Giáo trình An toàn điện (Phần 2)
1. Chấn thơng điện:
-Là các tổn thơng cục bộ ở ngoài cơ thể dới dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại
hoá da. Chấn thơng điện chỉ có thể gây ra 1 dòng điện mạnh và thờng để lại dấu
vết bên ngoài.
a/ Bỏng điện:
-Do các tia hồ quang điện gây ra khi bị đoãn mạch, nhìn bề ngoài không khác gì
các loại bỏng thông thờng. Nó gây chết ngời khi quá 2/3 diện tích da của cơ thể
bị bỏng. Nguy hiểm hơn cả là bỏng nội tạng cơ thể dẫn đến chết ngời mặc dù phía
ngoài cha quá 2/3.
b, Dấu vết điện:
-Là 1 dạng tác hại riêng biệt trên da ngời do da bị ép chặt với phần kim loại dẫn
điện đồng thời dới tác dụng của nhiệt độ cao (khoảng 120oC).
c, Kim loại hoá da:
-Là sự xâm nhập của các mãnh kim loại rất nhỏ vào da do tác động của các tia hồ
quang có bão hoà hơi kim loại (khi làm các công việc về hàn điện).
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình An toàn điện (Phần 2)
Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 16 CHƯƠNG II: AN TOÀN ĐIỆN Giới thiệu: An toàn điện là một trong vấn đề được đặc biệt quan tõm và cần thiết đối với những người tham gia vận hành, lắp đặt sửa chữa thiết bị điện, mạng điện. Cỏc biện phỏp phũng ngừa và xử lý khi cú tai nạn về điện là những nội dung quan trọng được đề cập trong chương này. Mục tiờu: - Giải thớch được nguyờn lý hoạt động của thiết bị/hệ thống an toàn điện - Trỡnh bày được chớnh xỏc cỏc thụng số an toàn điện theo tiờu chuẩn cho phộp - Trỡnh bày được chớnh xỏc cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn điện cho ngườ - Phõn tớch được chớnh xỏc cỏc trường hợp gõy nờn tai nạn điện - Lắp đặt được thiết bị/hệ thống để bảo vệ an toàn điện trong cụng nghiệp và dõn dụng - Cấp cứu nạn nhõn bị tai nạn điện đỳng kỹ thuật, đảm bảo an toàn - Phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và nhanh nhạy trong cụng việc Nội dung chớnh: 1. Một số khỏi niệm cơ bản về an toàn điện. Mục tiờu: Trỡnh bày được tỏc động của dũng điện lờn cơ thể con người và cỏc dạng tai nạn về điện. Bài 2.1: ảnh hưởng của dòng điện đối với cơ thể con người. I. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người: -Khi người tiếp xúc với điện sẽ có 1 dòng điện chạy qua người và con người sẽ chịu tác dụng của dòng điện đó. -Tác hại của dòng điện đối với cơ thể con người có nhiều dạng: gây bỏng, phá vỡ các mô, làm gãy xương, gây tổn thương mắt, phá huỷ máu, làm liệt hệ thống thần kinh,... Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 17 -Tai nạn điện giật có thể phân thành 2 mức là chấn thương điện (tổn thương bên ngoài các mô) và sốc điện (tổn thương nội tại cơ thể). 1. Chấn thương điện: -Là các tổn thương cục bộ ở ngoài cơ thể dưới dạng: bỏng, dấu vết điện, kim loại hoá da. Chấn thương điện chỉ có thể gây ra 1 dòng điện mạnh và thường để lại dấu vết bên ngoài. a/ Bỏng điện: -Do các tia hồ quang điện gây ra khi bị đoãn mạch, nhìn bề ngoài không khác gì các loại bỏng thông thường. Nó gây chết người khi quá 2/3 diện tích da của cơ thể bị bỏng. Nguy hiểm hơn cả là bỏng nội tạng cơ thể dẫn đến chết người mặc dù phía ngoài chưa quá 2/3. b, Dấu vết điện: -Là 1 dạng tác hại riêng biệt trên da người do da bị ép chặt với phần kim loại dẫn điện đồng thời dưới tác dụng của nhiệt độ cao (khoảng 120oC). c, Kim loại hoá da: -Là sự xâm nhập của các mãnh kim loại rất nhỏ vào da do tác động của các tia hồ quang có bão hoà hơi kim loại (khi làm các công việc về hàn điện). 2. Sốc điện: -Là dạng tai nạn nguy hiểm nhất. Nó phá huỷ các quá trình sinh lý trong cơ thể con người và tác hại tới toàn thân. Là sự phá huỷ các quá trình điện vốn có của vật chất sống, các quá trình này gắn liền với khả năng sống của tế bào. -Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt. Nếu trong vòng 4-6s, người bị nạn không được tách khỏi kịp thời dòng điện co thể dẫn đến chết người. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 18 -Với dòng điện rất nhỏ từ 25-100mA chạy qua cơ thể cũng đủ gây sốc điện. Bị sốc điện nhẹ có thể gây ra kinh hoàng, ngón tay tê đau và co lại; còn nặng có thể làm chết người vì tê liệt hô hấp và tuần hoàn. -Một đặc điểm khi bị sốc điện là không thấy rõ chỗ dòng điện vào người và người tai nạn không có thương tích. II.Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng khi bị điện giật: 1.Cường độ dòng điện đi qua cơ thể: -Là nhân tố chính ảnh hưởng tới điện giật. Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người và điện trở của người, được tính theo công thức: ng ng R U I (2.1) Trong đó: +U: điện áp đặt vào người (V). +Rng: điện trở của người (). -Như vậy cùng chạm vào 1 nguồn điện, người nào có điện trở nhỏ sẽ bị giật mạnh hơn. Con người có cảm giác dòng điện qua người khi cường độ dòng điện khoảng 0.6-1.5mA đối với điện xoay chiều (ứng tần số f=50Hz) và 5-7mA đối với điện 1 chiều. -Cường độ dòng điện xoay chiều có trị số từ 8mA trở xuống có thể coi là an toàn. Cường độ dòng điện 1 chiều được coi là an toàn là dưới 70mA và dòng điện 1 chiều không gây ra co rút bắp thịt mạnh. Nó tác dụng lên cơ thể dưới dạng nhiệt. 2. Thời gian tác dụng lên cơ thể: -Thời gian dòng điện đi qua cơ thể càng lâu càng nguy hiểm bởi vì điện trở cơ thể khi bị tác dụng lâu sẽ giảm xuống do lớp da sừng bị nung nóng và bị chọc thủng làm dòng điện qua người tăng lên. -Ngoài ra bị tác dụng lâu. dòng điện sẽ phá huỷ sự làm việc của dòng điện sinh vật trong các cơ của tim. Nếu thời gian tác dụng không lâu quá 0.1-0.2s thì không nguy hiểm. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 19 3. Điện trở của con người: -Điện trở của người có ảnh hưởng hết sức quan trọng. Điện trở của cơ thể con người khi có dòng điện chạy qua khác với vật dẫn là nó không cố định mà biến thiên trong phạm vi rất lớn từ 600-400.000 ôm. 4. Đặc điểm riêng của từng người: -Cùng chạm vào 1 điện áp như nhau, người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khoẻ yếu sẽ nguy hiểm hơn vì hệ thống thần kinh chóng tê liệt. Họ rất khó tự giải phóng ra khỏi nguồn điện. 5. Môi trường xung quanh: -Môi trường xung quanh có bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao và đặc biệt là độ ẩm cao sẽ làm điện trở của người và các vật cách điện giảm xuống, khi đó dòng điện đi qua người sẽ tăng lên. Bài 2.2. TIấU CHUẨN VIỆT NAM VỀ AN TOÀN ĐIỆN Mục tiờu: Nắm rừ cỏc qui chuẩn cơ bản của quốc gia về an toàn điện để từ đú cú ý thức tuõn thủ cỏc qui chuẩn đú trong mụi trường lao động. (Trớch QCVN 01: 2008/BCT) Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện Điều 5. Cảnh bỏo Tại cỏc khu vực nguy hiểm và khu vực lắp đặt thiết bị điện phải bố trớ hệ thống rào chắn, biển bỏo, tớn hiệu phự hợp để cảnh bỏo nguy hiểm. Điều 6. Thiết bị lắp đặt ngoài trời Đối với thiết bị điện cao ỏp lắp đặt ngoài trời, người sử dụng lao động phải thực hiện cỏc biện phỏp sau để những người khụng cú nhiệm vụ khụng được vào vựng đó giới hạn: 1. Rào chắn hoặc khoanh vựng .v.v 2. Tớn hiệu cảnh bỏo “cấm vào” được đặt ở lối vào, ra. 3. Khúa cửa hoặc sử dụng dụng cụ tương đương khỏc bố trớ ở cửa vào, ra. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 20 Điều 7. Thiết bị lắp đặt trong nhà Đối với thiết bị điện cao ỏp lắp đặt trong nhà, người sử dụng lao động phải thực hiện cỏc biện phỏp thớch hợp để ngoài nhõn viờn đơn vị cụng tỏc và người trực tiếp vận hành, những người khỏc khụng đi đến gần cỏc thiết bị đú. Điều 8. Đặt rào chắn tạo vựng làm việc cho đơn vị cụng tỏc Khi vựng làm việc của đơn vị cụng tỏc mà khoảng cỏch đến cỏc phần mang điện ở xung quanh khụng đạt được khoảng cỏch quy định ở bảng dưới đõy thỡ phải làm rào chắn để ngăn cỏch vựng làm việc của đơn vị cụng tỏc với phần mang điện. Cấp điện ỏp (kV) Khoảng cỏch (m) Đến 15 0,7 Trờn 15 đến 35 1,0 Trờn 35 đến 110 1,5 220 2,5 500 4,5 Khoảng cỏch từ rào chắn đến phần mang điện được quy định ở bảng sau: Cấp điện ỏp (kV) Khoảng cỏch (m) Đến 15 0,35 Trờn 15 đến 35 0,6 Trờn 35 đến 110 1,5 220 2,5 500 4,5 Điều 11. Cảnh bỏo tại nơi làm việc Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 21 Người chỉ huy trực tiếp đơn vị cụng tỏc phải đặt cỏc tớn hiệu cảnh bỏo an toàn tại những vựng nguy hiểm trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc để đảm bảo an toàn cho nhõn viờn đơn vị cụng tỏc và cộng đồng. Điều 12. Đặt rào chắn Đơn vị cụng tỏc phải thực hiện cỏc biện phỏp thớch hợp như đặt rào chắn nếu thấy cần thiết quanh vựng làm việc sao cho người khụng cú nhiệm vụ khụng đi vào đú gõy tai nạn và tự gõy thương tớch. Đặc biệt trong trường hợp làm việc với đường cỏp điện ngầm, đơn vị cụng tỏc phải thực hiện cỏc biện phỏp nhằm trỏnh cho người cú thể bị rơi xuống hố. Điều 13. Tớn hiệu cảnh bỏo Đơn vị cụng tỏc phải đặt tớn hiệu cảnh bỏo trước khi làm việc nhằm đảm bảo an toàn cho cộng đồng. Điều 14. Làm việc tại đường giao thụng 1. Khi sử dụng đường giao thụng cho cỏc cụng việc như xõy dựng và sửa chữa, đơn vị cụng tỏc cú thể hạn chế sự qua lại của phương tiện giao thụng, người đi bộ nhằm giữ an toàn cho cộng đồng. 2. Khi hạn chế cỏc phương tiện tham gia giao thụng, phải thực hiện đầy đủ quy định của cỏc cơ quan chức năng liờn quan và phải đảm bảo cỏc yờu cầu sau đõy: a) Phải đặt tớn hiệu cảnh bỏo và bố trớ người hướng dẫn nhằm trỏnh nguy hiểm cho cộng đồng; b) Chiều rộng của đường để cỏc phương tiện giao thụng đi qua phải đảm bảo quy định của cơ quan quản lý đường bộ. 3. Khi hạn chế đi lại của người đi bộ, để đảm bảo việc qua lại an toàn, phải thực hiện căng dõy, lắp đặt rào chắn tạm thời .v.v... và cú biển chỉ dẫn cụ thể. 4. Khi cụng việc được thực hiện ở gần đường sắt, đường bộ, đường thuỷ, hoặc tại vị trớ giao chộo giữa đường dõy dẫn điện với cỏc đường giao thụng núi trờn, đơn vị cụng tỏc phải liờn hệ với cơ quan cú liờn quan và yờu cầu cơ quan này bố trớ người hỗ trợ trong khi làm việc để bảo đảm an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thụng, nếu thấy cần thiết. Điều 15. Tổ chức đơn vị cụng tỏc Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 22 Một đơn vị cụng tỏc phải cú tối thiểu hai người, trong đú phải cú một người chỉ huy trực tiếp chịu trỏch nhiệm chung. Điều 16. Cử người chỉ huy trực tiếp và nhõn viờn đơn vị cụng tỏc Người sử dụng lao động chịu trỏch nhiệm cử người chỉ huy trực tiếp và nhõn viờn đơn vị cụng tỏc phự hợp với cụng việc, cú trỡnh độ và khả năng thực hiện cụng việc an toàn. Điều 17. Cử người giỏm sỏt an toàn điện 1. Người sử dụng lao động hoặc đơn vị quản lý vận hành chịu trỏch nhiệm cử người giỏm sỏt an toàn điện khi đơn vị cụng tỏc khụng chuyờn ngành về điện hoặc khụng đủ trỡnh độ về an toàn điện làm việc gần vật mang điện. 2. Đơn vị quản lý vận hành chịu trỏch nhiệm cử người giỏm sỏt an toàn điện khi đơn vị cụng tỏc làm việc tại nơi đặc biệt nguy hiểm về điện. Điều 18. Cụng việc gồm nhiều đơn vị cụng tỏc Trường hợp cụng việc do nhiều đơn vị cụng tỏc của cựng một tổ chức hoạt động điện lực thực hiện, người sử dụng lao động phải cử người lónh đạo cụng việc. Điều 19. Cho phộp thực hiện nhiệm vụ một mỡnh Những người được giao nhiệm vụ đi kiểm tra đường dõy, thiết bị bằng mắt thỡ được phộp thực hiện nhiệm vụ một mỡnh. Trong khi kiểm tra phải luụn coi đường dõy và thiết bị đang cú điện. Điều 21. Trỏch nhiệm của người cho phộp 1. Người cho phộp chịu trỏch nhiệm kiểm tra việc thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp kỹ thuật an toàn điện thuộc trỏch nhiệm của mỡnh để chuẩn bị chỗ làm việc cho đơn vị cụng tỏc. 2. Chỉ dẫn cho đơn vị cụng tỏc cỏc thiết bị đó được cắt điện, những phần thiết bị cũn điện và cỏc biện phỏp đặc biệt chỳ ý. 3. Ký lệnh cho phộp vào làm việc và bàn giao nơi làm việc cho đơn vị cụng tỏc. Điều 22. Trỏch nhiệm của người giỏm sỏt an toàn điện 1. Cựng người chỉ huy trực tiếp tiếp nhận nơi làm việc. 2. Phải luụn cú mặt tại nơi làm việc để giỏm sỏt an toàn về điện cho nhõn viờn đơn vị cụng tỏc và khụng được làm thờm nhiệm vụ khỏc. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 23 Điều 23. Trỏch nhiệm phối hợp Người chỉ huy trực tiếp phải hợp tỏc chặt chẽ với cỏc tổ chức liờn quan và chỉ huy, kiểm tra đơn vị cụng tỏc để đảm bảo cụng tỏc an toàn và gỡn giữ an toàn cho cộng đồng. Điều 24. Trỏch nhiệm kiểm tra 1. Người chỉ huy trực tiếp phải hiểu rừ nội dung cụng việc được giao, cỏc biện phỏp an toàn phự hợp với cụng việc. 2. Người chỉ huy trực tiếp chịu trỏch nhiệm a) Kiểm tra lại và thực hiện đầy đủ cỏc biện phỏp an toàn cần thiết; b) Việc chấp hành cỏc quy định về an toàn của nhõn viờn đơn vị cụng tỏc; c) Chất lượng của cỏc dụng cụ, trang bị an toàn sử dụng trong khi làm việc; d) Đặt, di chuyển, thỏo dỡ cỏc biển bỏo an toàn điện, rào chắn, nối đất di động trong khi làm việc và phổ biến cho tất cả nhõn viờn đơn vị cụng tỏc biết. Điều 28. Nghĩa vụ của nhõn viờn đơn vị cụng tỏc 1. Phải nắm vững và thực hiện đầy đủ cỏc quy định về an toàn liờn quan đến cụng việc, phải nhận biết được cỏc yếu tố nguy hiểm và phải thành thạo phương phỏp sơ cứu người bị tai nạn do điện. 2. Phải tuõn thủ hướng dẫn của nguời chỉ huy trực tiếp và khụng làm những việc mà người chỉ huy khụng giao. Nếu khụng thể thực hiện được cụng việc theo lệnh của người chỉ huy, hoặc nhận thấy nguy hiểm nếu thực hiện cụng việc đú theo lệnh, nhõn viờn đơn vị cụng tỏc phải ngừng ngay cụng việc, bỏo cỏo và chờ lệnh của người chỉ huy trực tiếp. 3. Khi khụng thể tuõn thủ lệnh của người chỉ huy trực tiếp, cỏc quy định về an toàn hoặc nhận thấy cú khả năng và dấu hiệu thiếu an toàn ở thiết bị, ở dụng cụ an toàn hoặc điều kiện làm việc, được quyền từ chối thực hiện lệnh của người chỉ huy trực tiếp, khi đú phải bỏo cỏo với người cú trỏch nhiệm thớch hợp. Điều 29. Ngăn cấm vào vựng nguy hiểm Nhõn viờn đơn vị cụng tỏc khụng được vào cỏc vựng: 1. Người chỉ huy trực tiếp cấm vào. 2. Cú nguy cơ xảy ra tai nạn. Điều 30. Sơ cứu người bị tai nạn Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 24 1. Mỗi đơn vị cụng tỏc phải cú cỏc dụng cụ sơ cứu người bị tai nạn. 2. Khi xảy ra tai nạn, mọi nhõn viờn đơn vị cụng tỏc phải tỡm cỏch sơ cấp cứu người bị nạn và bỏo ngay cho cơ sở y tế gần nhất. Điều 31. Yờu cầu về sử dụng 1. Tất cả cỏc nhõn viờn của đơn vị cụng tỏc phải sử dụng đỳng và đầy đủ cỏc trang bị an toàn và bảo hộ lao động phự hợp với cụng việc được giao. Người chỉ huy trực tiếp cú trỏch nhiệm kiểm tra việc sử dụng cỏc trang bị an toàn và bảo hộ lao động của nhõn viờn đơn vị cụng tỏc. 2. Khi cụng việc được thực hiện ở gần đường dõy cú điện ỏp từ 220kV trở lờn, cú khả năng bị điện giật do cảm ứng tĩnh điện thỡ nhõn viờn đơn vị cụng tỏc phải được trang bị bảo hộ chuyờn dụng. Điều 32. Kiểm tra trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động 1. Cỏc dụng cụ và trang thiết bị an toàn điện phải đạt được cỏc tiờu chuẩn thử nghiệm và sử dụng. 2. Cỏc trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động phải được kiểm tra, bảo quản theo quy định của nhà sản xuất và quy định phỏp luật hiện hành. Cấm sử dụng cỏc trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động khi chưa được thử nghiệm, đó quỏ hạn sử dụng hoặc cú dấu hiệu bất thường. Điều 33. Kiểm tra hàng ngày 1. Trước khi sử dụng trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động, người sử dụng phải kiểm tra và chỉ được sử dụng khi biết chắc chắn cỏc trang thiết bị này đạt yờu cầu. 2. Sau khi sử dụng, cỏc trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động phải được vệ sinh sạch sẽ làm khụ và bảo quản theo quy định. Nếu phỏt hiện trang thiết bị an toàn và bảo hộ lao động cú dấu hiệu khụng bỡnh thường phải bỏo cỏo với người quản lý. Điều 34. Sử dụng dụng cụ và thiết bị khi làm việc cú điện Người chỉ huy trực tiếp phải yờu cầu nhõn viờn đơn vị cụng tỏc sử dụng dụng cụ và thiết bị cho sửa chữa cú điện theo nội dung của cụng việc. Nghiờm cấm tiến hành cỏc cụng việc sửa chữa cú điện khi khụng cú cỏc dụng cụ, thiết bị bảo đảm an toàn. Điều 44. Khẳng định cỏc biện phỏp an toà ... man, khụng nhỳc nhớch, tớm tỏi, ngừng thở, khụng nghe thấy tim đập phải lập tức kết hợp ấn tim ngoài lồng ngực: hai bàn tay chồng lờn nhau, (hoặc dựng cựi tay) đố vào 1/3 dưới xương ức, ấn mạnh bằng cả sức cơ thể, tỡ xuống vựng xương ức. Sau mỗi lần ấn xuống lại nới nhẹ tay để lồng ngực trở lại như cũ. Nhịp độ phối hợp giữa ấn tim và thổi ngạt là: cứ ấn tim 5 đến 6 lần thỡ thổi ngạt 1 lần. Thổi ngạt kết hợp với ấn tim là phương phỏp hiệu quả nhất nhưng cần chỳ ý là khi nạn nhõn bị tổn thương cột sống khụng nờn làm động tỏc ấn tim 5. Cỏc biện phỏp bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện. Mục tiờu: Nờu được cỏc qui tắc về mặt kỹ thuật cũng như về mặt tổ chức trong việc bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 44 Bài 2.5: Các biện bảo vệ an toàn cho người và thiết bị khi sử dụng điện I. Bảo vệ nối đất: 1. Mục đớch: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xỳc với thiết bị đó bị chạm vỏ bằng cỏch giảm điện ỏp trờn vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn. Chỳ ý: Ở đõy ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đú bị hỏng cỏch điện và cú sự tiếp xỳc điện với vỏ thiết bị. 2. í nghĩa: Để hiểu rừ ý nghĩa của bảo vệ nối đất ta xột mạng điện đơn giản sau (H 4.1a). Vỡ vậy ý nghĩa bảo vệ nối đất là tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện cú điện dẫn lớn làm giảm phõn lượng dũng điện qua người (núi cỏch khỏc là giảm điện ỏp trờn vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đó bị chạm vỏ. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 45 3. Các hình thức nối đất: Có 2 hình thức nối đất a. Nối đất tập trung: Là hỡnh thức dựng một số cọc nối đất tập trung trong đất tại một chổ, một vựng nhất định phớa ngoài vựng bảo vệ Hỡnh 5.1: Nối đất tập trung a. Phõn bố điện ỏp; b. Sơ đồ mặt bằng nối đất 1. cỏc cực nối đất; 2.Dõy dẫn nối đất chớnh; 3.Thiết bị điện Nhược điểm của nối đất tập trung là trong nhiều trường hợp nối đất tập trung khụng thể giảm được điện ỏp tiếp xỳc và điện ỏp đến giỏ trị an toàn cho người. Theo hỡnh 4.2a điện ỏp tiếp xỳc khi cú sự chạm vỏ khi tiếp xỳc với thiết bị 1 là Utx1 nhỏ hơn tiếp xỳc với thiết bị 2 (thiết bị 2 đặt xa vật nối đất từ 20m trở lờn). Utx1Ub2. Ta thấy càng xa vật nối đất thỡ điện ỏp tiếp xỳc càng lớn. b. Nối đất mạch vũng: Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 46 Để khắc phục nhược điểm của nối đất tập trung người ta sử dụng hỡnh thức nối đất mạch vũng. Đú là hỡnh thức dựng nhiều cọc đúng theo chu vi và cú thể ở giữa khu vực đặt thiết bị điện Hỡnh 5.2: Nối đất mạch vũng II. Bảo vệ nối dây trung tính: 1. Khái niệm Trong mạng điện 3 pha 4 dây điện áp nhỏ hơn 1000V có trung tính trực tiếp nối đất người ta không áp dụnghình thức bảo vệ nối đất mà thay nó bằng hình thức bảo vệ nối dây trung tính. Trong bảo vệ nối dây trung tính người ta nối các phần kim loại của thiết bị điện hoặc cac kết cấu kim loại mà những bộ phận đó có thể xuất hiện điện áp khi cách điện bị hư hang với dây trung tính. 2. Mục đích - ý nghĩa của việc nối trung tính bảo vệ a. Mục đích Bảo vệ nối dây trung tính nhằm đảm bảo an toàn cho người khi có sự cố của 1 pha nào đó bằng cách nhanh chóng cắt phần điện có sự chạm vỏ. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 47 b. ý nghĩa Bảo vệ nối dây trung tính ding để cho bảo vệ nối đất trong các mạng điện 380/220, 220/127V. ý nghĩa của việc bảo vệ nối dây trung tính là biến sự chạm vỏ của thiết bị thành ngắn mạch một pha để các thiết bị bảo vệ cắt nhanh và chắc chắn phần bị chạm vỏ bảo đảm an toàn cho người. Cần lưu ý rằng bảo vệ nối dây trung tính chỉ tác động khi có sự cố chạm vỏ thiết bị còn khi có sự chạm đát thì bảo vệ nối dây trung tính sẽ không tác dụng bảo vệ vì lúc đó dòng chạm đất bé nên có thể các thiết bị bảo vệ không ác động vì sự cố chạm đất này sẽ tồn tại lâu dài nguy hiểm ( trong mạng trung tính trực tiếp nối đất điện áp nhỏ hơn 1000V cần phân biệt hai kháI niệm chạm đất và chạm vỏ. -Dùng dây dẫn nối với thân kim loại của máy vào dây trung hoà được áp dụng trong mạng có điện áp dưới 1000V, 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất, nối đất bảo vệ trực tiếp như trên sẽ không đảm bảo an toàn khi chạm đất 1 pha. Bởi vì: Khi có sự cố (cách điện của thiết bị điện hỏng) sẽ xuất hiện dòng điện trên thân máy thì lập tức 1 trong các pha sẽ gây ra đoản mạch và trị số của dòng điện mạch sẽ là: od nm RR U I (6.6) Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 48 Trong đó: +U: điện áp của mạng (V). +Rd: điện trở đất (). +Ro: điện trở của nối đất (). Do điện áp không lớn nên trị số dòng điện Inm cũng không lớn và cầu chì có thể không cháy, tình trạng chạm đất sẽ kéo dài, trên vỏ thiết bị sẽ tồn tại lâu dài 1 điện áp với trị số: od d nmdd RR U IRU . (6.7) -Rõ ràng điện áp này có thể đạt đến mức độ nguy hiểm. Vì vậy để cầu chì và bảo vệ khác cắt mạch thì phải nối trực tiếp vở thiết bị với dây trung tính và phải tính toán sao cho dòng điện ngắn mạch Inm với điều kiện: Lớn hơn 3 lần dòng điện định mức của cầu chì gần nhất Icc: 3 cc nm I I Hoặc lớn hơn 1.5 lần dòng điện cần thiết để cơ cấu tự động cắt điện gần nhất Ia: 5.1 a nm I I -Việc nối trực tiếp vỏ thiết bị điện với dây trung tính là nhằm mục đích tăng trị số dòng điện ngắn mạch Inm để cho cầu chì và các bảo vệ khác cắt được mạch điện. Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 49 III./ Các qui trình an toàn khi sử dụng và sửa chữa điện 1. Thiết bị, dụng cụ, vật tư a.Vaọt tử: Sửỷ duùng vaọt tử phaỷi ủuựng vaứ ủaỷm baỷo yeõu caàu veà kyừ thuaọt an toaứn, neỏu laộp ủaởt heọ thoỏng ủửụứng daõy daón ủieọn thỡ caàn phaỷi xaực ủũnh trửụực laứ ủửụứng daõy nhaốm sửỷ duùng vụựi muùc ủớch gỡ, soỏ lửụùng laứ bao nhieõu vaứ sửỷ duùng daõy loaùi naứo, kớch cụỷ. Cuỷng nhử caực vaọt tử khaực cuỷng vaọy, phaỷi xaực ủũnh ủửụùc doứng ủieọn cho pheựp chaùy qua maứ coự caựch boỏ trớ hụùp lyự vaứ an toaứn. b. Thieỏt bũ: Ngaờn caựch giửừa vũ trớ cuỷa ngửụứi vaứ ủaỏt chổ coự theồ ủửụùc thửùc hieọn vụựi keỏt quaỷ toỏt ủoỏi vụựi caực thieỏt bũ ủửụùc laộp coỏ ủũnh, khi ủoự, ngửụứi ta seừ phuỷ vaọt lieọu caựch ủieọn leõn treõn neàn vaứ leõn taỏc caỷ nhửừng phaàn tửỷ kim loaùi lieõn heọ vụựi ủaỏt maứ naốm trong vuứng thao taực. Phuỷ baống vaọt lieọu thoỷa maừn nhửừng ủieàu kieọn sau: - Vaọt lieọu caựch ủieọn phaỷi ủuỷ thoỷa maừn sửực beàn cụ vaứ chũu ủửụùc nhieọt. - Phaỷi coự kớch thửụực ủuỷ lụựn , sao cho ngửụứi ta chổ tieỏp xuực ủửụùc vụựi phaàn phuỷ boùc cuỷa trang bũ ủieọn maứ khoõng theồ tieỏp xuực ủửụùc vụựi phaàn voỷ cuỷa thieỏt bũ. c. Duùng cuù: Duứng caực thieỏt bũ phửụng tieọn baỷo veọ: caàu dao caàn coự hoọp baỷo veọ, caực boọ phaọn coự ủieọn neõn coự lửụựi chaộn hay coự haứng raứo ủeồ traựnh ngửụứi tieỏp xuực. Caực duùng cuù tay phaỷi coự voỷ boùc caựch ủieọn. ễỷ nụi aồm ửụựt caàn coự gaờng tay hay uỷn caựch ủieọn ủeồ taờng ủieọn trụỷ tieỏp xuực. Caực phửụng tieọn baỷo veọ caựch ủieọn: coự nhieọm vuù baỷo veọ ngửụứi, baống caựch ngaờn caựch ngửụứi vụựi caực phaàn coự ủieọn aựp hay vụựi ủaỏt (vớ duù: saứo caựch ủieọn,kỡm caựch ủieọn, duùng cuù coự tay caàm caựch ủieọn, gaờng tay caựch ủieọn, uỷng caựch ủieọn, thaỷm caựch ủieọn,vv). Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 50 d. Biển báo an toàn: Theo TCVN 2572 - 78 cấm vào nguy chết điện áp Kiểu 1aX Hình 1 Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 51 điện áp chết nguy cấm trèo Kiểu 2aX Hình 1 nguy Kiểu 3aX chết cấm lại có Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 52 2. Haứnh lang an toaứn: ẹeồ traựnh tieỏp xuực baỏt ngụứ vụựi nhửừng vaọt mang ủieọn thỡ ta phaỷi che chaộn kyừ hay raứo nhửừng vaọt mang ủieọn. Vaọt duứng ủeồ che chaộn hay raứo, caàn phaỷi coự ủuỷ ủoọ beàn cụ hoùc. Khi ủieọn aựp cao hụn 1000V, ủoọ daứy theựp yeõu caàu toỏi thieồu laứ 1mm. Nhửừng vaọt daón ủieọn ủaởt ụỷ choồ qua laùi trong nhaứ, caàn phaỷi che chaộn, neỏu thaỏp hụn caực ủoọ cao sau: 10KV trụỷ xuoỏng – 2,5m 35kv trụỷ xuoỏng – 2,75m 110KV trụỷ xuoỏng – 3,50m - Nhửừng vaọt daón ủieọn ngoaứi trụứi, caàn ủửụùc che chaộn baỷo veọ vụựi ủoọ cao sau: 35KV – 3,00m 110KV – 3,75m 154KV – 4,00m 220KV – 4,50m IV. Cỏc qui tắc chung để đảm bảo an toàn điện. Để đảm bảo an toàn điện cần thực hiện tốt cỏc qui định sau đõy: - Phải che chắn cỏc thiết bị và bộ phận mang điện để trỏnh nguy hiểm khi tiếp xỳc bất ngờ nguy Kiểu 4aX chết dừng có Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 53 - Phải chọn đỳng điện ỏp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dõy trung tớnh cỏc phần tử bỡnh thường khụng mang điện nhưng cú nguy cơ bị dũ điện theo đỳng qui chuẩn - Nghiờm chỉnh sử dụng cỏc thiết bị, dụng cụ bảo vệ khi làm việc - Nghiờm chỉnh thực hiện, chấp hành cỏc qui định, qui trỡnh, qui phạm về an toàn điện - Tổ chức, kiểm tra, vận hành theo đỳng qui tắc an toàn - Thường xuyờn kiểm tra dự phũng cỏch điện của cỏc thiết bị điện và hệ thống điện V. Cỏc biện phỏp về tổ chức. - Cỏc cỏn bộ phụ trỏch về điện, bao gồm cả kỹ sư và cụng nhõn trong cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, đơn vị sản xuất đều phải cú kiến thức về kỹ thuật điện, an toàn điện và hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về tỡnh trạng kỹ thuật an toàn điện ở cơ sở của mỡnh - Cỏc cụng nhõn vận hành phải được học về qui trỡnh vận hành thiết bị, mỏy múc nhằm đảm bảo an toàn chung cho người và thiết bị, đặc biệt là biện phỏp kỹ thuật an toàn khi đúng cắt cầu dao điện cỏc mỏy cụng tỏc, phải biết và thực hiện đỳng cỏc biện phỏp cấp cứu nạn nhõn bị điện giật - Khi phõn cụng cụng việc phải cú “Phiếu giao việc” - Khi làm việc phải cú 2 người - Khi cắt điện để sửa chữa phải treo biển ‘‘ Cấm đúng điện cú người đang làm việc’’ lờn thiết bị đúng cắt - Phải thực hiện kiểm tra khụng điện bằng đốn, bằng bỳt thử điện để khẳng định khụng cũn điện trờn cỏc phần tử của thiết bị điện sắp được sửa chữa VI. Cỏc biện phỏp kỹ thuật an toàn điện. Để phũng ngừa, hạn chế tỏc hại do tai nạn điệ cần ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật sau đõy: - Cỏc biện phỏp chủ động đề phũng xuất hiện tỡnh trạng nguy hiểm cú thể gõy tai nạn + Đảm bảo tốt cỏch điện của thiết bị Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 54 + Đảm bảo khoảng cỏch an toàn, bao che, rào chắn cỏc thiết bị mang điện + Sử dụng điện ỏp thấp, mỏy biến ỏp cỏch ly + Sử dụng tớn hiệu, biển bỏo, khúa liờn động - Cỏc biện phỏp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện khi xuất hiện tỡnh trạng nguy hiểm +Thực hiện nối dõy trung tớnh bảo vệ + Thực hiện nối đất bảo vệ + Sử dụng mỏy cắt điện an toàn, thiết bị chống dũ điện, thiết bị tự động ngắt điện + Sử dụng cỏc phương tiện bảo vệ, dụng cụ phũng hộ Bài 2.6: lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn I. Một số quy định an toàn: - Đối với các phòng, các nơi không nguy hiểm mạng điện dùng để thắp sáng, dùng cho các dụng cụ cầm tay,... được sử dụng điện áp không quá 220V. Đối với các nơi nguy hiểm nhiều và đặc biệt nguy hiểm đèn thắp sáng tại chỗ cho phép sử dụng điện áp không quá 36V. - Đối với đèn chiếu cầm tay và dụng cụ điện khí hoá: Trong các phòng đặc biệt ẩm, điện thế không cho phép quá 12V. Trong các phòng ẩm không quá 36V. - Trong những trường hợp đặc biệt nguy hiểm cho người như khi làm việc trong lò, trong thùng bằng kim loại,...ở những nơi nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm chỉ được sử dụng điện áp không quá 12V. - Đối với công tác hàn điện, người ta dùng điện thế không quá 70V. Khi hàn hồ quang điện nhất thiết là điện thế không được cao quá 12-24V. II. Làm bộ phận che chắn và cách điện dây dẫn: Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 55 1. Làm bộ phận che chắn: - Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt những bộ phận che chắn ở gần các máy móc và thiết bị nguy hiểm hoặc tách các thiết bị đó ra với khoảng cách an toàn. 2. Cách điện dây dẫn: - Dây dẫn có thể không làm cách điện nếu dây được treo cao trên 3.5m so với sàn; ở trên các đường vận chuyển ôtô, cần trục đi qua dây dẫn phải treo cao 6m. - Nếu khi làm việc có thể đụng chạm vào dây dẫn thì dây dẫn phải có cao su bao bọc, không được dùng dây trần. - Dây cáp điện cao thế qua chỗ người qua lại phải có lưới giăng trên không phòng khi dây bị đứt. - Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện hoặc máy biến thế. III. Cắt điện bảo vệ tự động: Dùng trong trường hợp khi 2 phương án trên không đạt yêu cầu an toàn. Cơ cấu này có thể sử dụng cả ở mạng 3 pha cách điện đối với đất, lẫn ở mạng có trung tính nối đất. 1.Động cơ điện 2.Lò xo 3.Cầu dao 4.Lõi sắt 5.Cuộn dây - Nguyên lý làm việc của cơ cấu cắt điện bảo vệ tự động như sau: Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 56 Khi trên vỏ động cơ không có điện áp, đóng cầu dao, lò xo bị kéo căng và lõi sắt giữ cầu dao ở tư thế đó, động có có điện làm việc. Nếu cách điện của động cơ hỏng, 1 pha chạm vỏ động cơ thì điện áp xuất hiện, 1 dòng điện chạy trong cuộn dây rút lõi sắt xuống phía dưới, lò xo kéo cầu dao cắt điện nguồn cung cấp. - So với tiếp đất bảo vệ và nối dây trung tính thì cắt điện bảo vệ có những ưu điểm sau: Điện áp xuất hiện trên đối tượng bảo vệ không thể quá điện áp quy định nên bảo đảm điều kiện tuyệt đối an toàn. Điện trở nối đất của cơ cấu không yêu cầu quá nhỏ mà có thể tới 100-500. Do đó đễ dàng bố trí và chế tạo hệ thống nối đất của cơ cấu máy. . Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Quang Khỏnh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 2008 [2] Nguyễn Xuõn Phỳ, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử dụng điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật 1996. [3] Đặng Văn Đào, Kỹ Thuật Điện, NXB Giỏo dục 2004. [4] Nguyễn Thế Đạt, Giỏo trỡnh an toàn lao động, NXB Giỏo dục 2002. [5] Nguyễn Đỡnh Thắng, Giỏo trỡnh an toàn điện, NXB Giỏo dục 2002 Giáo Trình An toàn điện Nguyễn Thành Nam Khoa Điện - Điện tử Trường CĐ nghề Nam Định 58 MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu.......................................................................................................1 2. Bài mở đầu: Khỏi quỏt chung về an toàn điện......................................................2 4. Chương I: Cỏc biện phỏp phũng hộ lao động.......................................................4 5. Chương II: An toàn điện......................................................................................16 6. Tài liệu tham khảo ..............................................................................................57 Mục lục.....................................................................................................................58
File đính kèm:
- giao_trinh_an_toan_dien_phan_2.pdf