hz trị số dòng điện an toàn 
lấy bằng 10 mA; với dòng một chiều trị số này lấy bằng 50 mA. 
c/ ảnh h−ởng của thời gian điện giật 
Thời gian điện giật càng lâu, điện trở ng−ời càng bị giảm xuống vì lớp da bị 
nóng dần lên và lớp sừng trên da bị chọc thủng ngày càng tăng dần. Và nh− vậy tác 
hại của dòng điện với cơ thể ng−ời càng tăng lên. 
Khi dòng điện tác động trong thời gian ngắn, thì tính chất nguy hiểm phụ 
thuộc vào nhịp tim đập. 
Mỗi chu kỳ giãn của tim kéo dài độ 1 giây. Trong chu kỳ có khoảng 0,1 sec 
tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái co và giãn) và ở thời điểm này tim rất nhạy cảm 
với dòng điện đi qua nó. 
Nếu thời gian dòng điện qua ng−ời lớn hơn 1 giây thế nào cũng trùng với 
thời điểm nói trên của tim. Thí nghiệm cho thấy rằng dù dòng điện lớn (gần bằng 
10 mA) đi qua ng−ời mà không gặp thời điểm nghỉ của tim cũng không có nguy 
hiểm gì. 
Căn cứ vào lý luận trên, ở các mạng cao áp 110 kV, 35 kV, 10 kV, và 6 kV.. 
tai nạn do điện gây ra ít dẩn đến tr−ờng hợp tim ngừng đập hay ngừng hô hấp. Với 
điện áp cao dòng điện xuất hiện tr−ớc khi ng−ời chạm vào vật mang điện, dòng 
điện này tác động rất mạnh vào ng−ời và gây cho cơ thể ng−ời một phản xạ tức 
thời. 
Kết quả là hồ quang điện bị dập tắt ngay (hoặc chuyển qua bộ phận bên 
cạnh), dòng điện chỉ tồn tại trong khoảng vài phần của giây. Với thời gian ngắn 
nh− vậy rất ít khi làm tim ngừng đập hay hô hấp bị tê liệt. 
Tuy nhiên không nên kết luận điện áp cao không nguy hiểm vì dòng điện lớn 
này qua cơ thể trong thời gian ngắn nh−ng có thể đốt cháy nghiêm trọng và làm 
chết ng−ời. Hơn nữa khi làm việc trên cao do phản xạ mà dể bị rơi xuống đất rất 
nguy hiểm. 
Thời gian và điện áp ng−ời bị điện giật: theo Uỷ ban điện quốc tế (IEC) quy 
định điện áp và thời gian tiếp xúc cho phép: 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
66
Điện áp tiếp xúc ( V) Thời gian tiếp xúc (s)
Dòng điện xoay chiều Dòng điện một chiều 
< 50 <120 
50 120 5 
75 140 1 
90 160 0,5 
110 175 0,2 
150 200 0,1 
220 250 0,05 
280 310 0,03 
d/ Đ−ờng đi của dòng điện 
Đ−ờng đi của dòng điện qua ng−ời: ng−ời ta đo phân l−ợng dòng điện qua 
tim ng−ời để đánh giá mức độ nguy hiểm của các con đ−ờng dòng điện qua ng−ời. 
Qua thí nghiệm nhiều lần và có kết quả sau: 
Từ tay qua tay 
• Dòng điện đi từ tay qua tay sẽ có 3,3% của dòng điện tổng đi qua tim. 
• Dòng điện đi từ tay phải qua chân sẽ có 6,7% của dòng điện tổng đi qua tim. 
• Dòng điện đi từ chân qua chân sẽ có 0,4% của dòng điện tổng đi qua tim. 
• Dòng điện đi từ tay trái qua chân sẽ có 3,7% của dòng điện tổng đi qua tim. 
đ/ ảnh h−ởng của tần số dòng điện 
Tổng trở của cơ thể con ng−ời giảm xuống lúc tần số tăng lên. Tuy nhiên trong 
thực tế thì ng−ợc lại tần số càng tăng thì mức độ nguy hiểm càng giảm. Tần số từ 
50 - 60 Hz là nguy hiểm hơn cả. Khi trị số của tần số bé hoặc lớn hơn trị số nói trên 
mức độ nguy hiểm sẽ giảm xuống. 
e/ Điện áp cho phép 
 Dự đoán trị số dòng điện qua ng−ời trong nhiều tr−ờng hợp không làm đ−ợc. 
Xác định giới hạn an toàn cho ng−ời không dựa vào “dòng điện an toàn” mà phải 
theo “điện áp cho phép”. Dùng “điện áp cho phép” rất có lợi vì với mỗi mạng điện 
có một điện áp t−ơng đối ổn định. Tiêu chuẩn điện áp cho phép mỗi n−ớc một khác: 
• ở Ba lan, Thuỷ sỹ, điện áp cho phép là 50 V. 
• ở Hà lan, Thuỷ điển, điện áp cho phép là 24 V. 
• ở Pháp, điện áp xoay chiều cho phép là 24 V. 
• ở Nga, tuỳ theo môi tr−ờng làm việc điện áp cho phép có thể có các trị số khác 
nhau: 65 V, 36 V, 12 V. 
• Theo TCVN điện áp cho phép đ−ợc quy định 42 V (xoay chiều), 110 V (một 
chiều). 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
67
4.4.2. Các dạng tai nạn đIện 
 Tai nạn điện đ−ợc phân thành 2 dạng: chấn th−ơng do điện và điện giật 
a/ Các chấn th−ơng do điện 
Chấn th−ơng do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc 
hồ quang điện. 
• Bỏng điện: Bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con ng−ời hoặc do tác 
động của hồ quang điện, một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng. 
• Co giật cơ: khi có dòng điện qua ng−ời, các cơ bị co giật. 
• Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím. 
b/ điện giật 
 Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các 
mức độ khác nhau: 
• Cơ bị co giật nh−ng không bị ngạt. 
• Cơ bị co giật, ng−ời bị ngất nh−ng vẫn duy trì đ−ợc hô hấp và tuần hoàn. 
• Ng−ời bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn. 
• Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động). 
Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85% số vụ 
tai nạn điện chết ng−ời là do điện giật. 
4.4.3. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện 
a/ Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện 
Để đảm bảo an toàn điện cần phải thực hiện đúng các quy định: 
• Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ các thiết bị, sơ 
đồ và các bộ phận có thể gây ra nguy hiểm, biết và có khả năng ứng dụng các 
quy phạm về kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu ng−ời bị điện giật. 
• Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, trong phòng kín ít nhất phải có 2 
ng−ời, một ng−ời thực hiện công việc còn một ng−ời theo dõi và kiểm tra và là 
ng−ời lãnh đạo chỉ huy toàn bộ công việc. 
• Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểm khi tiếp 
xúc bất ngờ vào vật dẫn điện. 
• Phải chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính các 
thiết bị điện cũng nh− thắp sáng theo đúng quy chuẩn. 
• Nghiêm chỉnh sử dụng các thiết bị, dụng cụ an toàn và bảo vệ khi làm việc. 
• Tổ chức kiểm tra vận hành theo đúng các quy tắc an toàn. 
• Phải th−ờng xuyên kiểm tra dự phòng cách điện của các thiết bị cũng nh− của hệ 
thống điện. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
68
Thứ tự không đúng trong khi đóng, ngắt mạch điện là nguyên nhân của sự cố 
nghiêm trọng và tai nạn nghiêm trọng cho ng−ời vận hành. Vì vậy cần vận hành các 
thiết bị điện theo đúng quy trình với sơ đồ nối dây điện của các đ−ờng dây bao gồm 
tình trạng thực tế của các thiết bị điện và những điểm có nối đất. Các thao tác phải 
đ−ợc tiến hành theo mệnh lệnh, trừ các tr−ờng hợp xảy ra tai nạn mới có quyền tự 
động thao tác rồi báo cáo sau. 
b/ Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện 
• Tr−ớc khi sử dụng các thiết bị điện cần kiểm tra cách điện giữa các pha với 
nhau, giữa pha và vỏ. Trị số điện trở cách điện cho phép phụ thuộc vào điện áp 
của mạng điện. Đối với mạng điện d−ới 1000 v thì điện trở cách điện phải lớn 
hơn 1000Ω/V. Ví dụ với mạng điện áp 220 vôn, điện trở cách điện ít nhất phải 
là: Rcđ = 1000 x 220 = 220.000 Ω = 0,22 MΩ. Nh−ng để đảm bảo an toàn, quy 
phạm an toàn điện quy định điện trở cách điện của các thiết bị điện có điện áp 
tới 500V là 0,5 MΩ/V. 
• ở những nơi có điện nguy hiểm để đề phòng ng−ời vô tình tiếp xúc vào cần sử 
dụng tín hiệu, khoá liên động và phải có hàng rào bằng l−ới, có biển báo nguy 
hiểm. 
• Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly. 
• Sử dụng máy cắt điện an toàn. 
• Hành lang bảo vệ đ−ờng dây điện cao áp trên không giới hạn bởi hai mặt đứng 
song song với đ−ờng dây, có khoảng cách đến dây ngoài cùng khi không có gió: 
Điện áp Đến 20 KV 
35 - 66 110 220/23
0 
500 
KV Dây bọc Dây trần KV KV KV KV 
Khoảng cách (m) 0,6 1 2 3 4 7 
Khoảng cách thẳng đứng tại mọi vị trí tới dây cuối cùng tối thiểu: 
Điện áp (KV) 1 - 20 KV 35,66, 110 220 (230) 500 
Khoảng cách 
tối thiểu (m) 
3 4 5 8 
• Trong tất cả các thiết bị đóng mở điện nh− cầu dao, công tắc, biến trở của các 
máy công cụ phải che kín những bộ phận dẫn điện. Các bảng phân phối điện và 
cầu dao điện phải đặt trong các hộp tủ kín, bằng kim loại, có dây tiếp đất và 
phải có khoá hoặc then cài chắc chắn. Phải ghi rõ điện áp sử dụng ở các cửa tủ 
chứa phân phối điện. 
• Khi đóng mở cầu dao ở bảng phân phối điện phải đi ủng cách điện. Các cần gạt 
cầu dao phải làm bằng vật liệu cách điện và khô ráo. Tay −ớt hoặc có nhiễu mồ 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
69
hôi cấm không đ−ợc đóng mở cầu dao bảng phân phối điện. Chổ đứng của công 
nhân thao tác công cụ phải có bục gỗ thoáng và chắc chắn. 
• Đề phòng điện rò ra các bộ phận khác và để tản dòng điện vào trong đất và giử 
mức điện thế thấp trên các vật ta nối không bảo vệ, nối đất an toàn và cân bằng 
thế. Nối đất nhằm bảo vệ cho ng−ời khi chạm phải vỏ các thiết bị điện trong 
tr−ờng hợp cách điện của thiết bị bị h−. 
Bảo vệ nối đất: 
 Mục đích nối đất là để đảm bảo an toàn cho ng−ời lúc chạm vào các bộ phận 
có mang điện áp. 
Khi cách điện bị h− hỏng những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy 
móc khác th−ờng tr−ớc kia không có điện bây giờ có mang hoàn toàn điện áp làm 
việc. Khi chạm vào chúng ng−ời có thể bị tổn th−ơng do dòng điện gây nên. Nối 
đất là để giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến 
một trị số an toàn đối với ng−ời, đó là nối đất an toàn. 
Những bộ phận này bình th−ờng không mang điện áp nh−ng có thể do cách 
điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất hiện trên chúng. Nh− vậy nối đất là sự chủ 
định nối điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thống nối đất. 
Hệ thống nối đất bao gồm các thanh nối đất và dây dẫn để nối đất. 
Ngoài những nối đất để đảm bảo an toàn cho ng−ời còn có loại nối đất với 
mục đích xác định chế độ làm việc của thiết bị điện. Ví dụ: nối đất trung tính máy 
biến áp, máy phát điện, nối đất chống sét.. 
Nối đất riêng lẻ cho từng thiết bị là rất nguy hiểm mà phải nối chung lạI 
thành một hệ thống nối đất. 
Giả thiết thiết bị điện đ−ợc nối vào mạch điện một pha hay mạch điện một 
chiều, vỏ thiết bị đ−ợc nối vào mạch điện và đ−ợc nối đất. 
Ng−ời có điện dẫn gng khi chạm vào vỏ thiết bị có dòng điện bị chọc thủng sẽ 
mắc song song với điện dẫn của nối đất gđ và điện dẫn của dây dẫn 1 g1 và đồng 
thời nối tiếp với điện dẫn g2 của dây dẫn 2 đối với đất. Ký hiệu g’ = g1 + gng + gđ. 
U 
g1 g2
gđ
a/ 
g1gng
g2
b/
2
1
g’ = g1 + gng +gđ
g2 
c/
2
1
Ung
H.4.1. Bảo vệ nối đất trong mạng điện 2 dây
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
70
Điện dẫn tổng mạch điện: 
( )
g
g g
g g
g
g
= + = +
'
'
2
2
2
2
g + g + g
g + g + g
1 ng d
1 ng d
. 
Điện áp đặt vào ng−ời đ−ợc xác định: 
 U
Ug
g g g gng ng d
= + + +
2
1 2
. 
Dòng điện đi qua ng−ời (bỏ qua g1, g2, gng vì chúng rất bé so với gd): 
 I U g
Ug g
gng ng ng
ng
d
= = 2 . 
Kết luận: 
Muốn giảm trị số dòng điện qua ng−ời thì có thể hoặc hoặc giảm điện dẫn 
của ng−ời gng hoặc giảm điện dẫn cách điện của dây dẫn g2, hoặc tăng điện dẫn của 
vật nối đất gđ. Việc tăng điện dẫn của vật nối đất là dể dàng đơn giản ta có thể làm 
đ−ợc. 
ý nghĩa của nối đất ở đây là tạo nên giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có 
mạch độ dẫn điện lớn để cho dòng điện đi qua ng−ời khi chạm vào vỏ thiết bị có 
cách điện bị chọc thủng trở nên không nguy hiểm đối với ng−ời. 
Từ H.4.1. chúng ta thấy là bảo vệ nối đất tập trung đạt yêu cầu khi: 
 U
I
g
I r Ung
d
d
d d txcp= = ≤ . 
Khi trị số gđ bé, hệ thống nối đất chỉ đem lại nguy hiểm khi một trong các 
thiết bị bị chọc thủng cách điện qua vỏ thì toàn bộ thế hiệu nguy hiểm sẽ đặt vào hệ 
thống nối đất. Điều kiện an toàn có thể thực hiện bằng 2 cách: 
• Giảm dòng điện Iđ bằng cách tăng cách điện của mạng điện. 
• Giảm điện trở nối đất rđ bằng cách dùng nhiều cực nối đất cắm trong đất 
có điện dẫn lớn. 
Bảo vệ nối dây trung tính: 
+ ý nghĩa của bảo vệ nối dây trung tính 
Bảo vệ nối dây trung tính tức là nối các bộ phận không mang điện (vỏ thiết 
bị điện) với dây trung tính, dây trung tính này đ−ợc nối đất ở nhiều chỗ. Trong l−ới 
điện 3 pha 4 dây điện áp thấp 380/220 V và 220/110 V thì sử dụng nối dây trung 
tính thay cho bảo vệ nối đất và nếu dây trung tính của các mạng điện này trực tiếp 
nối đất. 
ý nghĩa của việc thay thế này là xuất phát từ chỗ bảo vệ nối đất dùng cho 
mạng điện d−ới 1000 V khi trung tính có nối đất không đảm bảo điều kiện an toàn. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
71
 H.4.2. vẽ sơ đồ bảo vệ nối đất cho mạng điện d−ới 1000 V. Lúc cách điện 
của thiết bị bị chọc thủng ra, vỏ sẽ cho dòng điện đi vào đất tính theo biểu thức gần 
đúng: 
 I U
r rd d
= + 0
. 
 ở đây: U - điện áp pha của mạng điện; rd - điện trở của th ... m cháy t−ơng đối tốt. Tác dụng chính của hơi n−ớc là pha loãng nồng độ chất 
cháy và ngăn cản nồng độ ôxy đi vào vùng cháy. Thực nghiệm cho thấy l−ợng 
hơi n−ớc cần thiết phải chiếm 35% thể tích nơi cần chữa cháy thì mới có hiệu 
quả. 
• Bọt chữa cháy: còn gọi là bọt hoá học. Chúng đ−ợc tạo ra bởi phản ứng giữa 2 
chất: sunphát nhôm Al2(S04)3 và bicacbonat natri (NaHCO3). Cả 2 hoá chất tan 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
83
trong n−ớc và bảo quản trong các bình riêng. Khi sử dụng ta trỗn 2 dung dịch với 
nhau, khi đó ta có các phản ứng: 
Al2(S04)3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2SO4 
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 +2H2O + 2CO2↑ 
 Hydroxyt nhôm Al(OH)3 là kết tủa ở dạng hạt màu trắng tạo ra các màng 
mỏng và nhờ có CO2 là một loại khí mà tạo ra bọt. Bọt có tác dụng cách ly đám 
cháy với không khí bên ngoài, ngăn cản sự xâm nhập của ôxy vào vùng cháy. Bọt 
hoá học đ−ợc sử dụng để chữa cháy xăng dầu hay các chất lỏng khác. 
• Bột chữa cháy: là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, các chất rắn 
và chất lỏng. Ví dụ để chữa cháy kim loại kiềm ng−ời ta sử dụng bột khô gồm 
96% CaCO3 + 1% graphit + 1% xà phòng ... 
• Các chất halogen: loại này có hiệu quả rất lớn khi chữa cháy. Tác dụng chính là 
kìm hãm tốc độ cháy. Các chất này dể thấm −ớt vào vật cháy nên hay dùng chữa 
cháy các chất khó hấm −ớt nh− bông, vải, sợi v.v.. Đó là Brometyl (CH3Br) hay 
Tetraclorua cacbon (CCl4. 
Xe chữa cháy chuyên dụng: đ−ợc trang bị cho các đội chữa cháy chuyên 
nghiệp của thành phố hay thị xã. Xe chữa cháy loại này gồm: xe chữa cháy, xe 
thông tin và ánh sáng, xe phun bọt hoá học, xe hút khói v.v..Xe đ−ợc trang bị dụng 
cụ chữa cháy, n−ớc và dung dịch chữa cháy (l−ợng n−ớc đến 400 – 5.000 lít, 
l−ợng chất tạo bọt 200 lít.) 
Ph−ơng tiện báo và chữa cháy tự động: Ph−ơng tiện báo tự động dùng để 
phát hiện cháy từ đâu và báo ngay về trung tâm chỉ huy chữa cháy. Ph−ơng tiện 
chữa cháy tự động là ph−ơng tiện tự động đ−a chất cháy vào đám cháy và dập tắt 
ngọn lửa. 
Các trang bị chữa cháy tại chỗ: đó là các loại bình bọt hoá học, bình CO2, 
bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng n−ớc, câu liêm v.v..Các dụng cụ này chỉ có tác 
dụng chữa cháy ban đầu và đ−ợc trang bị rộng rãi cho các cơ quan, xí nghiệp, kho 
tàng. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
84
ch−ơng 6 
hoạt động BHLĐ trong doanh nghiệp 
6.1. Bộ máy tổ chức quản lý công tác BHLĐ trong 
doanh nghiệp 
6.1.1. Sơ đồ bộ máy TCQL công tác BHLĐ trong doanh nghiệp 
 BHLĐ trong doanh nghiệp là một công tác bao gồm nhiều nội dung phức 
tạp, nó có liên quan đến nhiều bộ phận, phòng ban, cá nhân và phụ thuộc vào đặc 
điểm của doanh nghiệp. 
Mỗi doanh nghiệp có thể chọn một mô hình bộ máy tổ chức quản lý công tác 
BHLĐ có những nét riêng phù hợp với đặc điểm của mình, tuy nhiên phải đáp ứng 
các yêu cầu sau: 
• Phát huy đ−ợc sức mạnh tập thể của toàn doanh nghiệp đối với công tác BHLĐ. 
• Thể hiện rõ trách nhiệm chính và trách nhiệm phối hợp của các bộ phận phòng 
ban, cá nhân đối với từng nội dung củ thể của công tác BHLĐ, phù hợp với chức 
năng của mình. 
• Bảo đảm sự chỉ đạo tập trung thống nhất và có hiệu quả của giám đốc trong 
công tác này và phù hợp với quy định của pháp luật. 
D−ới đây là sơ đồ th−ờng đ−ợc dùng trong các doanh nghiệp: 
Giám đốc
HĐ BHLĐ DN 
Khối trực tiếp SX 
FX-Quản đốc PX 
Tổ tr−ởng SX 
Khối PB chức năng
Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch
P. Tổ chức Lao động
Phòng tài vụ
Khối QL AT-VSLĐ
P. BHLĐ hoặc cán bộ 
chuyên trách, Ban 
chuyên trách BHLĐ
Mạng l−ới ATVS viên
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
85
6.1.2. Hội đồng BHLĐ trong doanh nghiệp 
a/ Cơ sở pháp lý và ý nghĩa của hội đồng BHLĐ DN 
 Hội đồng BHLĐ đ−ợc thành lập theo quy định của Thông t− liên tịch số 14 
giữa bộ LĐTHXH, bộ Y tế và Tổng Liên đoàn lao động Việt nam ngày 31/10/1998. 
 Hội đồng BHLĐ do Giám đốc doanh nghiệp quyết định thành lập. 
 Hội đồng BHLĐ là tổ chức phối hợp giữa ng−ời sử dụng lao động và Công 
đoàn doanh nghiệp nhằm t− váan cho ng−ời sử dụng lao động về các hoạt động 
BHLĐ ở doanh nghiệp, qua đó đảm bảo quyền tham gia và quyền kiểm tra giám sát 
về BHLĐ của công đoàn. 
b/ Thành phần hội đồng BHLĐ 
1. Chủ tịch HĐ - đại diện có thẩm quyền của ng−ời sử dụng lao động 
(th−ờng là phó giám đốc kỹ thuật). 
2. Phó chủ tịch HĐ - đại diện của Công đoàn doanh nghiệp (Chủ tịch hoặc 
phó chủ tịch công đoàn doanh nghiệp). 
3. Uỷ viên th−ờng trực kiêm th− ký HĐ (là tr−ởng bộ phận BHLĐ của doanh 
nghiệp) 
Ngoài ra đối với các doanh nghiệp lớn có thể có thêm đại diện phòng kỹ 
thuật, y tế, tổ chức. 
c/ Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng 
• Tham gia ý kiến và t− vấn với ng−ời sử dụng lao động về những vấn đề BHLĐ 
trong doanh nghiệp. 
• Phối hợp với các bộ phận có liên quan trong việc xây dựng các văn bản về quy 
chế quản lý, ch−ơng trình, kế hoạch BHLĐ của doanh nghiệp. 
• Định kỳ 6 tháng, hàng năm tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác BHLĐ 
ở các phân x−ởng sản xuất. 
• Yêu cầu ng−ời quản lý sản xuất thực hiện các biện pháp loại trừ các nguy cơ 
mất an toàn trong sản xuất. 
6.1.3. Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ trong khối trực 
tiếp sản xuất 
a/ Quản đốc phân x−ởng 
 Quản đốc phân x−ởng có trách nhiệm: 
• Tổ chức huấn luyện, kèm kặp, h−ớng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng về 
biện pháp an toàn khi giao việc cho họ. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
86
• Bố trí ng−ời lao động làm việc đúng nghề đ−ợc đào tạo, đã đ−ợc huấn luyện và 
đã qua sát hạch kiến thức ATVSLĐ. 
• Thực hiện và kiểm tra đôn đốc mọi ng−ời thực hiện tiêu chuẩn, quy phạm, quy 
trình, biện pháp làm việc an toàn và các quy định về BHLĐ. 
b/ Tổ tr−ởng sản xuất 
• H−ớng dẫn và th−ờng xuyên đôn đốc ng−ời lao động chấp hành đúng quy trình, 
biện pháp làm việc an toàn, quản lý, sử dụng tốt các trang bị, ph−ơng tiện bảo vệ 
cá nhân, trang bị ph−ơng tiện kỹ thuật an toàn và cấp cứu y tế. 
• Báo cáo với cấp trên mọi hiện t−ợng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất và các 
tr−ờng hợp xảy ra tai nạn lao động, sự cố thiết bị để có biện pháp xử lý kịp thời. 
6.1.4. Trách nhiệm của ban BHLĐ 
a/ Định biên cán bộ BHLĐ trong doanh nghiệp 
• Các doanh nghiệp có d−ới 300 lao động phải bố trí ít nhất 1 cán bộ bán chuyên 
trách BHLĐ. 
• Các doanh nghiệp có từ 300 đến d−ới 1000 lao động phải bố trí ít nhất 1 cán bộ 
chuyên trách BHLĐ. 
• Các doanh nghiệp có từ 1.000 lao động trở lên phải bố trí ít nhất 2 cán bộ 
chuyên trách BHLĐ và có thể tổ chức ban BHLĐ. 
• Các tổng công ty Nhà n−ớc quản lý nhiều doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại 
phải tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ. 
b/ Nhiệm vụ của ban hoặc ng−ời làm công tác BHLĐ 
• Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, qui chế quản lý công 
tác BHLĐ của doanh nghiệp. 
• Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, qui phạm về ATVSLĐ của Nhà 
n−ớc và của doanh nghiệp đến các cấp và ng−ời lao động. 
• Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, cùng với các phòng kỹ thuật, quản đốc phân 
x−ởng xây dựng quy trình, biện pháp ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý, 
theo dõi việc kiểm định, xin giấy phép các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về 
ATVSLĐ. Tổ chức huấn luyện về BHLĐ cho ng−ời lao động. 
• Kiểm tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ trong 
doanh nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục những tồn tại. 
• Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp. 
• Dự thảo trình lảnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo về BHLĐ theo quy định 
hiện hành. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
87
c/ Quyền hạn của ban BHLĐ 
• Đ−ợc tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản 
xuất kinh doanh và kiểm kiểm việc thực hiện kế hoạch BHLĐ. 
• Đ−ợc tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập và 
duyệt các đồ án thiết kế, thi công, nghiệm thu và tiếp nhận đ−a vào sử dụng nhà 
x−ởng mới xây dựng cải tạo, mở rộng hoặc sửa chữa, lắp đặt các thiết bị để có ý 
kiến về mặt ATVSLĐ. 
• Trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phạm hoặc có 
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có qyuền ra lệnh tạm thời đình chỉ công việc để 
thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo 
ng−ời sử dụng lao động. 
6.2. Nội dung công tác BHLĐ trong doanh nghiệp 
6.2.1. Kế hoạch bảo hộ lao động 
 Đ−ợc thực hiện theo Thông t− liên tịch số 14 giữa bộ LĐTHXH, bộ Y tế và 
Tổng Liên đoàn lao động Việt nam ngày 31/10/1998. 
a/ Nội dung của kế hoạch BHLĐ 
 Kế hoạch BHLĐ gồm 5 nội dung chính sau: 
• Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy nổ. 
• Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc. 
• Trang bị ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân cho ng−ời lao động làm công việc nguy 
hiểm có hại. 
• Chăm sóc sức khoẻ ng−ời lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp. 
• Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về BHLĐ. 
b/ Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch BHLĐ 
 Kế hoạch BHLĐ đ−ợc lập dựa trên các căn cứ sau: 
• Nhiệm vụ, ph−ơng h−ớng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình lao động 
của năm kế hoạch. 
• Kế hoạch BHLĐ của năm tr−ớc và những thiếu sót, tồn tại trong công tác BHLĐ 
đ−ợc rút ra từ các vụ tai nạn lao động, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, từ các báo 
cáo kiểm điểm việc thực hiện công tác BHLĐ năm tr−ớc. 
• Các kiến nghị phản ánh của ng−ời lao động, ý kiến của tổ chức Công đoàn và 
kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra. 
• Tình hình tài chính của doanh nghiệp. Kinh phí trong kế hoạch BHLĐ đ−ợc 
hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc phí l−u thông của doanh nghiệp. 
Sau khi kế hoạch BHLĐ đ−ợc phê duyệt thì bộ phận kế hoạch của doanh 
nghiệp có trách nhiệm triển khai tổ chức thực hiện. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
88
Ban BHLĐ đôn đốc kiểm tra việc thực hiện và th−ờng xuyên báo cáo với 
Giám đốc, bảo đảm kế hoạch BHLĐ đ−ợc thực hiện đầy đủ, đúng thời hạn. 
Ng−ời sử dụng lao động có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc 
thực hiện kế hoạch BHLĐ và thông báo kết quả thực hiện cho ng−ời lao động biết. 
6.2.2. Công tác huấn luyện ATVS lao động 
 Công tác huấn luyện ATVS lao động cần đạt đ−ợc những yêu cầu sau: 
• Tất cả mọi ng−ời tham gia quá trình lao động sản xuất đều phải đ−ợc huấn luyện 
đầy đủ về ATVSLĐ. 
• Phải có kế hoạch huấn luyện hàng năm, thời gian, số đợt huấn luyện. 
• Phải có đầy đủ hồ sơ huấn luyện: sổ đăng ký huấn luyện, biên bản huấn luyện, 
danh sách kết quả huấn luyện ... 
• Phải đảm bảo huấn luyện đầy đủ các nội dung quy định: Mục đích, ý nghĩa của 
công tác BHLĐ, những nội dung cơ bản pháp luật, chế độ, chính sách BHLĐ, 
các quy trình, qui phạm an toàn ... 
• Phải bảo đảm chất l−ợng huấn luyện: Tổ chức quản lý chặt chẽ, bố trí giảng viên 
có chất l−ợng, đầy đủ tài liệu, kiểm tra, sát hạch nghiêm túc, cấp thẻ an toàn 
hoặc ghi kết quả vào sổ theo dõi huấn luyện đối với những ng−ời kiểm tra đạt 
yêu cầu. 
6.2.3. Quản lý vệ sinh lao động, sức khoẻ ng−ời lao 
động, bệnh nghề nghiệp 
a/ Quản lý vệ sinh lao động 
• Ng−ời sử dụng lao động phải có kiến thức về vệ sinh lao động, bệnh nghề 
nghiệp và các biện pháp phòng chống tác hại của môi tr−ờng lao động, phải tổ 
chức cho ng−ời lao động học tạp các kiến thức đó. 
• Phải kiểm tra các yếu tố có hại trong môi tr−ờng lao động ít nhất mỗi năm một 
lần và có biện pháp xử lý kịp thời. 
• Phải có luận chứng về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với các công trình 
mới xây hay các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về VSLĐ, luận 
chứng đó phải do thanh tra vệ sinh xét duyệt. 
b/ quản lý sức khoẻ ng−ời lao động, bệnh nghề nghiệp 
• Phải trang bị đầy đủ ph−ơng tiện kỹ thuật y tế thích hợp, có ph−ơng án cấp cứu 
dự phòng. 
• Phải tổ chức lực l−ợng cấp cứu, tổ chức huấn luyện cho họ ph−ơng pháp cấp cứu 
tại chỗ. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
89
• Tổ chức khám sức khoẻ tr−ớc khi tuyển dụng; khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng 
hoặc một năm một lần. 
• Tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho những ng−ời làm việc trong điều kiện có 
nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp để phát hiện và điều trị kịp thời. 
6.2.4. Khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo định kỳ về tai 
nạn lao động 
 Các vụ tai nạn lao động mà ng−ời bị phải nghỉ 1 ngày trở lên đều phải thống 
kê và báo cáo định kỳ với sở Lao động TBXH địa ph−ơng theo định kỳ 6 tháng đầu 
năm tr−ớc ngày 10/7 và cả năm tr−ớc ngày 15/1 năm sau. 
6.2.5. Thực hiện một số chế độ củ thể về BHLĐ đối với 
ng−ời lao động 
a/ Trang bị ph−ơng tiện bảo vệ cá nhân 
 Tất cả những ng−ời lao động trực tiếp trong môi tr−ờng sản xuất, cán bộ 
quản lý, giám sát hiện tr−ờng, Cán bộ nghiên cứu, giáo viên giảng dạy, sinh viên 
thực tập đều đ−ợc trang bị bảo hộ cá nhân. 
b/ Chế độ bồi d−ỡng bằng hiện vật 
 Khi ng−ời lao động đã áp dụng các biện pháp kỹ thuật, các thiết bị an toàn vệ 
sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động nh−ng ch−a khắc phục đ−ợc hết các 
yếu tố độc hại thì ng−ời sử dụng lao động phải tổ chức bồi d−ỡng bằng hiện vật cho 
ng−ời lao động để ngăn ngừa bệnh tật và đảm bảo sức khoẻ cho ng−ời lao động. 
 Bồi d−ỡng bằng hiện vật đ−ợc tính theo định suất và có giá trị bằng tiền theo 
các mức sau: 
• Mức 1, có giá trị bằng 2.000 đ. 
• Mức 2, có giá trị bằng 3.000 đ. 
• Mức 3, có giá trị bằng 4.500 đ. 
• Mức 4, có giá trị bằng 6.000 đ. 
c/ Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 
 Ng−ời lao động nếu bị tai nạn sẽ đ−ợc: 
• Thanh toán các khoản chi phí y tế và tiền l−ơng từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi 
điều trị ổn định th−ơng tật. Tiền l−ơng trã trong thời gian chữa trị đ−ợc tính theo 
mức tiền l−ơng đóng bảo hiểm xã hội của tháng tr−ớc khi bị tai nạn lao động. 
 - l−u đức hoà - giáo trình an toàn lao động 
đà nẵng - 2002 
90
• H−ởng trợ cấp một lần từ 4 đến 12 tháng l−ơng nếu mức suy giảm khả năng lao 
động từ 5 - 30% hoặc h−ởng trợ cấp hàng tháng với mức từ 0,4 - 1,6 tháng tiền 
l−ơng tối thiểu nếu mức suy giảm khả năng lao động từ 31 - 100%. 
• Đ−ợc trở cấp phục vụ bằng 80% mức tiền l−ơng tối thiểu nếu mức suy giảm khả 
năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống, mù 2 mắt, cụt 2 chi, tâm thần 
nặng. 
• Ng−ời lao động chết khi bị tai nạn lao động thì gia đình đ−ợc trở cấp một lần 
bằng 24 tháng tiền l−ơng tối thiểu và đ−ợc h−ởng chế độ tử tuất. 
6.2.6. Khen th−ởng, xử phạt về BHLĐ trong doanh nghiệp 
a/ Khen th−ởng 
• Khen th−ởng riêng về BHLĐ trong các đợt sơ, tổng kết công tác BHLĐ của 
doanh nghiệp bằng hình thức giấy khen và vật chất. 
• Khen th−ởng hàng tháng kết hợp thành tích BHLĐ với sản xuất và thể hiện 
trong việc phân loại A, B, C để nhận l−ơng. 
b/ Xử phạt 
• Không chấp hành quy định về BHLĐ nh−ng ch−a gây tai nạn thì chỉ phân loại 
B, C, không đ−ợc xét lao động giỏi. 
• Tr−ờng hợp vi phạm nặng hơn tuỳ theo mức độ phạm lỗi có thể bị xử lý theo các 
hình thức sau: Khiển trách; Chuyển làm công tác khác có mức l−ơng thấp hơn 
tối đa là 6 tháng; sa thải. 
• Nếu ng−ời lao động làm h− hỏng dụng cụ, thiết bị thì phải bồi th−ờng theo quy 
định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra. Nếu gây thiệt hại không nghiêm trọng 
do sơ suất, thì phải bồi th−ờng nhiều nhất 3 tháng l−ơng và bị khấu trừ dần vào 
l−ơng tuy nhiên không quá 30% tiền l−ơng tháng. 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_an_toan_lao_dong_phan_2.pdf